BÁO cáo tác PHẨM tốt NGHIỆP Chương trình phát thanh Sóng trẻ, phát sóng ngày 21052013 Trên sóng FM của Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội)

98 316 0
BÁO cáo tác PHẨM tốt NGHIỆP Chương trình phát thanh Sóng trẻ, phát sóng ngày 21052013 Trên sóng FM của Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn hình thức tác phẩm tốt nghiệp Đối với sinh viên năm cuối sắp ra trường, các trường Đại học đều có hai hình thức để sinh viên hoàn thành chương trình học, đó là thi tốt nghiệp và làm khóa luận. Từ năm 2010, khoa Phát thanhTruyền hình, Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã có thêm một hình thức mới, đó là sản xuất chương trình. Sự thay đổi này đánh dấu một bước chuyển mới trong việc tốt nghiệp đối với sinh viên. Với việc làm tác phẩm, sinh viên khoa Phát thanhTruyền hình sẽ có nhiều cơ hội để tìm được những đề tài phong phú hơn và thể hiện được cả năng lực làm báo thực tế của bản thân mình. Để làm trọn vẹn một chương trình cần rất nhiều thời gian và công sức. Nhưng sau khi suy nghĩ kỹ càng, tác giả đã quyết định sẽ làm tác phẩm tốt nghiệp. Lý do để tôi lựa chọn hình thức này là: 1.1 Tác phẩm tốt nghiệp là thước đo năng lực làm báo phát thanh của sinh viên Làm khóa luận tốt nhiệp yêu cầu sinh viên phải đi sâu tìm hiểu và nghiên cứu, khảo sát đề tài một cách kỹ càng. Điều đó giúp sinh viên mở rộng được thêm nhiều hiểu biết chuyên ngành. Song đối với một nhà báo, chỉ có kiến thức rộng thôi chưa đủ mà còn cần phải có kỹ năng tốt. Làm một tác phẩm tốt nghiệp sẽ giúp sinh viên hoàn thiện cả hai: kiến thức và kỹ năng. Phải có đầy đủ kiến thức và kỹ năng tốt thì sinh viên mới có thể hoàn thành tốt một chương trình của mình. Hơn nữa, tìm một đề tài mới lạ cho chuyên ngành phát thanh là một điều không đơn giản. Trong khi đó, với việc làm một chương trình phát thanh, mặc dù cũng rất vất vả nhưng sinh viên sẽ có thể khai thác được rất nhiều đề tài mới mẻ, hấp dẫn nương theo dòng thời sự tin tức vào từng thời điểm. Hơn nữa, trong suốt bốn năm miệt mài học tập và rèn luyện tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền, tôi cũng đã đi thực tế viết bài nhiều lần. Và có cơ hội được thực tập tại Đài Phát thanhTruyền hình Hà Nội và Phòng Nông nghiệpHệ VOV1 Đài Tiếng nói Việt Namnhững cơ quan báo phát thanh hàng đầu cả nước nên cũng có tích lũy được một số kinh nghiệm làm báo nhất định. Bản thân tôi nhận thấy, làm tác phẩm tốt nghiệp không chỉ là cơ hội để trải nghiệm thêm với nghề mà còn giúp tôi nhận ra những thiếu sót của chính mình, từ đó có định hướng rõ ràng hơn cho công việc tương lai. Chính vì lẽ đó, tôi lựa chọn hình thức tác phẩm tốt nghiệp để có thể thể hiện và rèn luyện thêm năng lực, kỹ năng làm báo phát thanh của mình. 1.2 Chương trình phát thanh Sóng trẻ phù hợp với sinh viên Sóng trẻ là chương trình phát thanh được sản xuất với sự phối hợp của Đài Phát thanhTruyền hình Hà Nội và khoa Phát thanhTruyền hình, Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Chương trình được lên sóng từ tháng 12010. Trong suốt những năm vừa qua, những người làm chương trình Sóng trẻ đã rất cố gắng để đáp ứng được nhu cầu thông tingiải trí của giới trẻ. Đây là chương trình phát thanh được thực hiện bởi sinh viên, cho sinh viên và vì sinh viên, vậy nên tất cả các nội dung, chủ đề thông tin trong chương trình đều rất gần gũi với sinh viên. Hơn nữa, là một sinh viên nên tôi có thể bám sát đời sống sinh viên, từ đó phát hiện ra những vấn đề, sự kiện nổi bật trong sinh viên để phục vụ cho tác phẩm tốt nghiệp. Tham gia sản xuất chương trình này, là cơ hội hữu ích để sinh viên Phát thanh có thể rèn nghề ngay từ khi vẫn còn ngồi trên ghế nhà trường. 2. Tính cấp thiết và lịch sử nghiên cứu đề tài 2.1 Tính cấp thiết của đề tài Đề tài mà tác giả lựa chọn cho chương trình Sóng trẻ số 21 là “Giới trẻ và văn hóa ứng xử nơi công cộng”. Khi nói đến văn hóa ứng xử, người ta thường tìm về cội nguồn của những giá trị văn hóa truyền thống. “Văn hóa” là những giá trị vật chất và tinh thần của một dân tộc, là trình độ cao trong sinh hoạt xã hội, là biểu hiện của văn minh. Còn “ứng xử” là sự thể hiện thái độ, hành động thích hợp trước những việc có quan hệ giữa mình với người khác. Văn hóa ứng xử là cách đối nhân xử thế thích hợp giữa người với người trong cuộc sống. Giao tiếp, ứng xử nơi công cộng là một kỹ năng quan trọng đối với mỗi người. Hằng ngày, dù là học tập hay làm việc, chúng ta đều cần có sự giao tiếp với mọi người xung quanh. Văn hóa ứng xử không phải là thước đo trình độ văn hóa của con người, song nó thể hiện nhân cách, ý thức của bản thân mỗi người. Đặc biệt đối với giới trẻ, văn hóa ứng xử lại càng quan trọng hơn nữa. Những hành vi ứng xử đẹp nơi công cộng của mỗi người, không chỉ thể hiện văn hóa của mỗi người mà còn góp phần xây dựng môi trường văn hóa văn minh, thanh lịch. Hành vi sẽ hình thành nên thói quen, mà thói quen thì nên có ở mỗi người càng sớm càng tốt. Song, nói về văn hóa ứng xử của thanh niên nước ta hiện nay, có rất nhiều quan điểm. Vì thế, cần có cái nhìn khách quan khi đề cập đến vấn đề này. Có thể nói, với sự hội nhập quốc tế, giới trẻ Việt Nam đang ngày càng năng động và giỏi giang hơn và có nhiều đóng góp cho xã hội. Nhìn chung họ có những cách ứng xử tích cực, phù hợp với truyền thống, đạo lý dân tộc. Phần đông họ đã thể hiện trách nhiệm với xã hội, với chính bản thân mình. Nhưng cũng chính trong quá trình hội nhập quốc tế, tiếp xúc với những nền văn hóa khác nhau nhanh chóng, thanh niên lại khó khăn hơn trong việc lựa chọn những giá trị mới sao cho vừa phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc lại đáp ứng xu hướng phát triển của xã hội hiện đại, nhất là việc xác định những hành vi ứng xử trong cuộc sống, trong các mối quan hệ xã hội. Chính vì thế, trong một bộ phận thanh niên hiện nay, có nhiều biểu hiện chưa được văn minh lịch sự ở những nơi công cộng. Thực trạng này diễn ra đã lâu, đã nhiều lần được đưa lên các phương tiện truyền thông, nhưng thực sự chưa có nhiều chuyển biến mà ngày càng lan rộng hơn trong giới trẻ. Làm thế nào để được coi là người có văn hóa và làm thế nào để hướng giới trẻ tới những hành vi ứng xử có văn hóa? Đây là vấn đề cấp thiết đặt ra, đòi hỏi các nhà chức trách cũng như chính bản thân mỗi bạn trẻ cần có sự nhìn nhận nghiêm túc và khách quan. Sóng trẻ số 21 muốn đề cập đến vấn đề này, để góp phần nhỏ bé trong việc tuyên truyền và thay đổi suy nghĩ của các bạn trẻ. 2.2 Lịch sử nghiên cứu đề tài Qua tìm hiểu trên sách báo và các phương tiện truyền thông đại chúng, tôi nhận thấy văn hóa ứng xử nơi công cộng của giới trẻ cũng là một chủ đề được nhiều người quan tâm vì nó vẫn diễn ra khá thường xuyên. Song thường chỉ dừng lại ở mức độ phản ánh hiện tượng. Thời gian gần đây, báo chí lại đăng tải rất nhiều hình ảnh không đẹp mắt về một số bạn ngồi lên tượng phật, bia mộ hay có những hành động tạo dáng thái quá nơi công cộng, khiến nhiều người không đồng tình. Thiết nghĩ, vẫn cần có những chương trình tập trung giải quyết vấn đề sâu sát hơn, định hướng đúng đắn hơn cho giới trẻ, đặc biệt là tại thủ đô Hà Nội, nơi mà giới trẻ từ nhiều vùng miền hội tụ về. Theo khảo sát, trên truyền hình, tác giả cũng đã thấy có một vài chương trình đề cập đến văn hóa ứng xử. Ví dụ như Ứng xử văn hóa của giới trẻ (Người Tràng AnNgười Hà Nội, Đài PTTH Hà Nội); Ứng xử văn hóa nơi công cộng – Liệu có chuẩn mực cho các bạn trẻ? (Đối thoại trẻ, VTV6). Sóng trẻ cũng đã có một số chương trình đề cập đến những khía cạnh khác của văn hóa ứng xử như: Văn hóa xe buýt, văn hóa giao thông, văn hóa thể hiện tình cảm, văn hóa ứng xử với thầy cô, văn hóa thần tượng… Nhưng chưa có chương trình nào bao quát toàn diện thực trạng văn hóa ứng xử nơi công cộng như: rạp chiếu phim, công viên, khu vui chơi giải trí. Vì thế, tôi muốn làm một chương trình có thể đề cập một cách rõ ràng hơn về vấn đề này. 3. Mô tả khái quát về tác phẩm tốt nghiệp Sóng trẻ số 21: Giới trẻ với văn hóa ứng xử nơi công cộng Tác phẩm được phát sóng vào 20h05 ngày 21 tháng 5 năm 2013 trên tần số 90MHz của Đài Phát thanhTruyền hình Hà Nội. Tác giả lựa chọn văn hóa ứng xử nơi công cộng của giới trẻ hiện nay làm chủ đề cho tác phẩm của mình. Thời lượng chương trình chỉ có 30 phút với 5 chuyên mục là: Bản tin Sóng trẻ, Diễn đàn Sóng trẻ, Quà tặng âm nhạc, Cẩm nang sinh viên và Chuyên mục mở. Điều này đòi hỏi tác giả phân bố thời lượng sao cho phù hợp với tiêu chí chương trình mà vẫn đảm bảo đầy đủ thông tin. Mở đầu chương trình là Bản tin Sóng trẻ cung cấp tin tức trong tuần xoay quanh các sự kiện có liên quan trực tiếp đến sinh viên cả nước, đặc biệt tập trung vào địa bàn Thủ đô Hà Nội. Về thời điểm, trong Bản tin Sóng trẻ số 21, tác giả lựa chọn 2 tin về các sự kiện đã diễn ra và 3 tin cập nhật những sự kiện sắp diễn ra. Về hình thức, Bản tin Sóng trẻ gồm 5 tin, trong đó có 3 tin chay và 2 tin có lời nhân vật. Các tin có thể được sắp xếp theo thứ tự thời gian hoặc thứ tự quan trọng hay tùy vào tính thời sự của từng tin.

Báo cáo Tác phẩm tốt nghiệp MỤC LỤC Báo cáo Tác phẩm tốt nghiệp I MỞ ĐẦU Lý chọn hình thức tác phẩm tốt nghiệp Đối với sinh viên năm cuối trường, trường Đại học có hai hình thức để sinh viên hồn thành chương trình học, thi tốt nghiệp làm khóa luận Từ năm 2010, khoa Phát thanh-Truyền hình, Học viện Báo chí Tun truyền có thêm hình thức mới, sản xuất chương trình Sự thay đổi đánh dấu bước chuyển việc tốt nghiệp sinh viên Với việc làm tác phẩm, sinh viên khoa Phát thanh-Truyền hình có nhiều hội để tìm đề tài phong phú thể lực làm báo thực tế thân Để làm trọn vẹn chương trình cần nhiều thời gian công sức Nhưng sau suy nghĩ kỹ càng, tác giả định làm tác phẩm tốt nghiệp Lý để tơi lựa chọn hình thức là: 1.1 Tác phẩm tốt nghiệp thước đo lực làm báo phát sinh viên Làm khóa luận tốt nhiệp yêu cầu sinh viên phải sâu tìm hiểu nghiên cứu, khảo sát đề tài cách kỹ Điều giúp sinh viên mở rộng thêm nhiều hiểu biết chuyên ngành Song nhà báo, có kiến thức rộng thơi chưa đủ mà cịn cần phải có kỹ tốt Làm tác phẩm tốt nghiệp giúp sinh viên hoàn thiện hai: kiến thức kỹ Phải có đầy đủ kiến thức kỹ tốt sinh viên hồn thành tốt chương trình Hơn nữa, tìm đề tài lạ cho Báo cáo Tác phẩm tốt nghiệp chuyên ngành phát điều không đơn giản Trong đó, với việc làm chương trình phát thanh, vất vả sinh viên khai thác nhiều đề tài mẻ, hấp dẫn nương theo dòng thời tin tức vào thời điểm Hơn nữa, suốt bốn năm miệt mài học tập rèn luyện Học viện Báo chí Tun truyền, tơi thực tế viết nhiều lần Và có hội thực tập Đài Phát thanh-Truyền hình Hà Nội Phịng Nơng nghiệp-Hệ VOV1 Đài Tiếng nói Việt Nam-những quan báo phát hàng đầu nước nên có tích lũy số kinh nghiệm làm báo định Bản thân nhận thấy, làm tác phẩm tốt nghiệp không hội để trải nghiệm thêm với nghề mà cịn giúp tơi nhận thiếu sót mình, từ có định hướng rõ ràng cho cơng việc tương lai Chính lẽ đó, tơi lựa chọn hình thức tác phẩm tốt nghiệp để thể rèn luyện thêm lực, kỹ làm báo phát 1.2 Chương trình phát Sóng trẻ phù hợp với sinh viên Sóng trẻ chương trình phát sản xuất với phối hợp Đài Phát thanh-Truyền hình Hà Nội khoa Phát thanh-Truyền hình, Học viện Báo chí Tun truyền Chương trình lên sóng từ tháng 1/2010 Trong suốt năm vừa qua, người làm chương trình Sóng trẻ cố gắng để đáp ứng nhu cầu thơng tin-giải trí giới trẻ Đây chương trình phát thực sinh viên, cho sinh viên Báo cáo Tác phẩm tốt nghiệp sinh viên, nên tất nội dung, chủ đề thông tin chương trình gần gũi với sinh viên Hơn nữa, sinh viên nên tơi bám sát đời sống sinh viên, từ phát vấn đề, kiện bật sinh viên để phục vụ cho tác phẩm tốt nghiệp Tham gia sản xuất chương trình này, hội hữu ích để sinh viên Phát rèn nghề từ cịn ngồi ghế nhà trường Tính cấp thiết lịch sử nghiên cứu đề tài 2.1 Tính cấp thiết đề tài Đề tài mà tác giả lựa chọn cho chương trình Sóng trẻ số 21 “Giới trẻ văn hóa ứng xử nơi cơng cộng” Khi nói đến văn hóa ứng xử, người ta thường tìm cội nguồn giá trị văn hóa truyền thống “Văn hóa” giá trị vật chất tinh thần dân tộc, trình độ cao sinh hoạt xã hội, biểu văn minh Còn “ứng xử” thể thái độ, hành động thích hợp trước việc có quan hệ với người khác Văn hóa ứng xử cách đối nhân xử thích hợp người với người sống Giao tiếp, ứng xử nơi công cộng kỹ quan trọng người Hằng ngày, dù học tập hay làm việc, cần có giao tiếp với người xung quanh Văn hóa ứng xử khơng phải thước đo trình độ văn hóa người, song thể nhân cách, ý thức thân người Đặc biệt giới trẻ, văn hóa ứng xử lại quan trọng Những hành vi ứng xử đẹp nơi công cộng người, Báo cáo Tác phẩm tốt nghiệp văn hóa người mà cịn góp phần xây dựng mơi trường văn hóa văn minh, lịch Hành vi hình thành nên thói quen, mà thói quen nên có người sớm tốt Song, nói văn hóa ứng xử niên nước ta nay, có nhiều quan điểm Vì thế, cần có nhìn khách quan đề cập đến vấn đề Có thể nói, với hội nhập quốc tế, giới trẻ Việt Nam ngày động giỏi giang có nhiều đóng góp cho xã hội Nhìn chung họ có cách ứng xử tích cực, phù hợp với truyền thống, đạo lý dân tộc Phần đông họ thể trách nhiệm với xã hội, với thân Nhưng q trình hội nhập quốc tế, tiếp xúc với văn hóa khác nhanh chóng, niên lại khó khăn việc lựa chọn giá trị cho vừa phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc lại đáp ứng xu hướng phát triển xã hội đại, việc xác định hành vi ứng xử sống, mối quan hệ xã hội Chính thế, phận niên nay, có nhiều biểu chưa văn minh lịch nơi công cộng Thực trạng diễn lâu, nhiều lần đưa lên phương tiện truyền thơng, thực chưa có nhiều chuyển biến mà ngày lan rộng giới trẻ Làm để coi người có văn hóa làm để hướng giới trẻ tới hành vi ứng xử có văn hóa? Đây vấn đề cấp thiết đặt ra, đòi hỏi nhà chức trách thân bạn trẻ cần có nhìn nhận nghiêm túc khách quan Sóng trẻ số 21 muốn đề cập đến vấn đề này, để góp phần nhỏ bé việc tuyên truyền thay đổi suy nghĩ bạn trẻ Báo cáo Tác phẩm tốt nghiệp 2.2 Lịch sử nghiên cứu đề tài Qua tìm hiểu sách báo phương tiện truyền thông đại chúng, nhận thấy văn hóa ứng xử nơi cơng cộng giới trẻ chủ đề nhiều người quan tâm diễn thường xun Song thường dừng lại mức độ phản ánh tượng Thời gian gần đây, báo chí lại đăng tải nhiều hình ảnh khơng đẹp mắt số bạn ngồi lên tượng phật, bia mộ hay có hành động tạo dáng thái nơi công cộng, khiến nhiều người khơng đồng tình Thiết nghĩ, cần có chương trình tập trung giải vấn đề sâu sát hơn, định hướng đắn cho giới trẻ, đặc biệt thủ đô Hà Nội, nơi mà giới trẻ từ nhiều vùng miền hội tụ Theo khảo sát, truyền hình, tác giả thấy có vài chương trình đề cập đến văn hóa ứng xử Ví dụ Ứng xử văn hóa giới trẻ (Người Tràng An-Người Hà Nội, Đài PT-TH Hà Nội); Ứng xử văn hóa nơi cơng cộng – Liệu có chuẩn mực cho bạn trẻ? (Đối thoại trẻ, VTV6) Sóng trẻ có số chương trình đề cập đến khía cạnh khác văn hóa ứng xử như: Văn hóa xe buýt, văn hóa giao thơng, văn hóa thể tình cảm, văn hóa ứng xử với thầy cơ, văn hóa thần tượng… Nhưng chưa có chương trình bao qt tồn diện thực trạng văn hóa ứng xử nơi cơng cộng như: rạp chiếu phim, cơng viên, khu vui chơi giải trí Vì thế, tơi muốn làm chương trình đề cập cách rõ ràng vấn đề Mô tả khái quát tác phẩm tốt nghiệp Báo cáo Tác phẩm tốt nghiệp Sóng trẻ số 21: Giới trẻ với văn hóa ứng xử nơi cơng cộng Tác phẩm phát sóng vào 20h05 ngày 21 tháng năm 2013 tần số 90MHz Đài Phát thanh-Truyền hình Hà Nội Tác giả lựa chọn văn hóa ứng xử nơi cơng cộng giới trẻ làm chủ đề cho tác phẩm Thời lượng chương trình có 30 phút với chun mục là: Bản tin Sóng trẻ, Diễn đàn Sóng trẻ, Quà tặng âm nhạc, Cẩm nang sinh viên Chuyên mục mở Điều đòi hỏi tác giả phân bố thời lượng cho phù hợp với tiêu chí chương trình mà đảm bảo đầy đủ thơng tin Mở đầu chương trình Bản tin Sóng trẻ cung cấp tin tức tuần xoay quanh kiện có liên quan trực tiếp đến sinh viên nước, đặc biệt tập trung vào địa bàn Thủ đô Hà Nội Về thời điểm, Bản tin Sóng trẻ số 21, tác giả lựa chọn tin kiện diễn tin cập nhật kiện diễn Về hình thức, Bản tin Sóng trẻ gồm tin, có tin chay tin có lời nhân vật Các tin xếp theo thứ tự thời gian thứ tự quan trọng hay tùy vào tính thời tin Về nội dung, chương trình phát hàng tuần nên tin tức số cập nhật khoảng thời gian trước sau ngày phát sóng vài ngày Tin tức lựa chọn nhiều lĩnh vực văn hóa, giải trí, thể thao… phải có liên quan đến sinh viên Tác giả cố gắng sử dụng ngôn ngữ cho phù hợp với sinh viên, viết lời dẫn lồng vào tin tức để tin bớt khô khan nhàm chán Báo cáo Tác phẩm tốt nghiệp Tiếp Diễn đàn Sóng trẻ với chủ đề “Giới trẻ văn hóa ứng xử nơi công cộng” với tham gia hai vị khách mời Phó giáo sư.Tiến sĩNhà báo Phạm Ngọc Trung, Nguyên Trưởng khoa Văn hóa & Phát triển, Học viện Báo chí & Tuyên truyền PGS.TS Phạm Ngọc Trung người có nhiều nghiên cứu vấn đề này, trực tiếp giảng dạy văn hóa Học viện Báo chí &Tuyên truyền nhiều trường Đại học, Cao đẳng nước Đồng thời, thầy giáo gần gũi với sinh viên, dành nhiều quan tâm tới văn hóa người Việt trẻ Cịn bạn Ngơ Quỳnh Trang (sinh viên lớp Đạo diễn truyền hình K30 Phó Bí thư liên chi Truyền hình, Đại học Sân khấu Điện ảnh) tham gia nhiều hoạt động Đoàn, tiếp xúc với nhiều bạn trẻ có kinh nghiệm làm phim đề tài văn hóa Khách mời tọa đàm Phần giới thiệu dẫn dắt vào diễn đàn người dẫn chương trình thể Người dẫn tọa đàm tác giả Mặc dù chất giọng chưa tốt, Báo cáo Tác phẩm tốt nghiệp định đảm nhận vai trò biên tập viên mục Bởi lẽ, kịch tọa đàm viết, đứa tinh thần mình, thế, người hiểu rõ nhất, làm chủ tọa đàm tốt Sau lời giới thiệu, thính giả khách mời lắng nghe phóng ngắn “Ứng xử giới trẻ nhìn từ ngày hội” Phóng không nêu hết tất thực trạng ứng xử nơi công cộng ngày giới trẻ mà tập trung vào góc độ nhỏ, ngày hội mở cửa Cơng viên nước Hồ Tây Mục đích tác giả từ phóng này, để thính giả khách mời tự liên hệ đến nơi cơng cộng khác từ đó, đưa đánh giá chung cách khách quan nhất… Phóng có nhiều tiếng động trường lời nhiều ý kiến nhiều người để làm tăng tính sinh động chân thực cho viết Tiếp trị chuyện với hai vị khách mời với góc độ chuyên gia bạn trẻ nhìn nhận thực trạng nêu Trong Diễn đàn, tác giả thu chùm ý kiến bạn trẻ để có thêm nhiều góc nhìn khác hệ bạn Chùm ý kiến có thời lượng khoảng phút Chùm ý kiến phát sau vài câu hỏi, coi tranh thủ thời gian để khách mời nghỉ ngơi giây lát Phần cuối Diễn đàn, tác giả hai vị khách mời bàn luận đưa giải pháp để thay đổi hành động giới trẻ Chuyên mục Quà tặng âm nhạc gồm có hát, hát “Đừng hết hy vọng” Hà Okio sáng tác thể Bài thứ hai “Điều Báo cáo Tác phẩm tốt nghiệp kỳ diệu ngày”, sáng tác nữ nhạc sĩ Phương Uyên với trình bày Thái Trinh Tác giả định lựa chọn hai hát giai điệu đẹp ca từ ý nghĩa Lời nhắn hai thính giả Quà tặng âm nhạc vừa lời chúc riêng tư có ý nghĩa nhắn nhủ tất người Cẩm nang sinh viên vấn trường với thầy Vũ Đình Hịa, giáo viên môn Địa lý trường THPT Nguyễn Tất Thành, Hà Nội Thời điểm phát sóng chương trình 21/5, tức gần với lịch thi tốt nghiệp Trung học phổ thông 2013 Tác giả lựa chọn đề tài với mong muốn bám sát đời sống sinh viên, tăng cường tính thời cho tác phẩm Đối tượng hướng tới em học sinh lớp 12 sinh viên tương lai Chuyên mục phóng hoạt động chương trình “Mang âm nhạc đến bệnh viện” Phóng với nhiều tiếng động âm trường lời nói nhân vật làm cho viết thêm sinh động chân thực Tác giả tham gia nhiều hoạt động tình nguyện tiếp sức mùa thi, dạy học làng trẻ em SOS, đến thăm tặng quà cho em nhỏ Trung tâm Trẻ tự kỷ Phúc Tuệ… lần tác giả thấy chương trình hướng tới tất người bệnh Khơng phải hoa, quà bánh mà mang âm nhạc đến với bệnh viện để đổi lấy nụ cười Bệnh viện nơi công cộng, mà khơng thế, lại cịn nơi cơng cộng có khơng khí vơ căng thẳng mệt mỏi Qua viết này, tác giả mong muốn bạn trẻ có suy nghĩ nhận thức sâu sắc hơn, 10 Báo cáo Tác phẩm tốt nghiệp IV KẾT LUẬN Bằng kiến thức kỹ có thân, với hướng dẫn nhiệt tình giảng viên hướng dẫn, tơi hồn thành tác phẩm tốt nghiệp mình, đảm bảo yêu cầu nội dung hình thức đề Mục đích tác giả thực chương trình khơng phải tác động vào nhận thức, suy nghĩ hành động bạn trẻ, hướng bạn trẻ đến lối hành xử văn minh, lịch Trong sản xuất chương trình, tơi kết hợp nhiều phương pháp: nghiên cứu tài liệu tham khảo, phân tích đánh giá, vấn, quan sát, so sánh… để đem đến nội dung thông tin thật có giá trị Q trình thực tác phẩm diễn theo bước: tìm kiếm đề tài, xây dựng kịch bản, sản xuất biên tập chương trình Trước đó, tác giả tham gia sản xuất chương trình Sóng trẻ nên chưa có nhiều kinh nghiệm Nhưng sau tìm hiểu kỹ lưỡng chương trình, tư vấn hết lòng giảng viên hướng dẫn-TS Đinh Thu Hằng, tơi hồn thành tác phẩm Trong chuyên mục: Bản tin Sóng trẻ, Diễn đàn Sóng trẻ, Quà tặng âm nhạc, Cẩm nang sinh viên Chun mục Diễn đàn Sóng trẻ chiếm nhiều thời lượng chuyên mục trọng tâm Chủ đề Diễn đàn “Giới trẻ với văn hóa ứng xử nơi cơng cộng” với có mặt hai vị khách mời PGS.TS Nhà báo Phạm Ngọc Trung, nguyên Trưởng khoa Văn hóa & Phát triển, Học viện Báo chí & Tun truyền; bạn Ngơ Quỳnh Trang, Đại học Sân khấu Điện ảnh Trong chuyên mục này, tác giả sử dụng phóng ngắn phản ánh thực trạng hành vi ứng xử bạn trẻ 84 Báo cáo Tác phẩm tốt nghiệp Ngày hội mở cửa Công viên nước Hồ Tây Sau trị chuyện, trao đổi với hai khách mời, tơi người đảm nhận vai trị chủ tọa Quà tặng âm nhạc hai hát chứa đựng nhiều triết lý sống: “Đừng hết hy vọng” (Hà Okio) “Điều kỳ diệu ngày” (Sáng tác: Phương Uyên-Trình bày: Thái Trinh) Cẩm nang sinh viên phần bám sát dòng thời với vấn thầy Vũ Đình Hịa, giáo viên Địa lý trường THPT Nguyễn Tất Thành, Hà Nội việc ôn thi hiệu môn Địa kỳ thi tốt nghiệp THPT 2013 Sau hoàn thành tác phẩm, rút nhiều kinh nghiệm “xương máu” Việc sản xuất chương trình độc lập địi hỏi khả làm việc tập trung cao độ, xếp cơng việc hợp lý để hồn thành kịp tiến độ Tôi đảm nhận tất khâu từ đầu đến cuối chương trình, làm tất vai trị: phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên đạo diễn chương trình Mặc dù thực tế viết nhiều lần lần đầu tiên, đảm nhận độc lập chương trình nên khơng tránh khỏi nhiều bỡ ngỡ sai sót, vướng mắc Song nhờ có giúp đỡ thầy cô bạn bè, hồn thành tác phẩm tốt nghiệp cách trọn vẹn Trong báo cáo tác phẩm tốt nghiệp này, tơi trình bày rõ ràng lý lựa chọn hình thức tác phẩm, tính cấp thiết đề tài, lịch sử nghiên cứu đề tài, đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, phương pháp thực hiện… Tiếp trình thực tác phẩm từ lúc lên ý tưởng, xây dựng kịch bản, thu chương trình, biên tập chương trình thức phát sóng Và cuối học rút từ thực tiễn sản xuất chương trình vài đóng góp, kiến nghị đề xuất Hy vọng Sóng trẻ 85 Báo cáo Tác phẩm tốt nghiệp ngày phát triển nữa, “địa điểm” tin cậy để sinh viên chuyên ngành rèn luyện kỹ nghề nghiêp đặc biệt thu hút ngày nhiều thính giả Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, bạn người giúp đỡ hồn thành tác phẩm tốt nghiệp 86 Báo cáo Tác phẩm tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Đức Dũng (2003), Lý luận báo phát thanh, NXB Văn hóa-Thơng tin Hà Nội Nhiều tác giả (2002), Báo phát thanh, NXB Văn hóa-Thơng tin Nguyễn Thị Thu (2012), Báo cáo tác phẩm tốt nghiệp, Học viện Báo chí & Tun truyền Chương trình phát Sóng trẻ từ số đến số 20, năm 2013, Đài Phát thanh-Truyền hình Hà Nội Website: - http://dantri.com.vn/ - http://sukienhay.com/Su-kien.html - http://sukien.tamtay.vn/ Một số viết văn hóa ứng xử nơi cơng cộng giới trẻ - Ứng xử văn hóa nơi cơng cộng bạn trẻ (http://doithoaitre.vtv.vn/Article.aspx?Ctrl=ArticleDetail&cid=3&id=513 ) - Văn hóa ứng xử nơi cơng cộng-Liệu có chuẩn mực cho bạn trẻ? (http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/1000_nam_thang_long/558860/tiepcan-van-hoa-ung-xu-cua-nguoi-ha-noi-hien-dai ) - Tiếp cận văn hóa ứng xử người Hà Nội đại (http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/1000_nam_thang_long/558860/tiepcan-van-hoa-ung-xu-cua-nguoi-ha-noi-hien-dai ) 87 Báo cáo Tác phẩm tốt nghiệp PHỤ LỤC Đắc Sở giàu nhờ phật thủ Thưa bà bạn! Trong vài năm trở lại đây, với giá trị kinh tế cao, phật thủ trở thành trồng Đắc Sở (Hồi Đức, Hà Nội), giúp bà nơi có sống no đủ sung túc Cộng tác viên Thùy Linh phản ánh: Về Đắc Sở vào ngày giáp Tết, cảm nhận rõ tất bật người dân nơi việc thu hoạch phật thủ Các chủ vườn thoăn hái phật thủ gói kín vào giấy báo cho thương lái đến thu mua Người mua người bán nhộn nhịp đường nhỏ dẫn vào bãi trồng Quả phật thủ chia làm nhiều loại, loại lại có mức giá riêng, thường dao động từ 50.000 đến 500.000/ Cịn với phật thủ to đẹp, có nhiều móng xếp thành tầng, nhìn từ lên, tỏa dáng hoa cúc mua với giá vài triệu đồng Bác Nguyễn Văn Mười, thôn Trung Kỳ, xã Đắc Sở chia sẻ: Băng 1: Nếu phật thủ tính theo đường kính từ 15 phân đổ lên, ngón xịe đẹp Có có đường kính khoảng 30 phân 25 phân Nhưng nói chung tùy khách mua, nhiều người người ta thích người ta lại mua đắt Loại vàng ươm có mùi thơm dịu ngày ưa chuộng ý nghĩa tâm linh Theo quan niệm nhiều người, trồng phật thủ nhà bày phật thủ bàn thờ gia tiên đem lại may mắn, phúc lộc cho gia đình Giá phật thủ mà tăng lên đáng kể dịp Tết Anh Nguyễn Văn Công, thôn Đông, xã Đắc Sở cho biết: 88 Báo cáo Tác phẩm tốt nghiệp Băng 2: Vườn nhà anh có khoảng hecta, vào ngày Tết giá tiêu thụ cao gấp rưỡi ngày thường Mức tiêu thụ tương đối nhiều Ngày thường, anh bán trái khoảng 60.000 đến 70.000 thơi, ngày Tết anh bán 130.000 Mỗi vụ Tết nhà anh thu vài trăm triệu Ngoài ý nghĩa thờ cúng, phật thủ vị thuốc dân gian chữa nhiều bệnh, nên loại nhỏ xấu mã thương lái mua với giá khoảng 200.000/cân Cây, phật thủ sử dụng để cất tinh dầu công nghiệp mỹ phẩm thực phẩm Kỹ thuật chăm sóc phật thủ địi hỏi nhiều cơng sức chăm bón Song với hiệu kinh tế hẳn so với nhiều loại trồng khác, người dân Đắc Sở khơng quản khó khăn, dồn hết tâm sức để chăm sóc cho Chị Nguyễn Thị Vân, chủ vườn phật thủ sai trĩu chia sẻ kinh nghiệm chăm sóc cây: Băng 3: Trồng khó khăn, phức tạp, phải để ý đến suốt, không rời mắt Chăm bón khó thời kỳ phát triển không dài, tầm đến năm Quan trọng khâu làm chăm sóc cho Để đến Tết mà sai phải để ý đến Nhận thấy tiềm kinh tế phật thủ lớn nên gia đình chị Vân, nhiều hộ dân khác mạnh dạn chuyển hẳn sang trồng phật thủ Cho đến nay, có tới 80% số hộ dân Đắc Sở trồng loại với tổng diện tích gần 20 hecta Trong năm tới đây, phật thủ mở rộng diện tích trồng nữa, trở thành trồng chủ lực xây dựng nông thôn Đắc Sở 89 Báo cáo Tác phẩm tốt nghiệp Phú Diễn tìm đầu cho cỏ nhung Nhật Thưa bà bạn! Làng Phú Diễn (Từ Liêm, Hà Nội) vốn tiếng giống bưởi Diễn vàng ươm, lịm Song chục năm trở lại đây, Phú Diễn nhiều người biết đến “vựa” cỏ nhung lớn Hà Nội Sau mời quý thính giả đến với phản ánh cộng tác viên Thùy Linh Cỏ nhung (hay gọi cỏ Nhật, cỏ thảm) giống cỏ nhỏ, xanh mướt mềm mại, trồng để trang trí vườn cảnh cho khách sạn, cơng viên, biệt thự hay khu vui chơi giải trí… Cỏ nhung mang trồng Phú Diễn khoảng chục năm trước Nhận thấy cỏ có sức sống mạnh mẽ, dễ thích nghi với điều kiện thời tiết lại đem lại hiệu kinh tế cao, nhiều hộ dân mạnh dạn mua nhân giống Đến nay, theo thống kê Hợp tác xã nông nghiệp Phú Diễn, xã có khoảng 10hecta cỏ nhung với gần 30 hộ chuyên trồng Nhà vài ba sào, cịn nhiều nhà, diện tích trồng cỏ lên tới mẫu Trồng cỏ nhung dễ trồng loại khác rủi ro Mỗi năm trồng vụ cỏ, thời gian cao điểm trồng đến vụ Thuận lợi việc trồng cỏ nhung sau cắt xén bán, rễ cỏ lại đâm mầm, thưa trồng dặm lại phí giống khơng cao Hơn nữa, đầu tư phân bón, thuốc bảo vệ thực vật không lớn, cần khoảng 2-3kg đạm 10kg lân/lứa cỏ Đặc biệt, giống câu trồng không kén đất khơng q khó để chăm sóc Chăm sóc cỏ nhung đòi hỏi tỉ mẩn cẩn thận, người làm cỏ thường xuyên phải nhặt cỏ ấu, cỏ dại xén cỏ mọc cao Sức tiêu thụ cỏ nhung phụ thuộc nhiều vào nhu cầu thị trường Cuối năm thường dịp cỏ nhung tiêu thụ nhiều nhiều chủ đầu tư có nhu cầu hồn thiện cơng trình Giá cỏ nhung lên tới 40.000-50.000/mét vng Cịn 90 Báo cáo Tác phẩm tốt nghiệp ngày thường bán chậm giá dao động khoảng từ 20.00030.000/mét vuông Bác Nguyễn Thị Hậu, chủ vườn cỏ nhung sào cho biết: Băng 1: Cái nhàn rau Rau vất vả Đằng cỏ nhật nhà, có trồng, làm cỏ bón thơi Nếu ăn tràn vào với bán Đắt hàng năm hai lứa, cịn khơng năm lứa Cỏ nhung giúp nhiều hộ gia đình có thêm nguồn thu nhập Tuy nhiên, hai năm gần đây, kinh tế khó khăn, nhu cầu người mua giảm nên người dân gặp nhiều khó khăn việc tìm đầu cho cỏ Anh Nguyễn Như Tuấn (xóm Trại, Phú Diễn) cho biết: Băng 2: Một sào cỏ thu nhập không đáng đâu mà Cứ bảo trồng cỏ được, giai đoạn khó có đầu thơi, chăm sóc chăm sóc tốt Những người thu mua cỏ nhung gặp khơng khó khăn Ông Nguyễn Văn Hải, thương lái thu mua cỏ nhung lâu, nói: Băng 3: Nói chung khách mua khơng rủi ro, cịn khơng vất vả phết, không lúa đâu Như năm vừa xong, bán chậm Mọi năm bán ngày bán khoảng độ một, hai trăm mét năm vừa có ngày hết hai, ba chục mét Với mức tiêu thụ chững lại nay, việc mở rộng diện tích trồng cỏ nhung Phú Diễn nên cần tính tốn lại? 91 Báo cáo Tác phẩm tốt nghiệp Thành tựu khoa học công nghệ chăn nuôi giai đoạn 2008-2012 Thưa bà bạn! Thời gian qua, khoa học công nghệ đóng vai trị lớn phát triển ngành nơng nghiệp Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng nghệ chuyển giao vào sản xuất nơng nghiệp góp phần nâng cao hiệu chăn ni Trong hội nghị tổng kết số kết bật khoa học công nghệ lĩnh vực chăn nuôi giai đoạn 2008-2012 tổ chức đây, nhà khoa học nhà sáng chế có hội để trao đổi, nắm bắt thông tin nhu cầu nghiên cứu từ địa phương nhiều lĩnh vực như: giống, thức ăn chăn ni, quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng tổ chức sản xuất Cộng tác viên Thùy Linh thông tin: Một trọng tâm hội nghị lần làm để gắn kết hoạt động khoa học Viện với thực tế sản xuất sinh động ngành, phối hợp giải thành công vấn đề đặt phát triển bền vững ngành chăn ni địa phương trước tình trạng cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp nước gia tăng thiên tai, dịch bệnh nguy tiềm ẩn biến đổi khí hậu toàn cầu Tiến sĩ Nguyễn Thanh Sơn, Viện trưởng-Chủ tịch Hội đồng Khoa học công nghệ Viện Chăn nuôi cho biết: Băng 1: Để tạo giống vật nuôi mới, loại thức ăn chất lượng, quy trình cơng nghệ mới, khơng thể tách rời cơng tác nghiên cứu khoa học phịng thí nghiệm thực tiễn sản xuất chăn nuôi đổi thay không ngừng địa phương Từ góc độ khác nhau, nhà khoa học, nhà quản lý người sản xuất tìm giải pháp hữu hiệu, đồng thời đề xuất thiết lập 92 Báo cáo Tác phẩm tốt nghiệp nội dung, chế phương thức phối hợp nghiên cứu phù hợp với yêu cầu, điều kiện thực tiễn địa phương vùng sinh thái Trong gần năm (từ 2008 -2012) có 134 nghiên cứu khoa học bật phần lớn ứng dụng, chuyển giao vào thực tiễn sản xuất vùng sinh thái nước Trong đó, có 48 tiến khoa học kỹ thuật ứng dụng vào thực tiễn sản xuất với quy mơ lớn có hiệu kinh tế cao Bên cạnh đó, Viện đạt nhiều thành tựu lĩnh vực nghiên cứu dinh dưỡng thức ăn chăn nuôi; nghiên cứu ứng dụng tổ hợp công nghệ sinh sản phục vụ công tác tạo nhân giống lợn, bò; nghiên cứu ứng dụng công nghệ gen chọn tạo giống vật nuôi Ông Nguyễn Quý Khiêm-Giám đốc Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương, trung tâm đầu ngành Viện chăn nuôi, cho biết: Băng 2: Hướng tới Viện Trung tâm, tiếp tục sâu nghiên cứu dịng gà lơng màu có suất cao Đồng thời tiếp tục nghiên cứu theo hướng chất lượng cao gen nội địa để tạo sản phẩm độc đáo, chất lượng cao, đáp ứng cho thị hiếu tiêu dùng bà Đối với chăn nuôi gia cầm, tất tỉnh thành nước, từ đồng đến trung du miền núi kể duyên hải miền Trung áp dụng vừa qua, triển khai chuyển giao khắp tỉnh thành nước kể thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, nước ta cịn phải nhập hầu hết loại thức ăn chăn nuôi Đây vấn đề cần phải quan tâm để thời gian tới, nước ta chủ động tạo nguồn thức ăn chất lượng có giá thành phù hợp với người dân Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nguyễn Thị Xuân Thu nhấn mạnh: 93 Báo cáo Tác phẩm tốt nghiệp Băng 3: Về phát triển thức ăn cho chăn nuôi, đề nghị Viện Chăn nuôi phải giúp cho Bộ, cho ngành công tác Quy hoạch chiến lược phát triển thức ăn chăn nuôi, phát triển vùng sản xuất tập trung thức ăn, nguyên liệu thức ăn chăn nuôi để giảm dần việc nhập nguyên liệu Đề nghị Viện xây dựng chương trình cụ thể phát triển nguồn nguyên liệu thức ăn, chế biến, sản xuất thức ăn cho đối tượng ni chủ lực Cũng phải có công thức thức ăn để hướng dẫn cho nhà chăn ni nhỏ để người ta tự phối trộn để làm giảm giá thành Có thể nói, tiến khoa học ngày áp dụng nhiều thực tiễn thành công không nhỏ nhà nghiên cứu chuyên gia lĩnh vực nông nghiệp Để tiến ngày ứng dụng nhiều nhằm thúc đẩy ngành chăn ni khỏi bão khủng hoảng cần tăng cường mối liên kết chặt chẽ nhà-nhà khoa học nông dân 94 Báo cáo Tác phẩm tốt nghiệp Hội chợ xuân Quý Tỵ 2013 Bà bạn thân mến! Từ ngày 31/1 đến ngày 8/2/2013, Khu hội chợ triển lãm giao dịch kinh tế thương mại (Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội), Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức song song Hội chợ Giống trồng, vật ni, vật tư nơng nghiệp khu vực phía Bắc năm 2012 Hội chợ xuân Quý Tỵ 2013 Bài phản ánh cộng tác viên Thùy Linh Đây hoạt động khuyến nông-khuyến ngư, xúc tiến thương mại thường xuyên Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, nhằm tạo điều kiện cho đơn vị hoạt động lĩnh vực giống trồng, vật nuôi vật tư thiết bị máy móc nơng nghiệp có hội quảng bá thương hiệu giới thiệu sản phẩm Với quy mô 250 gian hàng, doanh nghiệp mang đến bày bán nhiều sản phẩm phong phú đa dạng như: loại giống trồng vật nuôi, vật tư máy móc nơng nghiệp, đồ thủ cơng mỹ nghệ, lương thực thực phẩm đặc sản vùng miền Mặc dù thời gian diễn hội chợ gần lúc với Hội chợ xuân 2013 Trung tâm triển lãm Giảng Võ Hội hoa-Chợ Tết tôn vinh làng nghề, song sức tiêu thụ sản phẩm ổn định Sân triển lãm tràn ngập màu sắc rực rỡ loài hoa như: hoa ly, hoa cúc, hoa tulip… nhiều hoa lan Giá khởi điểm hoa địa lan Sapa 600.000/cành, nhiều người mua chơi Tết Anh Nguyễn Ngọc Huân, Trưởng môn Rau hoa dược liệu, Trung tâm nghiên cứu phát triển ơn đới cho biết: Băng 1: Nói chung thị trường năm tương đương Quanh khu này, năm người ta mang nhiều Còn nhà sức tiêu thụ đồng năm Năm nhà mang 100 chậu xuống 95 Báo cáo Tác phẩm tốt nghiệp chỗ 17, 18 chậu Nó tương đương với năm năm hoa đẹp Cịn bên hội chợ trưng bày mặt hàng nông lâm thủy sản, rau củ đặc sản vùng miền như: cam Hàm Yên, nhãn lồng Hưng Yên, hành tỏi Lý Sơn, măng khơ Hịa Bình…v.v… Đây mặt hàng có sức tiêu thụ lớn Chị Lê Thu Hà, nhân viên kinh doanh gian hàng Trung tâm xúc tiến thương mại nói: Băng 2: Các mặt hàng gian hàng đa dạng phong phú, là: rượu ba kích, nấm hương, mỳ chũ, bún khô, phở khô, phở đặc sản vùng miền, mật ong đặc biệt cam Canh bưởi Diễn Bây dịp Tết, người có nhu cầu mua sắm nhiều nên bán hàng chạy Tuy nhiên, nhiều người mua lại cảm thấy hội chợ thưa thớt vắng người so với năm trước Chị Đào Thị Thu Hiền (Tập thể Học viện Hành quốc gia) chia sẻ: Băng 3: Hội chợ lần hội chợ Tết, cảm thấy chưa nhộn nhịp lắm, Có lẽ chung, sức mua người, giá thu nhập năm Ví dụ đến này, quan chưa phát tiền Tết nên chưa có tiền mua sắm nhiều Chủ yếu tham quan, mua hạn cho phép mua, cịn mà mua nhiều chưa có Ngồi ra, khn khổ hội chợ cịn diễn chương trình Nhịp cầu nhà nơng với tham gia chuyên gia tư vấn đầu ngành lĩnh vực nông nghiệp nhằm giải đáp thắc mắc cho nông dân Hội thi Chim chào mào xuân Quý Tỵ chương trình biểu diễn văn nghệ quần chúng 96 ... quát tác phẩm tốt nghiệp Báo cáo Tác phẩm tốt nghiệp Sóng trẻ số 21: Giới trẻ với văn hóa ứng xử nơi cơng cộng Tác phẩm phát sóng vào 20h05 ngày 21 tháng năm 2013 tần số 90MHz Đài Phát thanh- Truyền. .. hình thức tác phẩm tốt nghiệp để thể rèn luyện thêm lực, kỹ làm báo phát 1.2 Chương trình phát Sóng trẻ phù hợp với sinh viên Sóng trẻ chương trình phát sản xuất với phối hợp Đài Phát thanh- Truyền. .. nhiệm chương trình: TS Đỗ Chí Nghĩa MC nam: Xin chào hẹn gặp lại vào thứ ba tuần sau! 46 Báo cáo Tác phẩm tốt nghiệp III QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN TÁC PHẨM TỐT NGHIỆP Quá trình thực tác phẩm 1.1 Quá trình

Ngày đăng: 14/09/2017, 13:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan