Bình luận về vấn đề bảo lưu và thực tiễn bảo lưu điều ước quốc tế tại Việt Nam

16 1.5K 6
Bình luận về vấn đề bảo lưu và thực tiễn bảo lưu điều ước quốc tế tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A.MỞ ĐẦU1B.NỘI DUNG1I.Một số vấn đề lý luận về bảo lưu điều ước quốc tế11. Cơ sở quy định bảo lưu diều ước quốc tế12. Khái niệm33. Đặc điểm34. Ưu điểm và nhược điểm của bảo lưu điều ước quốc tế45. Ý nghĩa của bảo lưu điều ước quốc tế6II. Quy định của pháp luật quốc tế về bảo lưu điều ước quốc tế71. Điều kiện bảo lưu72. Thủ tục bảo lưu điều ước quốc tế83. Hệ quả pháp lí của bảo lưu điều ước quốc tế10III. Thực tiễn bảo lưu điều ước quốc tế ở Việt Nam111. Thực tiễn chung về bảo lưu điều ước quốc tế trên thế giới112. Thực tiễn bảo lưu điều ước quốc tế ở Việt Nam12C. KẾT LUẬN15

Đề số 7: Bình luận vấn đề bảo lưu thực tiễn bảo lưu điều ước quốc tế Việt Nam A MỞ ĐẦU Nhà nước đời trình lịch sử mang tính tất yếu khách quan, với pháp luật hình thành xem công cụ đắc lực để nhà nước thực chức - quản lí xã hội Tuy nhiên, không đơn phạm vi lãnh thổ mà lí luận thực tiễn chứng minh, nhà nước muốn tồn phát triển cần phải thiết lập, mở rộng quan hệ với nhà nước khác Chính nhu cầu làm hình thành nguyên tắc, quy phạm điều chỉnh quan hệ Luật quốc tế Khi tham gia quan hệ quốc tế, quốc gia phải tuân theo quy định pháp luật quốc tế, quyền lợi trách nhiệm pháp lí quốc tế phải gánh vác Một nội dung quan hệ pháp luật quốc tế mà quốc gia điều chỉnh vấn đề bảo lưu điều ước quốc tế Để tìm hiểu chế định khái cạnh liên quan, tập nhóm lần này, chúng em xin phân tích, bình luận số mặt chế định bảo lưu điều ước quốc tế Qua đó, liên hệ thực tiễn bảo lưu điều ước quốc tế Việt Nam B I NỘI DUNG Một số vấn đề lý luận bảo lưu điều ước quốc tế Cơ sở quy định bảo lưu diều ước quốc tế 1.1 Cơ sở lý luận Hiện nay, vấn đề bảo lưu điều ước quốc tế ghi nhận Công ước viên 1969 luật điều ước quốc tế Công ước viên 1986 luật điều ước quốc tế quốc gia tổ chức quốc tế tổ chức quốc tế Công ước viên 1969 luật điều ước quốc tế ký kết quốc gia, có hiệu lực ngày 27 tháng năm 1980 Công ước viên 1969 quy định việc ký kết, gia nhập, thực điều ước làm rõ vấn đề bảo lưu điều ước quốc tế Đây văn pháp lý quan trọng hệ thống văn pháp lý quốc tế quy định chế định bảo lưu điều ước quốc tế Công ước Viên năm 1986 luật điều ước quốc tế ký kết quốc gia với tổ chức quốc tế tổ chức quốc tế với Tuy nay, Công ước Viên 1986 chưa có hiệu lực tương lai, công ước khung pháp lý quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho quốc gia tổ chức quốc tế tham gia vào việc ký kết thực điều ước quốc tế nói chung bảo lưu điều ước quốc tế nói riêng Bên cạnh đó, hệ thống pháp luật quốc gia có quy định làm sở pháp lý cho việc bảo lưu điều ước quốc tế quốc gia Quy định bảo lưu điều ước quốc tế xây dựng khác tùy thuộc vào điều kiện, đường lối, chủ trương quốc gia Ở Việt Nam, bảo lưu điều ước quốc tế quy định Luật điều ước quốc tế 2016 1.2 Cơ sở thực tiễn Các quốc gia khác tham gia vào quan hệ điều ước cụ thể có khác biệt chế độ kinh tế, trị Việc quy phạm điều ước phù hợp với lợi ích nhóm quốc gia lại không phù hợp với lợi ích nhóm quốc gia khác điều tránh khỏi Để dung hòa lợi ích, ý chí bên tham gia điều ước quốc tế đa phương không đơn giản Vì vậy, luật pháp quốc tế luật pháp quốc gia nước ghi nhận chế định bảo lưu nhằm làm hài hòa lợi ích quốc gia tham gia điều ước, đồng thời, tạo điều kiện để quốc gia tham gia vào quan hệ điều ước 2 Khái niệm Theo điểm d khoản Điều Công ước Viên 1969 Luật điều ước quốc tế ghi nhận: "Bảo lưu điều ước quốc tế hành động đơn phương cách viết tên gọi quốc gia đưa ký, phê chuẩn, phê duyệt gia nhập điều ước đó, nhằm qua loại trừ thay đổi hiệu lực quy định điều ước việc áp dụng chúng quốc gia đó" Hoặc theo khoản 15 Điều Luật Điều ước quốc tế 2016 pháp luật Việt Nam, bảo lưu hiểu “tuyên bố nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bên ký kết nước ký, phê chuẩn, phê duyệt gia nhập điều ước quốc tế nhiều bên nhằm loại trừ thay đổi hiệu lực pháp lý quy định điều ước quốc tế.” Như thấy qua định nghĩa trên, bảo lưu điều ước quốc tế tuyên bố đơn phương quốc gia tham gia điều ước quốc tế, nhằm mục đích loại trừ thay đổi hiệu lực số quy định điều ước quốc gia đưa tuyên bố Quốc gia bảo lưu sau họ chấp nhận điều ước quốc tế; bảo lưu phải thực thời điểm mà điều ước ảnh hưởng đến quốc gia Cơ sở để xác định tuyên bố đơn phương có phải bảo lưu hay không việc có làm thay đổi hiệu lực số quy định điều ước quốc gia đưa tuyên bố hay không Người ta dễ dàng phân biệt tuyên bố bảo lưu với tuyên bố đơn phương khác nhằm giải thích thể quan điểm cụ thể quốc gia điều ước định Đặc điểm Thứ nhất, bảo lưu điều ước quốc tế tuyên bố đơn phương: Bảo lưu điều ước quốc tế tuyên bố đơn phương thỏa thuận mang tính chất song phương hay đa phương Qua tuyên bố bảo lưu, quốc gia thể quan điểm việc loại bỏ thay đổi hiệu lực số quy định điều ước việc áp dụng quốc gia Thứ hai, chủ thể đưa bảo lưu thành viên điều ước quốc tế: Chủ thể đưa bảo lưu điều ước quốc tế phải thực thể tham gia vào quan hệ pháp luật quốc tế cách độc lập, có đầy đủ quyền nghĩa vụ quốc tế có khả gánh vác trách nhiệm pháp lý quốc tế chủ thể đưa bảo lưu Do đó, có quốc gia thành viên đưa bảo lưu để việc tham gia điều ước không gây bất lợi cho quốc gia quan hệ quốc tế đồng thời phù hợp với hoàn cảnh khách quan quan điểm, sách quốc gia Thứ ba, lợi ích quốc gia thành viên, luật điều ước quốc tế thừa nhận bảo lưu quyền chủ thể tham gia ký kết điều ước quốc tế Việc vận dụng tốt quyền bảo lưu góp phần giúp quốc gia thực tốt nghĩa vụ điều ước với tư cách thành viên điều ước quốc tế đồng thời bảo đảm quền lợi quốc gia Thứ tư, thời điểm đưa bảo lưu điều ước quốc tế: Đối với bảo lưu quốc gia đưa trước thời điểm thực hành vi ràng buộc với điều ước quốc tế, bảo lưu đươc thực quốc gia tiến hành biểu thị chấp nhận ràng buộc với điều ước quốc tế Như vậy, thời điểm đưa bảo lưu điều ước quốc tế ký, phê chuẩn, chấp thuận, phê duyệt hay gia nhập Ưu điểm nhược điểm bảo lưu điều ước quốc tế 4.1 Về ưu điểm Thứ nhất, bảo lưu điều ước quốc tế giúp thu hút thêm thành viên tham gia Việc bảo lưu điều ước quốc tế giúp quốc gia thành viên tránh việc thực thi số điều khoản gây bất lợi cho quốc gia đó, bảo đảm lợi ích quốc gia thể tính tự chủ, ý chí chủ quan Chính tạo điều kiện cho số thành viên ký kết điều ước mà có lợi cho mình, từ thu hút quan tâm tham gia họ Thứ hai, việc bảo lưu giúp dung hoà đặc thù đa dạng quốc gia tôn trọng bảo đảm nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia quan hệ quốc tế Các quốc gia tham gia bảo lưu điều ước quốc tế đạt mục đích mà mong muốn tham gia kí kết Các quốc gia có quyền định tham gia đàm phán thỏa thuận nội dung điều ước quốc tế, bảo lưu quy định gây tổn hại, trái với pháp luật hay phong tục tập quán chấp nhận phần hay toàn nội dung điều ước Thứ ba, thông qua điều kiện việc bảo lưu thể nguyên tắc tự nguyện quốc gia Các quốc gia có quyền yêu cầu bảo lưu điều ước cảm thấy chưa không phù hợp phải quốc gia khác chấp nhận, đồng nghĩa với quốc gia đồng ý không đồng ý việc nước khác yêu cầu bảo lưu điều ước Không tạo chế bảo lưu linh hoạt, không tốn nhiều thủ tục giúp cho việc bảo lưu điều ước diễn nhanh phát huy hết vai trò 4.2 Về nhược điểm Thứ nhất, việc thực bảo lưu điều ước quốc tế phụ thuộc vào ý chí chủ quan quốc gia đề bảo lưu, từ ảnh hưởng đến tính trọn vẹn điều ước quốc tế Việc bảo lưu điều ước quốc tế cần có đồng ý quốc gia khác phụ thuộc vào ý chí chủ quan quốc gia đề bảo lưu, quốc gia đưa bảo lưu quốc gia không đồng ý bảo lưu dẫn đến phần điều ước hiệu lực, điều ảnh hưởng đến mục đích điều ước tính toàn văn điều ước Thứ hai, chế định bảo lưu làm ảnh hưởng đến tính thống điều ước tạo phức tạp việc viện dẫn thi hành điều ước Một điều ước trước thông qua phải đáp ứng yêu cầu người đặt cố gắng tạo nên mạch liên kết, logic thống nội dung điều khoản điều ước Tuy nhiên bảo lưu dù phần nhỏ có khả làm ảnh hưởng đến tính thống điều khoản khác nói riêng điều ước nói chung Bên cạnh quy định cụ thể việc viện dẫn, giải thích áp dụng điều ước nên có khó khăn định việc Ý nghĩa bảo lưu điều ước quốc tế Khi tham gia vào quan hệ điều ước quốc tế cụ thể, quốc gia khác phát triển kinh tế, trị khác nhau, lợi ích khác Để đảm bảo hài hòa lợi ích quốc gia tham gia vào điều ước, luật pháp quốc tế luật pháp quốc gia nước điều ước ghi nhận chế định bảo lưu Bảo lưu nhằm mục đích loại trừ thay đổi hiệu lực số điều khoản điều ước ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia tham gia ký kết điều ước Vì lý khách quan kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, bảo lưu cho phép quốc gia tham gia vào điều ước không tham gia điều khoản hay quy định Một điều ước quốc tế để phục vụ lợi ích người, giúp quốc gia liên kết với cách chặt chẽ, thúc đẩy cho trình toàn cầu hoá Các thành viên điều ước cần có thái độ thiện chí để xây dựng điều ước, hướng tới lợi ích chung số điều khoản không phù hợp với lợi ích quốc gia mà không tham gia vào điều ước Do vậy, quyền bảo lưu giúp chủ thể dễ dàng tham gia vào điều ước Các quốc gia đưa bảo lưu tham gia vào điều ước quốc tế để nhằm thực sách đối ngoại Như vậy, bảo lưu giải pháp pháp lý để đảm bảo hài hòa lợi ích riêng quốc gia với lợi ích chung tham gia vào điều ước; đồng thời, góp phần tăng cường số lượng thành viên tham gia để điều ước có điều kiện hình thành phát huy vai trò điều chỉnh quan hệ quốc tế nảy sinh, tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế hầu khắp lính vực chủ thể luật quốc tế II Quy định pháp luật quốc tế bảo lưu điều ước quốc tế Điều kiện bảo lưu Bảo lưu quyền chủ thể luật quốc tế Tuy nhiên vào thực tiễn bảo lưu quy định Điều 19 Công ước viên 1969 ký, phê chuẩn, chấp nhận, phê duyệt gia nhập điều ước, quốc gia đề bảo lưu trừ trường hợp sau: Thứ nhất, số điều ước song phong có việc bên đưa tuyên bố bảo lưu số điều khoản điều ước Các điều ước quốc tế song phương kí kết thực có đồng thuận hai bên tham gia Nếu hai bên khả không mong muốn thực điều khoản điều ước bên phải đàm phán, thương lượng để đến thỏa thuận cuối Nếu thương lượng thất bại điều ước không đời Thứ hai, không thực việc bảo lưu điều ước quốc tế đa phương cấm bảo lưu Quốc gia muốn trở thành thành viên điều ước phải thuân thủ toàn điều ước, khả hực dù với số điều khoản thành viên điều ước Sở dĩ có lệnh cấm công ước ảnh hưởng đến hoạt động lập pháp nước tham gia, cần thiết để cố gắng đảm bảo áp dụng thống quy tắc quốc gia vs nhau, điều khoản cấm bảo lưu ngắn cản số quốc gia trở thành bên tham gia điều ước Thứ ba, phép bảo lưu điều khoản mà điều ước quốc tế đa phương cho phép bảo lưu Trong tường hợp này, quốc gia sử dụng quyền bảo lưu để thay đổi hiệu lực điều khoản khác điều khoản mà điều ước cho phép Thứ tư, quyền bảo lưu quốc gia bị hạn chế bảo lưu không phù hợp với đối tượng mục đích điều ước quốc tế Bảo lưu gắn liền với chủ quyền quốc gia tham gia điều ước quốc tế, tức quốc gia có quyền bảo lưu điều ước quốc tế mà không cần có đồng ý bên lại, quyền thực bảo lưu phù hợp với nội dung, đối tượng mục đích điều ước Thủ tục bảo lưu điều ước quốc tế Khi điều ước quốc tế đặt vấn đề bảo lưu cách thức, trình tự tiến hành bảo lưu quan trọng, tránh cho bên xảy mâu thuẫn, tranh chấp quy định thủ tục bảo lưu thường quy định cụ thể Với điều ước quốc tế có quy định thủ tục bảo lưu bên thành viên phải theo quy định điều ước quốc tế Tuy nhiên, điều ước quốc tế quy định bên tiến hành thỏa thuận thủ tục bảo lưu sở không trái với quy phạm, nguyên tắc chung luật quốc tế, bên không thỏa thuận thành viên Công ước Viên năm 1969 luật điều ước quốc tế quốc gia thể rõ chấp thuận áp dụng Công ước tập quán thủ tục bảo lưu tiến hành sau: Thứ nhất, thủ tục tuyên bố bảo lưu Trong trường hợp điều ước quốc tế cho phép bảo lưu quy định rõ điều khoản bảo lưu việc bảo lưu đới với điều khoản phải tuân thủ thủ tục bảo lưu, cụ thể theo Điều 23 Công ước Viên năm 1969 tuyên bố bảo lưu phải lập thành văn thông báo cho quốc gia thành viên khác điều ước Khi đó, quốc gia tuyên bố bảo lưu phạm vi mà điều ước cho phép Cùng với đó, bảo lưu tuyên bố thời điểm ký kết cần phê chuẩn, chấp thuận, phê duyệt, phải thành viên đề bảo lưu thức khẳng định quốc gia biểu thị đồng ý ràng buộc điều ước Khi đó, bảo lưu coi đề vào ngày mà bảo lưu khẳng định Thứ hai, thủ tục chấp nhận bảo lưu, phản đối bảo lưu Khi quốc gia đưa bảo lưu, quốc gia thành viên khác thể quan điểm thông qua việc chấp thuận phản đối bảo lưu theo thủ tục định quy định Điều 20 Công ước Viên năm 1969, theo phản đối bảo lưu đồng ý với bảo lưu phải thể hình thức văn thông báo cách công khai cho quốc gia thành viên, riêng trường hợp đồng ý bảo lưu thể dạng im lặng, cụ thể: trường hợp điều ước quốc tế cho phép bảo lưu quy định rõ điều khoản bảo lưu không cần tới đồng ý rõ ràng riêng biệt từ phía quốc gia ký kết khác trừ điều ước quy định rõ việc chấp thuận Riêng với trường hợp điều ước quốc tế điều khoản quy định liên quan đến bảo lưu việc bảo lưu phải tất quốc gia thành viên chấp nhận số quốc gia đàm phán có hạn việc thi hành toàn điều ước điều kiện dẫn tới chấp nhận ràng buộc bên điều ước Một bảo lưu coi quốc gia chấp nhận quốc gia không phản đối vòng 12 tháng kể từ ngày nhận thông báo bảo lưu, trường hợp điều ước quốc tế văn kiện thành lập tổ chức quốc tế bảo lưu phải chấp thuận quan có thẩm quyền tổ chức Bên cạnh đó, việc chấp nhận rõ ràng bảo lưu phản đối bảo lưu, đề trước có khẳng định bảo lưu việc chấp nhận phản đối bảo lưu không cần phải khẳng định lại Thứ ba, thủ tục rút bảo lưu, rút phản đối bảo lưu Theo Điều 22 Công ước Viên năm 1969 điều ước quốc tế quy định khác thỏa thuận khác quốc gia tuyên bố bảo lưu có quyền rút bảo lưu thời gian Trong trường hợp này, đồng ý từ phía quốc gia công nhận bảo lưu không cần thiết Tuy nhiên, việc rút bảo lưu có hiệu lực với thành viên khác thành viên nhận thông báo rút bảo lưu Bên cạnh đó, tuyên bố phản đối bảo lưu quốc gia tuyên bố hủy bỏ vào thời gian phải đựợc thể hình thức văn có hiệu lực thành viên đưa bảo lưu nhận thông báo rút phản đối bảo lưu thành viên phản đối bảo lưu Hệ pháp lí bảo lưu điều ước quốc tế Khi tham gia ký kết, phê chuẩn, phê duyệt gia nhập điều ước quốc tế đa phương bảo lưu điều ước quốc tế hành động đơn phương quốc gia Việc quốc gia thực hành động khác giai đoạn để nhằm loại trừ thay dổi hiệu lực quy định việc áp dụng chúng với quốc gia nghĩa đưa điều khoản bị bảo lưu khỏi điều ước quốc tế Nói cách khác, điều khoản bị bảo lưu tồn phận cấu thành điều ước quốc tế Tuy nhiên, điều ước quốc tế đa phương nên quốc gia thực quyền bảo lưu quan hệ quốc gia thành viên lại thay đổi phạm vi có bảo lưu Điều 21 Công ước Viên 1969 luật điều ước quốc tế quy định rõ vấn đề Theo đó: Trong quan hệ quốc gia đưa bảo lưu quốc gia chấp thuận bảo lưu trừ điều khoản bảo lưu, lại điều chỉnh quy định 10 điều ước quốc tế Nói cách khác quốc gia chấp thuận việc quốc gia bảo lưu điều khoản điều khoản bị bảo lưu thay đổi theo nội dung tuyên bố bảo lưu nêu Còn quốc gia bảo lưu quốc gia phản đối bảo lưu tùy thuộc vào bày tỏ bên phản đối bảo lưu mà quan hệ điều ước giũa hai bên trì điều khoản bị bảo lưu không áp dụng hai bên không tồn quan hệ điều ước bên phản đối bảo lưu tỏ rõ ý định Trong quan hệ quốc gia thành viên khác bảo lưu không làm thay đổi quy định điều ước bên khác tham gia điều ước quan hệ họ với Các quốc gia phải thực đầy đủ quy định điều khoản bảo lưu tất quy định điều ước quốc tế III Thực tiễn bảo lưu điều ước quốc tế Việt Nam Thực tiễn chung bảo lưu điều ước quốc tế giới Khi tham gia vào điều ước quốc tế lại bị ràng buộc số điều khoản không mong muốn, chế định bảo lưu điều ước quốc tế biện pháp hữu hiệu nhiều quốc gia lựa chọn Chế định cho phép thành viên giải hài hòa lợi ích riêng với lợi ích chung với thành viên khác, qua góp phần phát triển điều ước nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ Thực tế, có quy định thường bảo lưu điều ước quốc tế: Thứ nhất, bảo lưu quy định hạn chế tham gia số quốc gia vào điều ước quốc tế Cụ thế, số điều ước quốc tế quy định quốc gia thành viên Liên hợp quốc không thỏa mãn số điều kiện định tham gia điều ước Ví dụ như: Công ước xóa bỏ hình thức phân biệt chủng tộc, Công ước tội phạm chiến tranh tội ác chống nhân loại năm 1968, Công ước Viên quan hệ ngoại giao năm 1961… 11 Vì tính chất phân biệt đối xử cách bất bình đẳng, không phù hợp với nguyên tắc Luật Quốc tế - nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia nên nhiều quốc gia thực bảo lưu điều khoản có quy định Thứ hai, bảo lưu liên quan đến giải thích áp dụng pháp luật Khi tham gia điều ước quốc tế, quốc gia có nghĩa vụ phải thực theo quy định điều ước Tuy nhiên có nhiều quốc gia lựa chọn bảo lưu giải pháp để áp dụng luật quốc gia thành viên Cụ thể quy định điều 19 CISG (Công ước Liên Hiệp Quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế) việc bảo lưu không áp dụng Điều 11 công ước hình thức hợp đồng thương mại quốc tế Thứ ba, bảo lưu quy định lựa chọn quan giải tranh chấp Đây quy định thường quốc gia thành viên bảo lưu Bởi quốc gia không bị ràng buộc với quy định quan giải tranh chấp điều ước quốc tế Nhiều điều ước quốc tế đa phương quy định việc sử dụng trọng tài tòa án để giải tranh chấp có bên tranh chấp yêu cầu như: Công ước Viên luât điều ước quốc tế quốc gia năm 1969, Công ước xóa bỏ hình thức phân biệt chủng tộc năm 1965, Công ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ năm 1979…Các quốc gia lựa chọn việc bảo lưu để phù hợp với thực tiễn đồng thời, có tranh chấp bất đồng việc lựa chọn biện pháp giải cụ thể nên tùy thuộc vào thỏa thuận quốc gia liên quan Nhiều trường hợp, quốc gia bảo lưu việc áp dụng điều ước phận lãnh thổ quốc gia tuyên bố áp dụng điều ước sở nguyên tắc hiến pháp pháp luật quốc gia 12 Thực tiễn bảo lưu điều ước quốc tế Việt Nam Cùng với xu hướng tất yếu giới – xu hướng hợp tác hóa, toàn cầu hóa, Việt Nam ngày trở thành thành viên nhiều điều ước quốc tế, mà vấn đề bảo lưu điều ước quốc tế nước ta ngày xem trọng giải pháp hữu hiệu để thúc đầy việc kí kết, gia nhập điều ước Việt Nam Luật điều ước quốc tế năm 2016 sở pháp lí quan trọng trực tiếp điều chỉnh vấn đề liên quan đến ký kết, thực điều ước quốc tế, đặc biệt, văn pháp lý dành Chương III từ Điều 47 đến Điều 51 để quy định vấn đề bảo lưu điều ước quốc tế Việt Nam: thẩm quyền bảo lưu, trình tự thủ tục chấp nhận, phản đối bảo lưu rút bảo lưu, rút phản đối bảo lưu Trên sở số liệu từ Ban thư ký Liên hợp quốc, Việt Nam bảo lưu với khoảng 20 điều ước quốc tế nhiều lĩnh vực Trong đó, nội dung tuyên bố bảo lưu mà Việt Nam thường tập trung vào là: Thứ nhất, bảo lưu điều khoản liên quan đến thẩm quyền giải tranh chấp Cụ thể với điều ước có điều khoản quy định thẩm quyền giải tranh chấp Toà án công lí quốc tế Liên hợp quốc trường hợp phát sinh tranh chấp thành viên liên quan đến giải thích, áp dụng điều ước, Việt Nam thường tuyên bố không bị ràng buộc điều khoản giải tranh chấp Hay nói cách khác, nước ta không thừa nhận thẩm quyền đương nhiên Tòa án Công lý Quốc tế việc giải tranh chấp hay bất đồng thành viên Một ví dụ gần gũi việc Việt Nam bảo lưu bảo lưu điều 33 tham gia công ước Berne 1886 quyền tác giả Khoản Điều có quy định: “Mọi tranh chấp hai hay nhiều nước thành viên Liên hiệp liên quan đến cách giải thích áp dụng Công ước mà không giải thương lượng, nước hữu quan đưa Toà án công lý quốc tế cách nộp đơn khiếu nại theo quy định Toà 13 án, trừ nước thoả thuận tìm cách giải khác ” Đây chế giải tranh chấp mà Công Ước quy định cho quốc gia thành viên để giải tranh chấp phát sinh trình thực bảo hộ quyền tác giả Tuy nhiên, thực theo chế giải này, thời gian, chi phí để giải thêm vào phức tạp thủ tục quốc tế Bên cạnh đó, điều kiện kinh tế - xã hội thời điểm gia nhập Công ước, pháp luật Việt Nam quy định quyền tác giả chưa hoàn thiện hạn chế cùa xã hội vấn đề quyền bảo hộ tác giả hạn chế, đời sống trị lúc nhiều bất ổn việc Việt Nam bảo lưu Điều 33 Công ước Bern có tranh chấp cách giải thích áp dụng Công ước thay tìm đến Toà án công lý quốc tế, bên thỏa thuận thương lượng tìm cách giải tốt Thứ hai bảo lưu điều khoản có khác biệt với quy định pháp luật, chủ trương, sách Nhà nước điều kiện thực tiễn Việt Nam chưa đáp ứng Việc bảo lưu điều khoản xuất phát từ nguyên tắc ký kết thực điều ước quốc tế quy định Điều Luật Điều ước quốc tế năm 2016 Dù mối quan hệ quốc tế song phương đa phương chủ quyền quốc gia phải đặt lên hàng đầu Những quy định Hiến pháp, pháp luật, chủ trương, sách Nhà nước biểu chủ quyền quốc gia, đồng thời công cụ để giữ vững chủ quyền Bên cạnh việc ký kết, tham gia vào điều ước quốc tế việc xem xét có trái với pháp luật quốc gia không quan trọng, với quy định trái Việt Nam bảo lưu Như nước ta gia nhập hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nước ta bảo lưu điều 11 công ước liên quan đến hình thức hợp đồng Thứ ba, Đối với việc bảo lưu điều khoản mà điều kiện thực tiễn Việt Nam chưa đáp ứng được, phổ biến tuyên bố liên quan đến 14 điều khoản dẫn độ điều ước quy định việc quốc gia thành viên coi điều ước sở trực tiếp để dẫn độ điều ước quốc tế lĩnh vực hình quốc tế bao gồm Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng, Công ước quốc tế chống việc bắt giữ tin, Công ước cấm đánh bom khủng bố, Công ước cấm tài trợ cho hoạt động khủng bố Cụ thể Việt Nam gia nhập Công ước Chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia vào năm 2012, nước ta tuyên bố bảo lưu Điều 16 Công ước quy định pháp luật Việt Nam việc dẫn độ tội phạm chưa thật hoàn thiện, phạm vi hợp tác song phương, đa phương hẹp, số lượng điều ước song phương ký kết Việt Nam quốc gia khác có liên quan trực tiếp đến dẫn độ tội phạm hạn chế, mà chủ yếu dựa hiệp định tương trợ tư pháp Ngoài ra, Việt Nam bảo lưu quy định liên quan tới quy chế thành viên điều ước quốc tế, hay bảo lưu liên quan đến việc áp dụng điều ước quốc tế Việc đề bảo lưu tất yếu làm thay đổi quy định quan hệ Việt Nam bên khác chừng mực mà bảo lưu nêu ra, bên cạnh phần gây khó khăn phần cho việc thực điều luật nước.Tuy nhiên, nhiều thành viên công ước điều kiện thực đầy đủ công ước, bảo lưu phương thức giải hài hòa lợi ích quốc gia đề bảo lưu nhằm thực cách đầy đủ công ước; qua góp phần tăng cường số lượng thành viên tham gia điều ước quốc tế C KẾT LUẬN Như vậy, qua việc tìm hiểu quy định pháp luật quốc tế chế định bảo lưu, giúp có nhìn tổng quát số vấn đề lý luận liên quan như: sở hình thành, chất pháp lí, điều kiện thủ tục tiến hành ý nghĩa pháp lý… Có ý nghĩa quan trọng việc trang bị sở pháp lí việc áp dụng pháp luật thực tiễn, đặc biệt mối quan hệ pháp luật quốc 15 tế Ngày nay, xu hướng toàn cầu hóa, tăng cường thiết lập quan hệ ngoại giao với nước kahcs giới, tổ chức quốc tế quan hệ đa phương, quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng, cần nghiên cứu áp dụng có hiệu chế định bảo lưu điều ước quốc tế nhằm đem lại lợi ích tốt cho quốc gia, dân tộc; hài hòa với lợi ích chung cộng đồng quốc tế MỤC LỤC 16 ... ước quốc tế Đây văn pháp lý quan trọng hệ thống văn pháp lý quốc tế quy định chế định bảo lưu điều ước quốc tế Công ước Viên năm 1986 luật điều ước quốc tế ký kết quốc gia với tổ chức quốc tế. .. hệ quốc tế nảy sinh, tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế hầu khắp lính vực chủ thể luật quốc tế II Quy định pháp luật quốc tế bảo lưu điều ước quốc tế Điều kiện bảo lưu Bảo lưu quyền chủ thể luật. .. quốc tế nói chung bảo lưu điều ước quốc tế nói riêng Bên cạnh đó, hệ thống pháp luật quốc gia có quy định làm sở pháp lý cho việc bảo lưu điều ước quốc tế quốc gia Quy định bảo lưu điều ước quốc

Ngày đăng: 13/09/2017, 16:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. MỞ ĐẦU

  • B. NỘI DUNG

    • I. Một số vấn đề lý luận về bảo lưu điều ước quốc tế

      • 1. Cơ sở quy định bảo lưu diều ước quốc tế

      • 2. Khái niệm

      • 3. Đặc điểm

      • 4. Ưu điểm và nhược điểm của bảo lưu điều ước quốc tế

      • 5. Ý nghĩa của bảo lưu điều ước quốc tế

      • II. Quy định của pháp luật quốc tế về bảo lưu điều ước quốc tế

        • 1. Điều kiện bảo lưu

        • 2. Thủ tục bảo lưu điều ước quốc tế

        • 3. Hệ quả pháp lí của bảo lưu điều ước quốc tế

        • III. Thực tiễn bảo lưu điều ước quốc tế ở Việt Nam

          • 1. Thực tiễn chung về bảo lưu điều ước quốc tế trên thế giới

          • 2. Thực tiễn bảo lưu điều ước quốc tế ở Việt Nam

          • C. KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan