Nghiên cứu lượng vật rơi rụng và ảnh hưởng của các công thức bón phân đến sinh trưởng của rừng luồng (dendrocalamus barbatus hsuech et d z li) làm cơ sở đề xuất các biện pháp phục hồi rừng luồng thoái hóa ở thanh hóa

110 422 0
Nghiên cứu lượng vật rơi rụng và ảnh hưởng của các công thức bón phân đến sinh trưởng của rừng luồng (dendrocalamus barbatus hsuech et d z li) làm cơ sở đề xuất các biện pháp phục hồi rừng luồng thoái hóa ở thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Trường Đại học Lâm nghiệp theo chương trình đào tạo Thạc sĩ Lâm nghiệp khóa 17, giai đoạn 2009 - 2011, Luận văn nội dung nghiên cứu quan trọng nhiệm vụ cấp thiết phát sinh địa phương: “Nghiên cứu giải pháp chống thoái hóa, phục hồi phát triển bền vững rừng Luồng Thanh Hóa” Trong trình học tập hoàn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ Khoa Sau Đại học thầy, cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp cán nghiên cứu Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới PGS.TS Trần Văn Con - TS Đặng Thịnh Triều người hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức quý báu dành tình cảm tốt đẹp cho tác giả suốt thời gian công tác, học tập thời gian thực luận văn Tác giả xin cảm ơn phòng Nghiên cứu Kỹ thuật Lâm sinh, Chi cục Lâm nghiệp Thanh Hóa, Ban Quản lý rừng phòng hộ, công ty Lâm nghiệp tỉnh Thanh Hóa, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả triển khai đề tài thu thập số liệu ngoại nghiệp phục vụ cho luận văn Cuối tác giả xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình giúp đỡ, động viên tác giả suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Tôi xin cam đoan số liệu thu thập kết tính toán trung thực trích dẫn rõ ràng Hà Nội, năm 2011 Tác giả ii MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt iv Danh mục bảng vi Danh mục hình viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam 14 Chương 2: MỤC TIÊU - PHẠM VI - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 26 2.2 Đối tượng, phạm vi giới hạn nghiên cứu đề tài 26 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2.2 Phạm vi giới hạn nghiên cứu 26 2.3 Nội dung nghiên cứu 27 2.4 Phương pháp nghiên cứu 27 2.4.1 Quan điểm cách tiếp cận 27 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 31 2.4.3 Phương pháp nội nghiệp 39 Chương 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 40 3.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội huyện Ngọc Lặc 40 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 40 3.1.2 Điều kiện dân số – kinh tế - xã hội 43 3.2 Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội huyện Bá Thước 44 3.2.1 Điều kiện tự nhiên 44 iii 3.2.2 Điều kiện dân sinh – kinh tế - xã hội 46 3.3 Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội huyện Lang Chánh 49 3.3.1 Điều kiện tự nhiên 49 3.3.2 Điều kiện dân sinh - kinh tế - xã hội 51 3.4 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội huyện 52 3.4.1 Thuận lợi 52 3.4.2 Khó khăn 53 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 55 4.1 Sinh khối cá lẻ lâm phần Luồng 55 4.1.1 Cấu trúc sinh khối cá lẻ Luồng 55 4.1.2 Sinh khối lâm phần Luồng khu vực nghiên cứu 60 4.2 Nghiên cứu lượng dinh dưỡng hoàn trả cho đất từ vật rơi rụng vật liệu để lại sau khai thác rừng Luồng 63 4.2.1 Nghiên cứu hàm lượng dinh dưỡng hoàn trả cho đất từ vật rơi rụng 64 4.2.2 Nghiên cứu hàm lượng dinh dưỡng hoàn trả cho đất từ vật liệu để lại sau khai thác 68 4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng công thức bón phân tới tiêu sinh trưởng phát triển rừng Luồng huyện Bá Thước 71 4.3.1 Ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng đường kính chiều cao Luồng Bá Thước 72 4.3.2 Ảnh hưởng phân bón đến hệ số sinh măng lâm phần Luồng huyện Bá Thước 75 4.4 Đề xuất số giải pháp kỹ thuật nhằm phát triển bền vững rừng Luồng Thanh Hóa 79 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Giải thích nghĩa C1.3 Chu vi ngang ngực Ca Canxi CTTN Công thức thí nghiệm D1.3 Đường kính ngang ngực G Tiết diện ngang thân Hvn Chiều cao vút K Kali k Thời gian phân hủy (năm) M Trữ lượng rừng Mg Magie Mk(c) Sinh khối khô cành sau sấy 1050C (kg) Mk(l) Sinh khối khô sau sấy 1050C (kg) Mk(n) Sinh khối khô sau sấy 1050C (kg) Mk(t) Sinh khối khô thân sau sấy 1050C (kg) Mkhô/cây Tổng sinh khối khô cá lẻ sau sấy 1050C (kg) Mki Khối mẫu khô phận i sau sấy (kg) v Mt(c) Sinh khối tươi cành (kg) Mt(l) Sinh khối tươi (kg) Mt(n) Sinh khối tươi (kg) Mt(t) Sinh khối tươi thân (kg) Mti Khối mẫu tươi phận i (kg) Mtươi/cây Tổng sinh khối tươi cá lẻ (kg) N Nitơ N(cây/ha) Mật độ rừng Luồng P Photpho Si Silicate T Thời gian phân hủy (năm) Wi Hàm lượng nước phận i (%) X Lượng vật rơi rụng thừa lại sau thời gian phân hủy định X0 Lượng vật rơi rụng trước bắt đầu phân hủy vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 2.1 Số lượng mẫu chặt theo tuổi cấp kính 32 2.2 Khối lượng vật rơi rụng tán rừng Luồng theo tháng 35 2.3 Điều tra sinh trưởng rừng Luồng 38 2.4 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 Các công thức thí nghiệm bón phân Bá Thước – Thanh Hóa Cấu trúc sinh khối khô cá lẻ Luồng khu vực nghiên cứu Sinh khối cá lẻ Luồng khu vực nghiên cứu phân theo chất lượng (cấp kính) Tỷ lệ nước phận Luồng cấp tuổi khác (%) Số lượng Luồng phân theo chất lượng khu vực nghiên cứu Khối lượng sinh khối theo chất lượng khu vực nghiên cứu Tổng hợp khối lượng vật rơi rụng tính theo tháng huyện Bá Thước Hàm lượng dinh dưỡng phận Luồng 38 55 58 59 61 61 65 68 Hàm lượng dinh dưỡng vật liệu sau khai thác 4.8 Bá Thước 69 vii 4.9 So sánh hàm lượng dinh dưỡng hoàn trả cho đất lượng dinh dưỡng mang khỏi rừng 70 Kết phân tích phương sai ảnh hưởng phân 4.10 bón tiêu đường kính ngang ngực chiều cao 72 lâm phần Luồng 4.11 4.12 Kiểm tra sai khác sinh trưởng D1.3 Hvn 73 CTTN Phân nhóm ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng đường kính chiều cao Luồng 74 So sánh mức tăng trưởng đường kính ngang ngực 4.13 chiều cao trung bình Luồng trước sau 75 bón phân 4.14 4.15 4.16 Kết phân tích phương sai ảnh hưởng phân bón hệ số sinh măng lâm phần Luồng Kiểm tra sai khác hệ số sinh măng CTTN Phân nhóm ảnh hưởng phân bón đến hệ số sinh măng 76 77 78 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình TT Trang 2.1 Chu trình vật chất hệ sinh thái rừng 28 2.2 Sơ đồ trình tự bước nghiên cứu 30 Tổng sinh khối khô cá lẻ Luồng phận 4.1 khác 56 4.2 So sánh khối lượng sinh khối tính 1ha huyện 62 4.3 Sinh khối vật rơi rụng theo tháng huyện Bá Thước 66 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong hầu hết hệ sinh thái nói chung hệ sinh thái rừng nói riêng, tuần hoàn dinh dưỡng diễn liên tục nhờ hai trình hấp thu hoàn trả, rừng sử dụng chất dinh dưỡng khoáng từ đất để sinh trưởng, phát triển, đồng thời hoàn trả lại dinh dưỡng cho đất thông qua vật rơi rụng Hai trình có mối liên hệ mật thiết với tạo nên vòng tuần hoàn dinh dưỡng khoáng Nghiên cứu đặc điểm vật rơi rụng tán rừng có ý nghĩa quan trọng lâm nghiệp Vật rơi rụng yếu tố hợp thành hệ sinh thái rừng, khâu quan trọng tuần hoàn vật chất Vật rơi rụng thể rõ nét trình trao đổi qua lại hệ sinh thái rừng môi trường, nói chu trình tuần hoàn vật chất lượng lớn tự nhiên, sản phẩm trình phân giải vật rơi rụng nguồn bổ sung dinh dưỡng tốt lâu dài cho đất, giúp trì độ phì cho đất rừng, đồng thời góp phần làm giảm tốc độ dòng chảy mặt, hạn chế xói mòn, tăng khả thấm giữ nước cho đất Những nghiên cứu đặc điểm vật rơi rụng rừng sở xây dựng biện pháp kỹ thuật bảo vệ đất dự đoán nhu cầu dinh dưỡng rừng Mặt khác, trình sinh trưởng phát triển, rừng dựa vào lượng dinh dưỡng khoáng có đất từ lượng vật rơi rụng suất chất lượng sản phẩm rừng không đạt hiệu cao Với mục tiêu nhà lâm học phát triển rừng bền vững, phát huy tối đa chức hệ sinh rừng việc nghiên cứu tìm biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động phù hợp cho đối tượng rừng việc làm quan trọng Bón phân biện pháp kỹ thuật thâm canh mang lại hiệu cao, góp phần bổ sung lượng dinh dưỡng thiếu hụt cho hệ sinh thái rừng cách nhanh chóng kịp thời mà loại trồng nào, muốn tăng suất chất lượng cần phải có tác động phân bón Luồng (Dendrocalamus barbatus Hsuech et D.Z.Li) loài đa tác dụng có giá trị kinh tế cao Với đặc điểm dễ gây trồng, mức đầu tư thấp, trưởng thành lại khai thác hàng năm nên Luồng mang lại thu nhập thường xuyên, đảm bảo lấy ngắn nuôi dài cho người dân làm nghề rừng Ngoài ra, rừng trồng Luồng có khả phòng hộ tốt nên trở thành loài trồng rừng đóng vai trò nguồn thu nhập lớn nhiều địa phương nước Thanh Hóa địa phương điển hình có diện tích trồng Luồng lớn nước (gần 70.000 ha, với trữ lượng khoảng 102 triệu cây, chiếm khoảng 55% tổng diện tích Luồng nước)[26], thu nhập từ kinh doanh rừng Luồng có ảnh hưởng lớn đến đời sống nhân dân Tuy nhiên, qua thời gian dài kinh doanh dài, nhiều diện tích rừng Luồng Thanh Hóa bị thoái hóa Nguyên nhân chủ yếu khâu trồng khai thác, sức ép đời sống nên nhiều hộ dân khai thác không theo quy trình, quy phạm Điều gây ảnh hưởng lớn đến suất, chất lượng thu nhập người dân từ rừng Luồng Khi hiệu sản xuất Luồng đơn vị diện tích không cao so với loài trồng khác rừng Luồng bị thu hẹp bị thay Ngoài ra, Luồng coi loài “tham lam” dinh dưỡng, dựa lượng dinh dưỡng hoàn trả từ vật rơi rụng rừng Luồng mau chóng bị thoái hóa, phát triển kém, từ làm giảm suất chất lượng sản phẩm [31] 15 Lê Hồng Phúc (1996), Đánh giá sinh trưởng, tăng trưởng, sinh khối suất rừng trồng Thông ba (Pinus keysia Royle ex Gordon) vùng Đà Lạt - Lâm Đồng”, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học Lâm Nghiệp, Hà Nội 16 Vũ Tấn Phương (2006), Nghiên cứu trữ lượng cacbon theo trạng thái rừng Đà Bắc - Hòa Bình; Hà Trung, Thạch Thành, Ngọc Lặc Thanh Hóa, Thanh Hóa 17 Nguyễn Thị Phương (2010), Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ phân bón đến sinh trưởng chất lượng số loài lâm nghiệp giai đoạn vườn ươm, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, Hà Nội 18 Nguyễn Xuân Quát (1986), Thông nhựa (Pinus Merkusiana E.N.G Cooling et ll Gaussen) Việt Nam, yêu cầu chất lượng hỗn hợp ruột bầu ươm để trồng rừng, Luận án PTS, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 19 Phạm Thị Quyên (2003), Nghiên cứu ảnh hưởng số công thức bón phân đến sinh trưởng rừng Luồng (Dendrocalamus membranaceus Munro) trạm Lâm nghiệp Ngọc Lặc – Thanh Hóa, làm sở đề xuất biện pháp thâm canh rừng Luồng, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, Hà Tây 20 Lý Thu Quỳnh (2007), nghiên cứu sinh khối khả hấp thụ carbon rừng Mỡ (Manglietia conifera Dandy) trồng Tuyên Quang Phú Thọ”, Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Huy Sơn (2007), “Ảnh hưởng mật độ phân bón đến sinh trưởng rừng trồng Thông caribê Bạch đàn uro Đại Lải – Vĩnh Phúc”, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học, Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam, Hà Nội 22 Đặng Trung Tấn (2001), Nghiên cứu sinh khối rừng Đước (Rhizophoza apiculata) Cà Mau Bạc Liêu” 23 Nguyễn Thị The (2005), Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật thâm canh rừng Luồng, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học, Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam, Hà Nội 24 Dương Hữu Thời (1992), Cơ sở sinh thái học, Nxb Đại học Thông tin Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 25 Vũ Văn Thông (1998), Nghiên cứu sở xác định sinh khối cá lẻ lâm phần Keo tràm (Accia auriculiformis Cunn) tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên 26 Đoàn Thị Hương Trà (2005), Nghiên cứu vật rơi rụng số kiểu rừng tự nhiên rừng trồng Vườn Quốc gia Cúc Phương - Ninh Bình, Luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm Nghiệp, Hà Tây 27 Hoàng Mạnh Trí (1986), “Sinh khối suất rừng Đước (Zhizophora apiculata BL) Cà Mau – Minh Hải, Luận án PTS, Đại học sư phạm, Hà Nội 28 Đặng Thịnh Triều (2009), Nghiên cứu giải pháp chống thoái hóa, phục hồi phát triển bền vững rừng Luồng Thanh Hóa, Thuyết minh đề tài, phòng nghiên cứu kỹ thuật lâm sinh, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 29 Nguyễn Phúc Trường (2004), Nghiên cứu đặc điểm vật rơi rụng số thảm thực vật rừng vùng hồ Hòa Bình, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, Hà Tây 30 Hoàng Xuân Tý (1982), Nghiên cứu điều kiện đất trồng rừng Bồ đề làm nguyên liệu giấy sợi ảnh hưởng rừng trồng Bồ đề loài đến độ phì đất, Luận án tiến sĩ Nông Nghiệp, Hà Nội B TIẾNG ANH 31 Alrasjid, H (2003), The efffects of nitrogen, phosphor, and potassium fertilizer to the clump growth and pulp quality of Bambusa bambos at Turaya Log over forest area, South Sulawesi, Bul Pen Hutan (619) P 13-36 32 Anand Narain Singh, J.S Singh (1998), Biomass, net primary production and impact of bamboo plantation on soil redevelopment in a dry tropical region, Departments of Botany, Banaras Hindu University, Varanasi 221005, India 33 Burton V Barnes et al (1998), Carbon balance of trees and ecosystem, New York 34 Cannell, M.G.R (1981), World forest Biomass and Primary Production Data, Academic Press Inc (London), 391pp 35 Dai Qihui (1998), Cultuvation of Bamboo In Cultivation and Utilization on Bamboos, The research Institute of Subtropical Forestry The Chinese Academy of Forestry P 39-48 36 E.Ebermayer (1978), Vật rơi rụng thành phần hóa học chúng, Nxb Nông Nghiệp, TP Hồ Chí Minh, 1997, 234 trang 37 Fleming, R.H (1957), General features of the Oceans, In: Treatise on Marine Ecology and Paleoecology, J.W Hedgepeth, et Vol Ecology, Geologycal Society of American Mem 67 (1): pp 87-108 38 Jha L.K and F Lalnunmawia (2004), “Agroforestry with bamboo and ginger to rehabilitate dergaded ares in North East India”, Journal of Bamboo and Rattan Vol (Number 2), P25-28 39 Liebig J.V (1840), Organic chemistry and its Applications to Agriculture and physiology (Engl-ed.L playfair and W Gregory), London Taylor and Walton, 387pp 40 Lieth H (1964), Versuch einer kartog raphischen Partellung der produjtivitat der pflazendecke anf der Erde, Geographischis Taschenbuch.pp, 72080 Wiesbaden.Max Steiner verlag 41 Mckenzie, N., Ryan, P., Fogarty, P and Wood, J (2001), Sampling Measurement and Analytical Protocols for Carbon Estimation in soil, Litter and Coarse Woody Debris, Autralian Greenhouse Office 42 Newbould, P.I (1967), Method for estimating the primary production of Forest, International biological programme Handbook 62pp, Oxford and Edinburgh Black Well 43 RenYongHong (1997), Litterfall dynamics and its effects on the seed germination of pioneer trees and seeding establishment in the tropical forest of Xisoangbanna, SW China, China 44 Richard.P.W (1952), Rừng mưa nhiệt đới, Vương Tấn Nhị dịch, Nhà xuât Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1968 - 1969 45 Riley G.A (1944), The carbon metabolism and photosynthetic efficiency of the earth as a Whole, Amer Sci 32: 129-134 46 Rodin, L.E and N I Basilevich (1967), Production and mineral cycling in terrestrial vegetation, Transl Scripta Technica, Oliver and Boyd, London 47 Shanmughavel P (2000), “Litter production and nutrient return in Bamboo bambos plantation”, Journal of Sustainable Forestry Vol 11 Issue: P 71-82 48 Shanmughavel P and K Francis (1995), Biomass and nutrient cycling in bamboo (Bambusa bambos) plantations of tropical areas 49 Shanmughavel P and K Francis (1996), “Balance and turnover of nutrients in a bamboo plantation (Bambusa bambos) of different ages”, Journal of Biology and Fertilzer of Soil Vol 25, (Number 1), P 69-74 50 Steemann, N E., (1954), On organic production in the Oceans J Cns Perm Int Explor Mer 19: 309-328 51 Sutiyono (2004), “Soil fertility under the Bamboo plantation of Dendrocalamus asper Back”, Bamboo Journal, (No 21), P 66-71 52 TIFAC (2004), Training manual cultivating Bamboo, National mission on Bamboo application, Technology Information, Forecasting, and Assessment Council, Department of Science and Techology, Governement of India 53 Whittaker, R.H., (1966), Forest diamension and production in the Great Smoky Mountains, Ecology 47: 103-121 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Một số hình ảnh liên quan đến đề tài Hình 1: Măng Luồng khu vực nghiên cứu Hình 2: Phương pháp căng lưới thu vật rơi rụng Hình 3: Phương pháp đo đếm tiêu sinh trưởng rừng Luồng Hình 4: Phương pháp bón phân cho rừng Luồng Phụ lục 01: Số cây/bụi tỷ lệ theo chất lượng Địa điểm Số cây/bụi Luồng loại (%) Luồng loại (%) Luồng loại (%) Luồng loại (%) Ngọc Lặc 10,3 29,6 18,2 15,3 36,8 Bá Thước 9,3 17,4 20,3 23,7 38,6 Lang chánh 9,6 8,02 7,92 10,22 73,84 Phụ lục 02: Số Luồng phân theo chất lượng Địa điểm Số Luồng/ha Số loại Số loại Số loại Số loại Ngọc Lặc 2575 762,9 469,3 393,9 948,9 Bá Thước 2325 405,2 471 552,1 896,7 Lang Chánh 2450 196,4 194,1 250,5 1809 Phụ lục 03: Số Luồng chặt theo chất lượng Địa điểm Số loại Số loại Số loại Số loại Tổng chặt Ngọc Lặc 229 141 118 285 773 Bá Thước 122 141 166 269 698 Lang Chánh 59 58 75 543 735 Phụ lục 04: Sinh khối Luồng chặt theo chất lượng Ngọc Lặc (kích cỡ) Sinh khối Luồng loại Luồng loại Luồng loại Luồng loại chặt (kg/ha) (kg/ha) (kg/ha) (kg/ha) Thân 3679,23 1561,57 967,76 1078,96 Ngọn 497,47 154,49 110,80 157,22 Cành 1074,59 439,87 264,93 391,43 Lá 367,24 160,49 120,67 194,24 Phụ lục 05: Sinh khối luồng chặt theo chất lượng Bá Thước (kích cỡ) Sinh khối Luồng loại Luồng loại Luồng loại Luồng loại chặt (Kg/ha) (kg/ha) (kg/ha) (kg/ha) Thân 1954,29 1567,16 1356,4 1019,59 Ngọn 264,24 155,04 155,29 148,57 Cành 570,79 441,44 371,32 369,89 Lá 195,07 161,06 169,13 183,55 Phụ lục 08: Sinh khối luồng chặt theo chất lượng Lang Chánh Sinh khối Luồng loại Luồng loại Luồng loại Luồng loại chặt (Kg/ha) (kg/ha) (kg/ha) (kg/ha) Thân 947,07 645,96 615,29 2057,04 Ngọn 128,05 63,91 70,44 299,75 Cành 276,61 181,96 168,44 746,25 Lá 94,53 66,39 76,72 370,31 Phụ lục 09: Xác định hàm lượng nước phận Luồng % Nước % SK Tuổi Thân Ngọn Cành Lá Thân Ngọn Cành Lá 47,02 58,06 53,68 36,87 52,98 41,94 46,32 63,13 49,32 60,67 54,18 37,45 50,68 39,33 45,82 62,55 51,43 61,03 55,34 38,99 48,57 38,97 44,66 61,01 TB 49,26 59,92 54,40 37,77 50,74 40,08 45,60 62,23 45,67 58,69 51,97 35,14 54,33 41,31 48,03 64,86 47,37 59,21 52,77 36,25 52,63 40,79 47,23 63,75 48,96 60,16 53,67 36,54 51,04 39,84 46,33 63,46 52,82 62,11 54,44 37,24 47,18 37,89 45,56 62,76 TB 48,70 60,04 53,21 36,29 51,30 39,96 46,79 63,71 46,85 58,48 53,47 34,88 53,15 41,52 46,53 65,12 47,38 59,98 53,90 35,15 52,62 40,02 46,10 64,85 48,36 61,99 57,39 36,2 51,64 38,01 42,61 63,80 47,53 60,15 54,92 35,41 52,47 39,85 45,08 64,59 46,71 58,09 52,92 34,77 53,29 41,91 47,08 65,23 47,24 59,30 53,93 35,88 52,76 40,7 46,07 64,12 51,72 60,64 55,40 36,62 48,28 39,36 44,60 63,38 TB 48,55 59,34 54,08 35,76 51,45 40,66 45,92 64,24 Phụ lục 10: Lượng dinh dưỡng phận Luồng khai thác Bá Thước N thân chặt/ha Bộ Luồng loại Luồng loại Luồng loại Luồng loại phận (kg/ha) (kg/ha) (kg/ha) (kg/ha) Thân 6,66 5,34 4,63 3,48 20,11 Ngọn 0,93 0,55 0,55 0,52 2,55 Cành 2,25 1,74 1,46 1,46 6,91 Lá 1,64 1,35 1,42 1,54 5,95 Tổng P thân chặt/ha Bộ Luồng loại Luồng loại Luồng loại Luồng loại phận (kg/ha) (kg/ha) (kg/ha) (kg/ha) Thân 2,62 2,10 1,82 1,37 7,90 Ngọn 0,34 0,20 0,20 0,19 0,94 Cành 0,63 0,49 0,41 0,41 1,93 Lá 0,62 0,51 0,54 0,59 2,26 Tổng K thân chặt/ha Bộ Luồng loại Luồng loại Luồng loại Luồng loại Tổng phận (kg/ha) (kg/ha) (kg/ha) (kg/ha) Thân 8,26 6,63 5,73 4,31 24,93 Ngọn 1,00 0,59 0,59 0,56 2,73 Cành 2,30 1,78 1,49 1,49 7,06 Lá 1,22 1,01 1,06 1,15 4,43 Ca thân chặt/ha Bộ Luồng loại Luồng loại Luồng loại Luồng loại Tổng phận (kg/ha) (kg/ha) (kg/ha) (kg/ha) Thân 3,52 2,82 2,44 1,84 10,62 Ngọn 0,55 0,33 0,33 0,31 1,52 Cành 0,87 0,67 0,56 0,56 2,67 Lá 0,74 0,61 0,64 0,70 2,70 ... công thức bón phân đến sinh trưởng rừng trồng Luồng (Dendrocalamus barbatus Hsuech et D. Z. Li) làm sở đề xuất biện pháp phục hồi rừng Luồng thoái hoá Thanh Hóa Đây sở khoa học để tìm biện pháp. .. luận ảnh hưởng tổ thành rừng đến sản lượng vật rơi rụng đề cập đến tuần hoàn dinh d ỡng khoáng vật rơi rụng Tuy nhiên, nghiên cứu chưa thực sâu vào phân tích nguyên tố dinh d ỡng mà vật rơi rụng. .. đất Những nghiên cứu đặc điểm vật rơi rụng rừng sở xây d ng biện pháp kỹ thuật bảo vệ đất d đoán nhu cầu dinh d ỡng rừng Mặt khác, trình sinh trưởng phát triển, rừng d a vào lượng dinh d ỡng khoáng

Ngày đăng: 19/09/2017, 09:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 1.1. Trên thế giới

  • 1.1.1. Những nghiên cứu về sinh khối và dinh dưỡng

    • 1.1.1.1. Nghiên cứu về sinh khối cây rừng

    • 1.1.1.2. Nghiên cứu về dinh dưỡng rừng trồng

    • 1.1.2. Những nghiên cứu về vật rơi rụng

    • 1.1.3. Những nghiên cứu về ảnh hưởng của phân bón tới sinh trưởng, phát triển cây rừng

    • 1.2. Ở Việt Nam

    • 1.2.1. Những nghiên cứu về sinh khối và dinh dưỡng

      • 1.2.1.1. Những nghiên cứu về sinh khối cây rừng

      • 1.2.1.2. Những nghiên cứu về dinh dưỡng rừng Luồng

      • 1.2.2. Những nghiên cứu về vật rơi rụng

      • 1.2.3. Những nghiên cứu về ảnh hưởng của phân bón tới sinh trưởng, phát triển cây rừng

      • Chương 2

      • MỤC TIÊU - PHẠM VI - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan