Bài 19. Luyện tập: Phản ứng oxi hoá - khử

23 200 0
Bài 19. Luyện tập: Phản ứng oxi hoá - khử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết32: §. Bài 19: LUYỆN TẬP: PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Nắm vững các khái niệm: sự khử, sự oxi hoá chất khử, chất oxi hoá, phản ứng oxi hoá - khử. - Hs vận dụng: nhận biết phản ứng oxi hoá - khử, phân loại phản ứng hoá học 2. Kĩ năng: - Xác định số oxi hoá của các nguyên tố - Nhận biết phản ứng oxi hoá - khử, sự oxi hoá, sự khử. II. CHUẨN BỊ : Giáo viên: yêu cầu hs ôn tập trước phần lý thuyết III. PHƯƠNG PHÁP: - Gv đặt vấn đề - Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 32 1. Ổn định lớp 2. Luyện tập: A. Kiến thức cần nắm vững: Hoạt động 1: Gv nêu hệ thống câu hỏi: - Sự oxi hoá là gì? Sự khử là gì? - Chất oxi hoá là gì? Chất khử là gì? - Phản ứng oxi hoá - khử là gì? - Dấu hiệu nào giúp ta nhận biết phản ứng oxi hoá - khử? - Dựa vào số oxi hoá, người ta chia phản ứng thành mấy loại? Gv nhắc hs chú ý đến tính hai mặt của phản ứng oxi hoá - khử và xem xét quá trình oxi hoá -khử trên cơ sở sự tăng giảm số oxi hoá của các nguyên tố (với giả sử chất khử nhường hẳn electron sang chất oxi hoá). B. Bài tập Hoạt động2: hs thảo luận, gv gọi trả lời, gv nhận xét cho điểm nhóm, bổ sung, lưu ý mục đích của bài tập Sử dụng các bài tập trong SGK - Bài 1: D - Bài 2: C - Bài 3: D  Củng cố về phân loại phản ứng. - Bài 4: Câu đúng: a,c Câu sai:b,d  Củng cố dấu hiệu nhận biết sự oxi hoá, sự khử, chất oxi hoá, chất khử. - Bài 5: Xác định số oxi hoá của các nguyên tố - Bài 6: a) sự oxi hoá Cu và sự khử Ag trong AgNO 3 b) Sự oxi hoá Fe và sự khử Cu trong CuSO 4 c) Sự oxi hoá Na và sự khử H trong H 2 O  Yêu cầu Hs viết quá trình oxi hoá, quá trình khử. 4. Dặn dò: - BTVN: + làm tất cả BT còn lại trong SGK, tiết sau luyện tập tiếp theo. VI. RÚT KINH NGHIỆM: PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN ELECTRON Các bước giải tập theo phương pháp bảo tồn electron Bước 1: Vẽ sơ đồ tóm tắt phương trình phản ứng Bước 2: Biểu diễn số liệu đề cho vào sơ đồ Bước 3: Tính số mol chất đề cho theo cơng thức: m n= M n = CM Vdd , ,n = Vkhí 22,4 Bước 4: Viết q trính oxi hóa q trình khử Sau biểu diễn số mol vào q trình Bước 5: Bảo tồn electron: ne nhường = ne nhận Loại 1: Kim loại R tác dụng với dung dịch HNO3 H2SO4 đặc Tổng qt 1: 0  N    +1    N O khí khô ngmà u  +2  N O    R + HNO3 → R ( NO3 ) n +  + H2O   +4  N O2 khí mà unâ ỏ  −3 +5  N H N O (ddmuố i)    Loại 1: Kim loại R tác dụng với dung dịch HNO3 H2SO4 đặc Tổng qt 2:  +4 c  SO2 ↑ mùihắ −2  R + H2SO4đặc → R2 ( SO4 ) n + H2 S ↑ mù i trứ ngthố i +  S ↓ mà uvà ng  H2O Lưu ý: Một số q trình cần nhớ Quá trìnhkhử +5 Qú atrìnhoxi hó a 2N + 10e → N +1 Ag → Ag 2+ Cu → Cu + 2e 2+ Mg → Mg + 1e 2+ Zn → Zn +5 +1 2N + 8e → N O +5 +2 N + 3e → N O +5 +4 + 2e N + 1e → N O2 + 2e +5 −3 N + 8e → N H 4+ Fe → Fe3+ + 3e Al → Al 3+ + 3e +6 +4 S+ 2e → SO2 +6 −2 S+ 8e → H2 S +6 S+ 6e → S PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN ELECTRON Câu 1: Cho 0,15 mol Cu tác dụng hồn tồn với dung dịch HNO3 Kết thúc phản ứng thu V lít khí NO (sản phẩm khử đktc) Giá trị V là: A.1,12 lít B 2,24 lít lít B.2,24 C 3,36 lít D 4,48 lít PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN ELECTRON Câu 2: Cho 0,56 g Fe tác dụng hồn tồn với dung dịch HNO3dư Kết thúc phản ứng thu V lít khí NO2 (sản phẩm khử đktc) Giá trị V là: A.0,224 lít B.0,448 lít C 0,672 lít lít C 0,672 D 0,896 lít PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN ELECTRON Câu 3: Cho m g Fe tác dụng hồn tồn với dung dịch HNO3dư Kết thúc phản ứng thu 1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử đktc) Giá trị m là: A B.0,56g A 1,12g 1,12g C 1,68g D 5,6g PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN ELECTRON Câu 4: Cho m g Ag tác dụng hồn tồn với dung dịch HNO3dư Kết thúc phản ứng thu 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử đktc) Giá trị m là: A.10,8g B.21,6g C 43,2g D 32,4g D 32,4g PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN ELECTRON Câu 5: Cho mg Cu tác dụng hồn tồn với dung dịch HNO3dư Kết thúc phản ứng thu hỗn hợp khí X gồm 0,1 mol NO; 0,1 mol NO2(phản ứng khơng tạo NH4NO3) Giá trị m là: A.6,4g B 12,8g B.12,8g C 19,2g D 25,5g PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN ELECTRON Câu 6: Cho mg Al tác dụng hồn tồn với dung dịch HNO3dư Kết thúc phản ứng thu hỗn hợp khí X gồm 0,02 mol NO; 0,03 mol N2(phản ứng khơng tạo NH4NO3) Giá trị m là: A 2,7g B 3,24g B 3,24g C 0,54g D 0,81g PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN ELECTRON Câu 7: Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol Fe; 0,15 mol Cu tác dụng hồn tồn với dung dịch HNO3dư Kết thúc phản ứng thu V lít khí khơng màu hóa nâu khơng khí(sản phẩm khử đktc) Giá trị V là: A.2,24 lít B.3,36 lít C 4,48 C 4,48 lít lít D 5,6 lít PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN ELECTRON Câu 8: Cho hỗn hợp X gồm 0,01 mol Fe; tác dụng hồn tồn với dung dịch H2SO4đặc, nóng, dư Kết thúc phản ứng thu V lít khí SO2 (sản phẩm khử đktc) Giá trị V là: A.0,224 lít B.lít0,336 lít B 0,336 C 0,448 lít D 0,56 lít PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN ELECTRON Câu 9: Cho mg hỗn hợp X gồm Fe, Cu(tỉ lệ mol : 1) tác dụng hồn tồn với dung dịch H2SO4đặc, nóng, dư Kết thúc phản ứng thu 5,6 lít khí SO2 (sản phẩm khử đktc) Giá trị m là: A.6 g B.0,6 C 1,2g D 12g D 12g PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN ELECTRON Câu 10: Cho 0,81g kim loại R tác dụng hồn tồn với dd HNO3 dư thu 0,672 lít khí khơng màu hóa nâu khơng khí(sản phẩm khử đktc) Kim loại R là? A Fe B Cu C Al C Al D Ag PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN ELECTRON Câu 11: Cho 22,4g kim loại R tác dụng hồn tồn với dd HNO3 dư thu 26,88 lít khí màu nâu đỏ (sản phẩm khử đktc) Kim loại R là? A B Cu C Al D Ag A Fe Fe PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN ELECTRON Câu 12: Cho 12,8g kim loại R tác dụng hồn tồn với dd HNO3 dư thu 8,96 lít khí A có tỉ khối so với H2 23 (sản phẩm khử đktc) Kim loại R là? A Fe B Cu B Cu C Al D Ag PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN ELECTRON Câu 13: Cho 0,1 mol Al phản ứng hồn tồn với dung dịch HNO dư Kết thúc phản +5 ứng thu 0,03 mol khí X(sản phẩm khử N ) Khí X là? A NO B NO2 C N2 D N2O PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN ELECTRON Câu 14: Cho hỗn hợp A gồm 0,01 mol Al; 0,03 mol Cu phản ứng hồn tồn với dung dịch HNO3 dư Kết thúc phản ứng thu 0,672 lít khí X(sản phẩm khử +5 N ) Khí X là? A NO B NO2 C N2 D N2O PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN ELECTRON Câu 15: Cho hỗn hợp A gồm 0,1 mol Fe; 0,15 mol Cu tác dụng hồn tồn với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư Kết thúc phản ứng thu 0,3 mol chất X (sản phẩm khử nhất) Chất X là? A S B SO3 C SO2 D H2S PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN ELECTRON Câu 16: Cho 5,4g Al tác dụng hồn tồn với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư Kết thúc phản ứng thu 0,075 mol chất X (sản phẩm khử nhất) Chất X là? A S B SO3 C SO2 D D H H22SS PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN ELECTRON Câu 17: Cho 12g hỗn hợp X gồm Fe, Cu tác dụng hồn tồn với dung dịch HNO dư Kết thúc phản ứng thu 11,2 lít khí màu nâu đỏ(sản phẩm khử đktc) Tính % theo khối lượng Fe X? A 53,33% B 66,67% C 33,33% D 46,67% PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN ELECTRON Câu 18: Cho 0,83g hỗn hợp X gồm Al, Fe tác dụng hồn tồn với dung dịch HNO dư Kết thúc phản ứng thu 0,448 lít khí khơng màu hóa nâu khơng khí(sản phẩm khử đktc) Tính % theo khối lượng Al X? A B C D D PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN ELECTRON Câu 19: Cho 15,2g hỗn hợp X gồm Fe, Cu ...Tiết 33 §. Bài 19: LUYỆN TẬP: PHẢN ỨNG OXI HOÁ -KHỬ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: hs vận dụng cân bằng phản ứng oxi hoá - khử, phân loại phản ứng hoá học. 2. Kĩ năng: - Củng có và phát triển kĩ năng cân bằng PTHH của phản ứng oxi hoá - khử bằng phương pháp thăng bằng electron. - Nhận biết phản ứng oxi hoá – khử, chất oxi hoá, chất khử, chất tạo môi trường cho pư. - Rèn kĩ năng giải các bài tập có tính toán đơn giản về phản ứng oxi hoá - khử. II. CHUẨN BỊ : Học sinh: chuẩn bị trước các bài tập ở nhà III. PHƯƠNG PHÁP: - Gv đặt vấn đề - Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 33 1. Ổn định lớp 2. Luyện tập Hướng dẫn trả lời: - Bài 7: a) Chất oxi hoá là O 2 , chất khử là H 2 +5 -2 b) Chất oxi hoá là N, chất khử là O (đều trong phân tử KNO 3 KNO 3 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá) +3 -3 c) Chất oxi hoá là N, chất khử là N (NH 4 NO 2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá). d) Chất oxi hoá là Fe (trong Fe 2 O 3 ), chất khử là Al - Bài 8: giải tương tự bài 7 - Bài 9: a) 8Al + 3Fe 3 O 4  4Al 2 O 3 + 9Fe 0 +3 4x 2Al  2Al +6e +1 +3 3x 3Fe + 8e  3Fe b) 10FeSO 4 + 2KMnO 4 + 8H 2 SO 4  5Fe 2 (SO 4 ) 3 +2MnSO 4 + K 2 SO 4 + 8H 2 O +2 +3 5x 2Fe  2Fe + 2e +7 +2 2x Mn + 5e  Mn c) 4FeS 2 +11 O 2  2Fe 2 O 3 + 8SO 2 +2 +3 2x 2Fe  2Fe + 2e -1 +4 4S  4S + 20e 0 -2 11x 2O + 4e  2O d) 2KClO 3  2KCl + 3O 2 +5 -1 2x Cl + 6e  Cl -2 0 1x 6O  6O + 12e e) 3Cl 2 + 6KOH  5KCl + KClO 3 + 3H 2 O 0 -1 5x Cl +1e Cl 0 +5 1x Cl  Cl +5e - Bài 10: Có thể điều chế MgCl 2 bằng các phản ứng sau: t 0 - Phản ứng hoá hợp: Mg + Cl 2  MgCl 2 - Phản ứng thế: Mg + 2HCl  MgCl 2 + H 2 - Phản ứng trao đổi: BaCl 2 + MgSO 4  MgCl 2 + BaSO 4 - Bài 11: có 2 phản ứng xảy ra: t 0 CuO + H 2  Cu + H 2 O t 0 MnO 2 + 4HCl (đặc)  MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O - Bài 12: n(FeSO 4 .7H 2 O) = n(FeSO 4 ) = 1,39/278 = 0,005 (mol) PTPƯ: 10FeSO 4 + 2KMnO 4 + 8H 2 SO 4  5Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + 2MnSO 4 + 8H 2 O 0,005mol  0,001mol  n(KMnO 4 ) = 0,001(mol)  V(ddKMnO 4 ) = 0,001/0,1 = 0,01 lit 3. Dặn dò: - BTVN: + làm BT 4.23, 4.24, 4.26, 4.27, 4.29, 4.30 trong SBT/ trang 34 - Đọc trước bài thí nghiệm. Ghi dụng cụ, hoá chất cần dùng, dự đoán hiện tượng, viết ptpư xảy ra. Nộp bài chuẩn bị trước khi vào phòng thí nghiệm. VI. RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 33 §. Bài 19: LUYỆN TẬP: PHẢN ỨNG OXI HOÁ -KHỬ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: hs vận dụng cân bằng phản ứng oxi hoá - khử, phân loại phản ứng hoá học. 2. Kĩ năng: - Củng có và phát triển kĩ năng cân bằng PTHH của phản ứng oxi hoá - khử bằng phương pháp thăng bằng electron. - Nhận biết phản ứng oxi hoá – khử, chất oxi hoá, chất khử, chất tạo môi trường cho pư. - Rèn kĩ năng giải các bài tập có tính toán đơn giản về phản ứng oxi hoá - khử. II. CHUẨN BỊ : Học sinh: chuẩn bị trước các bài tập ở nhà III. PHƯƠNG PHÁP: - Gv đặt vấn đề - Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 33 1. Ổn định lớp 2. Luyện tập Hướng dẫn trả lời: - Bài 7: a) Chất oxi hoá là O 2 , chất khử là H 2 +5 -2 b) Chất oxi hoá là N, chất khử là O (đều trong phân tử KNO 3 KNO 3 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá) +3 -3 c) Chất oxi hoá là N, chất khử là N (NH 4 NO 2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá). d) Chất oxi hoá là Fe (trong Fe 2 O 3 ), chất khử là Al - Bài 8: giải tương tự bài 7 - Bài 9: a) 8Al + 3Fe 3 O 4  4Al 2 O 3 + 9Fe 0 +3 4x 2Al  2Al +6e +1 +3 3x 3Fe + 8e  3Fe b) 10FeSO 4 + 2KMnO 4 + 8H 2 SO 4  5Fe 2 (SO 4 ) 3 +2MnSO 4 + K 2 SO 4 + 8H 2 O +2 +3 5x 2Fe  2Fe + 2e +7 +2 2x Mn + 5e  Mn c) 4FeS 2 +11 O 2  2Fe 2 O 3 + 8SO 2 +2 +3 2x 2Fe  2Fe + 2e -1 +4 4S  4S + 20e 0 -2 11x 2O + 4e  2O d) 2KClO 3  2KCl + 3O 2 +5 -1 2x Cl + 6e  Cl -2 0 1x 6O  6O + 12e e) 3Cl 2 + 6KOH  5KCl + KClO 3 + 3H 2 O 0 -1 5x Cl +1e Cl 0 +5 1x Cl  Cl +5e - Bài 10: Có thể điều chế MgCl 2 bằng các phản ứng sau: t 0 - Phản ứng hoá hợp: Mg + Cl 2  MgCl 2 - Phản ứng thế: Mg + 2HCl  MgCl 2 + H 2 - Phản ứng trao đổi: BaCl 2 + MgSO 4  MgCl 2 + BaSO 4 - Bài 11: có 2 phản ứng xảy ra: t 0 CuO + H 2  Cu + H 2 O t 0 MnO 2 + 4HCl (đặc)  MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O - Bài 12: n(FeSO 4 .7H 2 O) = n(FeSO 4 ) = 1,39/278 = 0,005 (mol) PTPƯ: 10FeSO 4 + 2KMnO 4 + 8H 2 SO 4  5Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + 2MnSO 4 + 8H 2 O 0,005mol  0,001mol  n(KMnO 4 ) = 0,001(mol)  V(ddKMnO 4 ) = 0,001/0,1 = 0,01 lit 3. Dặn dò: - BTVN: + làm BT 4.23, 4.24, 4.26, 4.27, 4.29, 4.30 trong SBT/ trang 34 - Đọc trước bài thí nghiệm. Ghi dụng cụ, hoá chất cần dùng, dự đoán hiện tượng, viết ptpư xảy ra. Nộp bài chuẩn bị trước khi vào phòng thí nghiệm. VI. RÚT KINH NGHIỆM: Tiết32: §. Bài 19: LUYỆN TẬP: PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Nắm vững các khái niệm: sự khử, sự oxi hoá chất khử, chất oxi hoá, phản ứng oxi hoá - khử. - Hs vận dụng: nhận biết phản ứng oxi hoá - khử, phân loại phản ứng hoá học 2. Kĩ năng: - Xác định số oxi hoá của các nguyên tố - Nhận biết phản ứng oxi hoá - khử, sự oxi hoá, sự khử. II. CHUẨN BỊ : Giáo viên: yêu cầu hs ôn tập trước phần lý thuyết III. PHƯƠNG PHÁP: - Gv đặt vấn đề - Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 32 1. Ổn định lớp 2. Luyện tập: A. Kiến thức cần nắm vững: Hoạt động 1: Gv nêu hệ thống câu hỏi: - Sự oxi hoá là gì? Sự khử là gì? - Chất oxi hoá là gì? Chất khử là gì? - Phản ứng oxi hoá - khử là gì? - Dấu hiệu nào giúp ta nhận biết phản ứng oxi hoá - khử? - Dựa vào số oxi hoá, người ta chia phản ứng thành mấy loại? Gv nhắc hs chú ý đến tính hai mặt của phản ứng oxi hoá - khử và xem xét quá trình oxi hoá -khử trên cơ sở sự tăng giảm số oxi hoá của các nguyên tố (với giả sử chất khử nhường hẳn electron sang chất oxi hoá). B. Bài tập Hoạt động2: hs thảo luận, gv gọi trả lời, gv nhận xét cho điểm nhóm, bổ sung, lưu ý mục đích của bài tập Sử dụng các bài tập trong SGK - Bài 1: D - Bài 2: C - Bài 3: D  Củng cố về phân loại phản ứng. - Bài 4: Câu đúng: a,c Câu sai:b,d  Củng cố dấu hiệu nhận biết sự oxi hoá, sự khử, chất oxi hoá, chất khử. - Bài 5: Xác định số oxi hoá của các nguyên tố - Bài 6: a) sự oxi hoá Cu và sự khử Ag trong AgNO 3 b) Sự oxi hoá Fe và sự khử Cu trong CuSO 4 c) Sự oxi hoá Na và sự khử H trong H 2 O  Yêu cầu Hs viết quá trình oxi hoá, quá trình khử. 4. Dặn dò: - BTVN: + làm tất cả BT còn lại trong SGK, tiết sau luyện tập tiếp theo. VI. RÚT KINH NGHIỆM:        !          "    #$ "             % & $ ' (  ) * + + + + + + + ++ + ++ ++ + + + ,-% ++ + ++ ++ + + + ++ + ++ ++ + + ++ + +++ + + .     ++ + ++ ++ + + ++ +             /0123$!4 Cân bằng phản ứng oxi hóa khử: Thực hiện 4 bước: Bước 1: Xác định số oxi hóa → Chất khử → Chất oxi hóa Bước 2: Các quá trình. Quá trình oxi hóa Quá trình khử M → M +n + ne X + me → X -m 56& 56 Bước 4: Điền hệ số, cân bằng phương trình Điền hs1 và hs2 vào phương trình, cân bằng sao cho số nguyên tử trước và sau cân bằng bằng nhau. Bước 3: Tìm hệ số  +  & ' + 728923:;:<50=23>/?255@A5B:6AC8923 <50=23<5;<>5D238923EFE:>/G2+ 7C C# &  $ HC $ # & # &  7C&  ' # & H# & # 7C' I2 & #FHI2F & #F & # &   C# &  $ HC $ # & # &  7C #)#&#$ 0J:;:KL256MGNO5@A CFP:5Q>R5ST  &  $ FP:5Q>GNO5@AT 0J:&;:UC;>/?25T ?V5W6M CHC#&E #& #&EH #)#$ XC;>/?25GNO5@A XC;>/?25R5S   0J:'YZ>5W6M[P:728923T C# &  $ HC $ # & # &   & &  ' # & H# & # 7C& #(\&#& 0J:;:KL256MGNO5@A  & FP:5Q>R5ST  ' FP:5Q>GNO5@AT 0J:&;:UC;>/?25T ?V5W6M H#&E \& #'EH #(#& XC;>/?25GNO5@A XC;>/?25R5S & ' 0J:'YZ>5W6M[P:728923T $ ' & '&  ' # & H# & # I2 & #FHI2F & #F & # &  7C' #$\#& 0J:;:KL256MGNO5@A FFP:5Q>R5ST I2 & FP:5Q>GNO5@AT 0J:&;:UC;>/?25T ?V5W6M &FHF & #&]E \ I2#&EHI2 #$#& XC;>/?25GNO5@A XC;>/?25R5S   0J:'YZ>5W6M[P:728923T  & $ I2 & #FHI2F & #F & # &  !^_,- Cho phản ứng: Zn + 2HCl → ZnCl 2 + H 2 ↑ Phản ứng trên thuộc lại phản ứng nào? Từ hàng ngang số 1 có 10 chữ cái 012345 `> 3O1 !^_,- Cho phản ứng: Cu + 2AgNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + 2Ag Phản ứng trên, để tạo thành Ag, Ag + đã nhận vật chất nào? `> 3O1 012345 Từ hàng ngang số 2 có 8 chữ cái [...]... Số oxi hóa của Nitơ trong NO2 là bao nhiêu? 5 4 2 1 0 3 Hết giờ TRÒ CHƠI Ô CHỮ Từ hàng ngang số 4 có 9 chữ cái Cho ion: Al3+ Trong ion Al3+: 3 là hoá trị, 3+ là điện tích ion, +3 được gọi là gì? 5 4 2 1 0 3 Hết giờ TRÒ CHƠI Ô CHỮ Từ hàng ngang số 5 có 10 chữ cái Cho phản ứng: 2H2 + O2 → 2H2O Phản ứng trên, oxi đóng vai trò gì? 5 4 2 1 0 3 Hết giờ TRÒ CHƠI Ô CHỮ Từ hàng ngang số 6 có 7 chữ cái Cho phản. .. ứng trên, oxi đóng vai trò gì? 5 4 2 1 0 3 Hết giờ TRÒ CHƠI Ô CHỮ Từ hàng ngang số 6 có 7 chữ cái Cho phản ứng: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑ Phản ứng trên, Mg đóng vai trò gì? 5 4 2 1 0 3 Hết giờ TRÒ CHƠI Ô CHỮ Từ hàng ngang số 7 có 4 chữ cái Cho phản ứng: 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O ... phẩm khử đktc) Kim loại R là? A Fe B Cu B Cu C Al D Ag PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN ELECTRON Câu 13: Cho 0,1 mol Al phản ứng hồn tồn với dung dịch HNO dư Kết thúc phản +5 ứng thu 0,03 mol khí X(sản phẩm khử. .. ELECTRON Câu 14: Cho hỗn hợp A gồm 0,01 mol Al; 0,03 mol Cu phản ứng hồn tồn với dung dịch HNO3 dư Kết thúc phản ứng thu 0,672 lít khí X(sản phẩm khử +5 N ) Khí X là? A NO B NO2 C N2 D N2O PHƯƠNG PHÁP... ELECTRON Câu 5: Cho mg Cu tác dụng hồn tồn với dung dịch HNO3dư Kết thúc phản ứng thu hỗn hợp khí X gồm 0,1 mol NO; 0,1 mol NO2 (phản ứng khơng tạo NH4NO3) Giá trị m là: A.6,4g B 12,8g B.12,8g C 19,2g

Ngày đăng: 18/09/2017, 13:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Loại 1: Kim loại R tác dụng với dung dịch HNO3 hoặc H2SO4 đặc

  • Loại 1: Kim loại R tác dụng với dung dịch HNO3 hoặc H2SO4 đặc

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan