Bài 28. Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến

30 867 9
Bài 28. Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHÀO MỪNG CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ ? Qúa trình xây dựng và phát triển đất nước có thể chia thành mấy thời kì (TK VII TCN – nửa đầu TK XIX)? Đó là những thời kì nào? CÁC THỜI KÌ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC: + Thời kỳ dựng nước đầu tiên (TK VII TCN - TK II TCN) + Thời kỳ phong kiến độc lập ( TK X – XV) + Thời kỳ đất nước bị chia cắt (TK XVI – XVIII) + Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX. Bài 28 - TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM THỜI PHONG KIẾN NỘI DUNG BÀI HỌC Em hiểu thế nào về hai khái niệm: truyền thống và truyền thống yêu nước? Em hãy kể tên một vài truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam? Truyền thống yêu nước, lao động cần cù, hiếu học, đoàn kết,… 1. Sự hình thành của truyền thống yêu nước Việt Nam 1. Sự hình thành của truyền thống yêu nước Việt Nam *Khái niệm: - Truyền thống: là những yếu tố về sinh hoạt xã hội, phong tục, tập quán được hình thành trong quá trình lịch sử của một dân tộc, được lưu truyền từ đời này sang đời khác. - Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam: là nét nổi bật trong đời sống văn hoá tinh thần của người Việt, là di sản quý báu của dân tộc được củng cố và phát huy qua hàng ngàn năm lịch sử. Quê hương – Đỗ Trung Quân Quê hương là chùm khế ngọt Cho con trèo hái mỗi ngày Quê hương là đường đi học Con về rợp bướm vàng bay Quê hương là con diều biếc Tuổi thơ con thả trên đồng Quê hương là con đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông Quê hương là cầu tre nhỏ Mẹ về nón lá nghiêng che 1. Sự hình thành của truyền thống yêu nước Việt Nam Lòng yêu nước bắt nguồn từ những tình cảm nào? Lòng yêu nước (I-li-a Ê-ren-bua) Lòng yêu nước ban đầu là yêu những vật tầm thường nhất: yêu cái cây trồng ở trước nhà, yêu cái phố nhỏ đổ ra bờ sông, yêu vị thơm chua mát của trái lê mùa thu hay mùa cỏ thảo nguyên có hơi rượu mạnh. [ ] Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc [ ] *Cơ sở hình thành truyền thống yêu nước: - Lòng yêu nước bắt nguồn từ những tình cảm giản dị, gần gũi của mỗi con người. - Đứng trước những thử thách của nạn xâm lăng, tình cảm gắn bó mang tính địa phương phát triển lòng yêu nước. 1. Sự hình thành của truyền thống yêu nước Việt Nam *Biểu hiện: - Nhiều cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược phương Bắc đã nổ ra. - ND giữ gìn những di sản văn hóa của dân tộc: ngôn ngữ, phong tục, tập quán… - ND lập đền thờ ở nhiều nơi để thờ các vị anh hùng có công trong các cuộc kháng chiến chống đô hộ. → Lòng yêu nước được nâng cao và khắc sâu hơn để từ đó hình thành truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam. 1. Sự hình thành của truyền thống yêu nước Việt Nam Nêu những biểu hiện của lòng yêu nước trong thời Bắc thuộc? Kể tên các cuộc đấu tranh tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc? 2. Phát triển và tôi luyện truyền thống yêu nước trong các thế kỉ phong kiến độc lập *Bối cảnh lịch sử: • Sau hơn 1000 năm Bắc thuộc, đất nước trở lại độc lập, tự chủ nhưng nền kinh tế lạc hậu, đói nghèo. • Các triều đại phương Bắc vẫn chưa từ bỏ âm mưu xâm lược các nước ở phương Nam. • Chế độ phong kiến Việt Nam đang trong quá trình phân hóa mạnh mẽ. Nêu bối cảnh lịch sử của các thế kỉ X – XV? [...]... chiến toàn dân tiêu biểu trong các thế dần dần mang yếu tố nhân dân, vì • Truyền thống yêu nước kỉ X – XIX? dân và thương dân của giai cấp thống trị tiến bộ 3 Nét đặc trưng của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến - Truyền thống yêu nước gắn liền công cuộc chống ngoại xâm Nétbảo vệ độc của dân tộc và đặc trưng lập CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 10A4 ? Qúa trình xây dựng phát triển đất nước chia thành thời kì (TK VII TCN – nửa đầu TK XIX)? Đó thời kì nào? CÁC THỜI KÌ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC: + Thời kỳ dựng nước (TK VII TCN - TK II TCN) + Thời kỳ phong kiến độc lập ( TK X – XV) + Thời kỳ đất nước bị chia cắt (TK XVI – XVIII) + Việt Nam nửa đầu kỷ XIX Bài 28 - TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM THỜI PHONG KIẾN NỘI DUNG BÀI HỌC Sự hình thành truyền thống yêu nước Việt Nam *Khái niệm: - Truyền thống: yếu tố sinh hoạt xã hội, phong tục, tập quán hình thành trình lịch sử dân tộc, lưu truyền từ đời sang đời khác - Truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam: nét bật đời sống văn hoá tinh thần người Việt, di sản quý báu dân tộc củng cố phát huy qua hàng ngàn năm lịch sử Sự hình thành truyền thống yêu nước Việt Nam Em kể tên vài truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam? Truyền thống yêu nước, lao động cần cù, hiếu học, đoàn kết,… Sự hình thành truyền thống yêu nước Việt Nam Quê hương – Đỗ Trung Quân Lòng yêu nước (I-li-a Ê-ren bua) Quê hương chùm khế ngọt  Lòng yêu nước ban đầu yêu Lòng yêungày  nước bắt nguồn từ Cho trèo hái vật tầm thường nhất: yêu Quê hương đường học  tình cảm nào? Con rợp bướm vàng bay trồng trước nhà, yêu Quê hương diều biếc  Tuổi thơ thả đồng  Quê hương đò nhỏ  Êm đềm khua nước ven sông Quê hương cầu tre nhỏ  Mẹ nón nghiêng che  phố nhỏ đổ bờ sông, yêu vị thơm chua mát trái lê mùa thu hay mùa cỏ thảo nguyên có rượu mạnh. [ ] Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ Sự hình thành truyền thống yêu nước Việt Nam *Cơ sở hình thành truyền thống yêu nước: - Lòng yêu nước bắt nguồn từ tình cảm giản dị, gần gũi người - Đứng trước thử thách nạn xâm lăng, tình cảm gắn bó mang tính địa phương phát triển lòng yêu nước Sự hình thành truyền thống yêu nước Việt Nam *Biểu hiện: - Nhiều đấu tranh chống kẻ thù xâm lược phương Bắc Nêu biểu nổ lòng yêu nước - ND giữ gìn di sản văn hóa dân tộc: ngôn ngữ, trongđấu thờitranh Bắc tiêu thuộc? Kể tên biểu thời phong tục, tập quán… kì Bắc thuộc? - ND lập đền thờ nhiều nơi để thờ vị anh hùng có công kháng chiến chống đô hộ → Lòng yêu nước nâng cao khắc sâu để từ hình thành truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam Phát triển luyện truyền thống yêu nước kỉ phong kiến độc lập *Bối cảnh lịch sử: • Sau 1000 năm Bắc thuộc, đất nước trở lại độc lập, tự chủ lạc hậu, đói nghèo Nêu bốikinh cảnhtếlịch sử kỉ chưa từ bỏ âm mưu • Các triều đại phương Bắcthế X – XV? xâm lược nước phương Nam • Chế độ phong kiến Việt Nam trình phân hóa mạnh mẽ Đền thờ Lý Nam Đế (Hoài Đức – Hà Nội) Đền thờ Triệu Quang Phục (Nam Định) ĐỀN THỜ NGÔ QUYỀN (SƠN TÂY – HÀ NỘI) Trận Bạch Đằng Quan Trung đại phá quân Thanh Các kháng chiến chống ngoại xâm (TK X - XIX) Tên kháng chiến Chống Tống lần Chống Tống lần Chống quân Mông - Nguyên Chống Minh Chống Minh Chống Xiêm Chống Thanh Vương triều/ Thời gian Tiền Lê 981 Lý 1075 – 1077 Lê Hoàn Thắng lợi Lý Thường Kiệt Thắng lợi Trần 1258,1285,12871288 Các vua Trần, Trần Quốc Tuấn Cả lần thắng lợi Hồ Qúy Ly Thất bại Lê Lợi Nguyễn Trãi Thắng lợi Nguyễn Huệ Thắng lợi Nguyễn Huệ Thắng lợi Hồ 1407 Lê Sơ 1418 - 1427 Tây Sơn 1785 Tây Sơn 1789 Người lãnh đạo Kết Chiếu dời đô – Lý Công Uẩn “Vùng đất rộng mà phẳng, cao mà sáng sủa, dân cư chịu khổ cực tăm tối lụt lội, vạn vật tươi tốt phong phú Nhìn khắp nước Việt nơi thắng địa, thực chỗ tụ hội quan yếu bốn phương, kinh đô bậc đế vương muôn đời ” “ Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo ” (Bình Ngô đại cáo Nguyễn Trãi) “Cổ lai quốc dĩ dân vi bản” (Nguyễn Bỉnh Khiêm) “Khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ, bền gốc” “thượng sách để giữ nước” (Trần Hưng Đạo) Bài tập củng cố • Câu : Nhà Lý chống xâm lược giặc phương Bắc ? a Nhà Hán b Nhà Tống c Nhà Đường d Nhà Minh → đáp án B Bài tập củng cố • Câu : Trận chiến định thắng quân ta kháng chiến chống lần Mông – Nguyên ? a Đông Bộ Đầu b Chương Dương c Hàm Tử - Tây Kết d Bạch Đằng → đáp án D Bài tập củng cố • Câu : Cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn nổ vào năm ? a 1626 b 1627 c 1628 d 1629 → đáp án B Bài tập củng cố • Câu : Minh Mạng đặt tên nước Đại Nam vào năm ? a 1838 b 1839 c 1840 d 1841 →đáp án B TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC KHẮC SÂU LÒNG YÊU NƯỚC CHO HỌC SINH KHI DẠY BÀI TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM THỜI PHONG KIẾN Ở LỊCH SỬ LỚP 10 • Nguyễn Duy Khuyến – Trường THPT Thanh Bình I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nhiệm vụ quan trọng nhất của dạy học lịch sử đó là giáo dục lòng yêu nước cho học sinh, dạy cho các em hiểu biết về nguồn cội của dân tộc mình và dạy cho các em biết phải tự hào về nguồn cội đó. Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến nền giáo dục cách mạng. Quan điểm của Người về mục đích dạy học là đào tạo ra những công dân tốt, những cán bộ tốt, giúp ích cho công cuộc kiến thiết đất nước. Một trong những yêu cầu quan trọng nhất đó là giáo dục lòng yêu nước, “dạy cho trẻ biết yêu nước thương nòi”. Để đạt được mục tiêu lớn nhất là đấu tranh cho nước nhà độc lập gắn liền với cuộc đấu tranh “làm cho ai cũng cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành” thì phải có những con người tốt, những công dân “vừa hồng vừa chuyên”. Người nói: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai ới các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em…”. Theo Bác, muốn đào tạo được những người công dân yêu nước yêu nước thì phải có lòng nhân ái, ý thức công dân ở ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Ở trường các em phải được học lịch sử, vì chỉ có học lịch sử thì các em mới biết được quá trình dựng nước và giữ nước của cha ông, mới biết được truyền thống vẻ vang, rất đáng tự hào của dân tộc. Trong tác phẩm “lịch sử nước ta” người viết: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”. Lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh về nhiệm vụ đào tạo những công dân biết yêu nước thương nòi, “vừa hồng vừa chuyên” mãi mãi còn nguyên giá trị. Tư tưởng Hồ Chí Minh không bao giờ tách rời việc học chữ với việc học làm người. Bên cạnh việc dạy chữ thì nhà trường phải dạy các em trở thành một người yêu nước, một công dân có ý thức, có lý tưởng sống đúng đắn, có đạo đức cao cả, biết chiến đấu, cống hiến, hy sinh vì lợi ích của Tổ quốc, lợi ích của nhân dân, biết góp sức mình vào việc chung của đất nước. Trong số những vấn đề cần giáo dục, Hồ Chí Minh đặt lên hàng đầu vấn đề giáo dục tinh thần yêu nước. Trong năm điều Bác dạy thiếu niên nhi đồng thì điều thứ nhất là: "Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào" . Đối với Bác: "Trước hết phải yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, phải có tinh thần dân tộc vững chắc và tinh thần quốc tế đúng đắn". Tinh thần yêu nước, như Bác đã khẳng định, là vốn quý, là sức mạnh tuyệt vời đã bao lần giúp dân tộc ta đứng vững trước những thử thách nghiệt ngã của lịch sử. Người viết: "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì 1 tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước". Tinh thần yêu nước được hun đúc từ bao đời đã trở thành sức mạnh Việt Nam, biểu tượng Việt Nam. Ngày nay, trong thời đại Hồ Chí Minh, hơn bao giờ hết, tinh thần ấy cần được khơi dậy một cách mạnh mẽ, cần được đề cao và phải tiếp tục tỏa sáng để đưa chúng ta bước qua đói nghèo, tụt hậu. Việc giáo dục tinh thần yêu nước cho học sinh là việc làm đặc biệt quan trọng trong bối cảnh hiện nay, nhất là học sinh lớp 10 vì các em vừa chuyển lên một cấp học mới. II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chúng ta biết rằng bộ môn lịch sử ở trường phổ thông không chỉ dừng lại ở việc cung cấp kiến thức, tri thức khoa học lịch sử mà còn giúp học sinh hiểu biết có hệ thống về quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc. Nhưng cái khó ở chỗ là lịch sử là cái đã qua, cái không có trước mắt các em. Vì vậy, phải tái hiện. Cách thức tái hiện như thế nào đó cho đạt được hiệu quả tối ưu nhất lại phụ CHÀO MỪNG CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ ? Qúa trình xây dựng và phát triển đất nước có thể chia thành mấy thời kì (TK VII TCN – nửa đầu TK XIX)? Đó là những thời kì nào? CÁC THỜI KÌ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC: + Thời kỳ dựng nước đầu tiên (TK VII TCN - TK II TCN) + Thời kỳ phong kiến độc lập ( TK X – XV) + Thời kỳ đất nước bị chia cắt (TK XVI – XVIII) + Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX. Bài 28 - TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM THỜI PHONG KIẾN NỘI DUNG BÀI HỌC Em hiểu thế nào về hai khái niệm: truyền thống và truyền thống yêu nước? Em hãy kể tên một vài truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam? Truyền thống yêu nước, lao động cần cù, hiếu học, đoàn kết,… 1. Sự hình thành của truyền thống yêu nước Việt Nam 1. Sự hình thành của truyền thống yêu nước Việt Nam *Khái niệm: - Truyền thống: là những yếu tố về sinh hoạt xã hội, phong tục, tập quán được hình thành trong quá trình lịch sử của một dân tộc, được lưu truyền từ đời này sang đời khác. - Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam: là nét nổi bật trong đời sống văn hoá tinh thần của người Việt, là di sản quý báu của dân tộc được củng cố và phát huy qua hàng ngàn năm lịch sử. Quê hương – Đỗ Trung Quân Quê hương là chùm khế ngọt Cho con trèo hái mỗi ngày Quê hương là đường đi học Con về rợp bướm vàng bay Quê hương là con diều biếc Tuổi thơ con thả trên đồng Quê hương là con đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông Quê hương là cầu tre nhỏ Mẹ về nón lá nghiêng che 1. Sự hình thành của truyền thống yêu nước Việt Nam Lòng yêu nước bắt nguồn từ những tình cảm nào? Lòng yêu nước (I-li-a Ê-ren-bua) Lòng yêu nước ban đầu là yêu những vật tầm thường nhất: yêu cái cây trồng ở trước nhà, yêu cái phố nhỏ đổ ra bờ sông, yêu vị thơm chua mát của trái lê mùa thu hay mùa cỏ thảo nguyên có hơi rượu mạnh. [ ] Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc [ ] *Cơ sở hình thành truyền thống yêu nước: - Lòng yêu nước bắt nguồn từ những tình cảm giản dị, gần gũi của mỗi con người. - Đứng trước những thử thách của nạn xâm lăng, tình cảm gắn bó mang tính địa phương phát triển lòng yêu nước. 1. Sự hình thành của truyền thống yêu nước Việt Nam *Biểu hiện: - Nhiều cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược phương Bắc đã nổ ra. - ND giữ gìn những di sản văn hóa của dân tộc: ngôn ngữ, phong tục, tập quán… - ND lập đền thờ ở nhiều nơi để thờ các vị anh hùng có công trong các cuộc kháng chiến chống đô hộ. → Lòng yêu nước được nâng cao và khắc sâu hơn để từ đó hình thành truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam. 1. Sự hình thành của truyền thống yêu nước Việt Nam Nêu những biểu hiện của lòng yêu nước trong thời Bắc thuộc? Kể tên các cuộc đấu tranh tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc? 2. Phát triển và tôi luyện truyền thống yêu nước trong các thế kỉ phong kiến độc lập *Bối cảnh lịch sử: • Sau hơn 1000 năm Bắc thuộc, đất nước trở lại độc lập, tự chủ nhưng nền kinh tế lạc hậu, đói nghèo. • Các triều đại phương Bắc vẫn chưa từ bỏ âm mưu xâm lược các nước ở phương Nam. • Chế độ phong kiến Việt Nam đang trong quá trình phân hóa mạnh mẽ. BÀI 28 TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM THỜI PHONG KIẾN SVTH: Tống Thị Thủy Lớp: K62 - B NỘI DUNG BÀI HỌC I I KHÁI NIỆM TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC II II BIỂU HIỆN TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC III III TRÌNH BÀY BÁO CÁO I KHÁI NIỆM Truyền thống, phong tục, tập quán Lao động cần cù, chịu thương, chịu khó Đoàn kết, tương thân Hiếu học tương Truyền thống yêu nước gì? Nhuộm đen Ăn trầu II BIỂU HIỆN Ý thức xây dựng, phát triển kinh tế tự chủ, văn hóa đậm đà sắc dân tộc Tinh thần chiến đấu chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc Truyền thống yêu nước Ý thức đoàn kết tầng lớp công xây dựng đất nước vững mạnh Lòng tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên, vị anh hùng Truyền thống yêu nước thể nào? Ý thức dân, thương dân giai cấp thống trị tiến III TRÌNH BÀY BÁO CÁO 11 Thanh niên với chủ quyền biển đảo Lý tưởng sống niên 22 Truyền thống yêu nước 33 44 Thanh niên với truyền thống hiếu học tôn sư trọng đạo Thanh niên yêu nước thông qua mạng xã hội Nhận Nhậnxét xét Nhóm Nhóm – Lời Khen phút – Góp Ý – Câu hỏi Nhóm Nhóm 1:58 1:59 1:51 1:52 1:53 1:54 1:55 1:56 1:48 1:49 1:41 1:42 1:43 1:44 1:45 1:46 1:38 1:39 1:31 1:32 1:33 1:34 1:35 1:36 1:28 1:29 1:21 1:22 1:23 1:24 1:25 1:26 1:18 1:19 1:11 1:12 1:13 1:14 1:15 1:16 2:00 1:57 1:50 1:47 1:40 1:37 1:30 1:27 1:20 1:17 1:00 1:01 1:02 1:03 1:04 1:05 1:06 1:07 1:08 1:09 1:10 0:08 0:09 0:10 0:11 0:12 0:13 0:14 0:15 0:16 0:17 0:18 0:19 0:20 0:21 0:22 0:23 0:24 0:25 0:26 0:27 0:28 0:29 0:30 0:31 0:32 0:33 0:34 0:35 0:36 0:37 0:38 0:39 0:40 0:41 0:42 0:43 0:44 0:45 0:46 0:47 0:48 0:49 0:50 0:51 0:52 0:53 0:54 0:55 0:56 0:57 0:58 0:59 0:01 0:02 0:03 0:04 0:05 0:06 0:07 End LOGO Thank You ! Bi 28 TRUYN THNG YấU NC CA DN TC VIT NAM THI PHONG KIN S hỡnh thnh ca truyn thng yờu nc Vit Nam Phỏt trin v tụi luyn truyn thng yờu nc cỏc th k phong kin c lp Nột c trng ca truyn thng yờu nc Vit Nam 1 S hỡnh thnh ca truyn thng yờu nc Vit Nam Truyn thng L nhng nột p thuc v phong tc, quỏn, o c, li sng c truyn t i n sang i Yờu nc: l tỡnh cm gn bú vi quờ hng, t nc, sn sng em ht sc mỡnh phc v cho T Quc Truyn thng yờu nc: L nột p thuc v húa tinh thn ca ngi Vit c hỡnh thnh mt quỏ trỡnh lch s Lũng yờu nc bt ngun t nhng tỡnh cm thõn thuc, bỡnh d nh tỡnh yờu vi nhng ngi xung quanh, vi ni chụn rau ct rn Anh i anh nh quờ nh Nh canh rau mung nh c dm tng Nh dói nng dm sng Nh tỏt nc bờn ng hụm nao (Ca dao Vit Nam) ễi T Quc ta yờu nh mỏu tht Nh m cha ta nh v nh chng ễi T Quc nu cn ta cht Cho mi ngụi nh, ngn nỳi, dũng sụng (Ch Lan Viờn) Thi Vn Lang- u Lc: Lũng yờu nc c hỡnh thnh trờn c s ý thc cựng chung ngun ci, chng gic xõm lng bo v t nc ( gic n, gic Tn) Thi Bc thuc: Lũng yờu nc c nõng cao, khc sõu hn hỡnh thnh truyn thng yờu nc: - Gi gỡn di sn húa ca dõn tc - Kiờn quyt chng bn ụ h - T ho, t tụn dõn tc 2 Phỏt trin v tụi luyn truyn thng yờu nc Vit Nam cỏc th k phong kin c lp *Bi cnh lch s + Dõn tc Vit va tri qua 1000 nm Bc thuc -> lc hu + Dõn tc ta ó ginh c ch quyn dõn tc, sc xõy dng t nc di cỏc triu i phong kin Ngụ, inh, Tin Lờ, Lý, Trn, H, Lờ S, Mc,Trnh -Nguyn, Tõy Sn, nh Nguyn + Cỏc triu i phong kin Phng Bc cha t b õm mu xõm lc nc ta Tinh thn yờu nc c tụi luyn v phỏt huy cao Biu hin: + Ra sc xõy dng mt nn kinh t t ch + Xõy dng nn húa va gn lin vi truyn thng t tiờn va i mi ngang tm thi i + Chung sc ng lũng chng li k thự xõm lc phng Bc (2 ln khỏng chin chng Tng, ln khỏng chin chng quõn Mụng- Nguyờn, chng quõn Minh, quõn Xiờm, quõn Thanh.) + Yờu nc gn lin vi thng dõn Nột c trng ca truyn thng yờu nc Vit Nam thi phong kin u tranh chng ngoi xõm, bo v c lp dõn tc l nột c trng nht ca truyn thng yờu nc Vit Nam thi phong kin: - Vỡ u tranh chng ngoi xõm nhõn dõn ta ó ng lũng, nht trớ, phỏt huy ht ti nng ginh thng li cui cựng - Cng u tranh chng ngoi xõm, lũng yờu nc tr nờn sỏng v cao thng Chùa Một Cột Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn tay nghìn mắt Tháp chùa Phổ Minh Chùa Thiên Mụ Lạc Long Quân Âu Cơ Thánh Gióng đánh giặc Đền thờ Thánh Gióng Bay trời Hội Gióng Phong tục ăn trầu, nhuộm Nhớ ơn tổ tiên Bánh trưng bánh dầy Hiếu học Sli T tng ca Thnh Cỏt T Hón vi k thự: Hoc u hng cng np, hoc l cht Đế quốc Mông Cổ kỷ XIII Hội nghị Diên Hồng u tụi cha ri xung t xin b h ng lo Thỏi s Trn Th Nu b h mun hng xin hóy chộm u thn trc ó Hng o Vng Trn Quc Tun 9S lid e9 Khoan th sc dõn lm k sõu r, bn gc Chim Hng hc cú th bay cao c l nh sỏu chic tr cỏnh Nu khụng cú sỏu chic tr cỏnh thỡ cng ch l chim thng thụi Vic nhõn ngha ct yờn dõn Quõn iu pht trc lo tr bo Mn ngi cú nhõn cng l dõn, ch thuyn cng l dõn,lt thuyn cng l dõn Sli Đầu chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo Nếu bệ hạ muốn hàng xin chém đầu thần trước [...].. .Phong tục ăn trầu, nhuộm răng Nhớ ơn tổ tiên Bánh trưng bánh dầy Hiếu học 5 Sli 5 T tng ca Thnh Cỏt T Hón vi k thự: Hoc u hng cng np, hoc l cht Đế quốc Mông Cổ thế kỷ XIII Hội nghị Diên Hồng u tụi cha ... + Thời kỳ đất nước bị chia cắt (TK XVI – XVIII) + Việt Nam nửa đầu kỷ XIX Bài 28 - TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM THỜI PHONG KIẾN NỘI DUNG BÀI HỌC Sự hình thành truyền thống yêu nước. .. toàn dân kỉ X – XIX? • Truyền thống yêu nước mang yếu tố nhân dân, dân thương dân giai cấp thống trị tiến 3 Nét đặc trưng truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến - Truyền thống yêu nước. .. Việt, di sản quý báu dân tộc củng cố phát huy qua hàng ngàn năm lịch sử 1 Sự hình thành truyền thống yêu nước Việt Nam Em kể tên vài truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam? Truyền thống yêu nước,

Ngày đăng: 19/09/2017, 17:06

Hình ảnh liên quan

1. Sự hình thành của truyền thống yêu nước Việt Nam - Bài 28. Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến

1..

Sự hình thành của truyền thống yêu nước Việt Nam Xem tại trang 6 của tài liệu.
1. Sự hình thành của truyền thống yêu nước Việt Nam - Bài 28. Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến

1..

Sự hình thành của truyền thống yêu nước Việt Nam Xem tại trang 7 của tài liệu.
1. Sự hình thành của truyền thống yêu nước Việt Nam - Bài 28. Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến

1..

Sự hình thành của truyền thống yêu nước Việt Nam Xem tại trang 9 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • ? Qúa trình xây dựng và phát triển đất nước có thể chia thành mấy thời kì (TK VII TCN – nửa đầu TK XIX)? Đó là những thời kì nào?

  • Bài 28 - TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM THỜI PHONG KIẾN

  • NỘI DUNG BÀI HỌC

  • 1. Sự hình thành của truyền thống yêu nước Việt Nam

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • 2. Phát triển và tôi luyện truyền thống yêu nước trong các thế kỉ phong kiến độc lập

  • Slide 11

  • 3. Nét đặc trưng của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Trận Bạch Đằng

  • Quan Trung đại phá quân Thanh

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan