Giáo án Lịch sử 10 bài 26: Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỷ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân

3 1.1K 12
Giáo án Lịch sử 10 bài 26: Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỷ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT ĐƠN DƯƠNG TỔ SỬ - ĐỊA – CÔNG DÂN LỚP 10 A1 CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ BÀI 26 TÌNH HÌNH HỘI NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN Gia Long Minh Mạng TOAN CANH KINH THANH HUE 1) TÌNH HÌNH HỘI ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN a. Tình hình hội : - Nhà nước quân chủ phong kiến thời Nguyễn tăng thêm tính chuyên chế , củng cố quan hệ sản xuất phong kiến . - hội chia thành 2 giai cấp : + Thống trị : Vua , quan , địa chủ , cường hào . + Bị trị : Các tầng lớp nhân dân , đại đa số là nông dân . - Quan lại , địa chủ hoành hành , ức hiếp nhân dân . => Đang lên cơn sốt trầm trọng . Nguyễn Công Trứ Doanh điền sứ Nguyễn Công Trứ đ ã tâu với Vua : “ Cái hại của quan lại là một , hai phần , còn cái hại cường hào đến 8 , 9 phần “ Đồng tiền thời Nguyễn b. Đời sống của nhân dân : - Thiên tai , mất mùa , đói kém thường xuyên xảy ra. - Lao dịch liên miên , sưu cao ,thuế nặng . => Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ , mâu thuẫn hội gay gắt -> đấu tranh . Hình ảnh làng quê Việt Nam [...]... các tù trưởng họ Quách vào năm 1832-1838 b phía Nam : Năm 1840 – 1848 , người Khơme Tây Nam Bộ nổi dậy khởi nghĩa => Phong trào đấu tranh của nhân dân tạm lắng xuống khi thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta BÀI TẬP VỀ NHÀ : Lập bảng thống kê về chính trị , hội , các cuộc đấu tranh giữa 2 thời kì TK XVIII nửa đầu thế kỉ XIX Thế kỉ XVIII Chính trị hội Các cuộc đấu tranh Nửa đầu TK XIX... LÍNH : Nửa đầu thế kỉ XIX , có hơn 400 cuộc khởi nghĩa nổ ra THẢO LUẬN NHÓM : ( 5 phút ) - Nhóm 1 : Trình bày cuộc khởi nghĩa Phan Bá Vành - Nhóm 2 : Trình bày cuộc khởi nghĩa Cao Bá Quát - Nhóm 3 : Trình bày cuộc khởi nghĩa của binh lính a Khởi nghĩa Phan Bá Vành : - Nổ ra vào năm 1821 Sơn Nam hạ ( Nam Định , Thái Bình ….) - Mở rộng đến Hải Dương , An Quảng - Năm 1827 bị đàn áp b Khởi nghĩa... 1854 Ứng Hoà ( Hà Tây ) - Mở rộng ra các tỉnh Hà Nội , Hưng Yên - Năm 1855 bị đàn áp c Khởi nghĩa của binh lính : - Nổ ra năm 1833 tại Phiên An ( Gia Định ) do Lê Văn Khôi lãnh đạo - Năm 1835 bị đàn áp => Nổ ra liên tục , số lượng lớn 3) CUỘC ĐẤU TRANH CỦA CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI : a phía Bắc : - Người Tày Cao Bằng dưới sự lãnh đạo của Nông Văn Vân nổi dậy vào năm 1833-1835 - Người Mường HoàBài 26 TÌNH HÌNH HỘI NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Biết đầu kỷ XIX tình hình trị - hội Việt Nam trở lại ổn định mâu thuẫn giai cấp không dịu - Hiểu nhà Nguyễn có số cố gắng nằm giải khó khăn nhân dân phân chia giai cấp ngày cách biệt, máy quan lại sa đọa, mùa đói thường xuyên xảy - Biết đấu tranh nhân dân xảy liên tục mở rộng hầu hết nước, lôi phận binh lính Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ phân tích, tổng hợp, nhận xét đánh giá Thái độ: Bồi dưỡng kiến thức trách nhiệm với nhân d Hoạt động thầy trò đọc câu ca dao, lời vua Tự Đức SGK) - GV đặt câu hỏi: Trong bối cảnh vua, quan vậy, đời sống nhân dân sao? - HS trả lời - GV bổ sung, chốt ý, minh họa: Nhà nước chia vùng để đánh thuế nặng, tôô tức địa chủ cao Mỗi năm người dân đinh phải chịu 60 ngày lao động nặng nhọc (GV đọc vè người đương thời nói nỗi khổ người dân sách HDGV phần tư liệu tham khảo trang 126) - GV phát vấn: Em nghĩ đời sống nhân dân ta thời Nguyễn? So sánh với kỷ trước - GV gợi ý: Thời Lê sơ có câu ca: Thời vua Thái Tổ, Thái Tông… thời Nguyễn đời sống nhân dân ta sao? - HS trả lời - GV nhận xét, kết luận * Hoạt động 2: Tìm hiểu phong trào đấu tranh nhân dân binh lính - GV đặt vấn đề: nh Kiến thức Giáo sinh thực tập: Nguyễn Đình Sơn Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Nhàn Tên trường: Trường THPT Nguyễn Trãi Bài 26 Bài 26 TÌNH HÌNH HỘI NỮA ĐẦU THẾ KỶ TÌNH HÌNH HỘI NỮA ĐẦU THẾ KỶ XIX XIX PHONG TRÀO PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CUA NHÂN DÂN ĐẤU TRANH CUA NHÂN DÂN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong yêu cầu HS nắm được. 1. Kiến thức - Giúp HS hiểu đầu thế kỷ XIX tình hình chính trò, hội Việt Nam dần dần trở lại ổn đònh, nhưng mâu thuẫn giai cấp vẫn không dòu đi. - Mặc dù nhà Nguyễn có một số cố gắng nhằm giải quyết những khó khăn của nhân dân nhưng sự phân chia giai cấp ngày càng cách biệt, bộ máy quan lại sa đoạ, mất mùa đói kém thường xuyên xảy ra. - Cuộc đấu tranh của nhân dân diễn ra liên tục mở rộng ra hầu hết cả nước, lôi cuốn cả một bộ phận binh lính. 2. Tư tưởng - Bồi dưỡng kiến thức trách nhiệmvới nhân dân, quan tâm đến đời sống cộng đồng. 3. Kỹ năng - Tiếp tục rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp, nhận xét đánh giá. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC - Bản đồ Việt Nam. - Một số câu thơ, ca dao về cuộc sống của nhân dân ta dưới thời Nguyễn. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ Câu  : trình bày quá trình hoàn chỉnh bộ máy Nhà nước thời Nguyễn. Nhận xét của em về tổ chức bộ máy Nhà nước thời Nguyễn. 1 2. Dẫn dắt vào bài mới Để hiểu được tình hình kinh tế những chính sách nội trò ngoại trò của nhà Nguyễn có tác động như thế nào đến tình hình hội? Chúng ta cùng tìm hiểu bài 26. 3. Tổ chức dạy học bài mới Các hoạt động của thầy trò Những kiến thức HS cần nắm vững Hoạt động 1: Cả lớp – Cá nhân - GV giảng giải: Nhà Nguyễn lên ngôi sau một giai đoạn nội chiến ác liệt, tình hình chính trò – hội phức tạp, chế độ phong kiến đang trên bước đường suy tàn. Bản thân nhà Nguyễn lại đại diện cho tập đoàn phong kiến thống trò cũ. Vì vậy đã chủ trương duy trì tình trạng kinh tế hội cũ, tăng cường tính chuyên chế nhằm bảo vệ quyền thống trò của mình. - Trong bối cảnh Lòch sử đó các giai cấp trong hội Việt Nam không có gì thay đổi song tình hình các giai cấp mối quan hệ giữa các giai cấp trong hội ít nhiều có sự biến đổi. - HS nghe, ghi nhớ. - GV yêu cầu HS nghe theo SGK để thấy được sự phân hoá các giai cấp trong hội Việt Nam dưới thời Nguyễn. - HS theo dõi SGK. - GV chốt ý: GV có thể giảng giải thêm về tình hình của các giai cấp trong hội thời Nguyễn. Triều đình nhà Nguyễn đã cố gắng hoàn chỉnh bộ máy song không ngăn chặn được sự phát triển của tệ tham quan ô lại. + Dưới thời Nguyễn hiện tượng quan lại tham nhũng sách nhiễu nhân dân rất phổ biến. GV có thể trích đọc các câu ca dao, lời vua Tự Đức trong SGK để minh hoạ. + nông thôn bọn đòa chủ cường hào tiếp tục hoành hành, ức hiếp nhân dân. GV trích đọc lời Nguyễn Công Trứ để minh hoạ thường xuyên. + Nhà nước còn huy động sức người, sức của để I. Tình hình hội đới sống của nhân dân: * hội: - sự phân chia giai cấp sâu sắc: + Giai cấp thống trò bao gồm vua quan, đòa chủ, cường hào. + Giai cấp bò trò bao gồm đại đa số là nông dân. - Tệ tham quan ô lại. - nông thôn đòa chủ cường hào ức hiếp nơng dân 2 Các hoạt động của thầy trò Những kiến thức HS cần nắm vững phục vụ những công trình xây dựng kinh thành, lăng tẩm, dinh thự… - HS nghe, ghi chép. Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân - GV giảng tiếp: Trong bối cảnh vua, quan như vậy, đời sống của nhân dân ra sao? - HS theo dõi SGK trả lời. - GV bổ sung chốt ý: Minh hoạ: Nhà nước chia vùng để đánh thuế rất nặng, tô tức của đòa chủ cũng khá cao. Mỗi năm một người dân đinh phải chòu 60 ngày lao động nặng nhọc. GV đọc bàicủa người đương thời nói Sử 10-BÀI 26: TÌNH HÌNH HỘI NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN Sử 10-BÀI 26: TÌNH HÌNH HỘI NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN I. Tình hình hội đời sống của nhân dân * hội: - Trong hội sự phân chia giai cấp ngày càng cách biệt: + Giai cấp thống trị bao gồm vua quan, địa chủ, cường hào. + Giai cấp bị trị bao gồm đại đa số là nông dân. - Tệ tham quan ô lại thời Nguyễn rất phổ biến. - nông thôn địa chủ cường hào ức hiếp nhân dân. + Nhà nước còn huy động sức người, sức của để phục vụ những công trình xây dựng kinh thành, lăng tẩm, dinh thự * Đời sống nhân dân phải chịu nhiều gánh nặng: + Sưu cao, thuế nặng. Nhà nước chia vùng để đánh thuế rất nặng, tô tức của địa chủ cũng khá cao. Mỗi năm một người dân đinh phải chịu 60 ngày lao động nặng nhọc. + Chế độ lao dịch nặng nề. + Thiên tai, mất mùa đói kém thường xuyên. Đời sống của nhân dân cực khổ hơn so với các triều đại trước. Mâu thuẫn hội lên cao bùng nổ thành các cuộc đấu tranh II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN BINH LÍNH. Lược đồ phong trào khởi nghĩa nông dân dưới thời Nguyễn - Nửa đầu thế kỷ XIX những cuộc khởi nghĩa của nông dân nổ ra rầm rộ khắp nơi. Cả nước có tới 400 cuộc khởi nghĩa. - Tiêu biểu: + Khởi nghĩa Phan Bá Vành 1821-1287 Sơn Nam (Thái Bình) mở rộng ra Hải Dương, An Quảng đến năm 1287 bị đàn áp. Phan Bá Vành thủ lĩnh phong trào nông dân Bắc Kỳ, người làng Minh Giám (Vũ Thư - Thái Bình), giỏi võ. Năm 1921 - 1922 vùng châu thổ sông Hồng gặp đói lớn, trong khi đó nhà nước phong kiến bọn địa chủ cường hào lại tăng cường bóc lột, nhân dân Nam Định, Thái Bình, Hải Dương bất bình nổi lên chống đối, Phan Bá Vành nhân đó lấy làng Minh Giám làm nơi tập hợp lực lượng phát động khởi nghĩa.Nghĩa quân đi đến đâu đều lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo vì vậy được nhiều người hưởng ứng, khởi nghĩa lan rộng. Năm 1926 Minh Mạng huy động lực lượng đàn áp khởi nghĩa, vì vậy nghĩa quân phải rút về xây dựng căn cứ Trà Lũ (Nam Định). Năm 1927 quân triều đình tấn công Trà Lũ, Phan Bá Vành bị giết, khởi nghĩa thất bại. Làng Trà Lũ bị tàn phá. + Khởi nghĩa Cao Bá Quát (1854 -1855 ) Ứng Hòa - Hà Tây, mở rộng ra Hà Nội, Hưng Yên đến năm 1855 bị đàn áp. Cao Bá Quát (1808 - 1855). Quê Phú Thị - Gia Lâm - Hà Nội. Năm 1831 đỗ cử nhân, thuở nhỏ sống nghèo nhưng nhân cách cứng rắn, nổi tiếng văn hay chữ tốt. Nhưng mấy lần thi hội đều phạm quy nên bị đánh hỏng; năm 1841 làm quan Bộ lễ tại Huế. Năm 1847 làm Viện Hàn Lâm, sớm nhận rõ bộ mặt xấu xa của vua quan triều đình, ông từ quan.Cao Bá Quát là nhà thơ lớn, người đương thời ca ngợi "văn như Siêu, Quát vô Tiền Hán". Ông để lại hàng nghìn bài thơ chữ Nôm chữ Hán, thể hiện rõ bản lĩnh, tài năng ý chí của ông, luôn để cao các anh hùng dân tộc, các nhà Nho nhân cách, phản ánh nỗi cực khổ của dân nghèo.Năm 1853, 1854 các tỉnh Bắc Ninh, Sơn Tây bị hạn hán, châu chấu hoành hành cắn phá lúa, nhân dân đói khổ, long người bất mãn với triều đình. Nhânhội này ông tổ chức khởi nghĩa, trở thành thủ lĩnh của khởi nghĩa nông dân. Do bị bại lộ nên khởi nghĩa chỉ kéo dài được mấy tháng. Cao Bá Quát hy sinh tại trận địa. Sau đó triều đình Tự Đức ra lệnh chu di 3 họ. Bà con nội, ngoại của Cao Bá Quát nhiều người bị giết hại. Sách vở của ông cũng bị đốt hủy. + Khởi nghĩa binh lính Lê Văn Khôi (1833 -1835) Phiên An (Gia Định), làm chủ cả Nam Bộ . Năm TÌNH HÌNH HỘI ĐẦU THẾ KỶ XIX TÌNH HÌNH HỘI ĐẦU THẾ KỶ XIX CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN Ti t 32: 26ế Gia Long Minh Mạng 1. Lược đồ bên là lược đồ hành chính nước ta 1. Lược đồ bên là lược đồ hành chính nước ta dưới thời vua nào? dưới thời vua nào? 1/- TÌNH HÌNH HỘI ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN 1/- TÌNH HÌNH HỘI ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN a . Tình hình hội: a . Tình hình hội: - Cuộc khủng hoảng hội nửa sau thế kỷ XVIII =>Nhà Nguyễn tăng thêm tính chuyên chế. - hội chia thành 2 giai cấp : + Thống trị : + Bị trị : Vua , quan , địa chủ , cường hào . Các tầng lớp nhân dân , đại đa số là nông dân 1/- TÌNH HÌNH HỘI ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN 1/- TÌNH HÌNH HỘI ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN a . Tình hình hội: a . Tình hình hội: Đọc các tư liệu sau đây nhận xét về đời sống của nhân dân ta nửa đầu thế kỉ XIX? Thời Minh Mạng, Thanh Hoá đói to, Lê Đăng Doanh được vua sai đến phát chẩn “đến nơi, dân đói đến lãnh chẩn ngày càng nhiều…có người chưa đến nơi đã chết, có nơi tranh nhau sang đò chết đuối đến 600 người, có người phơi nắng dầm sương, ngồi chờ mà chết… b. Đời sống nhân dân : b. Đời sống nhân dân : 1/- TÌNH HÌNH HỘI ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN 1/- TÌNH HÌNH HỘI ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN a . Tình hình hội: a . Tình hình hội: Đọc thêm các tư liệu sau đây cho biết nguyên nhân khiến cho đời sống nhân dân khổ cực? Lời dụ của Lời dụ của Tự Đức “Bệnh dịch mới yên, đại hạn lại tiếp, mất mùa mấy năm, thóc lúa không thu được” Trận bão năm 1842 làm tỉnh Nghệ An đổ sập 40.753 ngôi nhà, chết 5240 người. - Một giáo sĩ Pháp nhận định “ thời Gia Long bóp nặn dân chúng bằng đủ mọi cách…thuế khóa lao dịch thì tăng lên gấp 3 ”. - Trong một cuộc tuần du ra Bắc Kì của Thiệu Trị năm 1842 số quân lính người theo hầu lên đến 17.500 người với 44 con voi, 172 con ngựa. Nhân dân dọc đường phải xây dựng 44 hành cung cho vua nghỉ. b. Đời sống nhân dân : b. Đời sống nhân dân : 1/- TÌNH HÌNH HỘI ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN 1/- TÌNH HÌNH HỘI ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN a . Tình hình hội: a . Tình hình hội: Nguyễn Công Trứ Doanh điền sứ Nguyễn Công Trứ đã tâu với Vua : “Cái hại của quan lại là một , hai phần , còn cái hại cường hào đến 8 , 9 phần” b. Đời sống nhân dân : b. Đời sống nhân dân : 1/- TÌNH HÌNH HỘI ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN 1/- TÌNH HÌNH HỘI ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN a . Tình hình hội: a . Tình hình hội: b. Đời sống nhân dân : b. Đời sống nhân dân : 1/- TÌNH HÌNH HỘI ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN 1/- TÌNH HÌNH HỘI ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN a . Tình hình hội: a . Tình hình hội: + Thiên tai, mất mùa, đói kém thường xuyên xảy ra, đời sống nhân dân khổ cực. b. Đời sống nhân dân : b. Đời sống nhân dân : => Đời sống nhân dân cực khổ, mâu thuẫn hội lên cao => bùng nổ các cuộc đấu tranh của nhân dân chống lại triều Nguyễn. + Nhân dân phải chịu cảnh sưu cao thuế nặng, chế độ lao dịch nặng nề… Xác đầy nghĩa địa Thây thối bên cầu Trời ảm đạm u sầu Cảnh hoang tàn đói rét [...]...1/- TÌNH HÌNH HỘI 1/- TÌNH ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN HÌNH a Tình hình hội: HỘI ĐỜI SỐNG b Đời sống nhân dân : NHÂN DÂN a Tình hình hội: b Đời sống nhân dân : 1/- TÌNH HÌNH HỘI ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN a Tình hình hội: b Đời sống nhân dân : 2/- PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN Cuộc khởi nghĩa Phan Bá Vành Cao Bá Quát Lê Văn Khôi 2/- PHONG TRÀO ĐẤU Nông Văn TRANH Vân CỦA NHÂN DÂN Họ... Xuất thân của người lãnh đạo Địa bàn hoạt động Kết quả 1/- TÌNH HÌNH HỘI ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN a Tran Thi Diem Truc GIÁO ÁN LỊCH SỬ 10 Bài 22: TÌNH HÌNH KINH TẾ CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài giúp học sinh nắm hiểu được: - Đất nước có nhiều biến động lớn, nhưng tình hình kinh tế có nhiều biểu hiện phát triển. - Lãnh thổ Đàng Trong mở rộng tạo nên một vựa thóc lớn, góp phần quan trọng ổn định tình hình hội. - Kinh tế hàng hóa do nhiều nhân tố khác nhau – chủ quan khách quan – đã phát triển mạnh mẽ tạo điều kiện cho sự hình thành phồn vinh của một số đô thị trên cả hai miền đất nước. - Mặc dù vào nửa sau thế kỉ XVIII, nền kinh tế của cả Đàng Trong Đàng Ngoài suy thoái nhưng sự phát triển của nó, đặc biệt là của kinh tế hàng hóa các thế kỉ trước đã ảnh hưởng đến hội về nhiều mặt. 2. Về tư tưởng tình cảm: - Giáo dục ý thức về tính hai mặt của kinh tế thị trường, từ đó biết định hướng về các tác động tích cực. - Bồi dưỡng thêm nhận thức về những hạn chế của tư tưởng phong kiến. 3. Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích. - Rèn luyện kĩ năng liên hệ thực tế. II. Thiết bị tài liệu dạy học: - Tranh ảnh, bản đồ Việt Nam có địa danh vị trí các đô thị. - Một số nhận xét của thương nhân nước ngoài về kinh tế Việt Nam hay về các đô thị Việt Nam. III. Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Vẽ sơ đồ về tổ hức chính quyền Đàng Trong, Đàng Ngoài so sánh, nhận xét? 3. Giảng bài mới. a. Mở bài. Từ thế kỉ XVI, đất nước có nhiều biến động lớn, song do nhiều nguyên nhân khác nhau nên nền kinh tế Đại Việt vẫn tiếp tục phát triển vơi những biểu hiện có ý nghĩa hội quan trọng. Để thấy được các thế kỉ XVI-XVIII nền kinh tế Đại Việt phát triển như thế nào, nguyên nhân dẫn đến sự phát triển đó, cúng ta cùng học bài mới. b.Hoạt động dạy học. Trang 1 Tran Thi Diem Truc Hoạt động của Thầy trò Kiến thức cơ bản học sinh cần nắm GV giới thiệu vài nét về tình hình nông nghiệp thế kỷ XV-XVI. Yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy được sự phát triển của nông nghiệp cả 2 Đàng từ nửa sau thế kỷ XVII. GV đặt câu hỏi: - Vì sao nông nghiệp Đàng Trong phát triển hơn nông nghiệp Đàng Ngoài? - Em hãy cho biết mặt hạn chế của nông nghiệp thời kỳ này? GV: trước hết cần nói về các nghề thủ công cổ truyền. GV đặt câu hỏi: - Tình hình phát triển của các nghề thủ công cổ truyền? - Bên cạnh đó, thủ công nghiệp thời kì này còn có điểm gì đáng chú ý? GV cho HS xem hình 44 SGK nêu nhận xét. GV đặt câu hỏi: Em có nhận xét gì về tình hình thủ công nghiệp thế kỉ XVI-XVIII? HS suy nghĩ trả lời. GV: Tình hình phát triển của sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp đã thúc đẩy phát triển thương nghiệp. - Em hãy cho biết những biểu hiện phát triển của hoạt động nội thương? Bài 22: Tình hình kinh tế kỷ XVI – XVIII Kiến thức: - Trình bày tình hình nông nghiệp, phát triển thủ công nghiệp thương nghiệp nước ta kỷ XVI – XVIII - Nêu hưng khởi đô thị đánh giá vai trò đô thị phát triển kinh tế thời kì - Phân tích yếu tố tác động đến phát triển kinh tế nước ta kỷ XVI – XVIII Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ phân tích, tổng hợp tài liệu, liên hệ thực tế - Rèn luyện kĩ đánh giá kiện lịch sử Thái độ: - Giáo dục ý ... Thái Tông… thời Nguyễn đời sống nhân dân ta sao? - HS trả lời - GV nhận xét, kết luận * Hoạt động 2: Tìm hiểu phong trào đấu tranh nhân dân binh lính - GV đặt vấn đề: Ở nh Kiến thức ... vè người đương thời nói nỗi khổ người dân sách HDGV phần tư liệu tham khảo trang 126) - GV phát vấn: Em nghĩ đời sống nhân dân ta thời Nguyễn? So sánh với kỷ trước - GV gợi ý: Thời Lê sơ có câu... bối cảnh vua, quan vậy, đời sống nhân dân sao? - HS trả lời - GV bổ sung, chốt ý, minh họa: Nhà nước chia vùng để đánh thuế nặng, tôô tức địa chủ cao Mỗi năm người dân đinh phải chịu 60 ngày lao

Ngày đăng: 13/09/2017, 10:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan