ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ VI SINH TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN TẠI BỆNH VIỆN CẤP CỨU TRƯNG VƯƠNG

145 484 8
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ VI SINH  TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN  TẠI BỆNH VIỆN CẤP CỨU TRƯNG VƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một đề tài hay của tác giả Hồ Đặng Nghĩa về đặc điểm lâm sàng của viêm phổi bệnh viện. Nghiên cứu này cho thấy các vi khuẩn gây VPBV chủ yếu là Gram âm kháng kháng sinh ở mức độ cao với nhiều loại kháng sinh. Trong phác đồ kháng sinh ban đầu, tránh sử dụng các thuốc Ciprofloxacin, Ampicillin, Amoxcla, Ceftriaxone, Ceftazidime, Amakacin, Cefepime vì các thuốc này có tỷ lệ kháng cao. File fulltext đề tài dưới dạng words do đó tiện cho việc tham khảo cho sinh viên, học viên cao học. File đính kèm cả bộ câu hỏi khảo sát Đề tài có trích dẫn Endnote đầy đủ nên rất tiện để trích dẫn.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - HỒ ĐẶNG NGHĨA ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ VI SINH TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN TẠI BỆNH VIỆN CẤP CỨU TRƯNG VƯƠNG Chuyên ngành: LAO Mã số:62 72 24 01 LUẬN ÁN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Ba THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Tất liệu kiện nghiên cứu trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu Tác giả HỒ ĐẶNG NGHĨA MỤC LỤC Trang Phụ lục 2: Bảng đồng thuận tham gia nghiên cứu Phụ lục 3: Hồ sơ bệnh án DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt BN : Bệnh nhân BS : Bác sỹ BV : Bệnh viện KHSCC : Khoa Hồi Sức Cấp Cứu NCT : Người cao tuổi NTBV : Nhiễm Trùng Bệnh Viện VPBV : Viêm Phổi Bệnh Viện VPCSYT : Viêm Phổi Cơ Sở Y Tế VPTM : Viêm Phổi Thở Máy Tiếng Anh Amox/ Cla : Amoxicillin Clavulanic APACHE II : Acute physiology and chronic health evaluation II ARDS : Adult Respiratory Distress Syndrome ATS :American Thoracic Society B Cepacia : Burkholderia Cepacia BAL : Broncho – Alveolar Lavage CDC : Centers for Disease Control and Prevention CFU/ml : Colony-forming units per milliliter COPD : chronic obstructive pulmonary disease CPIS : Clinical Pulmonary Infection Score ESBL : Extended spectrum β- lactamase ETA : Endotracheal aspirate H Influenzae : Hemophilus influenzae ICU : Intensive care unit IDSA : Infectious Diseases Society of American K Pneumoniae : Klebsiella Pneumoniae MRSA : Methicillin-resistant Staphylococcus aureus OR : Odds Ratio Piper/ Tazo : Piperacillin Tazobactam PPIs : Proton Pump Inhibitors PSB : Protected specimen brush S Maltophilia : Stenotrophomonas Maltophilia Ticar/ Cla : Ticarcillin Clavulanic WHO : World Health Organization DANH MỤC BẢNG Trang DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang DANH MỤC HÌNH Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện giới viêm phổi bệnh viện (VPBV) trở thành vấn đề cộm lĩnh vực điều trị lâm sàng VPBV bệnh nhiễm trùng bệnh viện (NTBV) phổ biến đứng hàng thứ hai sau nhiễm trùng tiểu Tỷ lệ mắc VPBV tổng số bệnh nhân NTBV lên đến 70% số quốc gia Nó bệnh có tỷ lệ tử vong cao số bệnh NTBV Thêm vào đó, VPBV làm tăng thời gian nằm viện bệnh nhân, kéo theo gánh nặng chi phí nằm viện tăng lên.Viêm phổi thở máy (VPTM) dạng VPBV thường xảy bệnh nhân thở máy khoa hồi sức cấp cứu (KHSCC) bệnh viện VPTM chiếm đến 80% trường hợp VPBV có tỷ lệ tử vong cao tác nhân gây bệnh thường vi khuẩn đa kháng thuốc Viêm phổi chăm sóc y tế (VPCSYT) dạng VPBV định nghĩa nhiều hướng dẫn kiểm soát VPBV trở thành đối tượng nghiên cứu phổ biến thời gian gần Bệnh lây truyền chủ yếu từ nguồn nhiễm môi trường bệnh viện trang thiết bị dụng cụ y tế, môi trường không khí nhiễm khuẩn, chí nhân viên y tế bệnh nhân Tác nhân gây bệnh VPBV hầu hết vi khuẩn thuộc nhiều chủng khác chẳng hạn Echerichia coli, Klebsiella spp, Enterobacter spp, Serratia sppv.v Chúng cư trú dịch tiết hầu họng dịch tiết dày/thực quản sau xâm nhập vào đường hô hấp bệnh nhân thông qua chế hít sặc bệnh nhân bình thường rò rĩ qua bóng nội khí quản bệnh nhân thở máy, phát triển gây triệu chứng viêm phổi Hiện nay, tỷ lệ VPBV Việt Nam có xu hướng giảm việc tuân thủ biện pháp phòng ngừa VPBV bệnh viện nước tốt, nhiên vấn đề y tế đáng quan tâm thực tế việc sử dụng kháng sinh không theo định cộng đồng phổ biến làm phát sinh nhiều chủng vi khuẩn đa kháng thuốc Việc điều trị VPBV không đơn thuận dựa kinh nghiệm mà đòi hỏi phải đặc điểm lâm sàng bệnh nhân mô hình kháng thuốc kháng sinh tác nhân gây VPBV sở y tế kết hợp với việc hiểu biết yếu tố nguy đưa đến bệnh để đưa phác đồ điều trị VPBV phù hợp hiệu cao Tại bệnh viện Trưng Vương chưa có nghiên cứu đặc điểm lâm sàng mô hình vi sinh gây VPBV bệnh nhân đến khám điều trị bệnh viện Do đó, nghiên cứu hàng loạt ca tìm hiểu khía cạnh điều cần thiết bệnh viện Trưng Vương Câu hỏi nghiên cứu Những bệnh nhân mắc VPBV bệnh viện Trưng Vương có đặc điểm lâm sàng yếu tố nguy dẫn đến VPBV? Mô hình tác nhân gây bệnh trường hợp VPBV bệnh viện Trưng Vương nào? Mục tiêu nghiên cứu Mục Tiêu chung Khảo sát đặc điểm lâm sàng, yếu tố nguy đặc điểm vi sinh học trường hợp VPBV bệnh viện Trưng Vương Mục tiêu cụ thể Xác định đặc điểm lâm sàng yếu tố nguy liên quan đến VPBV bệnh nhân điều trị bệnh viện Trưng Vương Xác định đặc điểm vi sinh học bao gồm chủng vi khuẩn phân lập kháng sinh đồ trường hợp VPBV bệnh viện Trưng Vương Xác định mối liên quan yếu tố nguy đặc điểm lâm sàng đặc điểm vi sinh học trường hợp VPBV bệnh viện Trưng Vương CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa nhiễm khuẩn bệnh viện viêm phổi bệnh viện 1.1.1 Khái niệm nhiễm khuẩn bệnh viện Nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) nhiễm khuẩn mắc phải trình bệnh nhân chăm sóc nội trú bệnh viện NKBV định nghĩa nhiễm khuẩn xảy > 48 sau nhập viện Đa số loại NKBV Trung tâm Phòng chống Kiểm soát Bệnh tật Hoa Kỳ (CDC) quy định đề xuất hội nghị quốc tế Hiện có khoảng 50 phân loại NKBV quy định dựa tiêu chí lâm sàng vi sinh học.Tuy nhiên, NKBV phân loại dựa vị trí nhiễm khuẩn Có bốn loại NKBV thường xảy nhiễm khuẩn tiết niệu, nhiễm khuẩn vết mổ, nhiễm khuẩn phổi bệnh viện, nhiễm khuẩn huyết bệnh viện 1.1.2 Khái niệm VPBV Năm 1996 Hội Lồng Ngực Hoa Kỳ (ATS) ban hành hướng dẫn kiểm soát VPBV người trưởng thành có định nghĩa VPBV viêm phổi thở máy (VPTM) [34] Đến năm 2005, ATS Hiệp Hội Bệnh Truyền Nhiễm Hoa Kỳ (IDSA) tiếp tục ban hành hướng dẫn cập nhật kiểm soát bệnh VPBV, bổ sung thêm định nghĩa viêm phổi sở y tế (VPCSYT) Theo bảng hướng dẫn này, VPBV định nghĩa viêm phổi xảy sau bệnh nhân nhập viện 48 không đặt ống thông khí quản nhập viện VPTM, thể khác VPBV, định nghĩa viêm phổi xảy 48 - 72 sau bệnh nhân đặt ống nội khí quản sử dụng máy thở[33] 84 Lynch JP (2001) "Hospital-acquired pneumonia: Risk factors, microbiology, and treatment." Chest, 119, 373S-384S 85 Magret M, Lisboa T, Martin-Loeches I, et al (2011) "Bacteremia is an independent risk factor for mortality in nosocomial pneumonia: a prospective and observational multicenter study" Crit Care, 15, (1), R62 86 Masterton RG, Galloway A, French G, et al (2008 ) "Guidelines for the management of hospital-acquired pneumonia in the UK: report of the working party on hospital-acquired pneumonia of the British Society for Antimicrobial Chemotherapy" J Antimicrob Chemother., 62, (1), 5-34 87 Mathers CD, Loncar D (2006) "Projections of Global Mortality and Burden of Disease from 2002 to 2030" PL.S Med, 3, (11), e442 88 McCrea KA, Ensor JE, Nall K, Bleecker ER, Hasday JD (1994) "Altered cytokine regulation in the lungs of cigarette smokers." Am J Respir Crit Care Med, 150, 696-703 89 Mera RM, Miller LA, Amrine-Madsen H, Sahm DF (2010 ) "Acinetobacter baumannii 2002-2008: increase of carbapenem-associated multiclass resistance in the United States" Microb Drug Resist, 16, (3), pp 209-15 90 Messerli FH, Ventura HO, Glade LB, et al (1983) "Essential hypertension in the elderly: haemodynamics, intravascular volume, plasma renin activity, and circulating catecholamine levels." Lancet 2, 983–986 91 Mimran A, Ribstein J, Jover B (1992) "Aging and sodium homeostasis." Kidney Int, 37, S107–S113 92 Napolitano LM, Greco ME, Rodriguez A, et al (2001) "Sex differences in adverse outcomes after blunt trauma" J Trauma, 50, (2), 274–80 93 Nguyen M, Eschenauer GA, Bryan M, et al (2010) "Carbapenem-resistantKlebsiella pneumoniaebacteremia: factors correlated with clinical and microbiologic outcomes" Diagn Microbiol Infect Dis, 67, pp 180–184 94 NNIS System (2003 ) "National Nosocomial Infections Surveillance (NNIS) System Report, data summary from January 1992 through June 2003, issued August 2003." Am J Infect Control, 31, (8), 481-98 95 Nordmann P, Poirel L (2002) "Emerging carbapenemases in gram-negative aerobes" Clin Microbiol Infect, 8, 321–331 96 Paterson DL, Ko W-C, Gottberg AV, et al (2004) "Antibiotic Therapy for Klebsiella pneumoniae Bacteremia: Implications of Production of Extended-Spectrum βLactamases" Clin Infect Dis, 39 (1), 31-37 97 Philippon A, Arlet G, Jacoby GA (2002) "Plasmid-determined AmpC-type beta-lactamases " Antimicrob Agents Chemother, 46, 1–11 98 Phung DT, Wang Z, Rutherford S, Huang C, Chu C (2013 ) "Body mass index and risk of pneumonia: a systematic review and meta-analysis." Obes Rev, 14, (10), pp 839-57 99 Pugin J (2002 ) "Clinical signs and scores for the diagnosis of ventilator-associated pneumonia" Minerva Anestesiol, 68, (4), 261-5 100 Rajesh C (2008) "Epidemiology, etiology, and diagnosis of hospital-acquired pneumonia and ventilator-associated pneumonia in Asian countries" Am J Infect Control, 36, S93-100 101 Rea-Neto A, Youssef NC, Tuche F, et al (2008) "Diagnosis of ventilator-associated pneumonia: a systematic review of the literature" Crit Care., 12, (2), R56 102 Rello J, Ollendorf DA, Oster G, et al (2002 ) "Epidemiology and outcomes of ventilatorassociated pneumonia in a large US database" Chest, 122, (6), 2115-21 103 Richards MJ, Edwards JR, Culver DH, Gaynes RP (1999) "Nosocomial infections in medical ICUs in the United States: National Nosocomial Infections Surveillance System" Crit Care Med, 27, 887–892 104 Roquilly A, Mahe PJ, Seguin P, et al (2011 ) "Hydrocortisone therapy for patients with multiple trauma: the randomized controlled HYPOLYTE study" JAMA, 305, (12), 12019 105 Rowlands DB, Stallard TJ, Littler WA (1984) "Continuous ambulatory monitoring of blood pressure and assessment of cardiovascular reflexes in the elderly hypertensive." J Hypertens , 2, 615–622 106 Rozenbaum MH, Pechlivanoglou P, et al (2013) "The role of Streptococcus pneumoniae in community-acquired pneumonia among adults in Europe: a meta-analysis." Eur J Clin Microbiol Infect Dis, 32, 305-16 107 Schluger N, World Lung Foundation (2010) The Acute Respiratory Infections Atlas World Lung Foundation New York 108 Sellars C, Bowie L, Bagg J, et al (2007) "Risk factors for chest infection in acute stroke: A prospective cohort study" Stroke, 38, (8), 2284-2291 109 Shang S, Ordway D, Henao-Tamayo M, et al (2011) "Cigarette smoke increases susceptibility to tuberculosis-evidence from in vivo and in vitro models" Journal of Infectious Diseases, 203, (9), pp.1240–1248 110 Singh N, Rogers P, Atwood CW, Wagener MM, Yu VL (2000 ) "Short-course empiric antibiotic therapy for patients with pulmonary infiltrates in the intensive care unit A proposed solution for indiscriminate antibiotic prescription" Am J Respir Crit Care Med, 162, (2 Pt 1), 505-11 111 Sirvent JM, Torres A, El-Ebiary M, et al (1997 ) "Protective effect of intravenously administered cefuroxime against nosocomial pneumonia in patients with structural coma" Am J Respir Crit Care Med, 155, (5), 1729-34 112 Sopena N, Sabrià M, Neunos (2005 ) "Multicenter study of hospital-acquired pneumonia in non-ICU patients" Chest, 127, (1), 213-9 113 Sopori M (2002) "Effects of cigarette smoke on the immune system" Nature Reviews Immunology, 2, (5), pp 372–377 114 Souli M, Galani I, Antoniadou A, et al (2010) "An outbreak of infection due to betalactamaseKlebsiella pneumoniae carbapenemase 2-producingK pneumoniaein a Greek University Hospital: molecular characterization, epidemiology, and outcomes." Clin Infect Dis, 50, pp 364–373 115 Tsakiridou E, Makris D, Chatzipantazi V, et al (2013) "Diabetes and Hemoglobin A1c as Risk Factors for Nosocomial Infections in Critically Ill Patients" Critical Care Research and Practice, 2013, (279479) 116 Tsakiridou E, Makris D, Daniil Z, et al (2014) "Acinetobacter baumanniiInfection in Prior ICU Bed Occupants Is an Independent Risk Factor for Subsequent Cases of VentilatorAssociated Pneumonia" BioMed Research International, 2014, (193516) 117 Tsiodras S, Gold HS, Sakoulas G, Eliopoulos GM, Wennersten C, Venkataraman L, Moellering RC, Ferraro MJ (2001) "Linezolid resistance in a clinical isolate of Staphylococcus aureus." Lancet, 358, 207–208 118 Vahdani P, Yaghoubi T, Aminzadeh Z (2011 ) "Hospital Acquired Antibiotic-Resistant Acinetobacter Baumannii Infections in a 400-Bed Hospital in Tehran, Iran" Int J Prev Med, 2, (3), pp 127–130 119 Vallés J1, Pobo A, García-Esquirol O, Mariscal D, Real J, Fernández R (2007 ) "Excess ICU mortality attributable to ventilator-associated pneumonia: the role of early vs late onset" Intensive Care Med, 33, (8), 1363-8 120 Vardakas KZ, Siempos II, Falagas ME (2007) "Diabetes mellitus as a risk factor for nosocomial pneumonia and associated mortality," Diabetic Medicine, 24, (10), pp 1168– 1171 121 Vaze ND, Emery CL, Hamilton RJ, Brooks AD, Joshi SG (2013) "Patient Demographics and Characteristics of Infection with Carbapenem-Resistant Acinetobacter baumanniiin a Teaching Hospital from the United States" Advances in Infectious Diseases, 3, pp 10-16 122 Wang H, Yu M, Ochani M, et al (2003) "Nicotinic acetylcholine receptor alpha7 subunit is an essential regulator of inflammation" Nature, 421, (6921), pp 384–388 123 Werarak P, Kiratisin P, Thamlikitkul V (2010 ) "Hospital-acquired pneumonia and ventilatorassociated pneumonia in adults at Siriraj Hospital: etiology, clinical outcomes, and impact of antimicrobial resistance." J Med Assoc Thai., 93 (Suppl 1), S126-38 124 Zheng YL, Wan YF, Zhou LY, et al (2013 ) "Risk factors and mortality of patients with nosocomial carbapenem-resistant Acinetobacter baumannii pneumonia" Am J Infect Control., 41, (7), e59-63 Phụ lục Bộ câu hỏi thu thập số liệu BỘ CÂU HỎI KHẢO SÁT THÔNG TIN VỀ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ VI SINH CỦA BỆNH NHÂN VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN TẠI BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG Mã số phiếu:………………………… Ngày điều tra:……………………… Họ tên bệnh nhân:…………………… Khoa/phòng điều trị:………………… I Q1 Q2 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH NHÂN Ngày tháng năm sinh Nam Giới tính Nữ Công nhân Cán bộ/viên chức Q3 Nghề nghiệp bệnh nhân Buôn bán/kinh doanh Thất nghiệp/hưu trí Khác Độc thân Q4 Tình trạng hôn nhân Lập gia đình Góa vợ/chồng Q5 Cân nặng .kg Q6 Chiều cao .m II Q7 Q8 Q9 Q10 CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN Tình trạng hút thuốc Đang hút Đã ngưng hút Không hút NẾU ĐÃ NGƯNG HÚT HOẶC KHÔNG HÚT CHUYỂN CÂU Q10 NẾU ĐANG HÚT, năm anh/chị hút thuốc rồi? Số điếu thuốc điếu/ngày hút/ngày Tiền sử mắc bệnh phổi mạn tính Hen phế quản Viêm phế quản mạn COPD Khác Ghi rõ Q11 Q12 Tiền sử nhiễm HIV/AIDS Tiền sử mắc bệnh kèm Có Không Đái tháo đường Tăng huyết áp Bệnh tim mạch Bệnh xương khớp Bệnh khác Ghi rõ Q13 Q14 Anh/chị có mắc tình trạng sau Suy gan Suy thận Suy tim Hạn chế vận động Nằm điều trị chỗ Liệt chi Khó khăn lại Tiền sử điều trị Phẫu thuật ngực/bụng trước Sử dụng kháng sinh trước phát nhiễm VPBV Sử dụng thuốc ức chế miễn dịch Đặt nội khí quản, thông khí học ≥ ngày Điều trị khí dung Nuôi dưỡng qua sonde mũi-dạ dày, sonde đặt vào ruột Đặt máy theo dõi áp lực nội sọ Nội soi phế quản Q15 (Xem hồ sơ bệnh án hỏi bệnh nhân) III ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN Q16 Lý nằm viện nội trú Q17 Thời gian từ nhập viện mắc VPBV Q18 Loại viêm phổi BV ngày Liên quan thở máy Không liên quan thở máy Q19 Q20 Dạng viêm phổi bệnh viện Khởi phát sớm Khởi phát muộn Triệu chứng lâm sàng Q21 Dịch phế quản Q22 Tổn thương Xquang phổi Q23 Thân nhiệt Q24 Huyết áp Khạc đàm Khó thở Đau ngực Ho khan Ran nổ Ran ẩm Hội chứng giảm Ít Vừa Nhiều mủ Không Lan toả Khu trú 0C Huyết áp tối đa mmHg Huyết áp tối thiểu mmHg Huyết áp trung bình mmHg Q25 Mạch lần/phút Q26 Nhịp thở lần/phút Q27 PaO2 mmHg Q28 pH động mạch Q29 Na+ huyết .mEq/L Q30 K+ huyết .mEq/L Q31 Creatinin huyết .µmol/L Q32 Hct .% Q33 Bạch cầu máu .(ngàn/mm3) Q34 HCO3 huyết .(mmol/L) Q35 Điểm Glasgow (GCS) Q36 Điểm APACHE II Q37 Kết cấy đàm Âm tính Dương tính Loại vi khuẩn (nếu cấy dương tính) Q38 IV Q39 Q40 Q41 Q42 Acinetobacter Pseudomonas aeruginosa Klebsiella pneumonia Klebsiella pneumonia ESBL (+) Staphylococcus aureous Vi trùng gram âm khác THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN Amikacin Colistin Ceftazidim Meropenem Ciprofloxacine Loại kháng sinh sử Cefoperazone/sulbactam dụng Imipenem Piperacilline Cefepim 10 Ceftriaxon 11 Levofloxacine Nhạy Kết kháng sinh đồ Trung gian Kháng Hết bệnh Thất bại điều trị Kết cục điều trị Tử vong Biến chứng nhiễm khuẩn huyết Biến chứng khác Thời gian nằm viện .ngày BẢNG ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi tên : …………………………………………………… ……………………… Tôi đồng ý tham gia vào nghiên cứu “ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ VI SINH TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN TẠI BỆNH VIỆN CẤP CỨU TRƯNG VƯƠNG” sau giải thích mục đích, phương pháp thực nghiên cứu Khi tham gia nghiên cứu đảm bảo vấn đề sau: Mọi thông tin thân phục vụ cho mục đích khoa học tuyệt đối giữ bí mật Tôi nhận phương pháp điều trị an toàn tốt có trình điều trị Tôi quyền từ chối tham gia nghiên cứu nhận thấy có vấn đề ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần xảy suốt trình tham gia nghiên cứu TP.HCM, ngày Bệnh nhân tháng Nghiên cứu viên năm DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU “ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ VI SINH TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN TẠI BỆNH VIỆN CẤP CỨU TRƯNG VƯƠNG” Số TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Họ Tên Giới Năm sinh Mã số hồ sơ Hoàng Thị A Lê Vĩnh A Võ Văn B Nguyễn Thị Bé B Nguyễn Thị B Nguyễn Thị Ch Nguyễn Thị Ch Trịnh Minh Ch Nguyễn Thị C Lâm Văn Ch Nguyễn Kim C Nguyễn Thành Ch Ngô Thị C Nguyễn Văn Ch Lê Thị Đ Nguyễn Thị D Lương Huệ D Huỳnh Thị G Đỗ Thị H Nguyễn Lâm H Lôi Thoại H Lê Thị H Đào Thị H Châu Thị H Lê Hải H Gianh Bắc H Nguyễn Thị H Ngô Thị Hồng H Phạm Thị L Nguyễn Thị L Nguyễn Thị K Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ 1958 1930 1929 1951 1932 1932 1926 1925 1930 1947 1945 1941 1942 1930 1933 1950 1928 1934 1965 1956 1937 1931 1967 1933 1933 1972 1928 1943 1933 1928 1934 35410 32276 18699 3999 45200 29575 4375 25294 35328 11994 27476 33888 3242 42000 15558 7806 44571 28915 26367 38077 35976 40496 39367 22297 36495 9195 34490 14714 35823 13742 15116 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 Phạm Thị Kh Trần Văn K Trần Thị K Hà Thị L Lê Thị L Trần Thị L Võ Thị L Lê Thị L Nguyễn Thành L Nguyễn Thị L Ngô L Lê Thị L Phạm Văn L Phùng Văn L Phạm Hoàn L Lê Thị L Đinh Thanh M Võ Ngọc Kiều M Phan Thị Nh Nguyễn Thị Nh Đặng Thị Ng Quách Căn N Phan Thị N Phan Ng Dương Thị Ng Trần Thị Nh Hoàng Thị Nh Nguyễn Ngọc Nh Vương Thế Ng Võ Văn Nh Hồ Đ Nguyễn Hữu Ph Lê Văn Ph Võ Văn Q Nguyễn Văn Q Nguyễn Văn Q Trần Văn R Nguyễn S Đỗ Thành S Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam 1933 1942 1922 1933 1936 1927 1933 1937 1967 1940 1931 1936 1933 1923 1927 1929 1931 1998 1929 1930 1954 1938 1926 1936 1931 1924 1918 1965 1953 1935 1930 1940 1959 1924 1943 1926 1929 1943 1941 12346 12330 4660 28148 35756 42152 44960 2213 30374 36487 3797 35756 2412 39199 8486 45340 39340 39344 43846 11794 3162 31249 32147 42331 8474 5063 7544 607 11240 20840 36168 44987 44779 3805 4385 25738 7550 44494 7187 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 Võ Văn S Bạch T Lê Văn T Phạm Văn Th Lý Quang Th Nguyễn Văn Th Cung Thúc Tr Bùi Văn Thạnh Tô Đức Th Nguyễn Thị Th La Thị Ngọc Th Ngô Văn T Võ Văn T Từ Ngưu T Lê Công T Thái Thị Th Trần Thị Th Nguyễn Văn Th Huỳnh Quốc T Đinh Thị T Đổ Thị V Trần Thị V Trần Thị X Nguyễn Thị X Phạm Thị Y Nguyễn Thị Y Lê Thị Phi Y Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ 1925 1934 1955 1954 1979 1936 1934 1939 1926 1939 1988 1960 1928 1952 1928 1934 1926 1939 1939 1947 1928 1934 1939 1942 1932 1935 1931 44967 25623 7500 13967 8729 1060 9921 6449 5769 40370 38047 16217 3910 9034 5918 3598 40765 10501 37097 30995 7133 30620 6255 37941 31700 18220 1800 Ngày 11 tháng năm 2015 XÁC NHẬN CỦA BỆNH VIỆN TRƯỞNG PHÒNG KẾ HOẠCH TỔNG HỢP BS ĐỖ CÔNG TÂM ... Stenotrophomonas Maltophilia Ticar/ Cla : Ticarcillin Clavulanic WHO : World Health Organization DANH MỤC BẢNG Trang DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang DANH MỤC HÌNH Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện giới viêm phổi bệnh viện (VPBV)... Phổi Thở Máy Tiếng Anh Amox/ Cla : Amoxicillin Clavulanic APACHE II : Acute physiology and chronic health evaluation II ARDS : Adult Respiratory Distress Syndrome ATS :American Thoracic Society...LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Tất liệu kiện nghiên cứu trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu Tác giả HỒ ĐẶNG NGHĨA MỤC LỤC Trang Phụ lục 2: Bảng

Ngày đăng: 14/09/2017, 17:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HỒ ĐẶNG NGHĨA

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC HÌNH

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • Câu hỏi nghiên cứu

    • Mục tiêu nghiên cứu

      • Mục Tiêu chung

      • Mục tiêu cụ thể

      • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

        • 1.1. Định nghĩa nhiễm khuẩn bệnh viện và viêm phổi bệnh viện

        • 1.1.1. Khái niệm về nhiễm khuẩn bệnh viện

        • 1.2. Dịch tễ học viêm phổi bệnh viện

        • 1.3 Sinh lý bệnh của viêm phổi bệnh viện

        • 1.4. Phân loại viêm phổi bệnh viện

        • 1.5. Tác nhân gây VPBV

        • Các nghiên cứu trên thế giới đều chứng minh được rằng vi khuẩn là tác nhân gây VPBV cũng như VPTM phổ biến nhất. Ngoài ra trong một số trường hợp như bệnh nhân suy giảm miễn dịch thì tác nhân gây bệnh có thể là vi nấm. Tác nhân là virus cũng hiếm khi xảy ra, chủ yếu thường gặp trong các trường hợp tại cộng đồng đang có các dịch nhiễm virus, do đó bệnh nhân nhập viện có khả năng mắc viêm phổi do virus.

        • 1.5.1. Các tác nhân gây bệnh VPBV

        • Các dòng Citrobacter spp và Serratia spp cũng có thể sản xuất AmpC β-lactamase đề kháng với các loại thuốc tương tự như Enterobacter spp.

        • Pseudomonas aeruginosa là loại trực khuẩn Gram (-) đa kháng thuốc phổ biến gây VPBV/VPTM và là loại vi khuẩn được phân lập ở bệnh nhân dùng máy thở trên 4 ngày. Hiện nay dòng vi khuẩn này kháng với rất nhiều loại kháng sinh vì bản thân nó có một cơ chế đề kháng nội sinh thay đổi liên tục do hiện tượng đột biến. Các thuốc piperacillin, ceftazidime, cefepime, các thuốc khác thuộc nhóm oxyimino β - lactams, aminoglycosides, và fluoroquinolones đều bị kháng thông qua cơ chế bơm tống xuất kháng sinh ra khỏi tế bào vi khuẩn[103]. Các thuốc imipenem và meropenem thì bị đề kháng thông qua cơ chế ẩn dấu kênh porin màng ngoài của vi khuẩn (OprD) dẫn đến các thuốc này không thể tiêu diệt được tế bào vi khuẩn. Hiện nay chỉ còn một số dòng phân lập của chủng này là còn nhạy với polymixin B. Gần đây các nghiên cứu còn cho thấy một số dòng vi khuẩn của chủng này xuất hiện các enzyme hoạt hóa chuyển hóa men β-lactam qua trung gian plasmid dẫn đến việc kháng luôn các thuốc thuộc nhóm carbapenems và antipseudomonal, penicillins và cephalosporins[95]. Một trong các enzyme này là enzyme IMP-1, xuất hiện lần đầu tiên tại Nhật năm 1991 và sau đó lan rộng trong các chủng P. aeruginosa và Serratia marcescens, và sau đó là các tác nhân Gram (-) khác. Các dòng vi khuẩn chứa IMP-1 và enzyme chuyển hóa carbapene cũng được phát hiện khu vực Đông Á, Châu Âu, Canada, Brasil và gần đây là Mỹ.

        • Stenotrophomonas maltophilia cùng với Burkholderia cepacia có xu hướng là các khuẩn lạc cư trú tại đường hô hấp hơn là gây bệnh xâm lấn, thường chỉ kháng với carbapenems vì tất cả các dòng đều có men chuyển hóa β-lactam. S. maltophilia và B. cepacia đều hầu như nhạy với trimethoprim–sulfamethoxazole, ticarcillin–clavulanate, hoặc một số thuốc fluoroquinolone[57]. B. Cepacia cũng thường nhạy cảm với ceftazidime and carbapenems.

        • MRSA là một dòng của Staphylococcus aureusthường cư trú tại đường mũi của bệnh nhân. Các nghiên cứu chỉ ra rằng MRSA không chỉ gây VPBV mà ngày nay còn gây viêm phổi trong cộng đồng. Một số yếu tố dẫn đến tình trạng đa kháng thuốc của MRSA chính là bệnh nhân bị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, dùng máy thở trong thời gian dài, từng sử dụng kháng sinh, từng sử dụng corticosteroids và có nội soi phế quản trước đó. Cơ chế kháng thuốc của loại này là do phát triển một loại protein được giải mã bởi gen mecA gắn vào penicillin gây giảm ái lực đối với các kháng sinh β-lactam. Các dòng MRSA có gen mecA đề kháng với tất cả các thuốc β-lactam có trên thị trường và nhiều thuốc kháng tụ cầu khác[117].

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan