Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo thông qua các bài thơ phát triển kĩ năng sống

66 838 1
Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo thông qua các bài thơ phát triển kĩ năng sống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON PHẠM THỊ HỒNG HẠNH PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO THÔNG QUA CÁC BÀI THƠ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG SỐNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Phương pháp Phát triển ngôn ngữ HÀ NỘI - 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON PHẠM THỊ HỒNG HẠNH PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO THÔNG QUA CÁC BÀI THƠ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG SỐNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Phương pháp Phát triển ngôn ngữ Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ LAN ANH HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Giáo dục Mầm non, Giáo dục tiểu học Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Thị Lan Anh, người tận tình hướng dẫn bảo tơi q trình học tập, nghiên cứu, hồn thành khóa luận Tơi xin gửi tới ban giám hiệu cô giáo trường mầm non Ngô Quyền - VĩnhYên- Vĩnh Phúc với bạn sinh viên K39MN giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa luận Trong q trình nghiên cứu, khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Phạm Thị Hồng Hạnh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân tơi với hướng dẫn tận tình giáo TS Lê Thị Lan Anh Đề tài chưa công bố cơng trình khoa học khác Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Phạm Thị Hồng Hạnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khoá luận CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO THÔNG QUA CÁC BÀI THƠ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG SỐNG 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Cơ sở ngôn ngữ học 1.1.2 Đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo 12 1.1.3 Cơ sở tâm lí 16 1.1.4 Cơ sở sinh lí 19 1.1.5 Kĩ sống 20 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 1.2.1 Nội dung phát triển vốn từ trẻ mầm non 22 1.2.2 Thực trạng phát triển vốn từ trẻ mầm non 25 CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO THÔNG QUA CÁC BÀI THƠ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG SỐNG 28 2.1 Vai trò thơ ca 28 2.1.1 Vai trò thơ ca phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo 28 2.1.2 Vai trò thơ ca phát triển tâm lý trẻ mẫu giáo 28 2.1.3 Thơ phát triển kĩ sống với phát triển vốn từ trẻ mẫu giáo 30 2.2 Phát triển vốn từ kĩ sống cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động học tậpError! Book 2.2.1 Biện pháp đọc diễn cảm thơ phát triển kĩ sống 31 2.2.2 Biện pháp đàm thoại giảng giải nội dung 34 2.2.3 Biện pháp giải nghĩa từ khó 37 2.2.4 Biện pháp đọc thuộc lòng 38 2.2.5 Biện pháp sử dụng đồ dùng trực quan (tranh ảnh, băng đĩa, đồ dùng, đồ chơi,…), trị chơi, đóng kịch… 41 2.3 Phát triển vốn từ kĩ sống cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động khác trường mầm non Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 45 3.1 Mục đích thực nghiệm 45 3.2 Nội dung thực nghiệm 45 3.3 Phương pháp điều tra 45 3.4 Cách thức điều tra 45 3.5 Phân tích kết điều tra 45 3.6 Giáo án 49 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục mầm non mắt xích hệ thống giáo dục quốc dân, có tầm quan trọng việc đặt móng cho việc giáo dục hình thành phát triển nhân cách trẻ Chính mà bậc học mầm non Đảng, Nhà nước xã hội quan tâm Việc chăm sóc giáo dục trẻ toàn diện vấn đề quan trọng chiến lược phát huy nhân tố người Đảng nhà nước mục tiêu giáo dục mầm non Một nhiệm vụ hàng đầu trường mầm non phát triển ngôn ngữ mạch lạc- làm giàu vốn từ cho trẻ Công tác phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà giáo dục mầm non nôỉ tiếng Eiti- Khêva xem khâu chủ yếu việc hoạt động trường mầm non, tiền đề thành công công tác khác Ngôn ngữ có vai trị lớn sống người Ngôn ngữ công cụ để giao tiếp, học tập, vui chơi, ngơn ngữ giữ vai trị định phát triển tâm lý trẻ em Trẻ em có nhu cầu lớn việc tìm hiểu giới xung quanh ngôn ngữ phương tiện cần thiết để giúp trẻ khám phá giới xung quanh.Ngôn ngữ phát triển tốt đồng nghĩa với nhận thức giao tiếp tốt góp phần quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách cho trẻ Để phát triển ngôn ngữ cần phải thực nhiệm vụ quan trọng phát triển vốn từ Vốn từ phục vụ cho trình giáo dục chuẩn âm thanh, lời nói Khi vốn từ trẻ tăng lên trẻ hiểu nghĩa diễn đạt xác Ngơn ngữ khơng mang tính di truyền, người ta có ngơn ngữ q trình học tập, tiếp thu từ người sống xug quanh Ở trẻ em để có vốn ngơn ngữ định phải trải qua q trình học tập lâu dài Phát triển ngơn ngữ mạch lạc phát triển khả nghe, hiểu ngôn ngữ, khả trình bày có logic, có trình tự xác có hình ảnh nội dung định Để phát triển ngơn ngữ cho trẻ phải kể đến tác phẩm văn học dành cho thiếu nhi Từ vừa sinh trẻ tiếp xúc với thơ ca trước tiên qua lời ru bà mẹ đến thơ, câu chuyện học trường mầm non Qua tác phẩm trẻ học học làm người đầy bổ ích hành trang để trẻ vững bước đường đời Trong hình thành phát triển nhân cách trẻ, kĩ sống giữ vai trò vô quan trọng Kĩ sống cầu giúp trẻ vượt qua bến bờ thử thách, ứng phó với thay đổi sống ngày, giúp trẻ thực tốt trách nhiệm, nghĩa vụ cá nhân tập thể xã hội Chính giáo dục kĩ sống cho trẻ vơ cần thiết Nhờ đó, em tự tin sống, sống có trách nhiệm với thân, gia đình xã hội, góp phần giảm thiểu tệ nạn diễn ngày xã hội Để mầm non tương lai phát triển mạnh mẽ tốt đẹp Việc giáo dục kĩ sống lồng ghép tích hợp hoạt động trường mầm non mà điển hình qua làm quen với tác phẩm văn học Đáng ý qua thơ hay dễ thuộc mà cô dạy trẻ ngày Không đơn câu từ bay bổng ngào, có thơ cịn lồng ghép học kỹ sống cách khéo léo, giúp trẻ dễ dàng tiếp thu cảm nhận giá trị sống Thơ ca phương thức đắc lực bồi dưỡng tâm hồn trẻ thơ mà khơng thay Trẻ tuổi mẫu giáo chập chững bước đường đời, bắt đầu tự lập bắt đầu giáo dục cách hệ thống Trẻ cần trao tặng hành trang để vào đời Chính việc phát triển vốn từ giáo dục kĩ sống vô cần thiết Là giáo viên mầm non tương lai hiểu tầm quan trọng ngôn ngữ nhiệm vụ phát triển vốn từ cho trẻ mầm non, với niềm đam mê lĩnh vực phát triển vốn từ thông qua thơ phát triển kĩ sống Chúng định chọn đề tài: Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo thông qua thơ phát triển kĩ sống 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ngay từ năm tháng đời, ngôn ngữ phát triển mạnh mẽ, tạo điều kiện hội để trẻ lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội văn hố lồi người Vấn đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà nghiên cứu khoa học quan tâm Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học vấn đề ghi nhận Trong cuấn Tiếng Việt tập Tiếng Việt tập 2, tác giả Nguyễn Xuân Khoa cung cấp kiến thức Tiếng Việt, từ giáo viên có vốn kiến thức tốt để phát triển tiếng mẹ đẻ cho trẻ Cuốn sách tài liệu cần thiết bổ ích cho giáo viên sinh viên ngành Giáo dục mầm non Tác giả Nguyễn Xuân Khoa với Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo đưa số hình thức, phương pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo cách chi tiết cụ thể Tác giả Hoàng Thị Oanh, Phạm Thị Việt, Nguyễn Kim Đức với Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi Tác giả đưa phương pháp để giúp tăng vốn từ trẻ Tạp chí giáo dục mầm non số 5/2016, tác giả Nguyễn Ánh Tuyết có viết: Dạy trẻ học thơ nào? Đã nói vai trị thơ ca trẻ mầm non đồng thời đưa số cách dạy trẻ học thơ hiệu giúp giáo viên mầm non dậy trẻ học thuộc thơ nhanh có tình u thơ ca, năm ý nghĩa sâu sắc thơ ca Tác giả Đinh Hồng Thái Phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non,NXB Đại học Sư phạm, 2014, trọng đến dạy nói cho trẻ, phát triển ngôn ngữ thông qua thành phần ngữ pháp tiếng Việt, giáo dục chuẩn mực ngữ âm tiếng Việt, hình thành phát triển vốn từ, dạy trẻ mẫu câu tiếng Việt, phát tiển lời nói mạch lạc, phát triển vốn từ nghệ thuật thông qua tác phẩm văn học, tạo tiền đề cho trẻ bước vào lớp Một Bên cạnh phát triển ngôn ngữ, giáo dục kĩ sống việc vô quan trọng cần thiết Nhiều năm trở lại việc hình thành phát triển kĩ sống cho trẻ nghành giáo dục đào tạo quan tâm vào việc hướng dẫn lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục kĩ sống vào môn học hoạt động trải nghiệm theo phương châm học mà chơi bậc học mầm non Và cịn nhiều cơng trình nghiên cứu khác vào tìm hiểu phát triển ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo độ tuổi, giai đoạn khác Nhưng tựu chung lại, nhà nghiên cứu muốn trẻ phát triển mặt ngôn ngữ, nâng cao chất lượng dạy học cho ngành giáo dục mầm non Tuy nhiên chưa có nhà nghiên cứu ý vào vấn đề Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo thông qua thơ phát triển kĩ sống Đây vấn đề mà chúng tơi tìm có hướng riêng dựa tìm hiểu, đánh giá thực nghiệm thân Mục đích nghiên cứu Chúng nghiên cứu đề tài nhằm mục đích phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo thơng qua thơ phát triển kĩ sống Đối tượng nghiên cứu Đối tượng đề tài thơ phát triển kĩ sống Phạm vi nghiên cứu Trong khn khổ khố luận nghiên cứu vấn đề phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo thông qua thơ phát triển kĩ sống trường mần non Ngô Quyền- Vĩnh Yên- Vĩnh Phúc Nhiệm vụ nghiên cứu Xuất phát từ mục đích đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Chúng nghiên cứu nhằm thực nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu sở lí luận thực tiễn đề tài Ngơ Quyền - VĩnhYên- Vĩnh Phúc ý kiến bạn sinh viên K39MN trường Đại học sư phạm Hà Nội Để thu kết tốt nhất, phải lựa chọn thơ hay, ngôn ngữ gần gũi, dễ hiểu để đưa vào sử dụng Những thơ phát triển kỹ sống đưa vào phiếu điều tra tác giả đưa vào sử dụng phải xếp, tính tốn kĩ lưỡng trước thực hiện, xem xét thơ lồng vào chương trình giáo dục mầm non cách phù hợp Với 10 thơ phát triển kỹ sống chọn lọc, tiến hành khảo sát thu kết sau: CÁC Ý KIẾN S TT Tên thơ Nên đưa Không nên Tổng vào đưa vào số chương chương người trình trình Chỉ đọc Dạy học cho trẻ sinh tiểu nghe học Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ % % % % Xin chào 29 28 96,55 3,45 Xin lỗi 29 28 96,55 3,45 Tiết kiệm nước 29 26 89,65 3,45 3,45 Cô dạy 29 29 100 Làm anh 29 27 93,1 3,45 3,45 Tình bạn 29 28 96,55 3,45 An toàn giao 29 26 89,65 3,45 3,45 thông Thỏ Bông bị 29 29 100 ốm 46 1 3,45 3,45 Cu Lỳ bẩn 29 26 89,65 10 Giờ ngủ trưa 29 28 96,55 6,9 1 3,45 3,45 Bảng 2: Bảng kết thực nghiệm (Thực trường mầm non Ngô Quyền – Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc) CÁC Ý KIẾN S TT Tổng Tên thơ số người Nên đưa Không nên vào đưa vào chương chương trình trình nghe Tỉ lệ Tỉ lệ % % % Xin chào 50 49 98 2 Xin lỗi 50 48 96 Tiết kiệm nước 50 47 94 Cô dạy 50 50 100 Làm anh 50 47 94 Tình bạn 50 49 98 An tồn giao thông 50 46 92 Thỏ Bông bị ốm 50 49 98 Cu Lỳ bẩn 50 43 86 10 Giờ ngủ trưa 50 47 94 4 2 2 Bảng 3: Bảng kết thực nghiệm (Thực lớp K39MN – trường Đại học sư phạm Hà Nội 2) 47 học cho trẻ Tỉ lệ Dạy Chỉ đọc sinh tiểu học Tỉ lệ % 6 Thực khảo sát giáo viên hai trường mầm non trường trường mầm non Ngô Quyền – Vĩnh Yên- Vĩnh Phúc sinh viên K39MN thu kết thuyết phục Qua bảng kết thực nghiệm 1(Thực trường mầm non Ngô Quyền – Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc) bảng thực nghiệm số (Thực lớp K39MN trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2) Chúng nhận thấy hầu hết 10 thơ đưa hầu kiến cho nên đưa thơ vào chương trình giáo dục mầm non Ở bảng thực nghiệm số chiếm tỉ lệ cao hai thơ: Cô dạy (100%) Thỏ Bông bị ốm (100%) Ở bảng thực nghiệm số 2, chiếm tỉ lệ cao Cơ dạy (100%), ba Xin chào, Tình bạn, Thỏ Bông bị ốm chiếm tỉ lệ cao Bên cạnh ý kiến đồng nên đưa thơ vào chương trình giáo dục mầm non có số ý kiến cho khơng nên đưa số thơ vào chương trình giáo dục mầm non thơ thiếu từ ngữ nghệ thuật, thiếu bay bổng, trữ tình Vì thế, nên đọc cho trẻ nghe để biết không nên đưa vào tiết dậy Một số dài nên phù hợp đưa vào chương trình tiểu học Tuy nhiên, khẳng định chưa phải số xác cho tất trường mầm non Bởi tìm số liệu xác cần phải tiến hành điều tra diện rộng nhiều trường mầm non địa phương, vùng miền khác Do điều kiện không cho phép nên tiến hành điều tra hai trường trường mầm non Ngô Quyền - Vĩnh Yên- Vĩnh Phúc lớp K39MN trường Đại học Sư phạm Hà Nội 48 3.6 Giáo án Giáo án GIÁO ÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Chủ đề: Bản thân Hoạt động: Làm quen với văn học Thơ: “Để không bị lạc” Đối tượng: Trẻ đến tuổi Thời gian: 25-30 phút I Mục đích - Trẻ biết tên thơ, nhớ tên tác giả, trẻ học thuộc thơ Hiểu nội dung thơ (trẻ biết xử lí bị lạc; biết nhờ giúp đỡ người đáng tin cậy) - Rèn kỹ nghe, khả ghi nhớ, diễn đạt ngơn ngữ - Góp phần giáo dục trẻ u q kính trọng mẹ giáo II Chuẩn bị - Video “Mimi bị lạc” - Tranh minh họa nội dung thơ “Để không bị lạc” III Tiến hành Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ Gây hứng thú - Cho trẻ xem video “Mimi bị lạc” - Cả lớp theo dõi + Trong video vừa bạn Mimi bị - Mimi bị lạc ? + Vậy bị lạc Mimi làm nhỉ? + Nếu chẳng may bị lạc giống bạn - Bạn Mimi khóc, chạy lung tung tìm mẹ - Tìm người giúp đỡ Mimi làm gì? Giáo dục trẻ bị lạc khơng khóc, 49 khơng chạy lung tung, nhờ người đáng tin giúp đỡ Nội dung a Giới thiệu tên thơ Để biết cách xử lí tình - Trẻ ý lắng nghe bị lạc hơm có thơ hay dành cho lớp mình, thơ có tên “ Để không bị lạc” - Trẻ ý lắng nghe - Lần 1: Đọc diễn cảm,to,rõ ràng + Cô nhắc lại tên thơ tên tác giả - Trẻ lắng nghe quan sát -Lần 2: Đọc thơ kết hợp tranh minh họa b Đàm thoại, trích dẫn, giảng giải từ khó giúp trẻ hiểu tác phẩm - Để không bị lạc + Cô vừa đọc thơ tên gì? - Để khơng bị lạc + Bài thơ nói điều gì? - Nhớ tên ba mẹ, tên ông bà + Để không bị lạc bé cần nhớ tên ai? → Trích dẫn: “Để không bị lạc Con nhớ tên ba Con nhớ tên mẹ Nhớ tên ông bà…” Bạn nhỏ thơ bình tĩnh thơng minh, bạn biết nhớ tên người thân gia đình ơng bà, bố mẹ… + Ngoài nhớ tên người thân, bạn nhỏ - Nhớ tên phường xã, nhớ 113 thơ nhớ điều nhỉ? - Số điện thoại cơng 50 + Các có biết 113 khơng? an 113 số điện thoại công an Khi chẳng may bị lạc phải nhớ gọi điện thoai cho công an để nhờ giúp đỡ - Đưa nhà + Bạn nhờ công an làm gì? → Trích dẫn: “ Nhớ tên phường xã Nhớ 113 Gọi công an Đưa nhà” Khi bị lạc bạn nhỏ nhớ tên phường xã - Bạn thơng minh, nhanh trí nơi sinh sống, nhớ số điện thoại 113 để nhờ giúp đỡ công an đưa - Trẻ trả lời bạn nhà + Các thấy bạn nhỏ thơ - Trẻ lắng nghe nào? + Vậy gặp tình bị lạc, giải nào?  Các ạ! Khi bị lạc phải bình tĩnh nhớ tên ông bà, cha mẹ, người thân mình, cần tìm người giúp đưa nhà phải nhờ người đáng tin công an hay bác bảo vệ mặc đồng phục gọi điện thoại vào số 113 Các khơng nên 51 khóc chạy lung tung bị người xấu biết dụ dỗ bắt cóc  Vậy để biết cách xử lí - Trẻ lắng nghe lạc, lớp học thuộc - Trẻ đọc thơ thơ “ Để không bị lạc” nhé! c Tổ chức cho trẻ đọc thơ - Giáo viên trẻ đọc lại thơ ( đến lần) - Cô tổ chức cho trẻ đọc: + Tổ chức lớp đọc nhiều lần + Tổ chức cho tổ đọc + Tổ chức cho nhóm nhỏ đọc + Đọc luân phiên + Tổ chức cá nhân trẻ đọc + Tổ chức cho lớp đọc lại lần • Lưu ý: Sửa sai lỗi cho trẻ (nếu có) Khuyến khích động viên trẻ kịp thời Kết thúc - Các học thuộc nhớ thơ để bị lạc chưa biết cách xử lí chũng cs thể nhớ lại thơ để biết cách xử lĩ nhớ chưa nào? - Các nhà đọc thơ “Để không bị lạc” cho gia đình nghe hỏi bố mẹ, ông bà thông tin cần thiết để tránh bị lạc nhé! Giáo án 52 - Trẻ lắng nghe GIÁO ÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Chủ đề: Gia đình Hoạt động: Làm quen với văn học Thơ: “Làm anh” Đối tượng: Trẻ đến tuổi Thời gian: 30- 35 phút II Mục đích Kiến thức - Trẻ nhớ tên thơ “Làm anh” tác giả Phan Thị Thanh Nhàn - Hiểu nội dung thơ nói tình cảm người anh, biết u thương nhường nhịn em nhỏ Kĩ - Rèn kỹ nghe, khả ghi nhớ, diễn đạt ngôn ngữ - Trẻ thuộc thơ, biết thể sắc thái, tình cảm - Biết trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc Thái độ - Trẻ biết yêu thương, nhường nhịn em nhỏ II Chuẩn bị - Bài hát “Cả nhà thương nhau” - Tranh minh họa nội dung thơ “Làm anh” III Tiến hành Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ Gây hứng thú - Cho trẻ hát hát “ Cả nhà thương - Cả lớp hát nhau” + Bài hát vừa hát có tên - Cả nhà thương gì? - Gia đình 53 + Bài hát nói điều gì? + Gia đình có ai? - Trẻ trả lời + Nhà có em bé khơng? + Các có u em - 2-3 trẻ trả lời khơng? + Con u em nào? + Các làm cho em? + Các thấy làm anh, chị có khó khơng? Các ạ! Làm anh chị thật khó - Trẻ ý lắng nghe đấy! Để biết làm anh khó nà lớp lắng nghe cô đọc thơ “Làm anh” tác giả Phan Thị Thanh Nhàn nhé! Nội dung a Cô đọc thơ cho trẻ nghe - Lần 1: Đọc diễn cảm, to, rõ ràng, thể tình cảm + Cô nhắc lại tên thơ tên tác - Trẻ ý lắng nghe giả - Lần 2: Đọc thơ kết hợp tranh minh họa - Trẻ lắng nghe quan sát b Đàm thoại, trích dẫn, giảng giải từ khó giúp trẻ hiểu tác phẩm + Cơ vừa đọc thơ tên gì? - Làm anh + Bài thơ nhắc đến ai? - Anh em gái + Làm anh có nào? - Khó, phải người lớn 54 → Trích dẫn: “ Làm anh khó Phải đâu chuyện đùa Với em gái bé Phải “ người lớn” cơ” Với bạn nhỏ thơ, làm anh khó,khơng phải chuyện đùa, phải tập làm người lớn Người lớn: làm anh chị lớn em phải yêu thương, nhường nhịn, giúp đỡ em nhỏ + Làm anh phải làm cơng - Trẻ trả lời việc gì? + Khi em bé khóc anh phải làm gì? - Dỗ dành + Khi em bé ngã anh làm gì? - Anh nâng → Trích dẫn: “ Khi em bé khóc Anh phải dỗ dành Nếu em bé ngã Anh nâng dịu dàng” Làm anh có trách nhiệm chăm sóc, bảo vệ em, e khóc anh dỗ dành yêu thương, em ngã anh dịu dàng nâng đỡ + Khi mẹ cho quà bánh anh làm - Chia em phần - Nhường em gì? + Có đồ chơi đẹp anh làm gì? 55 → Trích dẫn: “ Mẹ cho q bánh - Trẻ đọc Chia em phần Có đồ chơi đẹp Cũng nhường em luôn” Người anh thơ biết nhường nhịn em nhỏ, mẹ cho quà bánh chia em phần hơn; có đồ chơi đẹp, thích bạn nhường cho em chơi - Trẻ lắng nghe Bạn dáng người lớn biết nhường nhịn, quan tâm em → Trích dẫn: “Làm anh thật khó Nhưng mà thật vui Ai u em bé Thì làm thơi” Làm anh khó cần u em bé làm thấy vui tự hào Em bé yêu quý tự hào anh c Tổ chức cho trẻ đọc thơ - Giáo viên trẻ đọc lại thơ ( đến lần) - Cô tổ chức cho trẻ đọc: + Tổ chức lớp đọc nhiều lần - + Tổ chức cho tổ đọc - Lần lượt tổ đọc 56 Cả lớp đọc đồng + Tổ chức cho nhóm nhỏ đọc - Từng nhóm nhỏ đọc + Đọc luân phiên - Đọc luân phiên + Tổ chức cá nhân trẻ đọc - Từng trẻ đọc + Tổ chức cho lớp đọc lại lần - Cả lớp đọc đồng • Lưu ý: Sửa sai lỗi cho trẻ (nếu có) Khuyến khích động viên trẻ kịp thời Kết thúc 57 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Bác Hồ nói: “Tiếng nói thứ cải vơ lâu đời vô quý báu dân tộc Chúng ta phải giữ gìn nó, tơn trọng nó” Qua câu nói thấy giá trị to lớn ngôn ngữ Ngôn ngữ công cụ để biểu hiện, để tích lũy mở rộng khái niệm tư duy, nhận thức phương tiện hình thành ý thức người Mà lực ngôn ngữ khơng phải bẩm sinh, di truyền Vì trường mầm non việc đẩy mạnh công tác giảng dạy nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ việc vô cần thiết Với đề tài Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo thông qua thơ phát triển kĩ sống, nghiên cứu tác dụng thơ phát triển kĩ sống việc phát triển vốn từ trẻ mẫu giáo đưa khuyến nghị việc nên hay không nên đưa số thơ phát triển kĩ sống vào chương trình Giáo dục mầm non tạo điều kiện phát triển vốn từ cho trẻ Từ đó, chúng tơi hệ thống số thơ phát triển kĩ sống khảo sát thực tế trường mầm non Ngô Quyền – Vĩnh Yên – Vĩnh phúc Lấy ý kiến khảo sát bạn sinh viên K39MN, trường Đại học Sư phạm Hà Nội nhận thấy thơ tác dụng vô to lớn việc phát triển vốn từ cho trẻ mầm non đặc biệt trẻ mẫu giáo Khuyến nghị Qua việc nghiên cứu đề tài này, xin đưa số khuyến nghị sau: Giáo viên nên đưa số thơ phát triển kĩ sống vào chương trình dạy học như: Cơ dạy, Thỏ Bơng bị ốm, Để không bị lạc…Đặc biệt, lứa tuổi mẫu giáo, thơ có từ ngữ mộc mạc, giản dị, gần gũi cần thiết cho hát triển ngôn ngữ trẻ Đây thơ có nội 58 dung giáo dục kĩ sống cần thiết cho phát triển nhân cách em, mộc mạc khơng phần đặc sắc Ngồi việc dậy trẻ học thơ phát triển hĩ sống trường mầm non phụ huynh nên ý đến phát triển vốn từ trẻ thông qua việc đọc thơ phát triển kĩ sống Thông qua thơ phát triển kĩ sống dạy kĩ sống cho em nhà Phụ huynh gợi ý để trẻ đọc thơ phát triển kĩ sống học lớp dạy cho thơ phát triển kĩ sống sưu tầm mạng tập thơ Giáo viên cần có lực, khả cảm thụ hay, đẹp tác phẩm, hịa vào tác phẩm để truyền tải chọn vẹn tác phẩm cho trẻ Cô phải thực hiểu tác phẩm, đem đến cho học kĩ sống bổ ích nhất, cần thiết Thực khóa luận này, chúng tơi có hội tìm hiểu sâu thơ phát triển kĩ sống Trong điều kiện xã hội nay, thơ vô cần thiết có giá trị to lớn góp phần giáo dục đạo đức, lối sốngcho trẻ em, hệ tương lai đất nước Trong khn khổ khóa luận chưa thể mở rộng phạm vi nghiên cứu trường mầm non khác Để nâng cao chất lượng đề tài để đề tài có giá trị thực tế định, hi vọng trở lại đề tài phạm vi rộng hơn, để thấy giá trị phát triển vốn từ thơ phát triển kĩ sống 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Huy Hoàng (2016), Quà cho con, NXB Hội Nhà văn Nguyễn Xuân Khoa (2004), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Xuân Khoa, Tiếng Việt, tập 1, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Xuân Khoa, Tiếng Việt, tập 2, NXB Đại học Sư phạm Hoàng Thị Oanh – Phạm Thị Việt – Nguyễn Kim Đức(2005), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nhiều tác giả (2005), Tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố, NXB Giáo dục Đinh Hồng Thái (2014), Giáo trình phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non(2014), NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Ánh Tuyết, Tạp chí giáo dục số 5/2006 Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Nguyễn Thị Như Mai, Đinh Thị Kim Thoa (2007), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm 10 Một số trang web: mammon.com, mnrangdongq6.hcm.edu.vn 60 vuontre.com, luanvan.net, ... pháp phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo thông qua thơ phát triển kĩ sống 27 CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO THÔNG QUA CÁC BÀI THƠ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG SỐNG 2.1 Vai trò thơ. .. lí luận thực tiễn phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo thông qua thơ phát triển kĩ sống Chương 2: Một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo thông qua thơ phát triển kĩ sống Chương 3: Thực... vụ phát triển vốn từ cho trẻ mầm non, với niềm đam mê lĩnh vực phát triển vốn từ thông qua thơ phát triển kĩ sống Chúng định chọn đề tài: Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo thông qua thơ phát triển

Ngày đăng: 14/09/2017, 15:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan