Bài 1. Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 - 1949)

11 393 0
Bài 1. Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 - 1949)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 1. Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 - 1949) tài liệu, giáo án, bài giảng ,...

BÀI 1 SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945-1949) Tư liệu phục vụ cho soạn bài giảng điện tử Phoứng hoùp cuỷa Big three, Yalta ĐỨC BỊ CHIẾM ĐÓNG u3 u3 TRẬT TỰ HAI CỰC YALTA Ñaïi Hoäi ñoàng LHQ Ñaïi Hoäi ñoàng LHQ ĐẠI HỘI ĐỒNG LIÊN HIỆP QUÔC Phòng họp của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc BAM KI MOON [...]... Giáo dục, Khoa học và V Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc ăn hố của LHQ UNICEF Chương trình mơi trường Liên Hiệp Quốc TỔ CHỨC LƯƠNG THỰC & NƠNG NGHIỆP CỦA LIÊN HỢP QUỐC TỔ CHỨC LAO ĐỘNG QUỐC TẾ TỔ CHỨC Y TẾ THẾ GIỚI Lược đồ nước Châu Âu Bảng tóm tắt thiệt hại sản xuất số quốc gia tiêu biểu : Pháp ,Italia, Anh Công nghiệp Nông nghiệp Tài Pháp (1944) Giảm 38% Giảm 60% Nợ nước Italia (1944) Giảm 30% Đảm bảo 1/3 nhu cầu lương thực Nợ nước Anh (1945) Giảm Giảm Nợ nước (21 tỉ bảng) Qua bảng số liệu, cho biết thiệt hại nước Pháp, I-ta-li-a Anh Chiến tranh giới thứ hai CỘNG ĐỒNG THAN THÉP CHÂU ÂU (4/1951) CỘNG ĐỒNG NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ CHÂU ÂU (3/1957) CỘNG ĐỒNG KINH TẾ CHÂU ÂU (EEC – 3/1957) CỘNG ĐỒNG CHÂU ÂU LIÊN MINH CHÂU ÂU (EC7/1967) (EU12/1991) Dựa vào sơ đồ cho biết trình liên kết kinh tế nước Tây Âu diễn nào? CỜ LIÊN MINH CHÂU ÂU Hội Hộinghị nghịcấp thông định trọng: (Hà caoqua hai nước EC họp tạiquan Ma-a-xtơ-rích Lan) tháng 12/1991 +Xây dựng thị trường nội địa Châu Âu với liên minh kinh tế tiền tệ Châu Âu, có đồng tiền chung đồng EURO +Xây dựng liên minh trị, mở rộng sang liên kết sách đối ngoại an ninh, tiến tới nhà nước chung Châu Âu -Ýnghĩa: Hội nghị cấp cao Ma-a-xtơ-rích đánh dấu mốc mang tính đột biến trình liên kết quốc tế châu Âu Qúa trình liên kết kinh tế nước Tây Âu từ 4/1951 đến năm 2007 Xlôvênia QuáQuá trìnhtrình liên liên kết khu kết vực Đồng tiền chung Châu Âu (EURO) Ngân hàng Trung ương Châu Âu TRỤ SỞ EU TẠI BRUC-XEN (Bỉ)(ECB) Mối quan hệ Việt Nam - EU Em có nhận xét mối quan hệ Việt Nam – Liên minh Châu Âu? Mối quan hệ Việt Nam - EU Kể tên mặt hàng chủ lực mà Việt Nam xuất sang Châu Âu? Phần một. Lòch sử thế giới hiện đại từ 1945-2000 CHƯƠNG I Bài 1 SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 - 1949) I. HỘI NGHỊ IANTA (2 - 1945) VÀ NHỮNG THỎA THUẬN CỦA BA CƯỜNG QUỐC 1. Hoàn cảnh lòch sử: • - Đầu năm 1945, CT TG II sắp kết thúc, nhiều vấn đề quan trọng và cấp bách đặt ra trước các cường quốc Đồng minh: • + Việc nhanh chóng đánh bại các nước phát xít. • + Tổ chức lại trật tự thế giới sau chiến tranh. • + Việc phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận. • - Từ ngày 4 đến 11/2/1945, Mỹ, Anh, Liên Xô họp hội nghò quốc tế ở I-an-ta (Liên Xô), với sự tham dự của nguyên thủ 3 nước là Xtalin (LX), Rudơven (Mó), Sớcsin (Anh). 2. Nội dung của hội nghò : • - Xác đònh mục tiêu quan trọng là tiêu diệt tận gốc chủ nghóa phát xít Đức và chủ nghóa quân phiệt Nhật, nhanh chóng kết thúc chiến tranh. • - Thành lập tổ chức Liên hợp quốc để duy trì hòa bình, an ninh thế giới. • - Thỏa thuận việc đóng quân, giải giáp quân đội phát xít và phân chia phạm vi ảnh hưởng của các cường quốc thắng trận ở châu Âu và Á. • + Ở châu Âu: Liên Xô chiếm Đông Đức, Đông Âu; Mỹ, Anh, Pháp chiếm Tây Đức, Tây Âu. • + Ở châu Á: • * Vùng ảnh hưởng của Liên Xô: Mông Cổ, Bắc Triều Tiên, Nam đảo Xa-kha- lin, 4 đảo thuộc quần đảo Cu-rin. • * Vùng ảnh hưởng của Mỹ và phương Tây: Nhật Bản, Nam Triều Tiên; Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á … • Những quyết đònh của hội nghò I-an-ta đã trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới, thường được gọi là "Trật tự hai cực Ianta". II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN Hợp QUỐC • 1. Sự thành lập. • - Từ 25/4 đến 26/6/1945, đại biểu 50 nước họp tại Xan Phranxixcô (Mỹ), thông qua Hiến chương thành lập tổ chức Liên hợp quốc • - Ngày 24/10/1945, bản Hiến chương chính thức có hiệu lực ( được coi là ngày thành lập Liên hợp quốc). … • 2. Mục đích : - Duy trì hòa bình và an ninh thế giới. • - Phát triển các mối quan hệ hữu nghò, hợp tác giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc. • 3. Nguyên tắc hoạt động: • - Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc. • - Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trò của các nước. • - Không can thiệp vào nội bộ các nước. • - Giải quyết các tranh chấp, xung đột quốc tế bằng phương pháp hòa bình. • - Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa 5 nước lớn: Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc. • 4. Các cơ quan chính: Có 6 cơ quan chính • Đại hội đồng: Gồm tất cả các nước thành viên, mỗi năm họp một lần. • Hội đồng bảo an: Là cơ quan chính trò quan trọng nhất, chòu trách nhiệm duy trì hòa bình và an ninh thế giới, hoạt động theo nguyên tắc nhất trí cao của 5 ủy viên thường trực là Nga, Mỹ, Anh, Pháp và Trung Quốc. … • Ban thư ký: Cơ quan hành chính – tổ chức của Liên hiệp quốc, đứng đầu là Tổng thư ký có nhiệm kỳ 5 năm. … • Các tổ chức Sử 12 năm học :2009-2010 Trường THPT Hựu Thành GV : Lê Anh Ngày soạn :2-8-2009 Tiết pp :01 Phần 1 LỊCH SỬ THẾ GỚI HIỆN ĐẠI 1945-2000 ChươngI SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GỚI MỚI SAU CTTGII (1945-1949) Bài 1 : SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CTTGII(1945-1949) Mục tiêu : - Làm cho học sinh hiểu rõđược một cách khái quáttoàn cảnh Tg sau CTTGII- với đặc trưng lớn là TG chia thành hai phe : TBCN & XHCN do hai siêu cường Mỹ và LX đứng đầu mỗi phe - Ren luyện kỹ năng tư duy cho học sinh : nhận định đánh giá những vấn đề lớn của TG - Học sinh nhận thức rõ tình hình TGngày càng diễn ra căng thẳng. Quan hệ đói đầu diễn ra quyết liệt gữa hai phe - Hiểu được thắng lợi CM Tháng Tám ở nước ta đã trở thành một quốc gia độc lập, nhưng phải tiến hành đấu tranh giải phóng dân tộc . Củng từ đó CM nước ta ngày càng quan hệ mật thiết với CM thé giới . Phương pháp : Thuyết trình + phát vấn + diễn giải Chuẩn bị : Bản đồ TG Tiến trình dạy và học : 1- Ổn định lớp : 2- Mở bài : nhắc lại CTTGII kết thúc TG chia thành hai phe 3- Bài mới : Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung Hội nghị Ianta : . Hoàn cảnh :? . Nội dung : ? Hãy nêu những người đại diện các nước dự hội nghị Ianta ? Qua những quyết định trong hội nghị Em có nhận xét gì về hội nghị Ianta ? HS dựa vào SGK HS dựa vào SGK HS suy nghĩ trả lời I-Hội nghị Ianta(2-1945)và những thoả thuận của ba cường quốc : + Hoàn cảnh : CTTGII bước vào giai đoạn kết thúc, nhiều vấn đề quan trọng –cấp bách đặt ra trước những cường quốc : nhanh chóng đánh bại CNPX , tổ chức lại TG , phân chia thành quả chiến thắng . + Hội nghị Ianta : Từ ngày 4->11-2-1945 hội nghị quốc tế được tổ chức tại Ianta (LX) với sự tham dự của ba cường quốc : LX , Anh , Mỹ quyết định : - Tiêu diêtj tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và quân phiệt Nhật , đi đến kết thúc chiến tranh . - Thành lập tổ chức LHQ - Thoả thuận việc đóng quân ở các nước nhằm gải giáp quân đội phát xít và phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á 1 GV kết luận : Hội nghị tam cường Ianta và những quyết định đã ký phân chia phạm vi ảnh hưởng và thiết lập một trự thế giưới mớivà phân chia phạm vi ảnh hưởng …. Liên Hiệp Quốc : . Sự thành lập ? .Mục tiêu ? . Nguyên tắc hoạt động ? 1-2008 VN là UV không thường trực của HĐBA 7-2008 VN là chủ tịch luân phiên của hội đồng bảo an LHQ (có >70 nước chưa là chủ tịch HĐBA) Các cơ quan chính ? VN gia nhập vào LHQ ? Việc giải quyết nước Đức sau chiến Tranh ? CNXH trở thành hệ thống TG? HS dựa vào SGK HSdựa vào SGK HSdựa vào SGK Những quyết định của hội nghị Ianta cùng với những thoả thuận sau đó của ba cường quốc , đã trở thành khuôn khổ của trật tự TG mới – trật tự hai cực Ianta II- Liên Hiệp Quốc : Từ 25-4 đến 26-6-1945 hội nghị quốc tế họp ở Xan phran xico (Mỹ)của hơn 50 nước quyết định thành lập tổ chức Liên Hiệp Quốc > + Mục đích : - Duy trì nền hoà bình và an ninh TG - Phát triển mối quan hệ hợp tác hữu nghị gữa các nước trên nguyên Chương I… Bài 1. Sự hình thành trật tự thế giới mới sau CTTG II (1945-1949) (Tiết ppct: tiết1) Biên soạn: Nhóm sử. Tổ sử-địa- GDCD. Trường PTTH chuyên Nguyễn Du-TP BMT. Bài 1/. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CTTG II ( 1945-1949 ) Những nội dung chính I. Hội nghò Ianta ( 2-1945) và những thoả thuận của ba cường quốc. II. Sự thành lập Liên Hiệp Quốc. III. Sự hình thành hai hệ thống xã hội đối lập. I. HỘI NGHỊ IANTA (2-1945) VÀ NHỮNG THOẢ THUẬN CỦA BA CƯỜNG QUỐC Hội nghò cấp cao Ianta ra đời trong bối cảnh lòch sử như thế nào? Nội dung và hệ quả của nó đối với thế giới ? 1. Bối cảnh lòch sử: • Đầu 1945 khi CTTG II vào giai đoạn cuối, nội bộ phe Đồng minh xuất hiện nhiều mâu thuẫn phải giải quyết: • - Nhanh chóng kết thúc chiến tranh ở châu u và châu Á – TBD. • - Tổ chức lại trật tự thế giới sau chiến tranh. • - Phân chia khu vực đóng quân và phạm vi ảnh hưởng của các nước tham gia chiến tranh chống PX. 2. Diễn biến : Hội nghò cấp cao Ianta giữa 3 cường quốc Mỹ, Anh, Liên Xô từ 4  11.2.1945 diễn ra gay go quyết liệt – vì thực chất: tranh giành phạm vi ảnh hưởng và vai trò lãnh đạo thế giới của các cường quốc thắng trận có liên quan đến tình hình thế giới sau chiến tranh. HỘI NGHỊ CẤP CAO IANTA 4  11.2.1945 THỦ TƯỚNG ANH WILSON CHURCHILL TỔNG THỐNG MỸ ROOSEVELT CHỦ TỊCH HĐBT LIÊN XÔ - STALIN Nội dung : + Để nhanh chóng kết thúc chiến tranh ở châu u và châu Á-TBD và tiêu diệt tận gốc CN PX, Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật khi chiến tranh kết thúc ở châu u. + Thành lập tổ chức Liên Hiệp Quốc để giữ gìn hòa bình, an ninh thế giới. + Các bên thỏa thuận việc đóng quân ở các nước bại trận và phân chia phạm vi ảnh hưởng ở Châu u và Châu Á. V vi c các bên thỏa thuận việc đóng quân ở ề ệ các nước bại trận và phân chia phạm vi ảnh hưởng ở Châu u và Châu Á. Nhóm 1: Vấn đề nước Đức được hội nghị giải quyết như thế nào? Nhóm 2: vấn đề ở châu Âu? Nhóm 3: Vấn đề ở châu Á? THẢO LUẬN NHĨM THOÛA THUAÄN IANTA 2.1945 C O Ä N G H O Ø A L I E Â N B A N G Đ Ư Ù C CỘNG HÒA DÂN CHỦ ĐỨC Beclin TIỆP KHẮC HÀ LAN BỈ PHÁP ÁO THỤY SĨ NƯỚC ĐỨC SAU CTTG II PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA MỸ PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA LIÊN XÔ THỎA THUẬN IANTA 2.1945 Luc xăm bua BA LAN C O Ä N G H O Ø A L I E Â N B A N G Đ Ư Ù C CỘNG HÒA DÂN CHỦ ĐỨC Beclin TIỆP KHẮC HÀ LAN BỈ PHÁP ÁO THỤY SĨ THỎA THUẬN IANTA 2.1945 ĐÔNG ÂU LIÊN XÔ TÂY ÂU CHÂU ÂU PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA MỸ PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA LIÊN XÔ Mông cổ THỎA THUẬN IANTA 2.1945 CHÂU Á 38 LIÊN XÔ MỸ LIÊN XÔ MỸ THỎA THUẬN IANTA 2.1945 CHÂU Á Xakhalin Curin [...]... Ianta (2.1945 ) đã tạo khuôn khổ cho trật tự quốc tế sau chiến tranh, gọi là trật tự 2 cực Ianta - Trong đó chỉ có Liên Xô và Mỹ chia nhau phạm vi ảnh hưởng theo thỏa thuận Ianta II [...]... Mĩ tấn công IRắc… III SỰ HÌNH THÀNH HAI HỆ THỐNG XÃ HỘI ĐỐI LẬP Hai hệ thống xã hội đối lập ở châu Âu được hình thành như thế nào? III SỰ HÌNH THÀNH HAI HỆ THỐNG XÃ HỘI ĐỐI LẬP 1 Về địa- chính trị:       Nước Đức: Tháng 9 /19 49: Cộng hòa Liên bang Đức được thành lập theo chế độ TBCN Tháng 10 /19 49: Cộng hòa Dân chủ Đức được thành lập theo chế độ XHCN Châu Âu: Đông Âu: Được sự giúp đỡ của Liên Xô,... Xô Tây Âu: Được sự giúp đỡ của Mĩ, các lực lượng tư sản được khôi phục, nhà nước DCTS được củng cố III SỰ HÌNH THÀNH HAI HỆ THỐNG XÃ HỘI ĐỐI LẬP 2 Về kinh tế:  Từ tháng 6 /19 47, Mĩ thực hiện “Kế hoạch Mácsan” giúp các nước Tây Âu khôi phục kinh tế, đồng thời tăng cường ảnh hưởng của Mĩ ở khu vực này  Liên Xô và các nước DCND Đông Âu thiết lập chặt chẽ các quan hệ kinh tế; đến tháng 1/ 1949, Hội đồng... khu vực này  Liên Xô và các nước DCND Đông Âu thiết lập chặt chẽ các quan hệ kinh tế; đến tháng 1/ 1949, Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) được thành lập Như vậy, ở châu Âu đã hình thành hai hệ thống xã hội đối lập: Tây Âu (TBCN) và Đông Âu (XHCN) Châu Âu (19 46 -1 9 90) ...II SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC 4 Bộ máy tổ chức của Liên hợp quốc: HỘI ĐỒNG QUẢN THÁC TÒA ÁN QUỐC TẾ HỘI ĐỒNG BẢO AN ĐẠI HỘI ĐỒNG  UNICEF: Qũy nhi đồng LHQ  UNDP: Chuơng trình phát triển LHQ  UNEP: Chương trình môi trường LHQ HỘI ĐỒNG KINH TẾ VÀ XÃ HỘI BAN THƯ KÍ  FAO: Tổ chức lương thực và nông nghiệp LHQ  UNESCO: Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa LHQ  VVHO: Tổ chức y tế thế giới II SỰ THÀNH... văn hóa LHQ  VVHO: Tổ chức y tế thế giới II SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC 5 Vai trò của Liên hợp quốc: Nêu vai hợp tác, vừa đấu  LHQ trở thành một diễn đàn quốc tế vừatrò của Liên tranh nhằm duy trì hòa bình và an ninh hợp giới thế quốc? Cố gắng giải quyết các vụ tranh chấp và xung đột ở nhiều khu vực  Thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế; giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, văn hóa, giáo ... 1/3 nhu cầu lương thực Nợ nước Anh (1945) Giảm Giảm Nợ nước (21 tỉ bảng) Qua bảng số liệu, cho biết thiệt hại nước Pháp, I-ta-li-a Anh Chiến tranh giới thứ hai CỘNG ĐỒNG THAN THÉP CHÂU ÂU (4/1951)... diễn nào? CỜ LIÊN MINH CHÂU ÂU Hội Hộinghị nghịcấp thông định trọng: (Hà caoqua hai nước EC họp tạiquan Ma-a-xtơ-rích Lan) tháng 12/1991 +Xây dựng thị trường nội địa Châu Âu với liên minh kinh... mở rộng sang liên kết sách đối ngoại an ninh, tiến tới nhà nước chung Châu Âu - nghĩa: Hội nghị cấp cao Ma-a-xtơ-rích đánh dấu mốc mang tính đột biến trình liên kết quốc tế châu Âu Qúa trình

Ngày đăng: 19/09/2017, 22:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan