Bài 13. Liên kết cộng hoá trị

16 215 0
Bài 13. Liên kết cộng hoá trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 13. Liên kết cộng hoá trị tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vự...

Kiểm tra bài cũ 1. Vì sao các nguyên tử lại liên kết với nhau ? - Để đạt được cấu hình bền như khí hiếm - Đạt được mức năng lượng bền vững . 2 . Các nguyên tử liên kết với nhau bằng cách nào ? - Nguyên tử nhường hoặc nhận electron. - Nguyên tử góp chung electron. TiÕt 16 liªn kÕt céng ho¸ trÞ I. Sù h×nh thµnh liªn kÕt céng ho¸ trÞ 1 .Sù xen phñ cña c¸c obitan nguyªn tö trong sù t¹o thµnh c¸c ph©n tö ®¬n chÊt a. Sù h×nh thµnh ph©n tö H2 XÐt ph©n tö H 2 : CÊu h×nh nguyªn tö H 1s 1 2 nguyªn tö H liªn kÕt víi nhau nh­ thÕ nµo ? Sù t¹o thµnh cÆp electron chung H 1s 1 H 1s 1 H : H - Liên kết được hình thành do có sự xen phủ các đám mây s-s tạo cặp electron dùng chung làm tăng lực hút của hạt nhân với cặp electron chung , có sự cân bằng lực đẩy giữa hai hạt nhân , các electron giữ cho nguyên tử liên kết với nhau. - Đôi electon dùng chung được gọi là cặp electron liên kết H H được gọi là công thức cấu tạo . H : H được gọi là công thức electron b.Sù h×nh thµnh ph©n tö Cl 2 Cl : Cl Cl - Cl Cl [ ]3s 2 3p 5 - Sự hình thành liên kết giữa hai nguyên tử clo là do sự xen phủ giữa hai obitan p chứa electron độc thân của mỗ nguyên tử clo Cl Cl được gọi là công thức cấu tạo Cl : Cl được gọi là công thức electron 2. Sù xen phñ cña c¸c obitan nguyªn tö trong sù t¹o thµnh c¸c ph©n tö hîp chÊt a. Ph©n tö HCl H 1s 1 Cl 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 H . + . Cl H : Cl H-Cl M« t¶ sù xen phñ c¸c obitan: H 1s 1 Cl [ ] 3s 2 3p 5 H : Cl H - Cl [...]... Nhận xét : Liên kết hình thành trong các phân tử H2; Cl2 ; HCl được gọi là liên kết cộng hoá trị Vậy, liên kết cộng hoá trị là gì ?? Chú ý vai trò của electron ?? II.Định nghĩa về liên kết cộng hoá trị Liên kết cộng hoá trịliên kết được hình thành bằng một hay nhiều cặp electron chung Trả lời Xét liên kết trong các phân tử sau : N2 ; CO2 ; H2O Xét cấu hình electron của các nguyên tử O 1s22s22p4... các cặp electron dùng chung : Nhận xét : - Nếu cặp electron chung chỉ do một nguyên tử đóng góp thì liên kết giữa hai nguyên tử đó là liên kết cho nhận CT eletron CTCT: O :: S : O O S O So sánh liên kết cộng hoá trịliên kết ion Liên kết cộng hoá trị Liên kết ion + Là sự dùng chung các electron + Là lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu + Được hình thành giữa hai nguyên tử có... một liên kết - Có 2 loại công thức : Công thức electron và công thức cấu tạo + Công thức cấu tạo : là công thức mô tả cấu tạo của phân tử mà liên kết được biểu diễn bằng + Công thức electron : là công thức mô tả cấu tạo của phân tử mà liên kết được biểu diễn bằng các cặp electron dùng chung : Nhận xét : - Giỏo viờn: Nguyn Hong Minh KIM TRA BI C - Viờt cõu hinh electron ca 11Na, 17Cl - Viờt phng trinh biu din s hinh thnh ion Na+ v Cl- Viờt s hinh thnh liờn kờt phõn t NaCl ? Cú th hinh phõn t HCl, N2 theo cỏch nh trờn c khụng? Vi sao? I S hinh thnh liờn kờt cng hoỏ tr II õm in v liờn kờt hoỏ hc I S HèNH THNH LIấN KT CNG HểA TR Liờn kờt cng húa tr hinh thnh gia cỏc nguyờn t ging S hinh thnh n chõt a) S hinh thnh phõn t hiro (H2) Hay viờt cõu hinh electron cua 1H va 2He Cú nhn xột gi v cõu hinh electron cua H va He ? I S HèNH THNH LIấN KT CNG HểA TR Liờn kờt cng húa tr hinh thnh gia cỏc nguyờn t ging S hinh thnh n chõt a) S hinh thnh phõn t hiro (H2) H (Z = 1): 1s2 Trong phõn t H2, t cõu hinh bn mi nguyờn t H gúp electron to thnh cp electron dựng chung H + H H H H H Cụng thc electron Liờn kt n HH cụng thc cu to I S HèNH THNH LIấN KT CNG HểA TR Liờn kờt cng húa tr hinh thnh gia cỏc nguyờn t ging S hinh thnh n chõt b) S hinh phõn t nit (N2) Hay viờt cõu hinh electron cua 7N va 10Ne Cú nhn xột gi v cõu hinh electron cua N va Ne ? I S HèNH THNH LIấN KT CNG HểA TR Liờn kờt cng húa tr hinh thnh gia cỏc nguyờn t ging S hinh thnh n chõt b) S hinh phõn t nit (N2) N (Z = 7): 1s2 2s2 2p3 Trong phõn t N2, t cõu hinh bn mi nguyờn t N gúp electron to thnh cp electron dựng chung N + N N N N N Cụng thc electron Liờn kt ba NN Cụng thc cõu tao - iu kin thng liờn kt ba bn hn liờn kt ụi, n I S HèNH THNH LIấN KT CNG HểA TR Liờn kờt cng húa tr hinh thnh gia cỏc nguyờn t ging S hinh thnh n chõt c) Liờn kờt cng húa tr - Liờn kờt cng hoỏ tr l liờn kờt c to nờn gia hai nguyờn t bng mt hay nhiu cp electron chung Liờn kờt n Liờn kờt ụi Liờn kờt ba ThờTo nao la kờt 1liờn cp electron dựng chung bi cp electron dựng chung cng húa tr? cp electron dựng chung - Liờn kờt cng hoỏ tr khụng cc l liờn kờt m cp electron chung khụng b hut lch v phia nguyờn t no I S HèNH THNH LIấN KT CNG HểA TR Liờn kờt cng húa tr hinh thnh gia cỏc nguyờn t khỏc S hinh thnh hp chõt a) S hinh phõn t hiro clorua (HCl) Cl (Z = 17): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 H (Z = 1) 1s1 Trong phõn t HCl, t cõu hinh bn mi nguyờn t gúp Hay viờt cõu hinh electron electron to thnh cp electron dựng chung H + cua 1H va 17Cl Cú nhn xột v cõu hinh electron cua gi : Cl : Cl : H va H Cl ? H :Cl : Cụng thc electron H - Cl Cụng thc cõu tao - Liờn kt H Cl l liờn kt cụng hoa tri phõn cc, phõn t HCl phõn cc - Liờn kờt cng hoỏ tr cú cc (hay liờn kt cng hoỏ tr phõn cc): La liờn kờt cng hoỏ tr ú cp electron chung b lch v phớa nguyờnThờ t cú õm in ln hn nao la liờn kờt cng hoỏ tr phõn cc ? CNG C Liên kết cộng hoá trị liên kết: A Giữa phi kim với B Trong cặp electron chung bị lệch phớa nguyên tử C c hình thành dùng chung electron nguyên tử khác D c tạo nên nguyên tử hay nhiều cặp electron chung 2 Liên kết hoá học phân tử đơn chất phi kim thuộc loại: A Liên kết cho - nhận B Liên kết cộng hoá trị không cực C Liên kết cộng hoá trị có cực D Liên kết ion Trong cỏc chõt sau: Cl2, H2, HCl, chõt no cú liờn kờt cng húa tr phõn cc ? A HCl C H2 B Cl2 D Khụng cú chõt no HNG DN T HC * i vi tiờt ny: + Th no l liờn kt cụng hoa tri, liờn kt cụng hoa tri phõn cc v liờn kt cụng hoa tri khụng phõn cc + Gii thớch s hỡnh thnh liờn kt cụng hoa tri n chõt v hp chõt * i vi tiờt sau: + Gii thớch s hỡnh thnh phõn t CO2 + Mi quan h gi ụ õm in v liờn kt hoa hc + So sỏnh s ging v khỏc gia liờn kt ion v liờn kt cụng hoa tri Xin chân thành cảm ơn ! HNG DN T HC LIấN KT ION LIấN KT CNG HểA TR Ging Bn chõt: Khỏc iu kiờn liờn kt: Bn chõt : iu kiờn liờn kt: BÀI 17: LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ Biê ̉ u diê ̃ n: H 2 → H H + H H → H H → CT e CTCT CTPT H H H 2 Sự hình thành phân tử hiđro CÁCH VIẾT CTCT - Xác định số e lớp ngoài cùng của các nguyên tử trong phân tử, thiếu bao nhiêu e ứng với bấy nhiêu liên kết. - Đối với axit có oxi, trong CTCT luôn có nhóm –OH xung quanh nguyên tử phi kim. - CTCT anion được suy ra từ CTCT của axit tương ứng rồi bớt đi 1, 2 hoặc 3 ion H + . VỀ NHÀ - So sánh liên kết ion và liên kết cộng hóa trị (vị trí cặp e chung, bản chất liên kết, đặc điểm các nguyên tử trong liên kết…) - Soạn phần II (liên kết cộng hóa trị và sự xen phủ các AO). - Viết CTCT các chất sau: H 3 PO 4 , HClO, HNO 3 , NH 4 NO 3 . Từ đó suy ra CTCT của các anion tương ứng. Làm bài tập SGK trang 75. CT e - CTCT CTPT HCl Cl H H Cl + C 4H H C H H H CH 4 C H H H H N 2 NN NN CO 2 CO O CO O + C 2O + N N Tham kha ̉ o + Cl H + Cl Cl Cl Cl Cl Cl Cl 2 LOGO LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ Bài 13 Bài 13 I. Sự hình thành liên kết cộng hoá trị II. Độ âm điện và liên kết hoá học I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ 1. Liên kết cộng hoá trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau. Sự hình thành đơn chất a Sự hình thành phân tử Hidro ( H 2 ) • Cấu hình electron:  H ( Z=1): 1s 1 H + H H H H H • Sự hình thành phân tử Hidro ( H 2 ) Quy ước: • Mỗi chấm bên kí hiệu nguyên tố biểu diễn 1 electron ở lớp ngoài cùng • Công thức cấu tạo: H – H ( thay 2 chấm bằng 1 gạch) • Giữa 2 nguyên tử H có 1 cặp electron liên kết biểu thị bằng (-), đó là : Liên kết đơn. H H I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ b b Sự hình thành phân tử Nitơ ( N Sự hình thành phân tử Nitơ ( N 2 2 ) ) • Cấu hình electron:  N ( Z=7): 1s 2 2s 2 2p 3 I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ • Sự hình thành phân tử Nitơ ( N 2 ) N + N • Công thức electron: • Công thức cấu tạo: N N N ≡ N • 2 nguyên tử N liên kết với nhau bằng 3 cặp electron liên kết biểu thị bằng (≡), đó là Liên kết ba. I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ N N N N Khái niệm về liên kết cộng hoá trị  Định nghĩa: Là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung.  Mỗi cặp electron chung tạo nên một liên kết cộng hoá trị.  Liên kết cộng hoá trị không cực: Là liên kết trong các phân tử tạo nên từ hai nguyên tử của cùng một nguyên tố ( có độ âm điện như nhau ),nên các cặp electron chung không bị hút lệch về phía nguyên tử nào.Do đó, liên kết trong phân tử không bị phân cực. I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ 2 Liên kết giữa các nguyên tử khác nhau. Sự hình thành phân tử hợp chất. a Sự hình thành phân tử Hidro Clorua (HCl) • Cấu hình electron:  H ( Z=1): 1s 1  Cl ( Z=17): 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ • Sự hình thành phân tử Hidro Clorua (HCl)  Độ âm điện của Cl (3,16) > độ âm điện của H (2,2) nên cặp electron chung lệch về phía Cl, liên kết này bị phân cực. H + Cl H Cl H Cl H - Cl Công thức electron Công thức cấu tạo  Liên kết cộng hoá trị có cực: Là liên kết cộng hoá trị trong đó cặp electron chung bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn. H Cl I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ b Sự hình thành phân tử khí Cacbon Đioxit (CO 2 ) • Cấu hình electron:  C ( Z= 6):  O ( Z=8): 1s 2 2s 2 2p 2 1s 2 2s 2 2p 4 • Sự hình thành phân tử khí cacbon đioxit (CO 2 ) O O C I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ [...]... kết cộng hoá trị không cực, liên kết cộng hoá trị có cực và liên kết ion • Trong phân tử, nếu cặp electron chung ở giữa hai nguyên tử liên kết ta có liên kết cộng hoá trị không cực • Nếu cặp electron chung lệch về một nguyên tử (có độ âm điện lớn hơn) thì đó là Tiết:24 §. Bài 13: LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ (tiếp theo) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Tính chất chung của các chất có liên kết cộng hoá trị. - Quan hệ giữa liên kết cộng hoá trị không cực, liên kết cộng hoá trị có cực và liên kết ion. - Mối liên hệ giữa độ âm điện của 2 nguyên tố và bản chất liên kết hoá học giữa 2 nguyên tố đó trong hợp chất. 2. Kĩ năng: - Dự đoán được kiểu liên kết hoá học có thể có trong phân tử gồm 2 nguyên tử khi biết hiệu độ âm điện của chúng. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: bài giảng 2. Học sinh: học bài cũ III. PHƯƠNG PHÁP: - Gv đặt vấn đề - Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 24 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Viết CTe và CTCT của các phân tử sau: Hs1: N 2 , CH 4 , HCl, Hs2: Cl 2 , CO 2 , NH 3 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG I. Sự hình thành liên kết cộng hoá trị 3. Tính chất của các chất có liên kết cộng hoá trị Hoạt động 1: - Gv đặt vấn đề, hs thảo luận trả lời: + Các chất chỉ có liên kết cộng hoá trị có thể tồn tại những trạng thái nào? + Các chất như thế nào thì dễ hoà tan I. Sự hình thành liên kết cộng hoá trị 3. Tính chất của các chất có liên kết cộng hoá trị - Có thể tồn tại ở cả 3 trạng thái: rắn, lỏng, khí. - Các chất có bản chất liên kết giống vào nhau? nhau thì dễ hoà tan vào nhau. - Nói chung, các chất có liên kết CHT không cực không dẫn điện. II. Độ âm điện và liên kết hoá học. 1. Quan hệ giữa liên kết cộng hoá trị không cực, liên kết cộng hoá trị có cực và liên kết ion. Hoạt động 2: - Gv đặt vấn đề, hs thảo luận nhóm: SS rút ra sự giống nhau và khác nhau giữa liên kết CHT không cực, liên kết CHT có cực và liên kết ion? - Hs: trả lời - Gv: tổng kết bằng bảng - Vậy liên kết ion có thể coi là trường hợp riêng của liên kết CHT. - Giống nhau: đều có cặp electron chung - Khác nhau: Lk CHT không cực Lk CHT có cực Lk ion cặp e chung ở giữa 2 nguyên tử cặp e chung lệch về 1 phía của 1 nguyên tử cặp e chung chuyển về 1 nguyên tử 2. Hiệu độ âm điện và liên kết hoá học Hoạt động 3: - GV yêu cầu HS: Đọc SGK để tìm hiểu và cho biết người ta dùng cách nào để phân biệt một cách tương đối các loại lk hoá học? - Kẻ bảng trong SGK vào vở - Gv: Ứng dụng làm bài tập. 2. Hiệu độ âm điện và liên kết hoá học Hiệu độ âm điện Loại liên kết 0,0 đến < 0,4 0,4 đến <1,7  1,7 - LK CHT không cực - Lk CHT có cực. - Lk ion Ví dụ: xét phân tử NaCl, HCl? NaCl: 3,16 - 0,93 = 2,23 > 1,7 liên kết ion. HCl: 3,16 – 2,20 = 0,96 mà 0,4<0,96<1,7  liên kết CHT phân cực Hoạt động 4 : - Gv củng cố toàn bộ bài học: + Thế nào là liên kết CHT, liên kết CHT không cực, liên kết CHT có cực, liên kết ion? + Để phân loại một cách tương đối các loại liên kết ta phải làm như thế nào? 4. Dặn dò: - BTVN: + làm tất cả BT còn lại trong SGK VI. RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 23: §. Bài 13: LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Định nghĩa liên kết CHT, liên kết CHT không phân cực (H 2 , N 2 ), liên kết CHT có cực hay phân cực (HCl, CO 2 ) - Tính chất chung của các chất có liên kết CHT 2. Kĩ năng: - Viết công thức electron, CTCT của một số phân tử cụ thể II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: - GV chuẩn bị máy vi tính, projector. - Powerpoit về sự hình thành liên kết trong các phân tử H 2 , N 2 , HCl, CO 2 . 2. Học sinh: - Học bài cũ III. PHƯƠNG PHÁP: - Gv đặt vấn đề - Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv - Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan của máy tính để HS tự chiếm lĩnh kiến thức. IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 23 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Hs1: BT 3/SGK/trang 60 Hs2: BT 4a/SGK/trang 60 Hs3: BT 6/SGK/trang 60 3. Bài mới: Vào bài: - Để đạt cấu hình electron bền của khí hiếm gần nhất trong bảng HTTH, nguyên tử kim loại có khuynh hướng nhường electron để trở thành cation, nguyên tử phi kim có khuynh hướng nhận electron để trở thành anion. - Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. - Liên kết ion thường được tạo nên từ các nguyên tử của các nguyên tố có tính chất khác hẳn nhau là kim loại và phi kim. - Đặt vấn đề: Vậy đối với các nguyên tử của cùng một nguyên tố hay những nguyên tố có tính chất gần giống nhau, chúng liên kết với nhau bằng cách nào? HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG I. Sự hình thành liên kết cộng hoá trị 1. Liên kết CHT hình thành giữa các nguyên tử giống nhau. Sự hình thành đơn chất. a) Sự hình thành phân tử hidro(H 2 ) Hoạt động 1: - Gv: viết cấu hình electron của nguyên tử , He? + So sánh với cấu hình electron của nguyên tử He là khí hiếm gần nhất thì lớp ngoài cùng của nguyên tử H còn thiếu mấy electron?  thiếu 1e. + Vậy, để có cấu hình electron giống với He thì 2 nguyên tử H phải liên kết như thế nào?  mỗi nguyên tử H góp 1e tạo thành cặp electron chung trong phân tử H 2 .Vậy mỗi nguyên tử H có 2e I. Sự hình thành liên kết cộng hoá trị 1. Liên kết CHT hình thành giữa các nguyên tử giống nhau. Sự hình thành đơn chất. a) Sự hình thành phân tử hidro(H 2 ) Cấu hình electron: H(Z=1): 1s 1 ; He(Z=2): 1s 2 CTe CTCT  liên kết tạo thành do 1 cặp electron chung gọi là liên kết đơn. lớp ngoài cùng, là cấu hình electron bền vững của nguyên tử khí hiếm He. - Gv: chiếu sự tạo thành phân tử H 2 b) Sự hình thành phân tử nitơ(N 2 ) Hoạt động 2: - Gv hướng dẫn hs thảo luận: + Viết cấu hình electron của nguyên tử N và Ne? + SS với cấu hình electron của nguyên tử Ne, cấu hình electron của nguyên tử N còn thiếu mấy electron? thiếu 3e. + Vậy, để có cấu hình electron giống b) Sự hình thành phân tử nitơ(N 2 ) Cấu hình electron: N(Z=7): 1s 2 2s 2 2p 3 ; Ne(Z=10): 1s 2 2s 2 2p 6 CTe CTCT với Ne thì 2 nguyên tử N phải liên kết như thế nào?  mỗi nguyên tử N góp 3e tạo thành 3 cặp electron chung trong phân tử N 2 .Vậy mỗi nguyên tử N đều có lớp ngoài cùng 8 electron giống như Ne.  liên kết ba là liên kết bền nên ở nhiệt độ thường khí nitơ kém hoạt động hoá học. - Gv: chiếu sự tạo thành phân tử N 2 Hoạt động 3: Khái niệm về liên kết CHT - Gv hướng dẫn hs thảo luận: + Liên kết trong phân tử H 2 , N 2 là liên kết CHT. Vậy liên kết CHT là gì? + Nhắc lại thế nào là lk đơn, liên kết ba? + Thế nào là lk CHT không cực?  ... cặp electron chung 2 Liên kết hoá học phân tử đơn chất phi kim thuộc loại: A Liên kết cho - nhận B Liên kết cộng hoá trị không cực C Liên kết cộng hoá trị có cực D Liên kết ion Trong cỏc chõt... lch v phớa nguyờnThờ t cú õm in ln hn nao la liờn kờt cng hoỏ tr phõn cc ? CNG C Liên kết cộng hoá trị liên kết: A Giữa phi kim với B Trong cặp electron chung bị lệch phớa nguyên tử C c hình

Ngày đăng: 18/09/2017, 12:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Đối với tiết này: + Thế nào là liên kết cộng hóa trị, liên kết cộng hóa trị phân cực và liên kết cộng hóa trị không phân cực. + Giải thích sự hình thành liên kết cộng hóa trị trong đơn chất và hợp chất. * Đối với tiết sau: + Giải thích sự hình thành phân tử CO2. + Mối quan hệ giữ độ âm điện và liên kết hóa học. + So sánh sự giống và khác nhau giữa liên kết ion và liên kết cộng hóa trị.

  • Slide 15

  • Slide 16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan