Bài 16. Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939)

21 421 0
Bài 16. Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 16 CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939) I. TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM ÁÙ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT . 1.Tình hình kinh tế - chính trò - xã hội. a.Kinh tế - Là thò trường tiêu thụ hàng hóa. - Nơi cung cấp nguyên, nhiên liệu, nhân công cho chính quốc. b.Chính trò - Chòu sự ảnh hưởng và khống chế của tư bản, thực dân. * Ở Việt Nam : Chia để trò + Nam Kỳ (Bạc Liêu ------ Bình Thuận ) Thuộc đòa :Thống đốc + Trung Kỳ (Ninh Thuận ----- Thanh Hoá) Bảo hộ : Khâm sứ. + Bắc Kỳ (Phần còn lại ) Nửa bảo hộ :Thống sứ c.Xã hội - Sự phân hóa giai cấp : + Tư sản dân tộc ngày càng lớn mạnh. + Công nhân trưởng thành về số lượng, chất lượng. 2. Khái quát về phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á . • > Sau CTTG I, phong trào độc lập dân tộc phát triển ở khắp ĐNA : * Phong trào dân tộc tư sản : + Sự ra đời của các chính đảng tư sản: • - Đảng dân tộc ở Inđônêxia. • - Phong trào Thakin ở Miến Điện. • - Đại hội toàn Mã Lai ở Malaixia. * Sự trưởng thành của giai cấp vô sản : + Sự thành lập các đảng cộng sản : - 1920 :Đ C S. Inđônêxia. - 1930 :Đ C S Việt Nam, Malaixia, Xiêm ( Thái Lan ), Philippin. + Các phong trào đấu tranh vũ trang do đảng cộng sản lãnh đạo : - Khởi nghóa vũ trang ở Inđônêxia 1926 -1927. - Phong trào cách mạng ở Việt Nam 1930 -1931. (Phong trào Xô Viết – Nghệ Tónh) • II. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á. • 1.Inđônêxia • - 1926 -1927 Đ C S. Inđônêxia lãnh đạo khởi nghóa vũ trang ở Giava và Xumantơra. • - 1927 Đảng dân tộc Inđônêxia (đứng đầu là Xuhactô) lãnh đạo cách mạng. • - Cuốùi 1930 Đ C S. Inđônêxia và Đảng dân tộc Inđônêxia thành lập Liên Minh chính trò Inđônêxia. … • 2.Lào • - 1901 : Khởi nghóa của Ong Kẹo và Comadam. • - 1918 – 1922 : Khởi nghóa của Chậu Pa Chay. • 3.Campuchia • - 1925 – 1926 : Các cuộc khởi nghóa nông dân, đấu tranh vũ trang chống bắt phu, chống thuế. • 4.Malaixia • - Phong trào đấu tranh của nông dân,công nhân và tư sản Malaixia chống thực dân Anh. • 5.Miến Điện(Myanma) • - Trong những năm 1930 Học sinh sinh viên phát động Phong trào Thakin . • ( Phong trào của những người làm chủ đất nước ) • - Đấu tranh đòi độc lập cho Miến Điện. 6.Xiêm (Thái Lan) • - 1932 : Cách mạng tư sản nổ ra ở Băng Cốc. ĐÂY LÀ BIỂU TƯỢNG CỦA TỔ CHỨC NÀO ? Thái lan Bruna ây Việt Nam7 Philippin Malaixia Lào Xingapo Mianma Inđônêxia Campuchia ĐƠNG NAM Á 8/8/1964 Đông Timo 11 CÁC NƯỚC ĐƠNGNAM Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) NỘI DUNG I Tình hình nước ĐNÁ sau CTTG I II Phong trào ĐLDT Inđônêxia III Cuộc CM năm 1932 Xiêm (Thái Lan) LƯỢC ĐỜ ĐƠNG NAMGIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI Hương Cảng (A) Ma Cao (B) Lào (P) Miến Điện (A) VIỆT NAM (P) Campuchia (P) MÃ LAI (A) MÃ LAI (A) CHÚ THÍCH A - Tḥc địa Anh P- Tḥc địa Pháp H- Tḥc địa Hà Lan Phi-lip-pin (M) Bóoc-nê-ơ (H) In-đ ơ-n ê(H xi-a ) M- Tḥc địa Mĩ B- Tḥc địa Bờ Đào Nha Ti-mo H I.TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT Tình hình kinh tế, trị- xã hợi: A Về kinh tế : Thị trường tiêu thụ hàng hố Cung cấp ngun liệu cho quốc B Về trị: - Chính quyền nằm tay thực dân C Về xã hội : - Sự phân hố giai cấp ngày sâu sắc - Giai cấp tư sản lớn mạnh với phát triển kinh tế cơng thương nghiệp - Giai cấp cơng nhân trưởng thành số lượng ý thức cách mạng  Cách mạng tháng Mười Nga cao trào Cách mạng giới tác động đến phong trào độc lập dân tộc Đơng Nam Á 2.Khái qt phong trào độc lập dân tộc Đơng Nam Á A Tư sản dân tộc : Mục tiên đấu tranh đề xuất rõ ràng Thành lập đảng để lãnh đạo phong trào đấu tranh giành độc lập B Giai cấp vơ sản: Đảng cộng sản thành lập nhiều nước: -Inđơnêxia (5/1920 ) -1930: Việt Nam, Mã Lai, Xiêm, Philippin… Khởi nghĩa vũ trang: -Inđơnêxia: 1926-1927 -Việt Nam: cao trào 19301931 II.PHONG TRÀO ĐỘC LẬP Ở INĐƠNÊXIA • 1.Thập niên 20: -5/1920:Đảng Cộng sản thành lập -1926-1927:khởi nghĩa vũ trangởGiava Xumatơra thất bại -1927, quyền lãnh đạo Cách mạng thuộc Đảng Dân Tộc  Chủ trương: Chống đế quốc, đồn kết lực lượng dân tộc, tiến hành đấu tranh biện pháp hồ bình bất hợp tác với quyền thực dân CÂU HỎI  Nhận xét điểm giống với chủ trương Đảng Quốc Đại Ấn Độ? Em h·y nªu nÐt chÝnh vỊ phong trµo c¸ch m¹ng ë In-®«-nª-xi-a thËp niªn 30 cđa thÕ kØ XX ? Su-ra-baya Phong trào độc lập dân tộc inđơnêxia • 2.Thập niên 30: Phong trào lên cao, tiêu biểu khởi nghĩa thuỷ binh cảng su-ra-bay-a (1933) Phong trào bị đàn áp Cuối năm 30: phong trào phát triển mạnh , thành lập Mặt trận dân tộc thống chống phát xít : Liên minh trị Inđonêxia Đền Borobudur – Inđônêsia àn Borobudur – Inđônêsia CÂU   Đặc điểm trò HỎI bật Xiêm mà nước khu vực Đông Nam Á ?   Nét CM 1932 ?   Kết tính chất CM nầy ? Xiêm sau chiến tranh vùng đệm Anh Pháp Tại Xiêm nước khu vực khơng trở thành thuộc địa nước đế quốc ? III.CÁCH MẠNG NĂM 1932 Ở XIÊM • Ngun nhân: Tuy độc lập hình thức phụ thuộc Anh Pháp nhiều mặt Nhân dân bất mãn với chế độ qn chủ Ra – maVII • Diễn biến: 1932,cách mạng nổ Băng Cốc , lãnh đạo giai cấp tư sản đứng đầu Pri-đi Phanơ-mi-ơng • Tính chất: - Là cách mạng tư sản khơng triệt để Thủ đô Băng Cốc – Thái L Tượng Phật Thích Ca – Thái Lan KHUYNH HUỚNG TƯ SẢN KHUNH HƯỚNG VƠ SẢN PHONG TRÀO GIẢI PHĨNG DÂN TỘC PHÁT TRIỂN MẠNH MẼ KINH TẾ : BỊ LƠI CUỐN VÀO NỀN KINH TẾ CNTB CHÍNH TRỊ : CHÍNH QUYỀN THỰC DÂN THÂU TĨM QUYỀN LỰC XẪ HỘI : BỊ PHÂN HỐ SÂU SẤC BIẾN ĐỔI CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI ( 1918-1939) Bài 16 Các nước Đông Nam á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) I. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức: Giúp HS nhận thức được: - Những chuyển biến quan trọng về kinh tế, chính trị, xã hội ở các nước Đông Nam á sau chiến tranh thế giới thứ nhất và những điểm mới trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở khu vực này. - Nét chính của một số phong trào cách mạng ở các quốc gia ở Đông Nam á lục địa (Lào, Campuchia, Miến Điện), Đông Nam á hải đảo (Inđônêxia, Malaixia) và đặc biệt là cuộc cách mạng tư sản ở Thái Lan (1932) 2. Về tư tưởng - Thấy được bản sắc dân tương đồng và sự gắn bó giữa các nước Đông Nam á trong cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do. - Nhận thức được quy luật lịch sử "Có áp bức, có đấu tranh", thấy tính tất yếu của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân của các dân tộc bị áp bức. 3. Về kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa các sự kiện. - Nâng cao kỹ năng phân tích, so sánh. II. Thiết bị tài liệu dạy học - Lược đồ Đông Nam á. - Một số hình ảnh, tư kiệu về các quốc gia ở Đông Nam á. - Tiết 1 bao gồm: Phần I và II. Tiết 2 bao gồm: Phần III, IV và V. III. Gợi ý tiến trình tổ chức dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - Câu hỏi 1: Nêu những sự kiện chính về cách mạng Trung Quốc trong những năm 1913-1919? - Câu hỏi 2: Nêu những nhận xét về giai cấp lãnh đạo, con đường đấu tranh của cách mạng ấn Độ trong những năm 1918-1939? Điểm khác nhau giữa cách mạng ấn Độ và cách mạng Trung Quốc là gì? Tại sao Đảng Quốc đại lại chủ trương đấu tranh bằng phương pháp hòa bình không sử dụng bạo lực? 2. Giới thiệu bài mới - GV đưa biểu tượng bông lúa ASEAN rồi nêu câu hỏi: + Nhận biết hình tượng của tổ chức nao? + Em biết gì về tổ chức nay? + Sự ra đời của tổ chức này đã nói lên vị thế của khu vực Đông Nam á như thế nào? - GV nhận xét và bổ sung, rồi dẫn dắt vào bài mới: Chúng ta nhận thấy sự lớn mạnh của các quốc gia ở khu vực Đông Nam á trong thời kỳ hiện đại. Tôi muốn hỏi ai biết được lịch sử của khu vực này trong thời kỳ 1918-1939? Để hiểu chúng ta vào bài mới: Bài 16 3. Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản HS cần nắm vững * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp-cá nhân: - GV treo lược đồ Đông Nam á để giúp HS nhận biết 11 quốc gia trong khu vực (Quốc gia hải đảo, quốc gia lục địa). Từ đó, nhác lại lịch sử cuổi thế kỷ XIX. - Vào cuối thế kỷ XIX khu vực này diễn ra những chuyển biến quan trọng về kinh tế, chính trị-xã hội, ở các nước Đông Nam á (Trừ Xiêm) đều trở thành thuộc địa của các nước thhực dân phương Tây. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, cùng với sự ảnh hưởng của cách mạng tháng Muời, sự tổn thất nặng nề bởi chiến tranhcác nước đế quốc vì vậy các nước đế quốc đều tiến hành chính sách khai thác và bó lột thuộc địa. Điều này đã tác động mạnh mẽ tới tình hình của khu vực. - CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939). I. Mục tiêu bài học. 1. Về kiến thức: Học sinh nắm được những chuyển biến về kinh tế, chính trị, xã hội ở các nước Đông Nam Á. Một số phong trào cách mạng tiêu biểu ở Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo. 2. Về thái độ, tình cảm, tư tưởng: Thấy được những nét tương đồng và sự gắn bó giữa các nước Đông Nam Á trong cuộc đấu tranh giành độc lập. 3. Về kĩ năng: Rèn luyện khả năng tổng hợp, hệ thống hóa các sự kiện lịch sử. II. Thiết bị, tài liệu dạy – học. III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1.Kiểm ra bài cũ. 2.Dẫn dắt vào bài mới. 3.Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp. Hoạt động của Thầy – trò Kiến thức cơ bản HS cần nắm I. TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT. 1. Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội. - Kinh tế: Đông Nam Á bị lôi cuốn vào hệ thống kinh tế TBCN với tư cách là thị trường tiêu thụ và cung cấp nguyên nhiên liệu. - Chính trị: Chính quyền đều nằm trong tay thực dân - Xã hội: Phân hóa giai cấp ngày càng sâu sắc, tư sản ngày càng trưởng thành, công nhân ngày càng đông. - Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga và phong trào cách mạng thế giới sau chiến tranh TG I tác động đến ĐNA. 2. Khái quát về phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á. - Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc phát triển mạnh mẽ ở Đông Nam Á. - Phong trào dân tộc tư sản phát triển rõ rệt cùng với sự lớn mạnh của giai cấp tư sản dân tộc. - Từ những thập niên 20 giai cấp vô sản ở Đông Nam Á bắt đầu trưởng thành với sự ra đời của nhiều Đảng Cộng sản (Inđô, VN …) II. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở INĐÔNÊXIA. 1. Phong trào dành độc lập dân tộc trong thập niên 20 của thế kỷ XX. - Tháng 5.1925 Đảng Cộng sản Inđônêxia thành lập đã trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng trong những thập niên 20. - Từ 1927 Đảng Dân tộc của giai cấp tư sản đứng đầu là Ác-mét Xu-cac- nô trỏ thành lực lượng dẫn dắt phong trào GPDT ở Inđônêxia. 2. Phong trào độc lập dân tộc trong thập niên 30 của thế kỷ XX. - Đầu những năm 30 phong trào đấu tranh chống TD Hà Lan phát triển mạnh mẽ nhưng bị đàn áp, Đảng Dân tộc bị đặt ngoài vòng pháp luật. - Cuối những năm 30, Đảng cộng sản và Đảng Dân tộc kết hợp thành lập Liên minh chính trị Inđônêxia chống phát xít. III. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG THỰC DÂN PHÁP Ở LÀO VÀ CAM-PU-CHIA - Sau chiến tranh TG I chính sách khai thác thuộc địa của TD Pháp đã làm bùng nổ phong trào đấu tranhcác nước Đông Dương. - Ở Lào các cuộc khởi nghĩa của Ông Kẹo và Com-ma-đan, Chậu Pa-chay kéo dài suốt 30 năm đầu TK XX. - Ở Cam-pu-chia phong trào chống thuế, chống bắt phu chuyển sang đấu tranh vũ trang chống Pháp diễn ra mạnh mẽ - Sự ra đời của ĐCS Đông Dương đã mở ra thời kỳ phát triển mới của cách mạng Đông Dương. - Trong những năm 1936-1939 Mặt trận dân chủ Đông Dương ra đời đã tập hợp được đông đảo nhân dân đấu tranh, cơ sở của Đảng được xây dựng và cũng cố. IV. CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG THỰC DÂN ANH Ở MÃ LAI VÀ MIẾN ĐIỆN * Ở Mã Lai, ách áp bức bóc lột nặng nề đã làm bùng nổ phong trào đấu tranh. - Giai cấp tư sản dân tộc thông qua tổ chức Đại hội toàn Mã Lai để đấu tranh đòi dùng tiếng ML trong trường học, đòi tự do kinh doanh. - Tháng 4.1930 ĐCS Mã Lai ra đời đã tác động mạnh mẽ đến phong trào buộc thực dân phải thỏa thuận tăng lương cho công nhân. * Ở Miến Điện, đầu thế kỷ XX các nhà sư trẻ tuổi đã khởi xướng phong trào bất hợp tác, tẩy chay hàng Anh, không đóng thuế đã được đông đảo nhân dân ủng hộ. Trong những năm 30, học Lịch sử 11 Bài 16(tiết 2) CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939) 1/ Nét mới trong phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) là gì ? Kiểm tra bài cũ 2/ Nêu những diễn biến chính của phong trào độc lập dân tộc ở In-đô-nê-xi-a trong thập niên 20 của thế kỉ XX ? III. Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Lào và Campuchia Dựa vào SGK trình bày nét chính của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Đông Dương ? Ong Kẹo và Com- ma- đam (1901- 1937) Chậu Pa-chay (1918- 1922) Phong trào chống thuế. Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa vũ trang của nhân dân Rô-lê-phan. (1925- 1926) Lào Campuchia Phong trào phát triển mạnh mẽ, kéo dài Mang tính tự phát, lẻ tẻ. Phong trào bùng lên mạnh mẽ vào (1925 – 1926) phát triển thành đấu tranh vũ trang. Mang tính tự phát, phân tán. Tên cuộc kn Th. gian Nhận xét chung Liên minh chiến đấu chống Pháp của nhân dân ba nước Đông Dương được thể hiện ở những sự kiện nào ? • Từ tháng 10/1930 Đảng CS Đông Dương bí mật xây dựng tổ chức cơ sở Đảng ở Lào và Cam-pu-chia. • Sau sự kiện 1930-1931 ở Việt Nam thực dân Pháp đàn áp, cơ sở Đảng ở Lào và Cam-pu- chia bị phá vỡ. • Trong phong trào Mặt trận Dân chủ Đông Dương (1936-1939) một số cơ sở của Đảng CS Đông Dương được xây dựng và củng cố ở Viêng Chăn, Phnôm Pênh • =>sự liên minh chiến đấu của cả 3 nước dưới sự lãnh đạo của Đảng CS Đông Dương. IV. Cuộc đấu tranh chống thực dân Anh ở Mã Lai và Miến Điện 1. Mã Lai Nguyên nhân, nét chính của phong trào đấu tranh chống thực dân Anh của nhân dân Mã Lai? - Nguyên nhân: Chính sách bóc lột nặng nề. - Nét chính: + Đầu thế kỉ XX, phong trào bùng lên mạnh mẽ. + Mục tiêu đấu tranh phong phú. + Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân phát triển. Tháng 4/1930: Đảng Cộng sản Mã Lai được thành lập. 2. Miến Điện Những nét chính của phong trào giải phóng dân tộc ở Miến Điện ? - Đầu thế kỉ XX, phong trào đã phát triển mạnh: + Lãnh đạo: Ốt-ta-ma + Lôi cuốn đông đảo mọi tầng lớp. + Phong phú về hình thức đấu tranh. - Thập niên 30, phong trào phát triển cao hơn: + Phong trào Tha kin đòi quyền tự chủ. + Đông đảo quần chúng hưởng ứng. => Năm 1937: Thắng lợi, Miến Điện tách khỏi Ấn Độ và được hưởng quy chế tự trị. Qua phong trào đấu tranh của hai nước trong thời kỳ 1919 - 1939. Hãy rút ra đặc điểm chung? + Thời gian giữa hai cuộc đấu tranh thế giới, phong trào đấu tranh phát triển mạnh. + Đều do giai cấp tư sản lãnh đạo. + Đều đấu tranh bằng phương pháp hòa bình. V. Cuộc cách mạng năm 1932 ở Xiêm (Thái Lan) Đặc điểm chính trị nổi bật của Xiêm mà các nước trong khu vực Đông Nam Á không có là gì? - Xiêm là quốc gia độc lập nhưng chỉ là hình thức. - Nét chính của cuộc cách mạng năm 1932? Pri-đi Pha-nô-mi-ông (1900-1983) + Nguyên nhân: - Do sự bất mãn của nhân dân với nền quân chủ chuyên chế. - Bùng nổ ở Băng Cốc dưới sự lãnh đạo của giai cấp tư sản mà thủ lĩnh là: - Lật đổ nền quân chủ chuyên chế, lập nền quân chủ lập hiến. Mở Đường cho Xiêm phát Triển theo hướng tư bản. [...]...*Tính chất: Là cuộc cách mạng tư sản không triệt để *Kết quả: Cách mạng đã lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế bằng chế độ quân chủ lập hiến Lập bảng hệ thống nét chính về các phong trào của các nước Lào, Campuchia, Inđônêxia, Mã Lai, Miến Điện, Xiêm Đọc trước bài mới: Chiến tranh thế giới thứ hai Nét mới trong phong trào đấu tranh độc lập. Học sinh tự làm. ...1 Thái lan Bruna ây Việt Nam7 Philippin Malaixia Lào Xingapo Mianma Inđônêxia Campuchia ĐƠNG NAM Á 8/8/1964 Đông Timo 11 CÁC NƯỚC ĐƠNGNAM Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)... THỰC DÂN THÂU TĨM QUYỀN LỰC XẪ HỘI : BỊ PHÂN HỐ SÂU SẤC BIẾN ĐỔI CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI ( 191 8-1939) ... 1939) NỘI DUNG I Tình hình nước ĐNÁ sau CTTG I II Phong trào ĐLDT Inđônêxia III Cuộc CM năm 1932 Xiêm (Thái Lan) LƯỢC ĐỜ ĐƠNG NAM Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI Hương Cảng (A) Ma Cao

Ngày đăng: 19/09/2017, 23:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • CÁC NƯỚC ĐÔNGNAM Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan