Bài 2. Hạt nhân nguyên tử - Nguyên tố hoá học - Đồng vị

8 404 1
Bài 2. Hạt nhân nguyên tử - Nguyên tố hoá học - Đồng vị

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 2 I. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ 1. Điện tích hạt nhân : ĐTHN Số đơn vị ĐTHN Z = Số proton = Số electron 2. Số khối : A Số khối là tổng số hạt proton và tổng số hạt nơtron của hạt nhân. A = Z + N VD 1 : Hạt nhân nguyên tử Al có 13proton và 14 nơtron. Vậy số khối của Al ? A = 13 + 14 = 27 VD 2 : Ng.tử Clo có số khối là 35 và có 17e. Cho biết số N của Clo? A = Z + N ⇒N = A – Z = 35 – 17 = 18 II. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC : 1. Định nghĩa : Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng ĐTHN VD: Những nguyên tử có số đơn vị ĐTHN là 8 đều thuộc cùng nguyên tố oxi. 2. Số hiệu nguyên tử : Số đơn vị ĐTHN nguyên tử của một nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó, kí hiệu là Z 3. Kí hiệu nguyên tử : VD 1: Na cho biết ? 23 11 Na có số hiệu nguyên tử là 11, số đơn vị ĐTHN là 11, có 11p, 11e, 12 nơtron (23- 11= 12). VD 2: Cl . 37 17 Cho biết : ĐTHN = Z = E = N = 17+ 17 17 20 X X A Z Số khối Số hiệu nguyên tử Kí hiệu Nguyên tử III- ĐỒNG VỊ : Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác số nơtron VD 1: H H H 1 1 2 1 3 1 VD 2: C C 12 6 13 6 IV. NGUYÊN TỬ KHỐI VÀ NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC : 1. Nguyên tử khối : *Nguyên tử khối của một nguyên tử cho biết khối lượng của nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử. *Khối lượng nguyên tử = m p + m n + m e 2. Nguyên tử khối trung bình : Ā aX+bY A 100 = = A ≈ m p + m n a là % của đồng vị X B là % của đồng vị Y VD : Clo là hỗn hợp của hai đồng vị bền Cl chiếm 75,77% và Cl chiếm 24,23% tổng số nguyên tử clo . Nguyên tử khối trung bình của clo là: 35 17 37 17 75,77.35 23,37.37 A 35,5 100 + = = VD 2 : Đồng có hai đồng vị bền Cu và Cu. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Tính thành phần phần trăm số nguyên tử của mỗi đồng vị . 65 29 63 29 Giải : % của Cu là a ⇒ % Cu là b = 100- a 65 63 aX+bY .65 (100 ).63 A 63,54 100 100 a a + − = ⇒ = ⇒ a = 27 % Cu=27 % Cu=73 65 63 BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng A. Số khối B. Điện tích hạt nhân C. Số nơtron D. Số nơtron và số proton Câu 2. Tổng số hạt proton, nơtron, electron có trong nguyên tử Rb là 86 37 A. 49 B. 86 C. 37 D. 123 [...]...Câu 3 Cho các nguyên tử có số proton và số khối lần lượt : X (6, 12); Y (12, 24); Z ( 6, 13) ; V ( 13, 27); T ( 7, 14) Nguyên tử đồng vị gồm: A X, Y, T B Z, V C X, Z D X, Z, T Câu 4 Nguyên tử nào có nhiều nơtron nhất ? Câu 4 Nguyên tử nào có nhiều nơtron nhất ? A 56 Fe 26 B 63 Cu 29 C 55 Mn 25 D 65 Zn 30 Câu 5 Liti trong tự nhiên có hai đồng vị : Li chiếm 92,5% ; Li chiếm 7,5% Nguyên tử khối trung... 29 C 55 Mn 25 D 65 Zn 30 Câu 5 Liti trong tự nhiên có hai đồng vị : Li chiếm 92,5% ; Li chiếm 7,5% Nguyên tử BÀI HẠT NHÂN NGUN TỬ NGUN TỐ HĨA HỌC ĐỒNG VỊ I HẠT NHÂN NGUN TỬ: Điện tích hạt nhân (đthn) proton điện tích 1+ Hạt nhân có Z proton điện tích hạt nhân Z+ Mà nguyên tử trung hòa điện: Số p = số e = số đơn vị điện tích hạt nhân Z VD: N có 7proton Vậy đthn = 7+ số p = số e = Số khối Số khối = tổng số proton + tổng số nơtron Kí hiệu: A = Z +N Hạt nhân có Z proton, Z gọi số hiệu ngun tử II Ngun tớ hóa học Đn: Ngun tố hóa học tập hợp những ngun tử có cùng điện tích hạt nhân Kí hiệu hóa học: X: kí hiệu hóa học A X A: số khối Z Z: số hiệu ngun tử VD: cho kí hiệu 23 Na hãy cho biết số p, số 11 n, số e, số khối, số hiệu ngun tử, điện tích hạt nhân Na 23 11 Na Số p = số e = Z = 11 A = 23 Số n = A – số p = 23 – 11 = 12 Điện tích hạt nhân (đthn) = Z+ = 11+ III ĐỒNG VỊ Các đồngnguyên tố hóa học nguyên tử có số proton, khác số nơtron nên số khối khác VD: đồngnguyên tố hiđrô H ; H ; Số p = Số p = 1 Số n = Số n = 1 H Số p = Số n = III NGUYÊN TỬ KHỐI – NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH: Nguyên tử khối (khối lượng nguyên tử) M: M = tổng khối lượng p + tổng khối lượng n + tổng khối lượng e Mà me M = A (u) Nguyên tử khối trung bình A1 = số A1x1 + A2x2 + + Anxn khối đồng M= vò x1 :% (hoặc số x1 + x2 + + xn nguyên tử) 35 Vd: Clo có đồngđồng Cl chiếm 17 vò 1) 75% 1737Cl chiếm 35% Tìm nguyên tử khối trung bình Cl 35 75 + 37 25 M= = 35.5 100 CHƯƠNG I: NGUYÊN TỬ Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ NỘI DUNG I Thành phần cấu tạo nguyên tử II Kích thước, khối lượng, điện tích của nguyên tử và các hạt cấu tạo nên nó I. Thành phần cấu tạo nguyên tử I Thành phần cấu tạo nguyên tử: • Lớp vỏ • Hạt nhân nguyên tử 1.1 Lớp vỏ nguyên tử Hạt electron (Thomson - 1897): • Có khối lượng • Chuyển động với vận tốc lớn xung quanh hạt nhân tạo nên lớp vỏ nguyên tử • Mang điện tích âm I Thành phần cấu tạo nguyên tử Hạt eletron Hạt nhân 1.2 Hạt nhân nguyên tử • Phần mang điện tích dương • Có kích thước rất nhỏ so với kích thước của nguyên tử • cấu tạo: proton (P) + nơtron (n) – Proton: (1918) mang điện tích dương – Nơtron: (1932) không mang điện I Thành phần cấu tạo nguyên tử II. Kích thước, khối lượng và điện tích của nguyên tử và các hạt cấu tạo nên nó II.1 Kích thước Đơn vị đo: nanomet (nm) hoặc A˚ 1 nm = 10 A˚ = 10 -9 m • Nguyên tử: đường kính khoảng 10 - ¹º m Nguyên tử nhỏ nhất: nguyên tử hidro có bán kính khoảng 0,053nm Đường kính của hạt nhân nguyên tử: 10 -5 nm, nhỏ hơn đường kính nguyên tử 10.000 lần  nguyên tử có cấu tạo rỗng • Đường kính của các hạt cấu tạo nên nguyên tử: khoảng 10 -8 nm [...]... mang điện tích dương nên số hạt proton = số hạt electron • Số đơn vị điện tích hạt nhân = số proton = số nơtron 2 Số khối • Kí hiệu: A • A = Z+ N • dụ: hạt nhân nguyên tử Na có 11 hạt proton và có 12 hạt nơtron vậy số khối của hạt nhân nguyên tử Na là • A =11+ 12 = 23 • Số đơn vị điện tích hạt nhân Z và số khối A là đặc trưng cho nguyên tử Khi biết A và Z của một nguyên tử sẽ suy ra được số electron,... • • I Hạt nhân nguyên tử II Nguyên tố hóa học III Đồng vị VI Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố hóa học I Hạt nhân nguyên tử 1 Điện tích hạt nhân - Điện tích của proton là 1+ - Hạt nhân có Z hạt proton → điện tích của hạt nhân nguyên tử là Z+ - số đơn vị điện tích là Z • Nguyên tử trung hòa điện, lớp vỏ electron mang điện tích âm nên hạt nhân phải mang... tìm ra điện tích nào nhỏ hơn 1,6 02. 10 -19 C nên nó được dùng làm đơn vị điện tích, kí hiệu là qe= -eo = 1• Hạt nhân nguyên tử: qp=1,6 726 10-19C = eo = 1+ qn= 0 eo CỦNG CỐ BÀI HỌC Nguyên tử Vỏ nguyên tử gồm các electron: Hạt nhân nguyên tử me ≈ 0,00055, qe = 1− đvđt Proton: me ≈ 1 u qe = 1+ đvđt Nơtron: mn ≈ 1 u qn = 0 1 Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là: a) b) c) d) electron... 2 Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là: a) b) c) d) proton và nơtron nơtron và electron nơtron và proton nơtron, proton và electron 3 Nguyên tử có đường kính lớn gấp khoảng 10.000 lần đường kính hạt nhân Nếu ta phóng đại hạt nhân lên thành một quả bóng có đường kính 6cm thì đường kính nguyên tử sẽ là: a) 20 0 m b) 300 m c) 600 m d) 120 0 m CHƯƠNG I: NGUYÊN TỬ • BÀI 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ NGUYÊN... của nguyên tử đó II NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 1 Định nghĩa: Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân Ví dụ: Tất cả những nguyên tử có điện tích hạt nhân là 11 đều là thuộc nguyên tố Natri (Na) II NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 2 Số hiệu nguyên tử Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên. ..II .2 Khối lượng: u hay đvC 1u= 1/ Bài 2 HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ - NGUYÊN TỐ HÓA HỌCĐỒNG VỊ Yêu cầu cần đạt được khi học sinh học xong bài này: • Điện tích của hạt nhân, số khối của nguyên tử là gì? • Thế nào là nguyên tử khối, cách tính nguyên tử khối. Định nghĩa nguyên tố hóa học trên cơ sở điện tích hạt nhân. • Thế nào là số hiệu nguyên tử. Kí hiệu nguyên tử cho ta biết điều gì. • Định nghĩa đồng vị. Cách tính nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố. • Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập có liên quan đến các kiến thức đã học. I. Hạt nhân nguyên tử 1. Điện tích hạt nhân a) Proton mang điện tích là 1+, nếu hạt nhân có Z proton thì điện tích hạt nhân bằng Z+ và số đơn vị điện tích hạt nhân bằng Z. b) Nguyên tử trung hòa về điện nên số proton trong hạt nhân bằng số electron của nguyên tử. Vậy trong nguyên tử : Số đơn vị điện tích hạt nhân Z = số proton = số electron dụ : Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử oxi là 8, vậy nguyên tử oxi có 8 proton và 8 electtron. 2. Số khối a) Số khối (kí hiệu là A) là tổng số hạt proton (kí hiệu là Z) và tổng số hạt nơtron (kí hiệu là N) của hạt nhân đó : A = Z + N dụ: Hạt nhân nguyên tử oxi có 8 proton và 8 nơtron, vậy số khối của hạt nhân nguyên tử oxi là : A = 8 + 8 = 16 b) Số đơn vị điện tích hạt nhân Z và số khối A đặc trưng cho hạt nhân và cũng đặc trưng cho nguyên tử, khi biết Z và A của một nguyên tử sẽ biết được số proton, số electron và cả số nơtron trong nguyên tử đó (N = A – Z). dụ : Nguyên tử Na có A = 23 và Z = 11, suy ra nguyên tử Na có 11 proton, 11 electron và 12 nơtron. II. Nguyên tố hóa học 1. Định nghĩa Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. Tất cả các nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân là 17 đều thuộc nguyên tố clo. Chúng đều có 17 proton và 17 electron. Cho đến nay người ta đã biết 92 nguyên tố hóa học có trong tự nhiên và khoảng trên 20 nguyên tố nhân tạo được tổng hợp trong các phòng thí nghiệm hạt nhân (tổng số khoảng trên 112 nguyên tố). 2. Số hiệu nguyên tử Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố hóa học được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó, kí hiệu là Z. 3. Kí hiệu nguyên tử Số đơn vị điện tích hạt nhân và số khối được coi là những đặc trưng cơ bản của nguyên tử. Người ta kí hiệu nguyên tử như sau: X : kí hiệu của nguyên tố Z : số hiệu nguyên tử A : số khối A= Z + N Cl : kí hiệu của nguyên tố clo 17 : số hiệu nguyên tử Z của clo 35 : số khối A của nguyên tử clo III. Đồng vị Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số p nhưng khác nhau về số nơtron, do đó số khối của chúng khác nhau. Các đồng vị được xếp và cùng một vị trí (ô nguyên tố) trong bảng tuần hoàn. dụ: hidro có ba đồng vị: Ngoài khoảng 340 đồng vị tự nhiên, người ta tổng hợp được hơn 2400 đồng vị nhân tạo. Nhiều đồng vị được dùng trong y học, nông nghiệp, nghiên cứu khoa học… IV. Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố hóa học 1. Nguyên tử khối • Nguyên tử khối là khối lượng tương đối của nguyên tử. • Nguyên tử khối của một nguyên tố hóa học cho biết khối lượng của nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử. • Khối lượng của nguyên tử coi như bằng khối lượng của các proton và nơtron trong hạt nhân nguyên tử. • Như vậy, nguyên tử khối coi như bằng số khối. 2. Nguyên tử khối trung bình Ta có công thức tính nguyên tử khối trung bình của một Bài 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ - NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC - ĐỒNG VỊ BÀI GIẢNG HÓA HỌC 10 Nội dung Củng cố bài Bài 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ - NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC - ĐỒNG VỊ I. Hạt nhân nguyên tử II. Nguyên tố hoá học III. Đồng vị IV. Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố hoá học 1. Điện tích hạt nhân I. Hạt nhân nguyên tử BT1: Điện tích hạt nhân của Nitơ là 7+.Hỏi nguyên tử Nitơ có bao nhiêu Proton, bao nhiêu electron? Z = P = E 2. Số khối A = Z + N = P + N BT2: Tính số khối của Liti. Biết hạt nhân của Liti có 3 proton và 4 nơtron. BT3: Nguyên tử Natri có A = 23 và Z = 11. Tìm các loại hạt của Na. Số đơn vị điện tích hạt nhân Z và số khối A đặc trưng cho hạt nhân và cũng đặc trưng cho nguyên tử, khi biết Z và A của một nguyên tử sẽ biết được số proton, số electron và cả số nơtron trong nguyên tử đó (N = A – Z). II. Nguyên tố hoá học 1. Định nghĩa Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân 2. Số hiệu nguyên tử Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó, Kí hiệu là Z 3. Ký hiệu nguyên tử X A Z BT4: Nguyên tử Natri có 11p, 11e và 12n. Hãy cho biết ký hiệu nguyên tử Na? BT5: Ký hiệu của nguyên tử Oxi là: . Tìm các loại hạt của nguyên tử oxi? Tên ng.tử Số p Số e Số n Điện tích hạt nhân Số khối Số hiệu ng.tử Ký hiệu ng.tử Beri 4 4 5 Natri 11 12 Oxi 8 8 Nhôm 13 27 Đồng 29 34 Kali 19 39 Flo 19 9 Silic 29 14 III. Đồng vị  Hãy tìm số proton, số nơtron của các nguyên tử: , , Proti Đơteri Triti  Hãy cho biết điểm chung của các nguyên tử trên?  Các nguyên tử trên có số khối như thế nào? sao? H 1 1 H 3 1 H 2 1 Đồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố hoá học có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron nên số khối A của chúng khác nhau IV. Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố hoá học 1. Nguyên tử khối  Nguyên tử khối của một nguyên tử cho biết khối lượng của nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử (u).  Khối lượng của nguyên tử coi như bằng tổng khối lượng của các proton và nơtron trong hạt nhân nguyên tử Nguyên tử khối coi như bằng số khối BT: Xác định nguyên tử khối của P biêt rằng P có Z = 15 và N = 16 [...]... nguyên tử của mỗi đồng vị? 35 17 Cl 1 Nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng: A.số khối B số nơtron C số proton D số nơtron và số proton 2 Ký hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho một nguyên tử của một nguyên tố hoá học nó cho biết: A.số khối A B số hiệu nguyên tử Z C nguyên tử khối của nguyên tử D số khối A và số hiệu nguyên tử Z 3 Nguyên tố cacbon có hai đồng vị bền: 12C chiếm 98,89%... chiếm 1,11% Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố cacbon là: A. 12, 500 B 12, 011 C 12, 022 D 12, 055 4 Các đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học được phân biệt bởi đại lượng nào sau đây ? A Số nơtron B Số electron hoá trị C Số proton D Số lớp electron 5 Nhận định 3 nguyên tử : Điều nào sau đây đúng ? 37 17 35 X , 55Y , 17 Z 26 A X, Y, Z thuộc cùng một nguyên tố hóa học B X và Z là hai đồng vị C X, Y,.. .2 Nguyên tử khối trung bình a1 A1 + a2 A2 + + an An a1 A1 + a2 A2 + + an An A= = a1 + a2 + + an 100 BT: Clo là hỗn hợp của hai đông vị bền 37 17 chiếm 75,77% và Cl chiếm 24 ,23 % tổng số nguyên tử Clo trong tự nhiên Tính nguyên tử khối trung bình của VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài 2: Hạt nhân nguyên tử - nguyên tố hóa học - đồng vị I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu được: - Nguyên tố hoá học bao gồm những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân. - Số hiệu nguyên tử Z bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electroncó trong nguyên tử. - Kí hiệu nguyên tử : X A Z , X là kí hiệu hóa học của nguyên tố, số khối A là tổng số hạt proton và số hạt nơtron. - Khái niệm đồng vị, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố. 2. Kĩ năng: - Xác định số electron, số proton, số nơtron khi biết kí hiệu nguyên tử và ngược lại. - Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố có nhiều đồng vị. 3. Thái độ: - Rèn thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc, sáng tạo. - Xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Hệ thống câu hỏi và bài tập gợi ý. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Giáo án giảng dạy, SGK. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Học bài cũ và đọc trước bài mới. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tình hình lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) GV: Cho biết thành phần cấu tạo của nguyên tử và đặc điểm của các thành phần đó? HS cần trả lời được: gồm có proton, nơtron, electron. Và các đặc điểm của các loại hạt này. 3. Giảng bài mới: Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của GV Họat động của HS Nội dung Hoạt động 1: Hạt nhân nguyên tử. 15’ GV: Liên hệ với phần kiểm tra bài cũ cho học sinh rút ra kết luận điện tích hạt nhân là điện tích của hạt nào? Cho dụ? HS: Cá nhân học sinh suy nghĩ trả lời. Điện tích hạt nhân là điện tích của hạt proton. HS: Cho dụ: Oxi có 8 proton thì điện tích hạt I. Hạt nhân nguyên tử: 1. Điện tích hạt nhân: Nếu hạt nhân nguyên tử có Z hạt proton thì điện tích hạt nhân là Z + và số đơn vị điện tích hạt nhân là Z. vậy: số đơn vị điện tích hạt nhân = số p = số e = Z VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí GV: Cho HS tìm hiểu SGK và cho biết số khối là gì? Công thức tính? Cho dụ? nhân là 8 + và số đơn vị điện tích hạt nhân là 8. HS: Thảo luận theo nhóm nhỏ và đại diện trả lời. Cho dụ. 2. Số khối: Số khối của hạt nhân (A) bằng tổng số prton(Z) và tổng số nơtron (N) Công thức: A = Z + N Hoạt động 2: Nguyên tố hóa học. 18’ GV: Cho học sinh tìm hiểu SGK và nêu định nghĩa nguyên tố hóa học là gì? Phân biệt khái niệm nguyên tửnguyên tố? GV: Cho học sinh tìm hiểu SGK và cho biết HS: Thảo luận theo nhóm nhỏ và đại diện trả lời. HS: Cho dụ: Tất cả các nguyên tử có Z = 8 + đều thuộc nguyên tố oxi. HS: Thảo luận theo nhóm nhỏ và đại diện trả II. Nguyên tố hóa học: 1. Định nghĩa: Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân nhưng khác số khối. Những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân đều có tính chất hóa học giống nhau. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí số hiệu nguyên tử là gì? Cho dụ? GV: Mối quan hệ giữa số hiệu nguyên tử với các hạt cơ bản? GV: Cho học sinh tìm hiểu SGK và giải thích các thông số trong kí hiệu? GV:Từ kí hiệu nguyên tử ta biết được những thành phần nào liên liên quan đến nguyên tử? lời. HS: Cho dụ: Oxi có số đơn vị điện tích hạt nhân là 8. Vậy số hiệu nguyên tử của oxi là 8. HS: Thảo luận theo nhóm nhỏ và đại diện trả lời. HS: Cho dụ: 23 11 Na cho biết Na có số khối A = 23, số hiệu nguyên tử = số đơn vị điện tích hạt nhân = số p = số e = 11;Điện tích hạt nhân là 11 + 2. Số hiệu nguyên tử: Số đơn vị điện tích hạt nhân (Z) của một nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó. Vậy: số hiệu nguyên tử =số đơn vị điện tích hạt nhân = số p = số e =Z 3. Kí hiệu nguyên tử: A z X X là kí hiệu nguyên tố. A là số khối (A = Z + N) Z là số hiệu nguyên tử. Hoạt động 3: Củng cố. 5’ GV phát phiếu học tập cho HS các nhóm yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày bài làm. HS thảo luận và cử đại diện trình bày và so sánh các kết quả với nhau. Nguyê n tử Số pro ton Số nơt ron Số elec tron Số kh ối Điện tích hạt nhân O 8 8 ? ? ? Na 11 ? ? 23 ? ...I HẠT NHÂN NGUN TỬ: Điện tích hạt nhân (đthn) proton điện tích 1+ Hạt nhân có Z proton điện tích hạt nhân Z+ Mà nguyên tử trung hòa điện: Số p = số e = số đơn vị điện tích hạt nhân Z VD:... tử, điện tích hạt nhân Na 23 11 Na Số p = số e = Z = 11 A = 23 Số n = A – số p = 23 – 11 = 12 Điện tích hạt nhân (đthn) = Z+ = 11+ III ĐỒNG VỊ Các đồng vò nguyên tố hóa học nguyên tử có số proton,... khối khác VD: đồng vò nguyên tố hiđrô H ; H ; Số p = Số p = 1 Số n = Số n = 1 H Số p = Số n = III NGUYÊN TỬ KHỐI – NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH: Nguyên tử khối (khối lượng nguyên tử) M: M = tổng

Ngày đăng: 18/09/2017, 12:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • II. Ngun tớ hóa học

  • Na

  • III. ĐỒNG VỊ

  • III. NGUYÊN TỬ KHỐI – NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH:

  • 2. Nguyên tử khối trung bình

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan