T 220 66 (2004) xác định độ ẩm của đất bằng bình ẩm kế sử dụng khí tạo ra do cácbua canxi

14 253 0
T 220 66 (2004) xác định độ ẩm của đất bằng bình ẩm kế sử dụng khí tạo ra do cácbua canxi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

AASHTO T220-66 TCVN xxxx:xx Tiêu chuẩn thí nghiệm Xác định cường độ chịu nén hỗn hợp đất vôi AASHTO T 220-66 (2004) LỜI NÓI ĐẦU  Việc dịch ấn phẩm sang tiếng Việt Hiệp hội Quốc gia đường vận tải Hoa kỳ (AASHTO) cấp phép cho Bộ GTVT Việt Nam Bản dịch chưa AASHTO kiểm tra mức độ xác, phù hợp chấp thuận thông qua Người sử dụng dịch hiểu đồng ý AASHTO không chịu trách nhiệm chuẩn mức thiệt hại trực tiếp, gián tiếp, ngẫu nhiên, đặc thù phát sinh pháp lý kèm theo, kể hợp đồng, trách nhiệm pháp lý, sai sót dân (kể bất cẩn lỗi khác) liên quan tới việc sử dụng dịch theo cách nào, dù khuyến cáo khả phát sinh thiệt hại hay không  Khi sử dụng ấn phẩm dịch có nghi vấn chưa rõ ràng cần đối chiếu kiểm tra lại so với tiêu chuẩn AASHTO gốc tương ứng tiếng Anh TCVN xxxx:xx AASHTO T220-66 AASHTO T220-66 TCVN xxxx:xx Tiêu chuẩn thí nghiệm Xác định cường độ chịu nén hỗn hợp đất vôi AASHTO T 220-66 (2004) PHẠM VI ÁP DỤNG 1.1 Phương pháp thí nghiệm nhằm xác định cường độ chịu nén nở hông hỗn hợp đất - vôi gia cố Chú thích – Nói chung cường độ chịu nén nở hông 690 kPa (100 psi) đạt yêu cầu lớp lớp móng lớp vật liệu chứa tối thiểu 50% cỡ hạt lớn 0,425 mm (số 40) trước gia cố Rất nhiều loại đất gia cố để làm lớp móng trường hợp cường độ chịu nén nở hông tối thiểu gợi ý 345 kPa (50 psi) 1.2 Các giá trị nêu theo đơn vị SI coi tiêu chuẩn TÀI LIỆU VIỆN DẪN 2.1 Tiêu chuẩn AASHTO  M 216, Vôi sử dụng để gia cố đất 2.2 Tiêu chuẩn ASTM  D 2216, Phương pháp thí nghiệm phòng xác định độ ẩm đất đá DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ 3.1 Búa đầm tự động – Một máy đầm có đế giữ chặt khuôn đầm 152 mm (6 in) Máy đầm trang bị búa đầm nặng 4,54 kg (10 lb) với chiều cao rơi búa điều chỉnh Chiều cao rơi búa 457 mm (18 in) Mặt búa đầm cung tròn 40o, bán kính 76 mm (3 in) Máy đầm nên có thêm đai để giữ chặt khuôn mẫu suốt trình đầm chặt 3.2 Khuôn đầm với đai tròn tháo lắp – Khuôn có đường kính 152 mm ( in) cao 215 mm (8 in) 3.3 Thiết bị đo chiều cao mẫu – Một đồng hồ Micro mét dùng để đo chiều cao mẫu gắn với đế đệm tiêu chuẩn 3.4 Cân – Cân khối lượng 18,1 kg (40 lb), độ nhạy đến 0,0005 kg (0,001 lb) 3.5 Kích thuỷ lực – Dùng để đẩy mẫu khỏi khuôn TCVN xxxx:xx AASHTO T220-66 3.6 Tủ sấy – Tủ sấy điều chỉnh nhiệt độ từ 60 ± oC (140 ± 9oF) đến 110 ± 5oC (230±9oF) 3.7 Một khay kim loại rộng, nông dùng để trộn sấy vật liệu khay làm thép không gỉ hình chữ nhật với kích thước khoảng 230 x 400 x 60 mm (9 x16 x 14 in), gắn với xốp 3.8 Đá thấm hình tròn đường kính nhỏ 152 mm (6 in) cao 51 mm (2 in) 3.9 Buồng mẫu hình trụ làm thép không gỉ, nhẹ, đường kính 171 mm (6 in), cao 305 mm (12 in), gắn với van khí ống cao su đường kính 152 mm (6 in) 3.10 Bơm chân không, công suất 20 đến 35 lít phút ( 0.70 đến 1.25 cfm), máy hút 3.11 Máy nén khí , công suất 4,7 đến 7,1 L/s (10 đến 15 cfm) kèm theo bình chứa thể tích 230 L ( 60 gal), với điều áp, đồng hồ van 3.12 Phòng dưỡng hộ ẩm , có giá kê cấp khí với áp lực không đổi 3.13 Đồng hồ đo micro mét, hiệu chuẩn đến 0,02 mm (0,001 in) giá đỡ sử dụng để đo độ võng mẫu 3.14 Bộ chất tải, làm chì nặng 2,27 4,54 kg ( 10 lb) 3.15 Vòng ứng biến hiệu chuẩn dụng cụ đo lực khác thoả mãn yêu cầu T 67 “ Phê duyệt máy móc thí nghiệm, ngoại trừ máy có độ sai số ± 2%) 3.16 Thước cuộn – Thước cuộn làm kim loại đặc biệt 3.17 Máy nén kích thuỷ lực phụ kiện máy nén thích hợp khác, có trang bị đồng hồ hai khối gia tải 3.18 Sàng lỗ vuông thoả mãn yêu cầu M 92 sử dụng cho thí nghiệm, với cỡ sau: 75 , 53 , 50 , 45 , 31.5 , 22.4 , 16.0 , 12.5 , 9.5 , 4.75 , 2.00 , 0.850 0,425 mm (30 , 2.12 , 2.00 , 1.75 , 1.25 , , , , in, số , số 10, số 20 số 40) 3.19 Máy phun nước với mặt phẳng quay thích hợp 3.20 Máy sàng – Máy sàng dung tích khoảng 0,014 m ( ft3) giúp cho thí nghiệm thuận tiện hơn, nhiên không thiết phải có 3.21 Các dụng cụ khác cối, chày gỗ, chày bọc cao su, bay, muỗng, dao, si phông, hộp đựng mẫu, bìa tông , giấy lọc kích thước 510 x 510 mm (20 x 20 in), … VẬT LIỆU 4.1 Vôi – tốt hết dùng vôi thoả mãn yêu cầu M 216, loại I loại II AASHTO T220-66 TCVN xxxx:xx 4.2 Nước máy chất lượng tốt CHUẨN BỊ MẪU ĐẤT 5.1 Lấy mẫu đất đại diện klhoảng 91 kg (200 lb) 5.2 Rải mẫu lên khô và khô nhờ gió tự nhiên ấm 5.3 Cốt liệu cục đất sét cứng chứa lượng không đáng kể hạt thô phảI nghiền để hạt sét lọt sàng 2,00 mm (số 10), nhiên phải tránh làm vỡ hạt thô Sau dùng sàng 0,850 mm (số 20) để sàng mẫu Phần trăm khối lượng lọt sàng không lọt sàng 0,850 mm (số 20) xác định 5.4 Đất sét đất khác chứa hạt thô phải đập nhỏ để lọt sàng 4,75 mm (số 4) mà không làm vỡ hạt thô Muốn phải dùng búa nhựa búa cao su công cụ thủ công khác Sau vật liệu phân riêng sau: 5.4.1 Vật liệu hạt thô (đá dăm, sỏi, cát …) sàng khô sàng sau đây: 45 ; 31,5 ; 22,4 ; 16 ; 9,5 ; 4,75 2,00 mm (1,75 ; 1,25 ; ; ; in; số ; số sàng số 10) để phân riêng cỡ hạt khác Giữ lại tất vật liệu lọt sàng 2,00 mm (số 10) Vật liệu lọt sàng 45 mm (1,75 in) dùng đúc mẫu thí nghiệm Trộn tất hạt lọt sàng 2,00 mm (số 10) mặt sàn đồng màu sắc, vẻ độ ẩm 5.5 Xác định khối lượng cỡ hạt tính phần trăm tích luỹ sàng, phần trăm hạt lọt sàng 2,00 mm (số 10) Các số liệu không sử dụng làm kết phân tích thành phần hạt , dùng để trộn phần hạt riêng biệt cho mẫu cho mẫu đồng cấp phối hạt 5.6 Dựa phần trăm cỡ hạt thu mục 5.5 tính cân 4,54 kg (10 lb) làm mẫu đại diện cho thí nghiệm phân tích thành phần hạt tính chất vật lí đất (giới hạn Attenberg) Mẫu 4,54 kg chuẩn bị cho thí nghiệm theo phương pháp ướt T 146 Không nên dùng phương pháp cán, lăn, nghiền để làm thay đổi kích cỡ hạt thô chuẩn bị mẫu Sau chuẩn bị mẫu đất phương pháp ướt, mẫu thí nghiệm tiêu theo phương pháp tương ứng bảng Bảng – Các phương pháp thí nghiệm đất cần sử dụng Phân tích học Giới hạn chảy, LL Giới hạn dẻo, PL T 88 T 89 T 90 & Plastic Limit LỰA CHỌN HÀM LƯỢNG VÔI 6.1 Sử dụng số dẻo (PI) phần trăm cỡ hạt lọt sàng 0,425 mm (số 10) xác định mục mẫu đất chưa gia cố gióng lên đồ thị hình để xác định hàm lượng vôi cần gia cố cho đất TCVN xxxx:xx AASHTO T220-66 Hình – Lượng vôi nên sử dụng để gia cố đất (các giá trị chứng minh phương pháp thử nghiệm loại đất thực tế) Các số ghi đường cong: Hàm lượng vôi **, tính theo phần trăm khối lượng khô đất Đặt số dẻo đất lên trục hoành phía Đặt hàm lượng cỡ hạt đất trộn lên trục tung Từ điểm kẻ đường thẳng song song với trục hoành (đường thẳng a) Từ điểm số dẻo đất vẽ đường theo đường cong đồ thị, đường cắt đường thẳng a nói điểm Giao điểm gióng lên tìm hàm lượng vôi cần để gia cố Ví dụ: Khi đất có PI = 39 55% cỡ hạt 0,425 mm (số 40) hàm lượng vôi 4.5% *) Không sử dụng đồ thị phần trăm cỡ hạt lọt sàng 0,425 mm nhỏ 10% P.I 90% Canxi hydroxit Magiê hydroxit có > 85% cỡ hạt lọt sàng số 200 Phần trăm vôi đồ thị lượng đủ để gia cố lớp móng lớp móng với thời gian lâu dài Tuy nhiên để đạt kết tạm thời nên tăng khoảng 0,5% so với lượng xác định đồ thị TRÌNH TỰ XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM TỐI ƯU VÀ KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH 7.1 Dùng mẫu đất đại diện để xác định độ ẩm đất theo ASTM D2216 Ước lượng khối lượng đất khô nhờ gió không khí cho sau trộn nước đầm chặt mẫu đạt độ cao khoảng 200 mm (8 in) khuôn 152 mm (6 in) Dựa vào khối lượng ước lượng kết phân tích sàng khô thu chuẩn bị mẫu lớn để tính cấp phối trộn cỡ hạt cho mẫu đầm chặt Lượng vôi cần sử dụng AASHTO T220-66 TCVN xxxx:xx dựa hàm lượng trộn theo phần trăm xác định mục khối lượng thể tích khô đất 7.2 Cân lượng vật liệu tính mục 6.1 Để riêng phần hạt thô, không trộn lẫn với (1) Vật liệu lọt sàng 2,00 mm (số 10) lớp móng mềm (2) Với hạt bụi, sét lọt sàng 0,850 mm (số 20) đất mịn 7.3 Tính khối lượng nước cần trộn dựa khối lượng đất khô cân lượng nước 7.4 Trong chuẩn bị hỗn hợp đất – vôi cho thí nghiệm xác định quan hệ khối lượng thể tích - độ ẩm, trộn vôi với phần đất lọt sàng 2,00 mm (số 10) Phần không lọt sàng 2,00 mm (số 10) thấm ướt phần hay toàn lượng nước cân (tuỳ thuộc vào hàm lượng không lọt sàng hay nhiều) Để yên hạt cốt liệu hút ẩm hoàn toàn Chú thích - Đối với đất sét hay đất mịn dùng sàng 0,085 mm (số 20) để phân chia cỡ hạt Trộn theo tỷ lệ vôi vào hai phần tách Dùng phần lớn tất lượng nước cần dùng phun vào phần đất không lọt sàng 0,850 mm (số 20) Phần nước dư (nếu có) phun vào phần hạt lọt sàng 0,085 mm (số 20) Trộn kỹ đầm mẫu 7.5 Đổ phần vật liệu lọt sàng 2,00 mm (số 10) 0,085 mm (số 20) lên phần đất ướt mẫu rảI Dùng dao xẻ đất thành rãnh hạt mịn rơI xuống đáy khay mẫu Sau trộn mẫu mẫu trở nên đồng PhảI thao tác cẩn thận để không rơi vãi vật liệu đậy kín khay sau trộn để đề phòng nước bay Để có phân bố độ ẩm đặn đất sét nên sàng đất qua sàng 6,3 mm ( in) 7.6 Tính cân lượng đất đủ cho lớp, lượng đất khoảng khối lượng hỗn hợp đất ẩm Dùng dao, tay dụng cụ thích hợp khác để lèn đất vào khuôn, thao tác phải để ý tránh tượng tập trung cục cỡ hạt thô cỡ hạt mịn Nên cho lượng hạt mịn dư vào vào phần vật liệu thô phía dày khoảng 15 mm (0,5 in) Sau cho cỡ hạt khác cuối lớp hạt mịn, nhằm bảo đảm lớp vật liệu chặt khít Các lớp không đòi hỏi độ dày lớp hạt mịn 15 mm (0,5 in) lớp thứ nhất, mà mỏng Cách làm đảm bảo tạo lớp đáy khít nhẵn Dùng tay (có đeo găng) dao để san phẳng mặt lớp Sau dùng dao chọc xung quanh mặt bên khuôn, trộn hạt mịn với hạt thô để tạo lớp đồng Dùng búa đầm nặng 4,54 kg (10 lb), với chiều cao rơi búa 457 mm (18 in) để đầm chặt mẫu PhảI giữ cho bề mặt búa không dính bết hạt vật liệu Lặp lại trình tất lớp vật liệu đầm chặt 7.7 Sau đầm chặt lớp cuối cùng, giữ chặt khuôn mẫu đế phẳng , làm nhẵn mặt mẫu cách dùng dụng cụ thủ công khác thước gạt, dao gọt, chày cao su thép tròn, nhẵn Dùng thước nivô kiểm tra độ phẳng mặt mẫu cho bề mặt mẫu ngang với mép khuôn Không gọt mẫu thử 7.7.1 Sau mặt mẫu phẳng nhẵn, dùng búa nện với số lần nện bảng TCVN xxxx:xx AASHTO T220-66 Bảng – Kiểu búa số lần nện Đầm 4,54 kg (10 lb) , chiều cao rơi búa 457 mm (18 in), số lần đầm /1 lớp Kiểu búa Số lần nện 10 đến 20 Búa 0,45 đến 0,90 kg ( đến lb) đến lần nện nhẹ 25 Búa chất dẻo 0,45 đến 0,90 kg ( đến lb) Búa bọc da sống 1,80 đến 2,2 kg (4 đến lb) đến 10 lần nện nhẹ lần nện trung bình 50 Búa chất dẻo 0,45 đến 0,90 kg ( đến lb) Búa bọc da sống 1,80 đến 2,2 kg (4 đến lb) đến 10 lần nện nhẹ lần nện mạnh 7.8 Tháo khuôn mẫu khỏi đế Cân khối lượng khuôn mẫu với độ xác đến 0,5 gam (0,001 lb) đo chiều cao mẫu thiết bị đo chiều cao với độ xác đến 0,02 mm (0,001 in) Ghi lại kết 7.9 Cẩn thận đặt mẫu đá thấm dùng kích để đẩy mẫu khỏi khuôn 7.10 Đặt mẫu vào khay to, bẻ vụn mẫu tay dụng cụ thủ công khác Cho mẫu vào tủ sấy , sấy nhiệt độ 110 ± 5oC (230 ± 9oF) 7.11 Nếu cần thiết điều chỉnh khối lượng vật liệu để mẫu sau đầm chặt có chiều cao 200 mm ( in) Thay đổi độ ẩm đầm chặt lặp lại qui trình cách dùng mẻ trộn riêng biệt cho mẫu đầm chặt để có loạt điểm đường cong biểu diễn quan hệ khối lượng thể tích - độ ẩm ĐÚC MẪU THÍ NGHIỆM 8.1 Đúc mẫu có đường kính 152 mm (6 in) chiều cao 200 mm (8 in) với độ ẩm tối ưu khối lượng thể tích khô lớn xác định mục Các mẫu thí nghiệm phải đúc giống tốt Các số liệu cho mẫu số liệu thí nghiệm ghi vào biểu mẫu hình Mẫu số Ngày đúc Ngày thí nghiệm Hàm lượng vôi Hàm lượng nước thêm vào Độ hút ẩm, % Độ ẩm mẫu, % Khối lượng đất khô Khối lượng vôi Khối lượng đất khô + vôi AASHTO T220-66 TCVN xxxx:xx Khối lượng đất + độ hút ẩm Khối lượng vôi Khối lượng đất khô + độ hút ẩm + vôi Khối lượng nước thêm vào Khối lượng bình Khối lượng nước + bình Khối lượng vật liệu cho lớp Khuôn số Khối lượng đất ướt + khuôn Khối lượng khuôn Khối lượng đất ướt Khối lượng đất khô Chiều cao mẫu Thể tích / m dài mẫu Thể tích mẫu Khối lượng thể tích khô mẫu TảI trọng nén cực đại Cường độ chịu nén KPa (psi) Ghi Hình – Biểu ghi kết thí nghiệm cường độ chịu nén hỗn hợp đất - vôi BẢO DƯỠNG MẪU 9.1 Ngay sau lấy mẫu khỏi khuôn với đá thấm đáy đỉnh mẫu, gắn mẫu vào buồng ba trục Bảo dưỡng mẫu nhiệt độ phòng với thời gian ngày 9.2 Sau thời gian bảo dưỡng, lấy mẫu khỏi buồng ba trục, để khô mẫu không khí sấy mẫu nhiệt độ không vượt 60 oC (140oF) khoảng độ ẩm mẫu giảm 1/3 đến 1/2 lần Tất đất gia cố vôi sấy khô chúng bị nứt Sau để nguội mẫu tiếng tiếp tục tiến hành thí nghiệm 9.3 Xác định khối lượng chiều cao mẫu đặt chúng vào bình hút chân không 10 ngày theo qui trình mô tả mục 10 10 ĐẶT MẪU VÀO BÌNH HÚT CHÂN KHÔNG 10.1 Các mẫu cho vào bình hút chân không 10 ngày sau: 10.1.1 Lắp bơm áp lực vào buồng ba trục, tháo mẫu khỏi buồng mẫu Không bỏ đá thấm đáy đỉnh mẫu thí nghiệm Cắt tờ giấy thấm, kích thước 250 x 510 mm (10 x20 in), gấp đôi lại để kích thước 125 x 510 mm (5x20 in), dùng kéo cắt Bọc giấy thấm xung quanh mẫu buộc chặt dây ni lông 10.2 Đặt mẫu lên khay máy hút chân không điều chỉnh mực nước đá thấm phía cho mực nước sâu đáy mẫu khoảng 13 mm (0.5 in) 10.3 Nối buồng giữ mẫu với đường ống dẫn khí mở van để cung cấp khí với áp lực bên 6.9 kPa (1 psi) Duy trì áp lực suốt trình hút ẩm 10.4 Đặt gia tải (phụ thuộc vào mục đích sử dụng vị trí vật liệu đường) lên đá thấm phía mẫu Đối với lớp móng mềm sử dụng gia tải TCVN xxxx:xx AASHTO T220-66 3.45 kPa (0,5 psi) lớp đất sử dụng 6.90 kPa (1 psi) so với diện tích mặt đáy mẫu Xem khối lượng đá thấm đỉnh mẫu phần gia tải 11 CHUẨN BỊ MẪU THÍ NGHIỆM 11.1 Các mẫu sau hút chân không 10 ngày chuẩn bị sau: 11.1.1 Tắt khí dẫn vào bình chân không, dỡ bỏ gia tải khỏi mẫu đưa mẫu thí nghiệm Sử dụng bơm chân không xả màng cao su giúp cho việc lấy mẫu khỏi buồng giữ mẫu dễ dàng Sau tháo bỏ giấy thấm khỏi mẫu Nếu có hạt vật liệu bám vào giấy thấm, phải cẩn thận ấn chúng lại lỗ nhỏ mẫu 11.1.2 Xác định khối lượng mẫu ghi lại khối lượng mẫu sau hút ẩm bình Chú ý khối lượng ướt đá thấm nhận sau thí nghiệm 11.1.3 Đo chu vi mẫu thước kim loại Đo chiều cao mẫu bao gồm đá thấm ghi vào biểu mẫu cột chiều cao mẫu đá thấm Ghi lại chiều cao đá thấm 11.2 Các mẫu giữ buồng mẫu qua đêm chuẩn bị sau: 11.2.1 Sử dụng bơm chân không xả màng cao su giúp cho việc lấy mẫu khỏi buồng giữ mẫu dễ dàng Sau tháo bỏ giấy thấm khỏi mẫu Nếu có hạt vật liệu bám vào giấy thấm, phải cẩn thận ấn chúng lại lỗ nhỏ mẫu 11.2.2 Đo kích thước mẫu mô tả mục 11.1.3 đặt mẫu trở lại buồng giữ mẫu 12 THÍ NGHIỆM NÉN MẪU 12.1 Mẫu nén chịu áp lực bên không đổi định Máy nén có số để điều chỉnh tốc độ nén từ 3,3 đến 3,8 mm (0,13 đến 0,15 in) phút Đọc số đọc đồng hồ đo lực biến dạng mẫu cách đồng thời theo chu kì biến dạng mẫu 0,25 mm (0,01 in), mẫu bị phá huỷ 12.2 Dừng mặt nén máy nén với khoảng cách xa vừa đủ để đặt mẫu vào máy nén 12.3 Đặt mẫu vào tâm đế nén Điều chỉnh đồng hồ đo biến dạng cho nén hết hành trình nén máy Đồng hồ để vị trí suốt trình thí nghiệm Điều chỉnh số đọc đồng hồ đo biến dạng 12.4 Lắp đế truyền tải qua đồng hồ đo biến dạng , điều chỉnh cho không chạm vào đồng hồ khung Tại điểm ghi áp lực nén truyền theo phương thẳng đứng qua điểm chỏm cầu gắn vào đỉnh đế truyền tải Khi áp lực nén truyền lên trục thẳng đứng mẫu Tăng áp lực nén cách bật mô tơ chỉnh cho chỏm cầu đế nén xuống chạm vào hốc vòng ứng biến Gia tải với áp lực nhỏ đủ nhận thấy số đọc đồng hồ vòng ứng biến Ghi lại số đọc đồng hồ đo biến dạng ghi lại biến dạng trọng lượng thân 10 AASHTO T220-66 TCVN xxxx:xx 12.5 Cắm ống dẫn khí vào buồng giữ mẫu cấp áp lực bên cho mẫu Các cấp áp lực bên thường sử dụng cho thí nghiệm 0, 21, 34, 69, 103 138 kPa (0, 3, 5, 10, 15 20 psi) Trong trường hợp lực nén áp lực nén cao (1207 kPa đến 1241 kPa) (175 đến 180 psi) cho mẫu thí nghiệm áp lực bên 103 kPa (15 psi), sử dụng 48 kPa (7 psi) thay cho 138 kPa (20 psi) cho mẫu cuối Áp lực bên cấp khí làm thay đổi số đọc ban đầu đồng hồ đo biến dạng Khi áp lực không khí điều chỉnh, bật mô tơ chút để nén mẫu đồng hồ đo biến dạng có số đọc giống ghi lại mục 12.4 Đọc số đọc đồng hồ vòng ứng biến ghi lại lực tương ứng với biến dạng ban đầu 12.6 Bật mô tơ máy nén để nén mẫu ghi lại số đọc đồng hồ đo lực cho chu kì biến dạng 25 mm (0,01 in) mẫu Tiếp tục ghi lại số đọc đọc 60 lần, trừ mẫu bị phá huỷ sớm Sự phá huỷ mẫu xảy số đọc đồng hồ lực không đổi giảm xuống biến dạng tăng Khi mẫu thử chứa hạt cốt liệu thô, tượng trượt cắt hạt cốt liệu thô gây nên giảm tức thời số đọc đồng hồ đo lực Tiếp tục thí nghiệm mẫu bị phá huỷ Sau 60 lần đọc, diện tích mặt nén mẫu tăng lên, số đọc lực tăng lớn chút so thực tế, lực kéo màng bảo vệ có tác động áp lực bên 12.7 Tất qui trình áp dụng cho mẫu nở hông, ngoại trừ việc không sử dụng khí buồng giữ mẫu Đối với vật liệu chứa lượng lớn hạt thô, đầm thí nghiệm hai mẫu áp lực bên Sử dụng giá trị trung bình hai kết thí nghiệm, ngoại trừ trường hợp sai số lớn mẫu chứa đá to 13 TÍNH KẾT QUẢ VÀ VẼ BIỂU ĐỒ 13.1 Xác định khối lượng khô mẫu đá thấm: 13.1.1 Mẫu đá thấm lấy khỏi buồng giữ mẫu, cho vào khay phẳng Dùng dao, bay, để làm vật liệu bám vào bên buồng mặt đá thấm Đập mẫu khay ý không làm hao hụt mẫu Đồng thời cho tờ nhãn mác vào khay để nhận biết mẫu 13.1.2 Sấy mẫu đến khối lượng không đổi nhiệt độ 110 ± oC (230 ± 9oF) Xác định khối lượng mẫu khô 13.1.3 Đối với mẫu để bình hút ẩm qua đêm , xác định khối lượng đá thấm sau sấy 60oC (140o F) đến khối lượng không đổi ghi lại khối lượng 13.2 Tính thể tích khuôn theo m3 (ft3) cho mm (1 in.) chiều cao khuôn sau: Diện tích khuôn mm2 x mm V = (1) 10 Hoặc: Diện tích khuôn mm2 x mm V = (2) 1728 11 TCVN xxxx:xx AASHTO T220-66 13.3 Tính thể tích mẫu đúc cách nhân giá trị xác định mục 13.2 với chiều cao mẫu tính mm 13.4 Tính khối lượng thể tích khô sau: Khối lượng mẫu khô Khối lượng thể tích khô = (3) Thể tích mẫu Tính công suất đầm cho lớp 50 mm (2 in), biểu thị đơn vị J/m (ft.lb/ft3) 13.5 Công suất đầm (J/m3) = 9.8 m/s2 Số búa x khối lượng búa (kg) x chiều cao rơI búa (mm) x 1000 mm/m (4) Thể tích lớp mẫu (giá trị thu 13.2 x bề dày lớp mm) Hoặc: Công suất đầm (ft.lb/ft3) = Số búa x khối lượng búa (lb) x chiều cao rơI búa (in) x 12 in/ft 13.6 (5) Thể tích lớp mẫu (giá trị thu 13.2 x bề dày lớp in) Tính độ ẩm đầm mẫu sau: Khối lượng mẫu ướt – khối lượng mẫu khô Độ ẩm đầm mẫu, % = x 100 (6) Khối lượng mẫu khô 13.7 Tính độ ẩm mẫu sau hút ẩm bình theo công thức: Mc = WA − WB − WD x100 WD (7) Trong đó: 13.8 WA = Khối lượng mẫu ướt đá thấm sau hút ẩm WB = Khối lượng đá thấm WD = Khối lượng mẫu khô Tính áp lực biến dạng mẫu theo công thức: S= d x100 h (8) Trong đó: S = Phần trăm biến dạng, d = Tổng biến dạng theo phương thẳng đứng h = Chiều cao mẫu đo sau hút ẩm 12 AASHTO T220-66 p= TCVN xxxx:xx P S  1 −  A  100  (9) Trong đó: p = Áp lực nén sau hiệu chỉnh P = Lực nén thời điểm biến dạng Nó bao gồm lực nén đo đồng hồ ứng biến + trọng lượng thân đá thấm mẫu + đế nén A 13.9 = Diện tích mặt nén mẫu trụ trước nén Vẽ biểu đồ biểu diễn quan hệ độ ẩm – khối lượng thể tích (hình 3) Hình Biểu đồ biểu diễn quan hệ độ ẩm – khối lượng thể tích 14 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM 14.1 Báo cáo giá trị cường độ chịu nén nở hông, khối lượng thể tích khô, độ ẩm, hàm lượng vôi mẫu hình Sử dụng giá trị trung bình ba mẫu thí nghiệm báo cáo cường độ chịu nén nở hông mẫu 13 TCVN xxxx:xx Số tham chiếu AASHTO T220-66 Hàm lượng vôi dựa khối lượng đất khô Khối lượng thể tích hỗn hợp đất – vôi kg/m3 (lb/ft3) Hình – Kết thí nghiệm nén 14 Cường độ chịu nén kPa (psi) Phần trăm độ ẩm Độ ẩm tối ưu đất + vôi ... để đ t k t tạm thời nên t ng khoảng 0,5% so với lượng xác định đồ thị TRÌNH T XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM T I ƯU VÀ KHỐI LƯỢNG THỂ T CH 7.1 Dùng mẫu đ t đại diện để xác định độ ẩm đ t theo ASTM D2216 Ước... DẪN 2.1 Tiêu chuẩn AASHTO  M 216, Vôi sử dụng để gia cố đ t 2.2 Tiêu chuẩn ASTM  D 2216, Phương pháp thí nghiệm phòng xác định độ ẩm đ t đá DỤNG CỤ VÀ THI T BỊ 3.1 Búa đầm t động – M t máy đầm...TCVN xxxx:xx AASHTO T2 20-66 AASHTO T2 20-66 TCVN xxxx:xx Tiêu chuẩn thí nghiệm Xác định cường độ chịu nén hỗn hợp đ t vôi AASHTO T 220-66 (2004) PHẠM VI ÁP DỤNG 1.1 Phương pháp thí nghiệm

Ngày đăng: 14/09/2017, 21:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1 PHẠM VI ÁP DỤNG

    • 1.1 Phương pháp thí nghiệm này nhằm xác định cường độ chịu nén nở hông của hỗn hợp đất - vôi gia cố.

    • 1.2 Các giá trị được nêu theo đơn vị SI sẽ được coi là tiêu chuẩn.

    • 2 TÀI LIỆU VIỆN DẪN

      • 2.1 Tiêu chuẩn AASHTO

      • 2.2 Tiêu chuẩn ASTM

      • 3 DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ

        • 3.1 Búa đầm tự động – Một máy đầm có đế có thể giữ chặt khuôn đầm 152 mm (6 in). Máy đầm được trang bị một búa đầm nặng 4,54 kg (10 lb) với chiều cao rơi búa có thể điều chỉnh được. Chiều cao rơi búa là 457 mm (18 in). Mặt của búa đầm là một cung tròn 40o, bán kính 76 mm (3 in). Máy đầm nên có thêm một đai để giữ chặt khuôn mẫu trong suốt quá trình đầm chặt.

        • 3.2 Khuôn đầm với đai tròn có thể tháo lắp được – Khuôn có đường kính 152 mm ( 6 in) và cao 215 mm (8 in).

        • 3.3 Thiết bị đo chiều cao mẫu – Một đồng hồ Micro mét dùng để đo chiều cao mẫu gắn với một đế đệm tiêu chuẩn

        • 3.4 Cân – Cân được khối lượng 18,1 kg (40 lb), độ nhạy đến 0,0005 kg (0,001 lb).

        • 3.5 Kích thuỷ lực – Dùng để đẩy mẫu ra khỏi khuôn.

        • 3.6 Tủ sấy – Tủ sấy có thể điều chỉnh nhiệt độ từ 60 ± 5oC (140 ± 9oF) đến 110 ± 5oC (230±9oF)

        • 3.7 Một khay kim loại rộng, nông dùng để trộn và sấy vật liệu và một khay làm bằng thép không gỉ hình chữ nhật với kích thước khoảng 230 x 400 x 60 mm (9 x16 x 2in), gắn với các tấm xốp.

        • 3.8 Đá thấm hình tròn đường kính hơi nhỏ hơn 152 mm (6 in) và cao 51 mm (2 in).

        • 3.9 Buồng mẫu hình trụ làm bằng thép không gỉ, nhẹ, đường kính trong 171 mm (6 in), cao 305 mm (12 in), được gắn với một van khí và một ống cao su đường kính 152 mm (6 in).

        • 3.10 Bơm chân không, công suất 20 đến 35 lít trên phút ( 0.70 đến 1.25 cfm), hoặc một máy hút.

        • 3.11 Máy nén khí , công suất 4,7 đến 7,1 L/s (10 đến 15 cfm) kèm theo một bình chứa thể tích 230 L ( 60 gal), cùng với bộ điều áp, đồng hồ và các van.

        • 3.12 Phòng dưỡng hộ ẩm , có các giá kê và bộ cấp khí với áp lực không đổi.

        • 3.13 Đồng hồ đo micro mét, hiệu chuẩn đến 0,02 mm (0,001 in) cùng giá đỡ sử dụng để đo độ võng của mẫu.

        • 3.14 Bộ chất tải, làm bằng chì nặng 2,27 và 4,54 kg ( 5 và 10 lb).

        • 3.15 Vòng ứng biến đã hiệu chuẩn hoặc một dụng cụ đo lực khác thoả mãn các yêu cầu của T 67 “ Phê duyệt các máy móc thí nghiệm, ngoại trừ các máy có độ sai số ± 2%)

        • 3.16 Thước cuộn – Thước cuộn làm bằng một kim loại đặc biệt.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan