Luận văn thạc sĩ nghiên cứu kiến thức, thực hành về chăm sóc trước, trong, sau sinh và một số yếu tố ảnh hưởng của các bà mẹ có con dưới 1 tuổi tại tỉnh đắc lắc năm 2016

97 673 6
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu kiến thức, thực hành về chăm sóc trước, trong, sau sinh và một số yếu tố ảnh hưởng của các bà mẹ có con dưới 1 tuổi tại tỉnh đắc lắc năm 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Thời kỳ sinh nở người phụ nữ giai đoạn vô quan trọng có thay đổi mạnh mẽ thể chất, sinh lý, cảm xúc đồng thời với nảy sinh mối quan hệ bước chuyển đổi vai trò từ “người phụ nữ” trở thành “người mẹ” Đây giai đoạn mà sức khỏe người mẹ trẻ sơ sinh cần quan tâm nhiều Theo tổ chức y tế giới, 303.000 phụ nữ tử vong có liên quan đến mang thai sinh nở, 5,9 triệu trẻ tuổi tử vong số 45% tử vong vòng 28 ngày sau sinh [1] Ở Châu Phi, nơi có tỷ lệ tử vong sau sinh cao giới, năm có khoảng 1,16 triệu trẻ em tử vong 28 ngày đầu sau sinh có 850.000 trẻ khơng thể sống sót sau tuần Ở Việt Nam, theo số liệu Bộ Y tế năm 2009, tỷ lệ tử vong bà mẹ (MMR) 69/100.000 trẻ đẻ sống tỷ lệ tử vong sơ sinh (IMR) 16/1000 trẻ đẻ sống [2] Chăm sóc trước sinh chăm sóc sản khoa cho người phụ nữ tính từ thời điểm có thai trước đẻ nhằm đảm bảo cho trình mang thai an toàn, sinh khỏe mạnh chuẩn bị nuôi dưỡng tốt Nội dung bao gồm: giáo dục, điều trị tình trạng bệnh lý biến chứng xảy thời kỳ có thai, sàng lọc nguy cơ, hướng dẫn xác định nơi sinh, giải thích biến chứng xảy ra, địa điểm khám xử trí để đảm bảo an tồn [3] Hai tuần đầu sau sinh khoảng thời gian mà tần suất xuất biến chứng sau sinh phổ biến Các biến chứng sau sinh xảy sản phụ bao gồm: chảy máu, bế sản dịch, nhiễm khuẩn sinh dục tiết niệu, tổn thương vú, tầng sinh môn, rối loạn tâm thần sau sinh Trẻ sơ sinh có vấn đề sức khỏe nhiễm khuẩn đường hô hấp, nhiễm trùng rốn, vàng da bệnh lý [4] Nếu thân bà mẹ có nhiều kiến thức hiểu biết chăm sóc trước, sau sinh giúp đỡ người thân gia đình, đặc biệt quan tâm chăm sóc cán y tế góp phần giảm thiểu tỷ lệ tử vong bệnh tật bà mẹ trẻ sơ sinh, đảm bảo an tồn, phịng tránh phát sớm biến chứng sau sinh để điều trị góp phần để người mẹ chóng hồi phục sức khỏe trẻ sơ sinh dễ dàng thích nghi với hồn cảnh, môi trường sau sinh tạo tiền đề tốt cho sức khỏe cho họ Tuy nhiên, hầu hết hoạt động chăm sóc bà mẹ trước, sau sinh chưa quan tâm cách mực Ở nhiều quốc gia, hầu hết nước phát triển đặc biệt chậm phát triển, bà mẹ chí khơng nhận hoạt động chăm sóc sau sinh nào, ví dụ 90% bà mẹ Ethiopia, 85% bà mẹ Mali, 70% bà mẹ Ruwanda [5] Theo số nghiên cứu, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức thực hành bà mẹ chăm sóc trước, sau sinh Theo nghiên cứu Việt Nam cho thấy, có số yếu tố kinh tế - xã hội kể đến học vấn thấp, tuổi trẻ, tín ngưỡng (thiên chúa giáo), dân tộc thiểu số thu nhập thấp bà mẹ có tác động rõ rệt đến kiến thức, thực hành trước, sau sinh [6], [7], [8], [9] Một số yếu tố khác cản trở phụ nữ tiếp cận chăm sóc trước sinh sau sinh hiểu biết kém, khoảng cách lần sinh, xấu hổ tiếp cận với dịch vụ yếu tố di cư [10] Một số tập quán chăm sóc sau sinh truyền thống, niềm tin địa phương có ảnh hưởng định việc bà mẹ tuân thủ hành vi chăm sóc [3], [6], [11], [10] Trong giai đoạn sau sinh, phụ nữ có chăm sóc trước sinh tốt có thực hành tốt sinh, phụ nữ có chăm sóc trước sinh sinh tốt có hành vi chăm sóc sau sinh tốt [12] Tại Việt Nam nói chung Đắc Lắc nói riêng, cơng tác chăm sóc bà mẹ trước, sau sinh nhiều bất cập, mặt khác tăng cường kiến thức cho bà mẹ dấu hiệu nguy hiểm thời gian mang thai thời gian chăm sóc trẻ sơ sinh giúp bà mẹ phát có cách xử trí kịp thời tránh bệnh tật tử vong cho thân Chính từ nhu cầu đó, chúng tơi thực nghiên cứu: “Nghiên cứu kiến thức, thực hành chăm sóc trước, trong, sau sinh số yếu tố ảnh hưởng bà mẹ có tuổi tỉnh Đắc Lắc năm 2016” với mục tiêu chính: Mơ tả thực trạng kiến thức, thực hành chăm sóc trước, trong, sau sinh bà mẹ có tuổi tỉnh Đắc Lắc năm 2016 Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức thực hành chăm sóc trước, sau sinh bà mẹ Chương TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm Theo Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG), năm có khoảng 530.000 phụ nữ bị tử vong lúc mang thai sinh, triệu trẻ sơ sinh bị tử vong chu sinh, triệu trẻ sơ sinh tử vong tháng sau sinh, 640 triệu phụ nữ ốm yếu liên quan đến thai nghén, 64 triệu phụ nữ phải chịu đựng biến chứng sinh [13], [14], [15] Trên giới, khoảng 60-80% ca tử vong bà mẹ xuất huyết, nhiễm trùng, chuyển đình trệ, tăng huyết áp thời kỳ mang thai (bao gồm tiền sản giật) biến chứng nạo phá thai khơng an tồn Những biến chứng khơng thể đốn trước hầu hết xảy vịng vài vài ngày sau sinh [16] Tỷ lệ tử vong bà mẹ sinh số sức khỏe khác biệt lớn quốc gia phát triển nước công nghiệp Trong sống, nguy xảy tử vong với phụ nữ mang thai hay sinh nở ước tính 1/23 phụ nữ Châu Phi, so với tỷ lệ xấp xỉ 1/10.000 phụ nữ Bắc Âu [17] Hàng năm có khoảng 36.000 ca tử vong bà mẹ 12 quốc gia vùng Đông Nam Châu Á Bốn nước (Campuchia, Lào, Myanmar Đơng Timo) có tỷ lệ tử vong mẹ cao, vào khoảng 300 ca 100.000 ca đẻ [16] Ngoài tỷ lệ chết mang thai, năm 50 triệu phụ nữ bị biến chứng mang thai, nhiều trường hợp số dẫn tới ốm yếu kéo dài khả sinh [18] Chức làm mẹ an toàn vấn đề quan trọng với sống trẻ Mỗi năm, có gần triệu trẻ sơ sinh chết (khi sinh chết tuần đầu tiên) [19] Đây kết nhiều yếu tố gây chết khả bà mẹ thiếu chăm sóc cho trẻ sơ sinh [20] 1.2 Kiến thức thực hành chăm sóc trước, sau sinh bà mẹ có nhỏ tuổi 1.2.1 Kiến thức thực hành chăm sóc trước sinh Chăm sóc trước sinh (CSTS) chăm sóc bà mẹ có thai có tầm quan trọng to lớn, khám thai đầy đủ giảm tử vong bệnh tật cho mẹ Kiến thức CSTS chăm sóc sản khoa cho người phụ nữ tính từ thời điểm có thai trước đẻ nhằm đảm bảo cho trình mang thai an toàn, sinh khỏe mạnh chuẩn bị nuôi dưỡng tốt Nội dung bao gồm: giáo dục, điều trị tình trạng bệnh lý biến chứng xảy thời kỳ có thai, sàng lọc nguy cơ, hướng dẫn xác định nơi sinh, giải thích biến chứng xảy ra, địa điểm khám xử trí để đảm bảo an tồn [21] Chǎm sóc chu đáo thời kỳ mang thai đǎng ký quản lý thai theo dõi thai từ mang thai chuyển phải khám thai lần quý thai kỳ để xác định nguy cơ, biến chứng thai nghén; giáo dục vệ sinh hiểu biết thai nghén [3] Khám thai Thai nghén giai đoạn nhiều nguy tiềm ẩn, dẫn dến vấn đề sức khoẻ trầm trọng bệnh tật tử vong mà phụ nữ mắc phải thời kỳ mang thai Để hạn chế vấn đề sức khỏe đó, khám thai biện pháp quan trọng Tại Việt Nam, kỳ thai nghén người phụ nữ cần khám thai định kỳ lần quý thai kỳ [22], [3] Người mẹ khám thai sớm đầy đủ sinh yếu tố quan trọng để tránh rủi ro cho bà mẹ thai nhi Khám thai tháng lần 28 tuần tuổi, sau hai tuần lần 36 tuần, sau nên khám thai hàng tuần tuần thứ 40 Chất lượng bảo vệ thai tăng lên theo số lần khám thai [23], [24] Tiêm phòng uốn ván Bệnh uốn ván năm tai biến sản khoa thường gặp, bệnh nặng, tỷ lệ tử vong cao cho mẹ trẻ sơ sinh [23], [24] Để dự phòng tai biến này, có thai thai phụ cần khám thai sớm khám thai định kỳ đủ lần, qua khám thai cán y tế giúp thai phụ tiêm phòng uốn ván, đồng thời kiểm tra xem việc tiêm phịng uốn ván có thực đầy đủ không Uốn ván sơ sinh tai biến sản khoa mà phòng chống thời gian mang thai người phụ nữ tiêm đủ mũi uốn ván (Nếu người phụ nữ tiêm phòng uốn ván lần mang thai trước, lần mang thai cần tiêm mũi thêm) Chế độ ăn uống bà mẹ mang thai Chế độ ăn uống bà mẹ có vai trị quan trọng định phát triển thai nhi Nếu bà mẹ ăn uống tốt, đầy đủ chất dinh dưỡng bà mẹ lên cân tốt Trong suốt thời kỳ có thai, bà mẹ cần tăng từ 10-12 kg (trong tháng đầu tăng kg, tháng tăng 4-5kg, tháng cuối tăng 5-6 kg) Tăng cân tốt, bà mẹ tích luỹ mỡ nguồn dự trữ để tạo sữa sau sinh Những trường hợp bà mẹ bị thiếu ăn ăn uống kiêng khem khơng hợp lý ngun nhân suy dinh dưỡng bào thai, trẻ đẻ có cân nặng thấp 2500g Ăn uống hợp lý biện pháp phòng chống bệnh thiếu máu tốt nhất, thức ăn có nhiều chất sắt loại đậu đỗ, loại rau xanh (rau ngót, rau dền, rau khoai, rau bí ), loại phủ tạng tim, gan, thận Bổ sung viên sắt cần thiết Ngay từ bắt đầu có thai, tất bà mẹ nên uống viên sắt Với loại viên có hàm lượng 60mg sắt nguyên tố, ngày uống viên trước ngủ Uống liên tục suốt thời kỳ có thai đến tháng sau sinh Để tăng q trình chuyển hố hấp thu sắt, cần tăng cường vitamin C, cần ăn đủ rau xanh chín Tư vấn thiếu dinh dưỡng cho bà mẹ thời kỳ có thai, người phụ nữ phải ăn để đảm bảo dinh dưỡng cho thân họ đứa trẻ Bà mẹ dinh dưỡng tốt, cân nặng bà mẹ tăng 9-12 kg vào tháng cuối trước sinh đảm bảo khơng thân họ khỏe mạnh, phải can thiệp đẻ, hồi phục nhanh sau đẻ, đủ sữa cho bú, mà đứa sinh thường đủ tháng, khỏe mạnh phát triển tốt Ngược lại dinh dưỡng kém, bà mẹ thường có xu hướng dễ mắc bệnh, đứa trẻ thường chậm phát triển thể lực trí tuệ [23] Thiếu máu bệnh dinh dưỡng hay gặp phụ nữ có thai, đặc biệt người đẻ dày ăn uống thiếu thốn Bệnh thiếu máu có ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khoẻ mẹ lẫn Đối với mẹ: người mẹ thiếu máu thường mệt mỏi, chóng mặt, khó thở gắng sức, đẻ có nhiều rủi ro Tư vấn nuôi sữa mẹ Hoạt động tư vấn nuôi sữa mẹ nêu lên lợi ích việc ni sữa mẹ; hướng dẫn bà mẹ đầy đủ kỹ thuật nuôi sữa mẹ giải thích lợi ích bú mẹ; cách giữ gìn nguồn sữa mẹ; hỏi kinh nghiệm ni bà mẹ; giải thích tầm quan trọng việc chăm sóc vú xin phép khám núm vú tạo niềm tin tất bà mẹ ni sữa mẹ Tư vấn thiếu máu cho bà mẹ mang thai [25], [23] Để phòng chống thiếu máu, bên cạnh việc đảm bảo chế độ dinh dưỡng, chế độ làm việc hợp lý, tất phụ nữ có thai cần uống thêm viên sắt/folic Nguyên tắc sử dụng sớm tốt, ngày uống viên suốt thời gian có thai đến hết tháng sau đẻ Tối thiểu uống trước đẻ 90 ngày kéo dài sau đẻ 42 ngày Nếu thai phụ có biểu thiếu máu rõ rệt tăng từ liều dự phịng lên liều điều trị 2-3 viên/ngày Việc tuân thủ theo chế độ quan trọng để dự phòng điều trị thiếu máu Tỷ lệ tử vong đẻ người mẹ thiếu máu cao hẳn bà mẹ bình thường Do người ta coi thiếu máu yếu tố nguy sản khoa Đối với con, thiếu máu thường gây tình trạng đẻ non tử vong sơ sinh cao Thiếu máu dinh dưỡng trẻ sơ sinh thường mẹ bị thiếu sắt nên lượng sắt dự trữ thể trẻ thấp * Dấu hiệu nguy hiểm trước sinh Trong trình mang thai, có nhiều nguy dẫn đến tai biến sản khoa, Những nguy biểu số dấu hiệu nguy hiểm máu nhiều, đau bụng, nôn, phù, tăng huyết áp,…Theo TCYTTG, quốc gia nào, tỷ lệ phụ nữ mang thai có nguy mắc tai biến sản khoa đinh vào khoảng 15% Những dấu hiệu nguy hiểm thường thấy mang thai bao gồm chảy máu âm đạo nghiêm trọng, phù tay/mặt nhìn mờ Trang bị kiến thức giúp bà mẹ nhận biết dấu hiệu đảm bảo việc sinh nở an tồn, tìm kiếm can thiệp chuyên môn thời điểm trường hợp khẩn cấp [26] Một số dấu hiệu có liên quan đến thiếu máu huyết áp cao hoa mắt, chóng mặt, phù tay/mặt, đau đầu nhiều người biết đến [27, 28] Tuy nhiên, tỷ lệ khiêm tốn so với quần thể nghiên cứu mặt khác tỷ lệ người phụ nữ khơng có kiến thức dấu hiệu nguy hiểm trước sinh cao lên đến 31,5% [27] Trong nghiên cứu khác quốc gia châu Phi có 51,6% đến 66,4% số bà mẹ nhận tư vấn đề dấu hiệu đau bụng máu âm đạo dấu hiệu nguy hiểm cần khám mang thai bà mẹ lại chủ yếu nhận biết dựa kinh nghiệm lần có thai trước người khác truyền đạt lại [29] Nhận biết dấu hiệu nguy hiểm người phụ nữ thời gian mang thai cịn có khác biệt người phụ nữ nông thôn thành thị cụ thể dấu hiệu máu âm đạo thời gian mang thai (12,8% so với 16,5%), nhiễm trùng/đau bụng sau xuất viện/dịch âm đạo có mùi (2,7% so với 6,9%) [28] Phụ nữ thành thị có hành vi tìm kiếm dịch vụ chăm sóc trước sinh thường xuyên nhiều so với người phụ nữ vùng nông thôn tiếp cận dễ dàng với internet thu nhận thông tin qua kênh quảng cáo trao đổi thông tin với bạn bè Các dấu hiệu nguy hiểm trước sinh bao gồm: máu nhiều, kéo dài; đau đầu dội, kéo dài; hoa mắt, chóng mặt; nôn; phù tay/mặt; co giật; sốt; đái buốt, đái rắt; đau bụng dội; dấu hiệu khác 1.2.2 Kiến thức thực hành chăm sóc sinh Chuyển trình quan trọng nhất, dễ xảy tai biến cho mẹ sơ sinh sản phụ cần phải chuẩn bị tâm lý tốt người có chun mơn giúp đỡ suốt q trình Các bà mẹ có nhiều lựa chọn địa điểm sinh mà thống đẻ sở y tế, cán y tế đỡ đẻ Một số điểm cần lưu ý đến chăm sóc đẻ sau: điều kiện phương tiện đỡ đẻ sạch, đỡ đẻ kịp thời phịng tránh xử trí kịp thời, đẻ cạnh mẹ, hỗ trợ tinh thần thể lực lúc sinh con, bà mẹ cho trẻ bú sớm sau đẻ vòng 30 phút đến Tư vấn cho sản phụ Nguyên tắc chung tư vấn chuyển động viên để sản phụ bớt lo âu, lắng nghe điều khiếnbản thân gia đình sản phụ lo lắng, thông cảm tôn trọng truyền thống văn hố tơn giáo sản phụ Nói cho sản phụ gia đình họ biết điều xảy làm cho sản phụ hiểu tình trạng họ cách xử trí để làm giảm lo âu giúp họ chuẩn bị trước cho tình xảy Thơng báo cho sản phụ gia đình tai biến thường gặp chuyển Các nguyên tắc theo dõi chuyển thường Tốt bà mẹ phải theo dõi chuyển sở y tế Người nữ hộ sinh phải giải thích lợi ích việc đẻ sở y tế để sản phụ chăm sóc chu đáo Trong trường hợp khơng thể đến sở y tế, nên mời cán y tế có chun mơn đỡ Phải theo dõi chuyển biểu đồ chuyển cách toàn diện, có hệ thống, phải thành thạo thao tác chun mơn, phải biết ghi phân tích biểu đồ chuyển để phát yếu tố bất thường theo dõi chuyển dạ, kịp thời gửi bệnh viện tuyến để đảm bảo an toàn cho mẹ Nếu sản phụ định đẻ sở y tế, người nữ hộ sinh cần chuẩn bị dụng cụ tối thiểu, cần thiết đảm bảo vô khuẩn với dụng cụ để chăm sóc sơ sinh sau đẻ Nếu sản phụ đẻ nhà, phải sử dụng gói đẻ Khi đỡ đẻ, đỡ rau, kiểm tra rau, làm rốn sơ sinh phải thao tác quy trình Một số trường hợp phải bóc rau nhân tạo, kiểm sốt tử cung, khâu tầng sinh môn phải thao tác quy trình đảm bảo vơ khuẩn hy vọng góp phần hạ bớt tỷ lệ tai biến sản khoa Tận tình, kiên nhẫn tỷ mỷ đức tính cần thiết người chăm sóc chuyển Trong trình theo dõi chuyển cán y tế cần động viên, hỗ trợ tinh thần để giúp cho sản phụ giảm bớt lo âu Theo dõi chăm sóc bà mẹ hai đầu sau đẻ • Sản phụ nằm phịng đẻ • Theo dõi mẹ: theo dõi thể trạng, mạch, huyết áp, co hồi tử cung, máu âm đạo thời điểm 15 phút, 30 phút, 45 phút, 60 phút, 90 phút 120 phút 10 Tư vấn nuôi sữa mẹ sau đẻ Tư vấn nằm chung với mẹ • Mẹ chăm sóc kịp thời • Trẻ khóc • Thời gian bú mẹ lâu Tư vấn bú sớm • Lợi ích sữa non • Không vắt bỏ sữa non, cần cho bú sữa non • Sữa sớm • Trẻ tăng cân tốt • Ít bị cương vú tắc sữa Cách cho bú • Cho bú sau đẻ, sớm tốt • Cho trẻ nằm thoải mải ngực người mẹ, da áp da • Cho trẻ bắt vú (dấu hiệu trẻ sẵn sàng mở miệng, quay phía vú, nhìn quanh) Tư bú • Giữ cho đầu thân bé thẳng • Mặt bé hướng phía vú, mũi ứng với núm vú • Áp thân bé vào thân người mẹ • Nâng tồn thân bé, khơng nâng cổ vai • Bà mẹ cho núm vú chạm vào mơi bé • Ðợi miệng bé mở rộng chuyển nhanh núm vú vào miệng bé, giúp bé ngậm sâu tới tận quầng vú • Mút vú có hiệu mút chậm, sâu, có nghỉ • Hỗ trợ nhà cần thiết • Hướng dẫn sản phụ tư cho trẻ bú: ngồi, nằm nghiêng 58 Mother and child health care centre (2009), Report of statistics of mother and child health in Lao 2008-2009, Vientiane 59 Ndyomugyenyi (1998), "The use of formal and informal services for antenatal care and malaria treatment in rural Uganda", Health policy and planning, 13(1), tr 94-102 60 M Berer T K Sundari Ravindran (1992), "Beliefs and practices regarding delivery and post-partum maternal morbidity in rural Bangladesh", International Journal of Gynaecology and Obstetrics, 53, tr 219-33 61 Chien a T T T (2002), "Trial Results of Population Family Health Worker Model in Northern Lowland and Coast", Center for Information Research and Population Documents, 172, tr 15-28 62 Department of Reproductive Health M.O.H (2003), Situation of safe motherhood services provision in Viet Nam 63 Ministry of health (2007), Human resources for health analysis of the situation in the Lao PDR, Department of organization and personal, Vientiane 64 Mrisho M et al (2009), "The use of antenatal and postnatal care: perspectives and experiences of women and health care providers in rural southern Tanzania", BMC Pregnancy Childbirth, (1), tr 10 65 Bộ Y tế (2003), "Hướng dẫn chuẩn Quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản", nhà xuất Y học - Hà Nội, tr 31 - 44, 52 - 65, 191 - 193, 261 - 262, 374 - 375 66 Cc1, Trường cán quản lý y tế Bộ mơn BVSKBMTE DS/KHHGĐ (2000), "Giáo trình Bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em ", Nhà xuất Y học, tr 60 - 69 67 Bộ Y Tế (2003), Hướng dẫn chuẩn Quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, NXH Y học 68 Bộ Y Tế (2007), Tài liệu đào tạo hướng dẫn chuẩn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, Hà Nội 69 Khamphanh Prabouasone (2013), Kiến thức, thực hành làm mẹ an toàn phụ nữ có tuổi hiệu can thiệp truyền thông tỉnh Bo Lị Khăm Xay, năm 2010-11, Luận án tiến sỹ Y tế công cộng, Đại học Y tế công cộng 70 UNFPA (2006), Báo cáo điều tra ban đầu thực trạng cung cấp sử dụng dịch vụ CSSKSS tỉnh tham gia Chương trình Quốc gia 7, Hà Nội 71 Save the Children USA (2007), "Baseline Household Survey Report: Newborn Care related knowledge and practices of women giving birth between January 1st and December 31st , 2006 in Nhu Thanh and Ngoc Lac districts, Thanh Hoa province", tr 28-34 72 Manithip C et al (2011), "Factors associated with antenatal care utilization among rural women in Lao People's Democratic Republic", Matern Child Health Journal, 15, tr 1356-62 73 Save the Children USA (2008), "Baseline Report: Household Survey of knowledge, practice and coverage of maternal and newborn care among mothers giving birth in 2007, Thai Nguyen province", tr 38-40 74 Save the Children USA (2008), "Baseline Report: Household Survey of knowledge, practice and coverage of maternal and newborn care among mothers giving birth in 2007 Thua Thien Hue ", tr 19-29, 67-68 75 Save the Children USA (2008), "Baseline Report: Household Survey of knowledge, practice and coverage of maternal and newborn care among mothers giving birth in 2007, Vinh Long province", tr 45-48 76 Trần Thị Phương Mai Nguyễn Thị Ngọc Phượng (2001), Làm mẹ an tồn, chăm sóc bà mẹ trẻ sơ sinh trọn gói, NXB Y Học, Hà Nội, tr 7-71 77 Toan K Tran et al (2011), "Urban-rural disparities in antenatal care utilization: a study of two cohorts of pregnant women in Vietnam", BMC Health Services Research, 11 (120), tr 2-7 78 Quyen BT (2003), "Maternal and Child Health Care Practices among Mothers of under Years Children and Related Factors in DaKrong and Huong Hoa, Quang Tri 2002", Hanoi School of Public Health, tr 68-72 79 Vụ Sức khỏe sinh sản (2009), Báo cáo tình hình thực Dự án mục tiêu Quốc gia chăm sóc sức khỏe sinh sản Bộ Y tế 80 Bộ Y tế (2009), Báo cáo kết điều tra Chương trình giảm tử vong mẹ tử vong sơ sinh 14 tỉnh Dự án Hà Nội 81 Đinh Thanh Huề Dương Thu Hương (2002), "Tìm hiểu hiểu biết thực hành chăm sóc trước sinh phụ nữ mang thai xã Hương Long, thành phố Huế", Tạp chí Y học thực hành, (1), tr 29-32 82 Tống Viết Trung (2002), Thực trạng số yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương năm 2001-2002 Luận văn Thạc sỹ Y tế Công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội 83 Phan Lạc Hoài Thanh (2003), Thực trạng số yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ có thai huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh năm 2002-2003, Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội 84 Hoyo C et al (2011), "Folic acid supplementation before and during pregnancy in the Newborn Epigenetics Study (NEST)", BMC Public Health, 11 (46), tr 1471-2458 85 Olukemi Ogundipe et al (2012), "Factors associated with prenatal folic acid and iron supplementation among 21,889 pregnant women in Northern Tanzania: A cross-sectional hospital-based study", Published online, 12 (481), tr 1471- 2458 86 Peter O Ouma et al (2010), "Antenatal and delivery care in rural western Kenya: the effect of training health care workers to provide "focused antenatal care" ", Reproductive Health (1), tr 1742-4755 87 Ngơ Văn Tồn (2006), "Kiến thức thực hành chăm sóc sinh thành phố Đà Nẳng năm 2005", Tạp chí thơng tin Y Dược, (4), tr 19-22 88 Mesay H et al (2010), "Knowledge about obstetric danger signs among pregnant women in Aleta Wondo district, Sidama Zone, Southern Ethiopia", Ethiop J Health Sci, 20 (1), tr 25-32 89 Warren C Liambila W (2004), Approaches to providing quality maternal care in Kenya, Safe Motherhood Demonstration Project Western Province, Ministry of Health, Kenya and University of Nairobi, Kenya 90 Thind A et al (2008), "Where to deliver? Analysis of choice of delivery location from a national survey in India", BMC Public Health, (8), tr 29 91 Mugweni E et al (2008), "Factors contributing to low institutional deliveries in the Marondera district of Zimbabwe", Curationis, 31(2), tr 5-13 92 Wu Z Viisainen K et al (2008), "Maternal care in rural China: a case study from Anhui province.", BMC Health Serv Res, (8), tr 55 93 Peltzer K et al (2006), "Utilization of delivery services in the context of prevention of HIV from mother-to-child (PMTCT) in a rural community, South Africa", 29(1), tr 54-61 94 Cab Nguyễn Thị Như Tú (2009), Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng dịch vụ chăm sóc trước, sau sinh bà mẹ tỉnh Bình Định năm 2008 - 2009, Luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng, Đại Học Y Hà Nội 95 World Health Organization (1997), The thermal protection of the newborn: a practical guide, WHO/RHT/MSM/97.2, Geneva 96 Lê Thiện Thái Ngơ Văn Tồn (2013), "Đánh giá hiệu biện pháp can thiệp nhằm nâng cao kiến thức thực hành chăm sóc sơ sinh bà mẹ tỉnh Yên Bái, Đắc Lắc Cà Mau giai đoạn 20082011", Tạp chí Y học thực hành, (825), tr 59-63 97 UNFPA (2007), "Nghiên cứu sức khỏe sinh sản Việt Nam Báo cáo rà soát nghiên cứu giai đoạn 2000-2005", tr 9-15 98 Phạm Phương Lan (2014), Thực trạng chăm sóc sau sinh bà mẹ hai bệnh viện địa bàn Hà Nội đánh giá mô hình chăm sóc sau sinh nhà, Luận án Tiến sỹ Y tế công cộng, Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương 99 K Johansson, C Aarts E Darj (2010), "First-time parents' experiences of home-based postnatal care in Sweden", Ups J Med Sci, 115(2), tr 131-7 100 Bộ Y tế (2009), Chương trình chăm sóc sức khỏe ưu tiên (Làm mẹ an toàn) 101 Ccbd UNFPA (2007), "Nghiên cứu sức khỏe sinh sản Việt Nam Báo cáo rà soát nghiên cứu giai đoạn 2000 - 2005", tr 102 Phạm Đình Đạt (2013), Nghiên cứu kiến thức thực hành chăm sóc trước, sau sinh bà mẹ có tuổi tỉnh Yên Bái năm 2012, Luận văn cử nhân y khoa, Đại học Y Hà Nội 103 Dhaher E et al (2008), "Factors associated with lack of postnatal care among Palestinian women: a cross-sectional study of three clinics in the West Bank", BMC Pregnancy Childbirth, (26), tr 1471-2393 104 Dhakal S et al (2007), "Utilisation of postnatal care among rural women in Nepal", BMC Pregnancy Childbirth, (19), tr 138 105 Nguyễn Minh Tân (2003), Nghiên cứu kiến thức chăm sóc sức khỏe sinh sản xã Phủ Lý, Hợp Thành, Ôn Lương, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 106 Nguyễn Thị Như Tú (2009), Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng dịch vụ chăm sóc trước, sau sinh bà mẹ tỉnh Bình Định năm 2008-2009, Luận văn Thạc sĩ Y tế Công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 107 Trinh L M Dibley et al (2005), "Factor Related to Antenatal Care Utilization in Three Provinces of Vietnam: Long An, Ben Tre and Quang Ngai", Public Health Nursing in 3rd Asia Pacific Conference on Sexual and Reproductive Health, 24 (0737), tr 300–310 108 Ngơ Văn Tồn (2007), "Phân tích đa biến mối liên quan yếu tố ảnh hưởng thực hành chăm sóc trước sinh tỉnh Quãng Trị năm 2005", Tạp chí Y học thực hành, 1, tr 25-27 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI MAI THỊ KIM THANH NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ CHĂM SÓC TRƯỚC, TRONG, SAU SINH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI TUỔI TẠI TỈNH ĐẮC LẮC NĂM 2016 Chuyên ngành : Y tế Công cộng Mã số : 60720301 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Ngơ Văn Tồn TS Nguyễn Khắc Thủy HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn: Ban Giám hiệu Phòng Đào tạo sau đại học - Trường Đại học Y Hà Nội Thầy/cô giáo Viện đào tạo Y học dự phịng Y tế cơng cộng Đã tạo điều kiện để em hồn thành q trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS Ngơ Văn Tồn, người Thầy hướng dẫn em suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn TS Nguyễn Khắc Thủy người Thầy hướng dẫn tận tình chia sẻ kinh nghiệm quý báu Thầy mà nhờ em có học nghiên cứu cho riêng Em xin trân trọng cảm ơn đội ngũ Y, Bác sĩ nhân dân tỉnh Đắc Lắc tạo điều kiện giúp đỡ em trình lấy số liệu Cuối cùng, em xin gửi cảm ơn chân thành tới bố mẹ, gia đình, bạn bè động viên suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn Hà Nội, ngày 02 tháng 06 năm 2017 Mai Thị Kim Thanh LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Phịng Đào tạo Sau đai học trường Đại học Y Hà Nội Phòng Đào tạo Sau đại học Viện đào tạo Y học dự phịng Y tế cơng cộng Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Tên em là: Mai Thị Kim Thanh - học viên cao học khóa XXIV Trường Đại học Y Hà Nội Em xin cam đoan số liệu luận văn có thực, kết trung thực, xác chưa cơng bố cơng trình Hà Nội, ngày 02 tháng 06 năm 2017 Học viên Mai Thị Kim Thanh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CSSS Chăm sóc sinh sản CSSKSS Chăm sóc sức khoẻ sinh sản CSYT Cơ sở y tế KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình NVYT Nhân viên y tế TBSK Tai biến sản khoa TCYTTG Tổ chức Y tế Thế giới TCMR Tiêm chủng mở rộng TTYT Trung tâm Y tế MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm 1.2 Kiến thức thực hành chăm sóc trước, sau sinh bà mẹ có nhỏ tuổi 1.2.1 Kiến thức thực hành chăm sóc trước sinh 1.2.2 Kiến thức thực hành chăm sóc sinh 1.2.3 Kiến thức thực hành chăm sóc giai đoạn sau sinh 12 1.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức thực hành chăm sóc trước, sau sinh 17 1.3.1 Ảnh hưởng nhóm yếu tố đặc trưng cá nhân yếu tố tiền sử sản khoa 18 1.3.2 Tiếp cận địa lý 18 1.3.3 Tiếp cận kinh tế 19 1.3.4 Tiếp cận văn hóa 19 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 23 2.2 Đối tượng nghiên cứu 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.3.2 Cỡ mẫu chọn mẫu nghiên cứu 24 2.4 Biến số số nghiên cứu 25 2.4.1 Nhóm biến số đặc trưng cá nhân bà mẹ 25 2.4.2 Nhóm biến số kiến thức chăm sóc trước, sau sinh 25 2.4.3 Nhóm biến số thực hành chăm sóc trước, sau sinh 25 2.4.4 Nhóm biến số yếu tố ảnh hưởng/liên quan 26 2.5 Công cụ kỹ thuật thu thập thông tin nghiên cứu mô tả cắt ngang 28 2.5.1 Công cụ thu thập số liệu 28 2.5.2 Kỹ thuật thu thập số liệu 28 2.6 Xử lý phân tích số liệu 29 2.7 Sai số nghiên cứu 29 2.8 Đạo đức nghiên cứu 30 Chương 3: KẾT QUẢ 31 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 31 3.2 Kiến thức, thực hành chăm sóc trước sinh bà mẹ có tuổi 31 3.2.1 Kiến thức chăm sóc trước sinh bà mẹ có tuổi 31 3.2.2 Thực hành chăm sóc trước sinh bà mẹ có tuổi tỉnh Đắc Lắc năm 2016 33 3.3 Kiến thức, thực hành chăm sóc sinh bà mẹ có tuổi Đắc Lắc năm 2016 36 3.3.1 Kiến thức chăm sóc sinh bà mẹ có tuổi 36 3.3.2 Thực hành chăm sóc sinh bà mẹ Đắc Lắc 38 3.4 Kiến thức, thực hành chăm sóc sau sinh bà mẹ có tuổi Đắc Lắc năm 2016 40 3.4.1 Kiến thức chăm sóc sau sinh bà mẹ có tuổi Đắc Lắc 40 3.4.2 Thực hành sau sinh đối tượng nghiên cứu 43 3.5 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành chăm sóc sơ sinh bà mẹ Đắc Lắc 49 Chương 4: BÀN LUẬN 56 4.1 Kiến thức thực hành chăm sóc trước sinh 56 4.1.1 Kiến thức thực hành khám thai 56 4.1.2 Kiến thức thực hành tiêm phòng uốn ván 58 4.1.3 Kiến thức thực hành uống viên sắt 60 4.2 Kiến thức thực hành chăm sóc sinh 61 4.2.1 Kiến thức thực hành dấu hiệu nguy hiểm chuyển 61 4.2.2 Thực hành nơi sinh 62 4.2.3 Kiến thức thực hành việc cần làm sau sinh 63 4.3 Kiến thức thực hành chăm sóc sau sinh 65 4.3.1 Kiến thức thực hành nhận biết dấu hiệu nguy hiểm sau sinh65 4.3.2 Thực hành uống vitamin A sau sinh 66 4.3.3 Kiến thức thực hành nuôi sữa mẹ hoàn toàn 67 4.4 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành sơ sinh 67 4.4.1 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành chăm sóc trước sinh 68 4.4.2 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành chăm sóc sinh 71 4.4.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành chăm sóc sau sinh 72 4.5 Hạn chế nghiên cứu 73 KẾT LUẬN 74 KHUYẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tổng hợp vấn đề sức khỏe bà mẹ sau sinh 14 Bảng 3.1 Hiểu biết bà mẹ số lần khám thai 31 Bảng 3.2 Hiểu biết bà mẹ lợi ích việc khám thai 31 Bảng 3.3 Hiểu biết bà mẹ dấu hiệu nguy hiểm mang thai 32 Bảng 3.4 Hiểu biết bà mẹ lợi ích tiêm phòng uốn ván mang thai 33 Bảng 3.5 Thực hành bà mẹ khám thai cho lần mang thai cuối 33 Bảng 3.6 Nội dung tư vấn mang thai 34 Bảng 3.7 Thực hành tiêm phòng uốn ván bà mẹ 34 Bảng 3.8 Thực hành uống viên sắt bà mẹ mang thai 35 Bảng 3.9 Kiến thức bà mẹ dấu hiệu nguy hiểm chuyển 36 Bảng 3.10 Kiến thức bà mẹ việc cần làm sau sinh 36 Bảng 3.11 Kiến thức bà mẹ lợi ích sữa mẹ lợi ích việc bú sớm vòng sau sinh 37 Bảng 3.12 Nơi bà mẹ sinh lần gần 38 Bảng 3.13 Những dấu hiệu nguy hiểm bà mẹ mắc thời gian chuyển 38 Bảng 3.14 Nơi khám điều trị mắc dấu hiệu nguy hiểm bà mẹ mắc thời gian mang thai 39 Bảng 3.15 Một số thực hành chăm sóc trẻ sơ sinh sau sinh 39 Bảng 3.16 Hiểu biết bà mẹ dấu hiệu nguy hiểm bà mẹ cần khám lại sau sinh 40 Bảng 3.17 Hiểu biết bà mẹ dấu hiệu nguy hiểm trẻ sơ sinh cần khám lại sau sinh vòng ngày 41 Bảng 3.18 Hiểu biết bà mẹ biện pháp tránh thai sau sinh 42 Bảng 3.19 Tỷ lệ bà mẹ có dấu hiệu bất thường sau sinh 43 Bảng 3.20 Nơi bà mẹ khám/điều trị có dấu hiệu nguy hiểm 44 Bảng 3.21 Tỷ lệ bà mẹ thăm khám lại vòng ngày sau sinh 44 Bảng 3.22 Nội dung tư vấn dấu hiệu nguy hiểm lần khám lại vòng ngày sau sinh 45 Bảng 3.23 Tỷ lệ trẻ sơ sinh thăm khám lại lý không khám lại vòng ngày sau sinh 46 Bảng 3.24 Nơi bà mẹ cho trẻ sơ sinh khám/điều trị có dấu hiệu nguy hiểm 46 Bảng 3.25 Cân nặng trẻ sơ sinh 47 Bảng 3.26 Tỷ lệ bà mẹ vắt bỏ sữa non trước cho bú 47 Bảng 3.27 Ý kiến bà mẹ nơi gần đến khám chữa bệnh cho bà mẹ trẻ sơ sinh 48 Bảng 3.28 Các yếu tố liên quan ảnh hưởng đến kiến thức biết dấu hiệu nguy hiểm mang thai bà mẹ 49 Bảng 3.29 Các yếu tố liên quan ảnh hưởng đến kiến thức thời gian bú mẹ sau sinh 50 Bảng 3.30 Mơ hình phân tích yếu tố liên quan ảnh hưởng đến số lần khám thai bà mẹ 51 Bảng 3.31 Mô hình phân tích yếu tố liên quan ảnh hưởng đến tiêm phòng uốn ván trước sinh bà mẹ 52 Bảng 3.32 Mơ hình phân tích yếu tố liên quan ảnh hưởng định lựa chọn nơi đẻ bà mẹ 53 Bảng 3.33 Mơ hình phân tích yếu tố liên quan ảnh hưởng đến việc bà mẹ khám lại sau sinh 54 Bảng 3.34 Mơ hình phân tích yếu tố liên quan ảnh hưởng đến việc trẻ khám lại sau sinh 55 ... thực hành chăm sóc trước, trong, sau sinh bà mẹ có tuổi tỉnh Đắc Lắc năm 2 016 Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức thực hành chăm sóc trước, sau sinh bà mẹ 3 Chương TỔNG QUAN 1. 1 Một số. .. tơi thực nghiên cứu: ? ?Nghiên cứu kiến thức, thực hành chăm sóc trước, trong, sau sinh số yếu tố ảnh hưởng bà mẹ có tuổi tỉnh Đắc Lắc năm 2 016 ” với mục tiêu chính: Mô tả thực trạng kiến thức, thực. .. có chăm sóc trước sinh tốt có thực hành tốt sinh, phụ nữ có chăm sóc trước sinh sinh tốt có hành vi chăm sóc sau sinh tốt [12 ] Tại Việt Nam nói chung Đắc Lắc nói riêng, cơng tác chăm sóc bà mẹ

Ngày đăng: 18/09/2017, 12:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan