MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở HUYỆN BÀU BÀNG TỈNH BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

10 392 0
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở HUYỆN BÀU BÀNG TỈNH BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc thầy cô trường Đại học Bình Dương, đặc biệt thầy: Th.s Lê Thành Long nhiệt tình hướng dẫn em hoàn thành tốt môn học tạo điều kiện cho em học tập nghiên cứu môn học: Phương Pháp Luận Nghiên Cứu Khoa Học để em tiếp cận kiến thức bổ ích Trong trình học tập, trình làm tiểu luận, khó tránh khỏi sai sót, mong thầy bỏ qua Đồng thời trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên tiểu luận tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy để em học thêm nhiều kinh nghiệm hoàn thành tốt tiểu luận sau Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC TRANG MỤC LỤC TRANG PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU PHẦN II: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG HUYỆN BÀU BÀNG TỈNH BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1.Cơ sở lý luận 2.Mô hình quyền địa phương 3.Vị trí địa lý 4.Phân tích mô hình quyền địa phương 5.Những ý kiến góp ý PHẦN III: KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU Chính quyền địa phương phận cấu thành hữu hệ thống quyền nhà nước, có vai trò quan trọng việc thực nhiệm vụ quản lý nhà nước phục vụ nhân dân Hơn 60 năm qua, với lớn mạnh nhà nước cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, quyền địa phương không ngừng củng cố, tăng cường phát triển, đáp ứng kịp thời yêu cầu cách mạng thời kỳ, đóng góp to lớn vào nghiệp chung đất nước, dân tộc.Trong giai đoạn đổi mới, quyền địa phương có bước phát triển chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy chế hoạt động.Chức năng, nhiệm vụ quyền địa phương xác định lại, không trực tiếp thực tổ chức quản lý kinh doanh mà tập trung cho việc quản lý nhà nước tổ chức cung ứng dịch vụ công phạm vi địa bàn Tổ chức máy xếp cho phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội trình độ lực cán công chức Các đơn vị hành địa phương ba cấp phần lớn có quy mô gọn Hội đồng nhân dân – quan đại biểu quyền lực địa phương củng cố Thường trực hội đồng nhân dân cấp tỉnh, huyện hình thành Số lượng đại biểu cho cấp xã tăng thêm Phương thức lựa chọn đại biểu vào Hội đồng nhân dân ưu tiên cho cấu, có trọng cho chất lượng, tình độ đại biểu Ủy ban nhân dân tổ chức xếp lại Tổ chức máy hành cấp xã có điều chỉnh cho phù hợp với đặc điểm, tính chất công tác quyền sở tình hình Những thay đổi góp phần làm cho cấp quyền địa phương thời gian qua hoạt động có hiệu hơn, đóng góp thiết thực vào việc phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội địa phương.Tuy nhiên, đổi mới, cải cách cấu tổ chức hoạt động quyền địa phương bước đầu, nhiều vấn đề cần phải tiếp tục đổi mới, cải cách Đó lý em chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động quyền địa phương” PHẦN II: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG HUYỆN BÀU BÀNG TỈNH BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN HIỆN NAYsở lý luận Cùng với lớn mạnh Nhà nước CHXHCN Việt Nam, lãnh đạo Đảng, quyền địa phương không ngừng củng cố kiện toàn, đáp ứng kịp thời yêu cầu cách mạng thời kỳ, bảo đảm phát huy quyền làm chủ nhân dân có đóng góp to lớn vào nghiệp chung huyện, tỉnh đất nước, dân tộc Tuy nhiên, trước nhu cầu đổi tổ chức quyền địa phương nhằm thực quyền làm chủ nhân địa phương, phát huy quyền chủ động, động, sáng tạo tăng cường trách nhiệm địa phương sở chế chế quản lý mới, thực nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền, xin nêu số bất cập lý luận thực tiễn tổ chức quyền địa phương huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương nay, nhu cầu hướng đổi Mô hình quyền địa phương Mô hình tổ chức quyền địa phương huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương tổ chức theo nguyên tắc mối quan hệ: quyền trung ương với quyền địa phương, cấp quyền địa phương với nhau, UBND với HĐND cấp với quan hành nhà nước cấp (đối với cấp tỉnh với Chính phủ) chưa giải lý luận thực tiễn Theo Điều Hiến pháp hành nước ta xác định tất quan nhà nước tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ Nhưng quy định Hiến pháp Luật Tổ chức HĐND UBND lại thể rõ tính tập trung trung ương, cấp Thực tế trung ương cấp nắm, quản địa phương Còn địa phương cấp quyền chủ động, phát huy sáng tạo, động việc giải kịp thời vấn đề xúc nên phải vượt khuôn khổ số địa phương làm thời gian vừa qua Cần nghiên cứu để giải triệt để vấn đề Riêng huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương thành lập vào năm 2014 máy tổ chức quyền hoàn thiện, phân cấp rõ ràng Vị trí địa lý Việc phân chia đơn vị hành lãnh thổ huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương năm vừa qua giải thoả đáng lý luận thực tế Vì huyện tách từ huyện Bến Cát cũ gốm có xã: Lai Uyên, Long Nguyên, Cây Trường, Trừ Văn Thố, Tân Hưng, Hưng Hoà, Lai Hưng Các xã Tập trung gần trung tâm hành huyện nên việc quản lý lại thuận lợi dễ dàng Phân tích mô hình quyền địa phương Việc xác định vị trí, tính chất vai trò loại đơn vị hành vấn đề quan trọng, có ý nghĩa định việc tổ chức hợp lý cấp quyền địa phương Cuối năm 70 đến năm 80 có chủ trương không xác định huyện địa bàn chiến lược nên ban hành loạt văn xây dựng huyện tăng cường cấp huyện, đơn vị hành thời gian dài "cấp trung gian" Do không xác định đơn vị hành nên không giải vấn đề tổ chức cấp quyền tỉnh, cấp thành phố, cấp có HĐND cấp có UBND Đây vấn đề thảo luận nhiều từ soạn thảo Hiến pháp năm 1992 đến chưa giải xong (Khác với Hiến pháp trước đây, có Hiến pháp năm 1992 không quy định vấn đề quan trọng mà giành cho Luật quy định) Cần nghiên cứu, quy định thêm cấp đơn vị hành có tính chất vùng miền gồm số tỉnh, thành phố để tổ chức máy hành gọn nhẹ có thẩm quyền cụ thể, đại diện cho Chính phủ để kịp thời đạo kiểm soát hoạt động quyền địa phương Cấp đơn vị hành nước ta trước có cấp Kỳ thời Pháp thuộc thời kỳ đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, cấp Bộ theo Hiến pháp năm 1946, cấp Chiến khu sau Liên khu thời kỳ kháng chiến chống Pháp Trên giới, nhà nước đơn có đơn vị hành này, Pháp, Italia có đơn vị hành vùng, có quyền cấp vùng để đại diện cho Chính phủ Cần nghiên cứu giải dứt điểm mô hình tổ chức quyền địa bàn nông thôn đô thị, tổ chức địa bàn có nhiều khác điều kiện kinh tế, địa lý, dân cư, kết cấu hạ tầng, thành phố trực thuộc trung ương có vị trí, vai trò trung tâm kinh tế, trị, văn hoá, khoa học có ảnh hưởng vùng, nước Trước đây, trình thảo luận Dự thảo Hiến pháp năm 1992, thảo luận sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp (năm 2001), có nhiều ý kiến khác mô hình tổ chức quyền địa phương cấp nói chung, thành phố trực thuộc trung ương nói riêng Những ý kiến góp ý Khái quát lại có loại ý kiến, kiến nghị vấn đề là: - Loại ý kiến thứ nhất: đề nghị giữ mô hình tổ chức HĐND cấp Vì cấp hành cần có HĐND để đại diện cho nhân dân cấp đó, HĐND cấp ổn định qua nhiều năm, hoạt động tương đối hiệu quả, không nên làm xáo trộn lớn tổ chức HĐND - Loại ý kiến thứ hai: đề nghị tổ chức HĐND hai cấp cấp tỉnh cấp xã Vì HĐND cấp tỉnh có nhiệm vụ, quyền hạn định vấn đề quan trọng địa phương, quyền cấp tỉnh có vai trò quản lý toàn diện lĩnh vực kinh tế-xã hội địa bàn HĐND cấp xã cấp sở, gắn bó trực tiếp với nhân dân, phản ánh tâm tư, nguyện vọng nhân dân, quan tâm chăm lo đời sống vật chất, tinh thần nhân dân sở Bỏ HĐND cấp huyện nhìn chung không ảnh hưởng đến quản lý Nhà nước, tạo điều kiện tăng số lượng đại biểu cho HĐND cấp tỉnh cấp xã - Loại ý kiến thứ ba: đề nghị giữ mô hình tổ chức HĐND tỉnh, huyện xã; bỏ HĐND quận, phường thuộc thành phố trực thuộc trung ương; bỏ HĐND phường thuộc thị xã thành phố thuộc tỉnh - Loại ý kiến thứ tư: đề nghị tổ chức HĐND hai cấp cấp tỉnh cấp xã; riêng thành phố trực thuộc trung ương tổ chức HĐND cấp cấp thành phố6 Cần phải nghiên cứu tổ chức cấp quyền địa phương cho phù hợp với tính đa dạng địa phương, phản ánh đặc điểm điều kiện đặc thù địa phương nhằm phát huy tính chủ động, động, tiềm địa phương Tổ chức quyền đô thị cần phải xem xét riêng biệt cho phù hợp bảo đảm phát triển có kế hoạch, đồng đều, thống đô thị, quản lý theo kiểu chia tách, cắt khúc lâu Vấn đề phân cấp đề ra, ban hành số văn pháp luật vấn đề Nhưng quy định chung chung, không cụ thể, không rõ ràng, không quán tản mạn Nên cần nghiên cứu ban hành đạo luật chung hay luật chung phân cấp quản lý trung ương với cấp tỉnh, cấp tỉnh với cấp huyện cấp xã lĩnh vực cách đầy đủ triệt để Để tăng cường tính chủ động, động tự chịu trách nhiệm cấp quyền địa phương, tỉnh, thành phố cần phải phân định rõ đầy đủ thẩm quyền cho địa phương, cho cấp Thực nguyên tắc mà đề từ lâu không thực là: việc gì, cấp có điều kiện khả thực tốt phân giao đầy đủ quyền hạn bảo đảm điều kiện cần thiết cho cấp giải Cơ quan phân giao thẩm quyền phải hoàn toàn chịu trách nhiệm định Các quan quyền cấp tăng cường kiểm tra, giám sát không can thiệp, làm thay cấp Xu hướng chung nhà nước dân chủ giới tổ chức quyền địa phương theo nguyên tắc tự quản Liên minh Châu Âu năm 1985 thông qua Công ước tự quản địa phương, nên nước muốn xin gia nhập Liên minh Châu Âu điều kiện đòi hỏi phải tham gia Công ước Hiện Liên hợp quốc tiến tới xây dựng thông qua Hiến chương quốc tế tự quản địa phương Vì vậy, cần nghiên cứu tiếp thu kinh nghiệm hay tổ chức tự quản địa phương, điều kiện khả áp dụng nước ta để hướng tới đổi cách tổ chức quyền địa phương giai đoạn PHẦN III: KẾT LUẬN Việt Nam, quyền địa phương (Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân) phận hợp thành quyền Nhà nước thống Nghiên cứu quyền địa phương vấn đề có ý nghĩa quan trọng, bối cảnh Quốc hội xem xét, sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992, mà quyền địa phương chế định quan trọng Hiến pháp Mặt khác, qua thực tiễn tổ chức hoạt động hệ thống quyền địa phương thời gian qua cho thấy, mô hình tổ chức, phương thức hoạt động hệ thống quan bộc lộc nhiều hạn chế, chưa thực phát huy vị trí, vai trò công tác quản lý nhà nước địa phương chưa thực nhân tố định việc phát huy tối đa tiềm lực phát triển kinh tế - xã hội địa phương Chính quyền địa phương sở quyền tổ chức nhằm bảo đảm, bảo vệ phục vụ quyền, lợi ích nhân dân, nhân dân đối tượng để quyền phục vụ Dưới góc độ vai trò nhà nước; nhân dân chủ thể quyền lực nhà nước Theo đó, quyền địa phương sở phải quyền nhân dân tổ chức ra, nhân dân hoạt động nhân dân Chính quyền cấp tỉnh, thành phố, thị xã, xã yêu cầu thực tiễn quản lý có vị trí, vai trò quan trọng máy quyền nhà nước, cấp quyền trực tiếp có đủ điều kiện để triển khai công việc quản lý phục vụ xã hội người dân Trong thời gian qua quyền địa phương nơi Trung ương phân cấp nhiệm vụ, thẩm quyền nhiều lĩnh vực Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu tình hình mới, bên cạnh việc thay đổi cách xác định nhiệm vụ quyền hạn quyền địa phương cấp cần thay đổi cách phân bổ nguồn lực: nhân sự, tài chính, ngân sách cho quyền địa phương, bảo đảm để quyền địa phương có đủ điều kiện thực chức năng, nhiệm vụ Về cách phân bổ nguồn lực cần thực theo đầu việc theo dân số nhằm tránh tình trạng địa phương xin chia tách, lập đơn vị hành để có biên chế kinh phí hoạt động Từ cách thức xác định chức năng, nhiệm vụ nêu cần sửa đổi hệ thống pháp luật quyền địa phương - xây dựng luật quyền địa phương theo hướng mở, tạo khung khổ pháp lý chung để quyền địa phương vừa có cứ, vừa vận dụng cách linh hoạt hoạt động, quản lý, phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương Tuy nhiên, để việc phân quyền, tạo khung khổ pháp lý theo hướng mở thực thi có hiệu quả, Nhà nước cần tăng cường kiểm tra, giám sát quyền địa phương, giúp cho quyền địa phương ngày làm tốt vai trò, chức năng, nhiệm vụ mình./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình môn phương pháp luận nghiên cứu khoa học Văn kiện đại hội đảng lần thứ VII Văn kiện đại hội đảng lần thứ VIII Hiến pháp năm 1992 10 ... pháp nâng cao hiệu hoạt động quyền địa phương PHẦN II: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở HUYỆN BÀU BÀNG TỈNH BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Cơ sở lý luận Cùng với lớn mạnh... PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU PHẦN II: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở HUYỆN BÀU BÀNG TỈNH BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1.Cơ sở lý luận ... pháp quyền, xin nêu số bất cập lý luận thực tiễn tổ chức quyền địa phương huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương nay, nhu cầu hướng đổi Mô hình quyền địa phương Mô hình tổ chức quyền địa phương huyện Bàu

Ngày đăng: 18/09/2017, 19:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC TRANG

  • PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU

  • PHẦN II: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở HUYỆN BÀU BÀNG TỈNH BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

    • 1. Cơ sở lý luận

    • 2. Mô hình chính quyền địa phương

    • 3. Vị trí địa lý

    • 4. Phân tích mô hình chính quyền địa phương

    • 5. Những ý kiến góp ý

    • PHẦN III: KẾT LUẬN

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan