T 322 03 xác định hệ số từ biến và cường độ bê tông nhựa trộn nóng (HMA) bằng thiết bị thí nghiệm kéo gián tiếp

18 665 0
T 322 03 xác định hệ số từ biến và cường độ bê tông nhựa trộn nóng (HMA) bằng thiết bị thí nghiệm kéo gián tiếp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

AASHTO T322-03 TCVN xxxx:xx Tiêu chuẩn thí nghiệm Xác định hệ số từ biến cường độ tông nhựa trộn nóng (HMA) thiết bị thí nghiệm kéo gián tiếp AASHTO T 322-03 LỜI NÓI ĐẦU  Việc dịch ấn phẩm sang tiếng Việt Hiệp hội Quốc gia đường vận tải Hoa kỳ (AASHTO) cấp phép cho Bộ GTVT Việt Nam Bản dịch chưa AASHTO kiểm tra mức độ xác, phù hợp chấp thuận thông qua Người sử dụng dịch hiểu đồng ý AASHTO không chịu trách nhiệm chuẩn mức thiệt hại trực tiếp, gián tiếp, ngẫu nhiên, đặc thù phát sinh pháp lý kèm theo, kể hợp đồng, trách nhiệm pháp lý, sai sót dân (kể bất cẩn lỗi khác) liên quan tới việc sử dụng dịch theo cách nào, dù khuyến cáo khả phát sinh thiệt hại hay không  Khi sử dụng ấn phẩm dịch có nghi vấn chưa rõ ràng cần đối chiếu kiểm tra lại so với tiêu chuẩn AASHTO gốc tương ứng tiếng Anh TCVN xxxx:xx AASHTO T322-03 AASHTO T322-03 TCVN xxxx:xx Tiêu chuẩn thí nghiệm Xác định hệ số từ biến cường độ tông nhựa trộn nóng (HMA) thiết bị thí nghiệm kéo gián tiếp AASHTO T 322-03 PHẠM VI ÁP DỤNG 1.1 Phương pháp đưa trình tự xác định hệ số từ biến kéo thời gian chất tải khác nhau, cường độ chịu kéo hệ số Poisson tông nhựa trộn nóng (HMA) sử dụng kỹ thuật chất tải gián tiếp 1.2 Những quy định miêu tả tiêu chuẩn cung cấp liệu cần thiết để tiến hành phân tích nứt nhiệt phần mềm SHRP’s Superpave TM phân tích nứt mỏi (Buttlar 1994) Phương pháp áp dụng để thí nghiệm với mẫu tông nhựa có cỡ hạt lớn 38 mm nhỏ Mẫu có chiều cao từ 38 đến 50 mm có đường kính 150 ± mm 1.3 Tiêu chuẩn liên quan đến vật liệu, hoạt động thiết bị có tính chất nguy hiểm Tiêu chuẩn không nhằm mục đích giải tất vấn đề an toàn, có, liên quan đến việc sử dụng tiêu chuẩn Trách nhiệm người sử dụng tiêu chuẩn phải xây dựng tiêu chuẩn phù hợp an toàn bảo vệ sức khỏe xác định khả áp dụng giới hạn điều chỉnh trước sử dụng TÀI LIỆU VIỆN DẪN 2.1 Tiêu chuẩn AASHTO:  PP 3, Tạo mẫu tông nhựa trộn nóng máy đầm kiểu bánh xe lăn  T166, Tỷ trọng khối tông nhựa trộn nóng đầm chặt phương pháp sấy khô - bão hoà bề mặt  T 269, Phần trăm độ rỗng tông nhựa chặt tông nhựa hở đầm  T 312, Chuẩn bị xác định khối lượng thể tích mẫu tông nhựa trộn nóng thiết bị đầm nén SuperpaveTM Gyratory Compactor  T 320, Xác định ứng suất cắt vĩnh cửu độ cứng tông nhựa thiết bị thí nghiệm cắt Superpave (SST) 2.2 Tiêu chuẩn ASTM:  D 3549, Chiều dầy chiều cao mẫu hỗn hợp trải mặt đường nhựa đầm  D 4123, Thí nghiệm kéo gián tiếp để xác định modun đàn hồi hỗn hợp tông nhựa TCVN xxxx:xx AASHTO T322-03  D 5361, Lấy mẫu hỗn hợp nhựa đường đầm để thí nghiệm phòng 2.3 Tài liệu khác:  Sổ tay hướng dẫn thiết kế hỗn hợp Superpave TM xây dựng tăng cường lớp mặt THUẬT NGỮ 3.1 Định nghĩa: 3.2 Từ biến– Là phần biến dạng kéo phụ thuộc vào thời gian ứng xuất gây 3.3 Hệ số từ biến– Là phần biến dạng kéo phụ thuộc thời gian chia cho ứng xuất tác dụng 3.4 Cường độ chịu kéo – Là cường độ chịu kéo mẫu, để phân biệt với cường độ chịu xoắn, nén chịu cắt 3.5 Hệ số Poisson (µ) – Là giá trị tuyệt đối tỷ số biến dạng kéo theo phương ngang biến dạng dọc trục tương ứng ứng xuất trục phân phối tỷ lệ giới hạn vật liệu TÓM TẮT PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 4.1 Tiêu chuẩn miêu tả qui trình Một quy trình xác định từ biến kéo cường độ chịu kéo mẫu để phân tích nứt nhiệt quy trình khác xác định riêng cường độ chịu kéo để phân tích nứt mỏi 4.2 Từ biến kéo xác định việc tác động tĩnh lực có độ lớn cố định dọc theo trục đường kính mẫu Biến dạng dọc ngang đo sát tâm mẫu dùng để tính toán hệ số từ biến kéo hàm số thời gian Tải trọng lựa chọn để giữ biến dạng ngang nằm giới hạn đàn hồi nhớt tuyến tính (đặc trưng biến dạng ngang 500 x 10-6 mm/mm) trình thí nghiệm từ biến Bằng việc đo biến dạng dọc ngang vùng có ứng xuất không đổi cách tương đối, không bị ảnh hưởng phi tuyến cục thép chiụ tải sinh ra, hệ số Poisson xác định xác Hệ số từ biến nhạy với việc đo hệ số poission 4.3 Cường độ chịu kéo xác định sau xác định từ biến kéo xác định riêng rẽ việc áp dụng mức biến dạng dọc không đổi (hoặc chuyển động piston nén) bị phá huỷ Ý NGHĨA SỬ DỤNG 5.1 Các liệu thí nghiệm từ biến cường độ chịu kéo cần thiết thiết kế theo Superpave với mức mức để xác định đường cong modun phục hồi chủ đạo thông số nứt gẫy Thông tin dùng để tính toán tính mỏi nứt nhiệt tông nhựa trộn nóng (HMA) Đường cong modun phục hồi chủ đạo kiểm soát phát triển vết nứt nhiệt thông số nứt gẫy xác định cường độ chống nứt gẫy tông nhựa AASHTO T322-03 TCVN xxxx:xx 5.2 Giá trị hệ số từ biến, cường độ chịu kéo hệ số Poisson xác định tiêu chuẩn dùng để phân tích đàn hồi nhớt tuyến tính tính toán khả nứt mỏi nứt nhiệt độ thấp tông nhựa 5.3 Dữ liệu từ biến kéo dùng để đánh giá chất lượng tương đối vật liệu 5.4 Quy trình ứng dụng cho hỗn hợp nung nóng lại, đầm lại, giá trị hệ số từ biến thấp so với hỗn hợp trộn có thay đổi độ nhớt chất kết dính; độ nhớt chất kết dính yếu tố quan trọng biến dạng từ biến, đo điều kiện tải trọng nhiệt độ quy định DỤNG CỤ THIẾT BỊ 6.1 Hệ thống thiết bị thí nghiệm kéo gián tiếpHệ thống thiết bị thí nghiệm kéo gián tiếp gồm thiết bị chất tải trục, thiết bị đo tải trọng, thiết bị đo biến dạng mẫu, buồng môi trường hệ thống thiết bị thu thập kiểm soát liệu 6.1.1 Thiết bị chất tải trục – Thiết bị chất tải phải có khả cung cấp tải trọng cố định không đổi 98 kN với độ phân giải N tốc độ chuyển vị đẩy nén không đổi khoảng 12 75 mm/phút 6.1.2 Thiết bị đo tải – Thiết bị đo tải gồm cảm ứng điện tử đo tải, thiết kế để đặt chất tải pittông, với độ nhạy N, công suất tối thiểu 98 kN 6.1.3 Thiết bị đo biến dạng mẫu – Thiết bị đo biến dạng mẫu phải gồm chuyển đổi vi sai biến đổi tuyến tính (LVDT) với phạm vi 0.25mm độ phân giải tối thiểu toàn phạm vi 0.125 µm 6.1.4 Buồng môi trường – Cần phải trang bị cho buồng môi trường máy điều hoà nhiệt độ điều khiển có khả tạo nhiệt độ thí nghiệm -30 30 0C buồng trì nhiệt độ thí nghiệm mong muốn phạm vi ± 0.2 0C Kích thước bên buồng môi trường phải đủ rộng để giữ tối thiểu mẫu vòng 12 trước thí nghiệm 6.1.5 Hệ thống thu thập kiểm soát liệu – Sự ứng xử mẫu thí nghiệm hệ số từ biến đánh giá qua hồ thời gian áp dụng tải trọng biến dạng mẫu Các thông số cần ghi kỹ thuật analog để chuyển sang thiết bị thu nhận liệu kỹ thuật số 6.1.5.1 Khi xác định từ biến kéo cho mặt đường theo Superpave, thiết bị thu thập liệu kỹ thuật số phải cung cấp tần xuất mẫu 10 Hz cho 10 giây Hz cho 90 giây Khi định thí nghiệm cường độ chịu kéo, thiết bị thu thập liệu kỹ thuật số phải cung cấp tần xuất mẫu 20 Hz cho suốt toàn thí nghiệm Cần có mạch 16/bit A/D để đạt độ phân giải cần có xác định từ biến kéo phạm vi yêu cầu xác định cường độ chịu kéo 6.1.6 Các điểm gắn đầu đo– Mỗi mẫu cần có điểm đo đồng có đường kính mm cao 3.2 mm TCVN xxxx:xx AASHTO T322-03 6.1.7 Dưỡng gá - Cần có dưỡng gá để đặt gá điểm đo vào bên mẫu thí nghiệm (mỗi bên đặt điểm đo) minh hoạ hình Hình minh hoạ dưỡng gá dùng cho mẫu có đường kính 150 mm Có thể dùng hệ thống khác tương tự tương thích dùng T320 6.1.8 Khung chất tải mẫu thí nghiệm – Khung chất tải mẫu phải khung miêu tả tiêu chuẩn ASTM D 4123 có khả phân phối tải thí nghiệm trùng với mặt đứng theo đường kính mẫu có sức kháng ma sát nhỏ kg phận dẫn hướng và/ ổ đỡ Thông thường khung dẫn hướng nhỏ với khả định hướng đặc biệt sử dụng với khung chất tải lớn để hoàn thiện thiết bị (xem hình 2) AASHTO T322-03 TCVN xxxx:xx Tấm đỡ lỗ vuông (Typ.) Tấm đỡ Khe Mặt Thay đổi (tối thiểu 25) Mặt bên Chú thích: Tất kích thước đo mm trừ lưu ý khác Sai số ± 0.2 mm Không tỉ lệ Hình -100 mm Dưỡng đỡ điểm đo TCVN xxxx:xx AASHTO T322-03 Hình – Khung chất tải mẫu MỐI NGUY HIỂM 7.1 Khi chuẩn bị tiến hành thí nghiệm mẫu tông nhựa trộn nóng (HMA) cần tuân thủ qui định an toàn phòng thí nghiệm tiêu chuẩn TIÊU CHUẨN HOÁ 8.1 Hệ thống thiết bị thí nghiệm phải hiệu chỉnh trước sử dụng lần đầu sau năm lần 8.1.1 Xác định lại khả phận kiểm soát môi trường để trì nhiệt độ cần thiết phạm vi độ xác xác định 8.1.2 Xác định lại hiệu chỉnh thiết bị đo đạc (Ví dụ đầu cảm ứng đo tải LVDTs) hệ thống thí nghiệm 8.1.3 Nếu có liêu thu qua kiểm tra lại không phù hợp với độ xác qui định, phải hiệu chỉnh vấn đề trước tiếp tục thí nghiệm Các công việc phù hợp bao gồm: hiệu chỉnh menu đầu vào, bảo dưỡng phận hệ thống, hiệu AASHTO T322-03 TCVN xxxx:xx chỉnh thiết bị hệ thống (bằng cách thuê công ty hiệu chỉnh độc lập dịch vụ nhà sản xuất thiết bị, nguồn lực tự có), thay thiết bị hệ thống LẤY MẪU 9.1 Mẫu đúc phòng thí nghiệm – Chuẩn bị mẫu đúc thí nghiệm phòng giống nhua, số lượng tối thiểu cho nhiệt độ thí nghiệm phù hợp với tiêu chuẩn T312 PP Nếu sử dụng tiêu chuẩn PP 3, dùng mũi khoan lõi phù hợp để cắt lấy mẫu sau đầm 9.2 Lấy mẫu mặt đường – Lấy mẫu thí nghiệm mặt đường xe chạy theo tiêu chuẩn ASTM D 3561 Chuẩn bị mẫu khoan lõi để có bề mặt phẳng song song phù hợp với yêu cầu chiều cao đường kính quy định mục 10.2 Chuẩn bị lõi mẫu giống cho nhiệt độ thí nghiệm 10 CHUẨN BỊ MẪU XÁC ĐỊNH BỘ 10.1 Cưa cách đầu mẫu mm mẫu để tạo mặt phẳng, song song (cưa, cắt) để gá điểm đo Chú thích – Việc đo đạc tiến hành mặt cắt để thu kết đồng hơn, gắn chặt điểm đo epoxy 10.2 Kích thước mẫu - Đối với hỗn hợp có cỡ hạt lớn 38 mm nhỏ phải chuẩn bị mẫu có chiều cao từ 38 ữ 50 mm đường kính 150 ± mm 10.3 Xác định chiều cao đường kính mẫu - Đo ghi lại đường kính chiều cao (chiều dầy) mẫu theo tiêu chuẩn ASTM 3549, xác định số đo tới mm 10.4 Xác định tỷ trọng khối – Xác định tỷ trọng khối mẫu theo tiêu chuẩn T166, trừ lượng nước thấm mẫu vượt 2%, phải bọc mẫu màng bọc plastic thay phủ paraffin 10.5 Sấy khô mẫu thí nghiệm– Nếu mẫu thí nghiệm ngâm trực tiếp nước, sau xác định tỷ trọng khối, cho phép sấy khô mẫu nhiệt độ phòng khối lượng không đổi 10.6 Gá LVDTs – Gắn điểm đo Epoxy lên mặt phẳng mẫu (4 mặt) Trên mặt phẳng mẫu, đặt hai điểm đo dọc theo trục ngang hai điểm theo trục dọc với khoảng cách từ tâm tới tâm 30.0 ± 0.2 mm mẫu có đường kính 150 ± mm Chỗ đặt vị trí điểm đo mặt phải tạo hình ảnh điểm đo khác Gắn LVDTs lên điểm đo cho đường tâm chuyển đổi phía mẫu 6.4 mm (xem Hình 3) TCVN xxxx:xx Chú thích: AASHTO T322-03 Tất kính thước đo mm trừ lưu ý khác Sai số ± 0.2mm Không theo tỉ lệ Hình – Mặt cắt ngang hệ thống gá đỡ LVDT cho mẫu có đường kính 150 mm 11 THÍ NGHIỆM TỪ BIẾN KÉO/ CƯỜNG ĐỘ CHỊU KÉO (ĐỂ PHÂN TÍCH NỨT DO NHIỆT) 11.1 Xác định thí nghiệm từ biến kéo/ cường độ chịu kéo nhiệt độ thí nghiệm 0C thấp Tối thiểu phải dùng nhiệt độ thí nghiệm Chú thích – Quy trình phân tích hỗn hợp theo Superpave quy định nhiệt độ thí nghiệm 00C, -10 -200C 10 AASHTO T322-03 TCVN xxxx:xx 11.2 Hạ nhiệt độ buồng môi trường xuống nhiệt độ thí nghiệm đạt nhiệt độ thí nghiệm ± 0.20C, cho phép trì mẫu nhiệt độ thí nghiệm khoảng ± trước thí nghiệm Trong trường hợp mẫu phải giữ mẫu nhiệt độ 0C thấp 24 11.3 Đưa hệ thống đo đạc điện tử số đọc tái cân áp dụng tĩnh lực có độ lớn cố định (± 2%) mà không tác động tời mẫu thời gian100 ± giây Quãng thời gian tương ứng với nhu cầu đầu vào cho phần mềm Superpave Nếu yêu cầu phân tích tổng thể, quãng thời gian từ 1000 đến ± giây coi thích hợp Đối với mẫu có đường kính 150 mm, sử dụng tải trọng cố định để gây biến dạng ngang từ 0.00125 mm đến 0.0190 mm Nếu vi phạm hai giới hạn, phải dừng thí nghiệm, cho phép phục hồi phút trước bắt đầu lại với tải trọng điều chỉnh Phải tuân thủ giới hạn để ngăn ngừa hiệu ứng phi tuyến, đặc trưng vượt giới hạn trên, vấn đề quan trọng liên quan đến tiếng ồn độ trôi lệch cảm ứng vi phạm giới hạn biến dạng 11.4 Sau tải trọng cố định áp dụng tái áp dụng, phải xác định cường độ chịu kéo việc tác động tải lên mẫu với tốc độ đẩy nén12,5 mm/phút (dịch chuyển dọc) Ghi lại biến dạng dọc ngang hai đầu mẫu tải trọng, tải trọng bắt đầu giảm Chú thích – Trong số trường hợp, chấp thuận việc không chất tải lên mẫu khoảng thời gian thí nghiệm hệ số từ biến thí nghiệm cường độ Điều tạo điều kiện để kiểm tra số máy móc thiết bị thí nghiệm định 12 THÍ NGHIỆM CƯỜNG ĐỘ CHỊU KÉO (PHÂN TÍCH NỨT MỎI) 12.1 Sử dụng nhiệt độ thí nghiệm 20 0C thấp hơn cho việc phân tích nứt mỏi Phải áp dụng Chú thích việc phân tích dùng cho Superpave mức mức 12.2 Hạ nhiệt độ buồng môi trường xuống nhiệt độ thí nghiệm và, đạt nhiệt độ thí nghiệm ± 0.2 0C, cho phép mẫu giữ nhiệt độ thí nghiệm thời gian ± trước thí nghiệm 12.3 Đưa hệ thống đo đạc điện tử số đọc tái cân tác động tải trọng lên mẫu với tốc độ đẩy nén 50 mm/ phút (chuyển động dọc) Ghi lại độ chuyển dịch dọc, ngang tải trọng tải trọng bắt đầu giảm Dừng thí nghiệm tải trọng bắt đầu giảm để phòng ngừa thiết bị LVDTs bị hư hại mẫu bị phá huỷ đột ngột 13 TÍNH TOÁN 13.1 Tính toán độ rỗng tông nhựa mẫu thí nghiệm theo tiêu chuẩn T269 13.2 Tính toán hệ số từ biến cường độ chịu kéo: 13.2.1 Phần mềm Superpave tạo tập hợp gồm biến dạng dọc ngang cần thiết việc phân tích hỗn hợp Thông số đầu cho biết cường độ chịu kéo 11 TCVN xxxx:xx AASHTO T322-03 hỗn hợp Chương trình phần mềm xây dung từ quan hệ cho mục sau 13.3 Hệ số từ biến – mô hình toán học 13.3.1 mẫu tham chiếu phân tích lúc để giảm độ khác biệt việc xác định hệ số Poisson xác định hệ số từ biến 13.3.2 Xác định độ dày kích thước trung bình mm tải trọng từ biến kN cho mẫu giống bavg = ∑b n n −1 (1) 3 Davg = ∑D n n −1 (2) 3 Pavg = ∑P n −1 n (3) Trong đó: ∑ = Tổng giá trị mẫu có chiều dầy, đường kính, tải trọng từ biến; tính kN bavg Davg Pavg = Chiều dày trung bình, đường kính tải trọng từ biến mẫu giống nhau, bn Dn Pn = Chiều dày, đường kính tải trọng từ biến mẫu n (n = đến 3) 13.3.3 Tính toán chuỗi biến dạng ngang dọc chuẩn hoá cho số mặt mẫu (3 mẫu, mẫu mặt) ∆Χn ,i ,t =∆Χ I ,T × Pavg bn D × n × bavg Davg Pn (4) ∆Υn ,i ,t =∆ΥI ,T × Pavg bn D × n × bavg Davg Pn (5) Trong đó: ∆Χ n ,i ,t = Biến dạng ngang chuẩn hoá mặt i (i = đến 6) thời điểm t (t = đến tfinal tfinal tổng thời gian từ biến); ∆Υn ,i ,t = Biến dạng dọc chuẩn hoá mặt i thời điểm t; 12 AASHTO T322-03 TCVN xxxx:xx ∆Χ ,i,t = Biến dạng ngang mặt i thời điểm t, ∆Υ,i,t = Biến dạng dọc mặt i thời điểm t, 13.3.4 Tính biến dạng ngang dọc trung bình ∆Χ a,i ∆Υa,i thời điểm ứng với nửa tổng thời gian thí nghiệm từ biến cho mặt mặt mẫu Vì vậy, 100 giây thí nghiệm từ biến, thu biến dạng ứng với t= 50 giây ∆Χ a,i = ∆Χ n ,i ,tmid (6) ∆Υa,i = ∆Υ n,i ,tmid (7) Trong đó: ∆Χ a,i + ∆Υa,i = Biến dạng ngang dọc trung bình mặt i ∆Χ n ,i ,t mid = Biến dạng ngang chuẩn hoá thời điểm ứng với nửa tổng thời gian thí nghiệm từ biến mặt i ∆Υn,i ,tmid = Biến dạng dọc chuẩn hoá thời điểm ứng với nửa tổng thời gian thí nghiệm từ biến mặt i 13.3.5 Tính giá trị trung bình chọn lọc độ võng ∆Χ i ∆Υi Giá trị trung bình tính cách xếp theo độ lớn giá trị ∆Χ a,i ∆Υa,i lấy trung bình giá trị Như vậy, giá trị lớn nhỏ loại tính giá trị trung bình chọn lọc ∆Χt = ∑∆Χ r, j j =2 (8) ∆Υt = ∑∆Υ r, j j =2 (9) Trong đó: ∆Χ r, j = Giá trị ∆Χ a,i xếp theo thứ tự tăng dần ∆Υr, j = Giá trị ∆Υa,i xếp theo thứ tự tăng dần ∆Χ t = Giá trị trung bình chọn lọc biến dạng ngang ∆Υt = Giá trị trung bình chọn lọc biến dạng dọc 13.3.6 Tính tỉ lệ biến dạng ngang biến dạng dọc, X/Y sau: Χ ∆Χ t = Υ ∆Υt (10) 13 TCVN xxxx:xx AASHTO T322-03 13.3.7 Tính giá trị trung bình chọn lọc, ∆Χ tm ,t , chuỗi biến dạng ngang ∆Χ tm ,t = ∑ ∆Χ j =2 r , j ,t (11) Trong đó: ∆Χ rj,t = Các chuỗi ∆Χ i,t xếp, i = chuỗi xếp theo thứ tự xác lập phần 13.3.5 cho ∆Χ r, j ∆Χ tm,t = Giá trị trung bình chuỗi ∆Χ i,t 13.3.8 Tính hệ số từ biến, D(t): D( t ) = ∆Χ tm ,t × Davg × bavg Pavg × GL × C cmpl (12) D( t ) = ( kPa ) thời điểm t GL = Chiều dài đo m (38 x 10-3 cho mẫu có đường kính 150 mm) và, −1 C cmpl Χ = 0.6354 ×   − 0.332 Υ   bavg 0.704 − 0.213   Davg   b  ≤ C cmpl ≤ 1.566 − 0.195 avg  D    avg     (13) 13.3.9 Tỷ số Poisson tính bằng:  bavg Χ v = −0.10 + 1.480  − 0.778 D Υ  avg   Χ 2     Υ  (14) Trong đó: 0.05 ≤ v ≥ 05.0 13.4 Cường độ chịu mỏi – Mô hình toán học: 13.4.1 Mô hình tính cường độ phá huỷ mẫu thí nghiệm Cường độ phá huỷ định nghĩa ứng xuất thời điểm xẩy phá huỷ mẫu Giá trị nhỏ ứng xuất tới hạn mẫu xác việc phân tích biến dạng mặt mẫu 13.4.2 Tính độ dày trung bình đường kính mẫu: 14 AASHTO T322-03 TCVN xxxx:xx bavg = ∑b n n −1 (15) Davg = ∑D n −1 n (16) Trong đó: bavg , Davg = Độ dày trung bình đường kính mẫu bn , Dn = Độ dày đường kính mẫu n(n=1-3 13.4.3 Việc phân tích cường độ chịu mỏi cần có hệ số Poisson Nếu thí nghiệm từ biến thực hiện, phải sử dụng hệ số Poisson tính từ liệu từ biến chuyển sang phần 13.4.4 Nếu thực thí nghiệm cường độthí nghiệm từ biến, phải tính hệ số Poisson sau: 13.4.3.1 Tính Pavg cho mẫu sau: Pavg = ∑ ( 0.5)P ult , n n =1 (17) Pavg = Bình quân nửa tải trọng tới hạn tính từ kết mẫu Pult ,n = Tải trọng đỉnh mẫu n 13.4.3.2 Tính toán biến dạng dọc ngang ∆Χ a,i ∆Υa,i cho mặt mẫu tương ứngi với Pavg ∆Χ a,i = ∆Χ i,tai (18) ∆Υa,i = ∆Υi,tai (19) Trong đó: ∆Χ i,tai = Biến dạng ngang tương ứng với Pavg ∆Υi,tai = Biến dạng dọc tương ứng với Pavg cho mặt i t = Thời điểm tương ứng với Pavg cho mẫu i 13.4.3.3 Tính biến dạng chuẩn hoá ∆Χ n,i ∆Yn ,i sau: ∆Χ n ,i = ∆Χ a ,i × bn D × n bavg Davg (20) 15 TCVN xxxx:xx AASHTO T322-03 ∆Υn ,i = ∆Υa ,i × bn D × n bavg Davg (21) Trong đó: ∆Χ n,i = Biến dạng ngang đẫ chuẩn hoá cho mặt i ∆Yn ,i = Biến dạng ngang dọc chuẩn hoá cho mặt i 13.4.3.4 Tính bình quân chọn lọc biến dạng ngang biến dạng dọc chuẩn hoá ( ∆Χ t ∆Υt ) Giá trị trung bình tính cách xếp theo độ lớn giá trị biến dạng dọc, giá trị biến dạng ngang ∆Χ t ∆Υt lấy trung bình giá trị Do đó, giá trị lớn nhỏ biến dạng ngang biến dạng dọc loại tính giá trị trung bình chọn lọc ∆Χ t = ∑ ∆Χ j =2 r, j (22) ∆Υt = ∑ ∆Υ j =2 r, j (23) Trong đó: ∆Χ r, j = Các giá trị ∆Χ a,i xếp theo thứ tự tăng dần ∆Yr , j = Các giá trị ∆Υa,i xếp theo thứ tự tăng dần ∆Χ t = Giá trị trung bình chọn lọc biến dạng dọc và, ∆Yt = Giá trị trung bình biến dạng ngang 13.4.3.5 Tính tỷ số biến dạng ngang biến dạng dọc X/Y sau: Χ ∆Χ t = Υ ∆Υt (24) Hệ số Poisson, v , tính :  bavg Χ v = −0.10 + 1.480  − 0.778 D Υ  avg Trong đó: 0.05 ≤ v ≤ 05.0 16   Χ 2     Υ  (25) AASHTO T322-03 TCVN xxxx:xx 13.4.4 Xác định mặt phá hủy thời gian phá huỷ t f ,n cho mẫu Việc thực cách vẽ biến dạng thẳng đứng trừ biến dạng ngang hàm số thời gian Chỉ xét mặt mà y – x theo thời gian dương theo cách sau: 13.4.4.1 Trường hợp 1: y – x theo thời gian dương mặt Xác định mặt mà y – x đạt đỉnh (đạt giá trị cực đại giảm) với thời gian thí nghiệm ngắn Lấy thời điểm đạt đỉnh thứ t f ,n 13.4.4.2 Trường hợp 2: y – x theo thời gian dương với mặt Đối với mặt có y –x tương ứng theo thời gian dương, xác định thời điểm đỉnh cực đại y – x xẩy t f ,n 13.4.4.3 Trường hợp 3: y – x theo thời gian âm mặt Thí nghiệm hiệu lực t f ,n = thời điểm phá huỷ xẩy mẫu, n 13.4.5 Xác định tải trọng phá huỷ Pf , n , tải trọng xẩy thời điểm t f ,n Trong đó: Pf,n = tải trọng phá huỷ mẫu, n 13.4.6 Tính cường độ chịu kéo cho mẫu, St , n sau: S t ,n = × Pf ,n π × bn × Dn (26) Trong đó: S t ,n = cường độ chịu kéo mẫu, n 13.4.7 Tính cường độ chịu kéo trung bình St = ∑S n =1 t ,n (27) Trong đó: S t = Cường độ chịu kéo trung bình hỗn hợp 14 BÁO CÁO 14.1 Báo cáo thông tin sau đây: 14.1.1 Tỷ trọng khối mẫu thí nghiệm, xác đến 0.001; 14.1.2 Tỷ trọng lớn tông nhựa, xác đến 0.001; 14.1.3 Độ rỗng tông nhựa mẫu, xác đến 0.1%; 14.1.4 Chiều cao đường kính mẫu thí nghiệm, xác đến mm; 17 TCVN xxxx:xx AASHTO T322-03 14.1.5 Nhiệt độ thí nghiệm, xác đến 0.20C mức độ tải trọng dùng thí nghiệm từ biến xác tới N; 14.1.6 Các giá trị hệ số từ biến D(t) tính từ phần mềm Superpave và; 14.1.7 Cường độ chịu kéo (út) hỗn hợp tính xác đến Pascal tính phần mềm Superpave 15 ĐỘ CHÍNH XÁC SAI SỐ 15.1 Độ xác – Chưa tiến hành việc nghiên cứu để xây dung dự báo độ xác 15.2 Sai số – Chưa thực nghiên cứu cần thiết để thiết lập sai số phương pháp 16 CÁC TỪ KHOÁ 16.1 Hệ số từ biến, cường độ chịu kéo, hệ số từ biến theo đường kính, thí nghiệm từ biến kéo, thí nghiệm phá huỷ ; thiết bị chuyển đổi visai tuyến tính 17 THAM KHẢO Buttlar, W R.Roque 1994 “ Phát triển đánh giá hệ thống phân tích đo đạc SHRP thí nghiệm kéo gián tiếp nhiệt độ thấp” trình bầy Hội nghị Viện nghiên cứu Vận tải năm 1994 PP 3-94 in lại vào tháng -2005 – biên tập từ tiêu chuẩn AASHTO Provisional Standards 18 ... t quan trọng biến dạng t biến, đo điều kiện t i trọng nhi t độ quy định DỤNG CỤ VÀ THI T BỊ 6.1 Hệ thống thi t bị thí nghiệm kéo gián tiếp – Hệ thống thi t bị thí nghiệm kéo gián tiếp gồm thi t. ..TCVN xxxx:xx AASHTO T3 22-03 AASHTO T3 22-03 TCVN xxxx:xx Tiêu chuẩn thí nghiệm Xác định hệ số t biến cường độ bê t ng nhựa trộn nóng (HMA) thi t bị thí nghiệm kéo gián tiếp AASHTO T 322-03. .. gồm thi t bị ch t tải trục, thi t bị đo t i trọng, thi t bị đo biến dạng mẫu, buồng môi trường hệ thống thi t bị thu thập kiểm so t liệu 6.1.1 Thi t bị ch t tải trục – Thi t bị ch t tải phải

Ngày đăng: 14/09/2017, 21:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1 PHẠM VI ÁP DỤNG

    • 1.1 Phương pháp này đưa ra trình tự xác định hệ số từ biến kéo tại các thời gian chất tải khác nhau, cường độ chịu kéo và hệ số Poisson của bê tông nhựa trộn nóng (HMA) sử dụng kỹ thuật chất tải gián tiếp.

    • 1.2 Những quy định miêu tả trong tiêu chuẩn này cung cấp các dữ liệu cần thiết để tiến hành phân tích nứt do nhiệt bằng phần mềm SHRP’s SuperpaveTM và phân tích nứt do mỏi (Buttlar 1994). Phương pháp này áp dụng để thí nghiệm với các mẫu bê tông nhựa có cỡ hạt lớn nhất là 38 mm hoặc nhỏ hơn. Mẫu có chiều cao từ 38 đến 50 mm và có đường kính 150 ± 9 mm

    • 1.3 Tiêu chuẩn này có thể liên quan đến các vật liệu, hoạt động hoặc thiết bị có tính chất nguy hiểm. Tiêu chuẩn này không nhằm mục đích giải quyết tất cả các vấn đề về an toàn, nếu có, liên quan đến việc sử dụng tiêu chuẩn này. Trách nhiệm của người sử dụng tiêu chuẩn này là phải xây dựng tiêu chuẩn phù hợp về an toàn và bảo vệ sức khỏe cũng như xác định khả năng áp dụng những giới hạn điều chỉnh trước khi sử dụng.

    • 2 TÀI LIỆU VIỆN DẪN

      • 2.1 Tiêu chuẩn AASHTO:

      • 2.2 Tiêu chuẩn ASTM:

      • 2.3 Tài liệu khác:

      • 3 THUẬT NGỮ

        • 3.1 Định nghĩa:

        • 3.2 Từ biến– Là phần biến dạng kéo phụ thuộc vào thời gian do ứng xuất gây ra

        • 3.3 Hệ số từ biến– Là phần biến dạng kéo phụ thuộc thời gian chia cho ứng xuất tác dụng

        • 3.4 Cường độ chịu kéo – Là cường độ chịu kéo của một mẫu, để phân biệt với cường độ chịu xoắn, nén hoặc chịu cắt.

        • 3.5 Hệ số Poisson () – Là giá trị tuyệt đối của tỷ số giữa biến dạng kéo theo phương ngang trên biến dạng dọc trục tương ứng do ứng xuất trục phân phối đều dưới tỷ lệ giới hạn của vật liệu.

        • 4 TÓM TẮT PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM

          • 4.1 Tiêu chuẩn này miêu tả 2 qui trình. Một quy trình xác định từ biến kéo và cường độ chịu kéo trên cùng một mẫu để phân tích nứt do nhiệt và quy trình khác xác định riêng cường độ chịu kéo để phân tích nứt do mỏi.

          • 4.2 Từ biến kéo được xác định bằng việc tác động một tĩnh lực có độ lớn cố định dọc theo trục đường kính của mẫu. Biến dạng dọc và ngang đo được ở sát tâm mẫu được dùng để tính toán hệ số từ biến kéo như một hàm số thời gian. Tải trọng được lựa chọn để giữ biến dạng ngang nằm trong giới hạn đàn hồi nhớt tuyến tính (đặc trưng dưới một biến dạng ngang 500 x 10-6 mm/mm) trong quá trình thí nghiệm từ biến. Bằng việc đo biến dạng dọc và ngang ở các vùng có ứng xuất không đổi một cách tương đối, và không bị ảnh hưởng phi tuyến cục bộ do các thanh thép chiụ tải sinh ra, hệ số Poisson có thể được xác định chính xác hơn. Hệ số từ biến rất nhạy với việc đo hệ số poission.

          • 4.3 Cường độ chịu kéo được xác định ngay sau khi xác định từ biến kéo hoặc xác định riêng rẽ bằng việc áp dụng một mức biến dạng dọc không đổi (hoặc chuyển động của piston nén) cho đến khi bị phá huỷ.

          • 5 Ý NGHĨA VÀ SỬ DỤNG

            • 5.1 Các dữ liệu thí nghiệm từ biến và cường độ chịu kéo rất cần thiết trong thiết kế theo Superpave với mức 2 và mức 3 và để xác định đường cong modun phục hồi chủ đạo và các thông số nứt gẫy. Thông tin này dùng để tính toán tính năng mỏi và nứt do nhiệt của bê tông nhựa trộn nóng (HMA). Đường cong modun phục hồi chủ đạo kiểm soát sự phát triển vết nứt do nhiệt trong khi các thông số nứt gẫy xác định cường độ chống nứt gẫy của bê tông nhựa.

            • 5.2 Giá trị hệ số từ biến, cường độ chịu kéo và hệ số Poisson xác định được bằng tiêu chuẩn này có thể dùng để phân tích sự đàn hồi nhớt tuyến tính và tính toán khả năng nứt do mỏi và nứt ở nhiệt độ thấp của bê tông nhựa.

            • 5.3 Dữ liệu từ biến kéo có thể dùng để đánh giá chất lượng tương đối của vật liệu.

            • 5.4 Quy trình này có thể ứng dụng cho hỗn hợp được nung nóng lại, đầm lại, nhưng giá trị hệ số từ biến sẽ thấp hơn so với hỗn hợp trộn mới do có sự thay đổi về độ nhớt của chất kết dính; độ nhớt của chất kết dính là yếu tố quan trọng của biến dạng từ biến, khi đo dưới điều kiện tải trọng và nhiệt độ quy định.

            • 6 DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ

              • 6.1 Hệ thống thiết bị thí nghiệm kéo gián tiếp – Hệ thống thiết bị thí nghiệm kéo gián tiếp gồm một thiết bị chất tải trục, một thiết bị đo tải trọng, các thiết bị đo biến dạng mẫu, một buồng môi trường và một hệ thống thiết bị thu thập và kiểm soát dữ liệu.

                • 6.1.1 Thiết bị chất tải trục – Thiết bị chất tải phải có khả năng cung cấp một tải trọng cố định hoặc không đổi là 98 kN với độ phân giải ít nhất là 5 N và tốc độ chuyển vị đẩy nén không đổi trong khoảng 12 và 75 mm/phút.

                • 6.1.2 Thiết bị đo tải – Thiết bị đo tải gồm một cảm ứng điện tử đo tải, được thiết kế để đặt giữa các tấm chất tải và pittông, với độ nhạy là 5 N, và công suất tối thiểu là 98 kN.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan