Giáo án Ngữ văn 12: Thực hành về hàm ý (tiếp theo)

2 874 1
Giáo án Ngữ văn 12: Thực hành về hàm ý (tiếp theo)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

THỰC HÀNH VỀ HÀM Ý (Tiếp theo) A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS Giúp HS: - Qua luyện tập thực hành, HS củng cố và nâng cao những kiến thức cơ bản về hàm ý, cách tạo hàm ý, tác dụng của hàm ý trong giao tiếp ngôn ngữ. - Có kĩ năng lĩnh hội được hàm ý, kĩ năng nói và viết theo cách có hàm ý trong những ngữ cảnh cần thiết. B TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: + Lí thuyết về Hàm ý. + Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà. 3.Giới thiệu bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Bài tập 1: Đọc đoạn trích và phân tích theo các câu hỏi (SGK) Bài tập 1: a) Trong lượt lời mở đầu cuộc thoại, bác Phô gái van xin: “Thầy tha cho nhà con, đừng bắt a) Lời bác Phô gái thực hiện hành động van xin, cầu khẩn ông lí và đáp lại bằng hành động nói như thế nào? b) Lời đáp của ông Lí có hàm ý gì? Bài tập 2: Đọc và phân tích đoạn trích (SGK): a) Câu hỏi đầu tiên của Từ là hỏi về thời gian hay còn có hàm ý gì khác? nhà con đi xem đá bóng nữa”. Lời đáp của ông lí mang sắc thái mỉa mai, giễu cợt (ồ, việc quan không phải thứ chuyện đàn bà của các chị). Nếu là cách đáp tường minh phù hợp thì phải là lời chấp nhận sự van xin hoặc từ chối, phủ định sự van xin. b) Lời của ông Lí không đáp ứng trực tiếp hành động van xin của bác Phô mà từ chối một cách gián tiếp. Đồng thời mang sắc thái biểu cảm: bộc lộ quyền uy, thể hiện sự từ chối lời van xin, biểu lộ thái độ mỉa mai, giễu cợt cách suy nghĩ kiểu đàn bà.  Tính hàm súc của câu có hàm ý Bài tập 2 a) Câu hỏi đầu tiên của Từ: “Có lẽ hôm nay đã là mồng hai, mồng ba đây rồi mình nhỉ?”. Không phải chỉ hỏi về thời gian mà thực chất, thông qua đó Từ muốn nhắc khéo chồng nhớ đến ngày đi nhận tiền. (Hàng tháng cứ vào kì đầu tháng thì chồng Từ đều đi nhận tiền nhuận b) Câu nhắc khéo ở lợt lời thứ hai của Từ thực chất có hàm ý nói với Hộ điều gì? HS thảo luận nhóm, đại diện phát biểu. Bài tập 3: Chỉ ra lớp nghĩa tường minh và hàm ý của bài thơ “Sóng” Tác phẩm văn học dùng cách thể hiện có hàm ý thì bút ). b) Câu “nhắc khéo” thứ hai: “Hèn nào mà em thấy người thu tiền nhà sáng nay đã đến ”. Từ không nói trực tiếp đến việc trả tiền nhà. Từ muốn nhắc Hộ đi nhận tiền về để trả các khoản nợ (Chủ ý vi phạm phương châm cách thức) c) Tác dụng cách nói của Từ - Từ thể hiện ý muốn của mình thông qua câu hỏi bóng gió về ngày tháng, nhắc khéo đến một sự việc khác có liên quan (người thu tiền nhà) Cách nói nhẹ nhàng, xa xôi những vẫn đạt được mục đích. Nó tránh được ấn tượng nặng nề, làm dịu đi không khí căng thẳng trong quan hệ vợ chồng khi lâm vào hoàn cảnh khó khăn. Bài tập 3: Lớp nghĩa tường minh và hàm ý của bài thơ Sóng - Lớp nghĩa tường minh: Cảm nhận và miêu tả hiện tượng sóng biển với những đặc điểm, trạng thái của nó. có tác dụng và hiệu quả nghệ thuật như thế nào? Qua các bài tập vừ phân tích em hãy nhân xét: Trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ dùng cách nói có hàm ý trong ngữ cảnh cần thiết mang lại những tác dụng và hiệu quả như thế nào? HS thảo luận, chọn phơng án trả lời đúng - Lớp nghĩa hàm ý: Vẻ đẹp tâm hồn của người thiếu nữ đang yêu: đắm say, nồng nàn, tin yêu - Tác phẩm văn học dùng cách thể hiện có hàm ý sẽ tạo nên tính hàm súc, đa nghĩa, biểu đạt cảm xúc, tư tưởng của tác giả một cách tinh tế, sâu sắc. => Tác dụng và hiệu quả của cách nói có hàm ý: Tuỳ thuộc vào hoàn cảnh giao tiếp, hàm ý có thể mang lại: + Tính hàm súc cho lời nói: lời nói ngắn gọn mà chất chứa nhiều nội dung, ý nghĩa + Hiệu , Tiết 75: Tiếng Việt Ngày dạy: ./ /11 Ngày soạn: / /11 THỰC HÀNH VỀ HÀM Ý (TT) A Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố nâng cao kiến thức hàm ý, cách tạo hàm ý, tác dụng hàm ý giao tiếp hàng ngày - Có kĩ lĩnh hội hàm ý, kĩ nói viết câu có hàm ý ngữ cảnh cần thiết B Phương pháp - phương tiện: Phương pháp: Thực hành, luyện tập, làm việc theo nhóm… Phương tiện: GV: Giáo án HS: Phần chuẩn bị bài, sgk C Tiến trình dạy: Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ HĐ1: Hd HS tìm hiểu tìm hiểu bt Bài tập - sgk sgk a TT1: GV yêu cầu HS đọc ngữ liệu 1a trả lời câu hỏi bên GV gọi HS trình bày sau nhận xét, chốt lại: TT2: GV yêu cầu HS đọc tập 1b, lựa chọn đáp án HS suy nghĩ, lựa chọn GV nhận xét, chốt HĐ2: Hd HS tìm hiểu tìm hiểu bt sg TT1: GV yêu cầu HS đọc bt làm việc cá nhân TT2: GV định HS trình bày làm, HS khác nhận xét, bổ sung, sau GV chốt lại HĐ3: Hd HS phân tích ngữ liệu – sgk TT1: GV yêu cầu HS tiếp tục đọc bt 3, làm việc theo nhóm nhỏ TT2: GV định nhóm trình bày làm, nhóm nhận xét, bổ sung, sau GV chốt lại HĐ4: Hd HS lựa chọn đáp án cho tập 4, 5- sgk TT1: HS đọc bt, lựa chọn đáp án xác TT2: GV yêu cầu HS trả lời, gv nhận xét, chốt phức tạp người phụ nữ yêu: + Dữ dội – dịu êm + Hạnh phúc – lo âu + Nhớ thương – nghi ngờ  Hàm ý tạo nên tính hàm súc, tính đa nghĩa cho tác phẩm văn học Bài Giáo án Ngữ văn 12 – Chương trình cơ bản GV: Võ Minh Nhựt Trường trung học phổ thông Cái Bè Trường trung học phổ thông Cái Bè Bộ môn: Ngữ Văn Bộ môn: Ngữ Văn o0o GIÁO VIÊN: VÕ MINH NHỰT NĂM HỌC 2008 - 2009 NĂM HỌC 2008 - 2009 Trang 1 Giáo án Ngữ văn 12 – Chương trình cơ bản GV: Võ Minh Nhựt GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Trường: THPT Cái Bè. Tuần lễ thứ: 01. Lớp: 12. Môn: Ngữ văn. Tiết thứ: 1 - 2. KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh nắm được: 1. Kiến thức: Một số nét tổng quát về các chặng đường phát triển, những thành tựu chủ yếu và những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ CMTT năm 1945 đến năm 1975 và những đổi mới bước đầu của VHVN giai đoạn từ năm 1975, nhất là từ năm 1986 đến hết thế kỉ XX. 2. Kĩ năng: Rèn luyện năng lực tổng hợp, khái quát, hệ thống hoá các kiến thức đã học về VHVN từ CMTT năm 1945 đến hết thế kỉ XX 3. Thái độ, tư tưởng: Có quan điểm lịch sử, quan điểm toàn diện khi đánh giá văn học thời kì này; không khẳng định một chiều mà cũng không phủ nhận một cách cực đoan II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập 1. - Sách giáo viên Ngữ văn 12 – tập 1. - Thiết kế dạy học Ngữ văn 12 – tập 1. - Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12 – tập 1. - Giới thiệu giáo án Ngữ văn 12 – tập 1. - Bài tập Ngữ văn 12 – tập 1. III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (Không có). 3. Giảng bài mới: Vào bài: Ở các chương trình Ngữ văn lớp 10 và 11, các em đã được tìm hiểu về các giai đoạn phát triển của nền văn học Việt Nam từ khi hình thành nền văn học dân gian, văn học viết từ thế kỉ X cho đến hết thế kỉ XIX. Ở chương trình Ngữ văn 12 này, các em sẽ được tìm hiểu thêm về một giai đoạn văn học có thể nói là phát triển trong hoàn cảnh đặc biệt của dân tộc : Chặng đường văn học từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX. Trang 2 Giáo án Ngữ văn 12 – Chương trình cơ bản GV: Võ Minh Nhựt HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu những nét khái quát nền văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng tám 1945 đến năm 1975 - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá từ cách mạng tháng tám 1945 đến năm 1975 + GV: Hãy tóm tắt những nét chính về tình hình lịch sử, xã hội, văn hoá có ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của VHVN giai đoạn 1945-1975? + HS: + HS: Đọc sách giáo khoa và tóm tắt Đọc sách giáo khoa và tóm tắt những nét chính những nét chính + GV: Từ năm 1945 đến 1975, nước ta trải qua những biến cố, sự kiện nào? + HS: + HS: Đọc sách giáo khoa và khái quát lại + GV: Còn điều kiện kinh tế, văn hoá trong thời kì này như thế nào? + HS: + HS: Đọc sách giáo khoa và khái quát lại I. KHÁI QUÁT VHVN TỪ CMTT NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975: 1. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá: - CMT8 thành công đã mở kỉ nguyên độc lập: tạo nên nền văn học thống nhất về tư tưởng, tổ chức và quan niệm nhà văn kiểu mới (nhà văn - chiến sĩ. . - Trải qua nhiều biến cố, sự kiện lớn: Hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ kéo dài, tác động mạnh và sâu sắc đến nhân dân và văn học. - Kinh tế còn nghèo và chậm phát triển. - Giao lưu văn hoá chủ yếu giới hạn trong các nước XHCN. + GV: Lưu ý học sinh: Giai đoạn lịch sử này tuy chưa lùi xa, nhưng những thế hệ sinh ra sau 1975 không dễ lĩnh hội được nếu không hình dung được cụ thể hoàn cảnh lịch sử đặc biệt lúc đó: Đó là thời kì chiến tranh kéo dài và vô cùng ác liệt. + Trong chiến tranh, vấn đề đặt lên hàng đầu là sự sống còn của dân tộc. Mọi phương diện khác của đời sống chỉ là thứ yếu, nếu cần phải dẹp đi, hi sinh hết, kể cả tính mạng của mình + Nhiệm vụ hàng đầu của văn học lúc bấy giờ là phục vụ cách mạng, tuyên truyền và cổ vũ chiến đấu + Tình cảm đẹp nhất là Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết 31 THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ NGỮ ÂM A. Mục tiêu bài học: giúp học sinh: - Củng cố và nâng cao nhận thức về một số phép tu từ ngữ âm(tạo nhịp điệu, âm hưởng, điệp âm, điệp vần, điệp thanh): đặc điểm và tác dụng của chúng. - Biết phân tích các phép tu từ trong văn bản, bước đầu biết sử dụng các phép tu từ. B. Phương pháp: - Thảo luận tổ (nhóm) đàm thoại, phát vấn, tích hợp. C. Phương tiện: SGK, SGV, bản thiết kế D. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ:Tìm 1 đoạn thơ lục bát( song thất lục bát, Đường luật ) và phân tích luật thơ của đoạn thơ đó 3. Bài mới Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt *Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS giải bài tập phần 1. GV: chia nhóm học sinh Yêu cầu HS đọc ngữ liệu và thảo luận theo câu hỏi bài tập. HS hoạt động nhóm (từng bàn) thảo luận Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung. Lần lượt các bài tập 1,2,3 GV hướng dẫn HS trả lời bài tập, nhận xét, tổng hợp rút ra kết luận. *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS giải bài tập phần II. Tiếp tục cho HS thảo luận nhóm theo bài tập SGK. GV chốt lại tác dụng của các phép tu từ biểu cảm, gợi hình trong văn bản. I/ Tạo nhịp điệu và âm hưởng cho câu Bài tập 1: - Hai vế câu mở đầu dài- nhịp dàn trảithể hiện cuộc đấu tranh từng kỳ của dân tộc. Vế sau ngắn: dồn dập mạnh mẽ, khẳng định quyền độc lập. - Thay đổi linh hoạt các thanh bằng trắc - Phối hợp nhịp điệu, âm thanh, kết hợp biện pháp tu từ từ vựng, cú pháp. Bài tập 2: Đoạn văn lời kêu gọi cứu nước phối hợp nhiều yếu tố. - Phép điệp, phép đối: từ ngữ, nhịp điệu, kết cấu ngữ pháp. - Sử dụng vần => Tạo âm hưởng cho đoạn văn. Bài tập 3: Kết hợp sử dụng phép tu từ nhân hoá, các động từ với các yếu tố ngữ âm. - Ngắt nhịp (liệt kê) - Xen kẻ nhịp ngắn dài. - Ngắt nhịp giữa chủ ngữ, vị ngữ (không dùng từ là), tạo nên âm hưởng mạnh mẽ, ý nghĩa khẳng định. II/ Điệp âm, điệp vần, điệp thanh: Bài tập 1: a. Lặp lại và phối hợp phụ âm “lửa lựu lập loè” _trạng thái ẩn hiện. b. Phối hợp các phụ âm: diễn tả trạng thái ánh trăng. Bài tập 2: Đoạn thơ lặp nhiều lần vầng “ang” =>âm hưởng rộng GV chuẩn bị đoạn thơ, đoạn văn cho HS luyện tập ở lớp. mở kéo dài. Nó phù hợp với cảm xúc: mùa đông tiếp diễn với nhiều dấu hiệu đặc trưng. Bài tập 3: Các yếu tố ngữ âm trong đoạn thơ - Nhịp điệu - Phối hợp các thanh trắc-bằng - Từ láy gợi hình, phép đối từ ngữ, lặp từ ngữ. - Lặp cú pháp (câu 1-3) Luyện tập: Tìm các phép tu từ ngữ âm được sử dụng trong các ngữ liệu sau: - Đoạn thơ (GV tự chọn). - Đoạn văn (GV tự chọn). 4. Củng cố - Dặn dò + Điệp âm, điệp vần, điệp thanh, nhịp điệu, âm hưởng là những phép tu từ ngữ âm thường dùng trong văn g Tiết 31: Tiếng Việt Ngày dạy: ./ /10 Ngày soạn: / /10 g THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ NGỮ ÂM A Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố nâng cao hiểu biết số phép tu từ ngữ âm (tạo nhịp điệu, âm hưởng cho câu; điệp âm, điệp vần, điệp thanh) - Cảm nhận phân tích phép tu từ ngữ âm văn bản, thấy tác dụng nghệ thuật chúng B Phương pháp - phương tiện: Phương pháp: Phát vấn, gợi dẫn, thảo luận, luyện tập… Phương tiện: GV: Giáo án HS: Phần chuẩn bị bài, sgk C Tiến trình dạy: Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ HĐ1: Hd HS tìm hiểu việc tạo I Tạo nhịp điệu âm hưởng cho âm hưởng nhịp điệu câu đoạn văn Bài tập TT1: GV yêu cầu HS đọc đoạn * Nhịp: văn 1- sgk (trang 129) - Hai vế đầu câu 1, nhịp dài  Phù hợp HS: Làm việc theo nhóm (4 với việc biểu cuộ người/ Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết 31 THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ NGỮ ÂM A. Mục tiêu bài học: giúp học sinh: - Củng cố và nâng cao nhận thức về một số phép tu từ ngữ âm(tạo nhịp điệu, âm hưởng, điệp âm, điệp vần, điệp thanh): đặc điểm và tác dụng của chúng. - Biết phân tích các phép tu từ trong văn bản, bước đầu biết sử dụng các phép tu từ. B. Phương pháp: - Thảo luận tổ (nhóm) đàm thoại, phát vấn, tích hợp. C. Phương tiện: SGK, SGV, bản thiết kế D. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ:Tìm 1 đoạn thơ lục bát( song thất lục bát, Đường luật ) và phân tích luật thơ của đoạn thơ đó 3. Bài mới Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt *Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS giải bài tập phần 1. GV: chia nhóm học sinh Yêu cầu HS đọc ngữ liệu và thảo luận theo câu hỏi bài tập. HS hoạt động nhóm (từng bàn) thảo luận Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung. Lần lượt các bài tập 1,2,3 GV hướng dẫn HS trả lời bài tập, nhận xét, tổng hợp rút ra kết luận. *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS giải bài tập phần II. Tiếp tục cho HS thảo luận nhóm theo bài tập SGK. GV chốt lại tác dụng của các phép tu từ biểu cảm, gợi hình trong văn bản. I/ Tạo nhịp điệu và âm hưởng cho câu Bài tập 1: - Hai vế câu mở đầu dài- nhịp dàn trảithể hiện cuộc đấu tranh từng kỳ của dân tộc. Vế sau ngắn: dồn dập mạnh mẽ, khẳng định quyền độc lập. - Thay đổi linh hoạt các thanh bằng trắc - Phối hợp nhịp điệu, âm thanh, kết hợp biện pháp tu từ từ vựng, cú pháp. Bài tập 2: Đoạn văn lời kêu gọi cứu nước phối hợp nhiều yếu tố. - Phép điệp, phép đối: từ ngữ, nhịp điệu, kết cấu ngữ pháp. - Sử dụng vần => Tạo âm hưởng cho đoạn văn. Bài tập 3: Kết hợp sử dụng phép tu từ nhân hoá, các động từ với các yếu tố ngữ âm. - Ngắt nhịp (liệt kê) - Xen kẻ nhịp ngắn dài. - Ngắt nhịp giữa chủ ngữ, vị ngữ (không dùng từ là), tạo nên âm hưởng mạnh mẽ, ý nghĩa khẳng định. II/ Điệp âm, điệp vần, điệp thanh: Bài tập 1: a. Lặp lại và phối hợp phụ âm “lửa lựu lập loè” _trạng thái ẩn hiện. b. Phối hợp các phụ âm: diễn tả trạng thái ánh trăng. Bài tập 2: Đoạn thơ lặp nhiều lần vầng “ang” =>âm hưởng rộng GV chuẩn bị đoạn thơ, đoạn văn cho HS luyện tập ở lớp. mở kéo dài. Nó phù hợp với cảm xúc: mùa đông tiếp diễn với nhiều dấu hiệu đặc trưng. Bài tập 3: Các yếu tố ngữ âm trong đoạn thơ - Nhịp điệu - Phối hợp các thanh trắc-bằng - Từ láy gợi hình, phép đối từ ngữ, lặp từ ngữ. - Lặp cú pháp (câu 1-3) Luyện tập: Tìm các phép tu từ ngữ âm được sử dụng trong các ngữ liệu sau: - Đoạn thơ (GV tự chọn). - Đoạn văn (GV tự chọn). 4. Củng cố - Dặn dò + Điệp âm, điệp vần, điệp thanh, nhịp điệu, âm hưởng là những phép tu từ ngữ âm thường dùng trong văn Ngày dạy: ./ /10 Ngày soạn: / /10 Giúp HS: - Nắm số phép tu từ cú pháp (phép lặp cú pháp, phép liệt kê, phép chêm xen) tác dụng nghệ thuật chúng - Nhận biết phân tích phép tu từ cú pháp văn bản, có kĩ sử dụng phép tu từ cú pháp cần thiết Phương pháp: Thực hành, luyện tập, làm việc theo nhóm… Phương tiện: GV: Giáo án HS: Phần chuẩn bị bài, sgk Bài cũ: Phân tích tác dụng tạo hình tượng việc sử dụng điệp vần từ láy hai câu thơ sau: Đoạn trường thay lúc phân kì Vó đâu khấp khểnh bánh xe gập ghềnh 1b), trình bày kết quả, nhóm nhận xét, GV nhận xét chung, khẳng định lại đáp án : GV yêu cầu HS đọc tập 2– sgk GV hướng d Tuần 11. Tiết 31.Tiếng việt. Ngày soạn. THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ NGỮ ÂM. A.Mục Tiêu. Giúp hs. -Hiểu được một số biện pháp tu từ ngữ Bài 7: THỰC HÀNH 1.Mục tiêu bài dạy: - Học sinh phải quan sát được NST dưới kính hiển vi quang học. - Xác định được 1 số dạng đột biến NST trên các tiêu bản NST cố định. - Rèn luyện kỹ năng làm tiêu bản NST và xác định số lượng NST dưới kính hiển vi. - Xác định được các cặp NST tương đồng của người trên ảnh chụp. 2.Phương tiện dạy học: - Kính hiển vi quang học ( 4 em 1 chiếc ) - Tiêu bản bộ NST người bình thường và bất thường. - Tranh vẽ phóng bộ NST người bình thường và bất thường. - Châu chấu đực ( đầu nhỏ, mình thon), nước cất, oocxêin axêtic 4-5 %, phiến kính, lá kính, kim mổ, kéo mổ, giấy thấm. 3.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số- chuẩn bị bài của học sinh. 4. Kiểm tra bài cũ: - Nêu hình thái NST và mô tả cấu trúc của NST . 5. Hướng dẫn thực hành: a) Quan sát các bộ NST trên tiêu bản cố định: *Yêu cầu: -Thấy được các NST trong các tiêu bản. - Mô tả, vẽ và đếm được số lượng NST trong tế bào các tiêu bản. ( Giáo viên đi từng nhóm kiểm tra kết quả và sửa sai) b) Làm tiêu bản tạm thời và quan sát NST: ( Như hướng dẫn trong SGK ) * Chú ý: Mỗi nhóm cử 1 em làm còn các em khác giúp đỡ và quan sát. Giáo viên đi các nhóm chỉnh sửa những sai sót, và hướng dẫn. 6. Củng cố: - Giáo viên nhận xét kết quả quan sát tiêu bản NST của các nhóm và đánh giá kết quả. - Nhận xét về việc làm tiêu bản cố đinh tạm thời NST ở các nhóm. 7.Rút kinh nghiệm giờ dạy: Tiết 50: Làm văn Ngày dạy: ./ /10 Ngày soạn: / /10 THỰC HÀNH CHỮA LỖI LẬP TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A Mục tiêu: Giúp HS: - Biết phát hiện, phân tích sửa chữa lỗi lập luận văn nghị luận - Rèn kĩ tạo đoạn văn có lập luận chặt chẽ, sắc sảo B Phương pháp - phương tiện: Phương pháp: Thực hành, luyện tập, làm việc theo nhóm… Phương tiện: GV: Giáo án HS: Phần chuẩn bị bài, sgk C Tiến trình dạy: Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ HĐ1: Hd HS phát phân tích lỗi TT1: GV gọi HS đọc tập 1a, GV yêu cầu HS phát hiện, phân tích lỗi HS làm việc theo nhóm, trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung GV nhận xét chung, chốt: TT2: GV yêu cầu HS đọc bt 1b, phát lỗi HS làm việc theo nhóm GV yêu cầu trình bày kết trước lớp, nhóm nhận xét, bổ sung GV nhận xét chung, chốt: TT3: GV yêu cầu HS đọc tập 1c, phát lỗi HS tiếp tục làm việc theo nhóm GV yêu cầu trình bày kết trước lớp, nhóm nhận xét, bổ sung GV nhận xét chung, chốt: TT4 m sung GV nhận xét chung, chốt: TT5: GV yêu cầu HS đọc tập 1e, phát lỗi HS tiếp tục làm việc theo nhóm GV yêu cầu trình bày kết trước lớp, nhóm nhận xét, bổ sung GV nhận xét chung, chốt: TT6: GV yêu cầu HS đọc tập 1g, phát lỗi HS tiếp tục làm việc theo nhóm GV yêu cầu trình bày kết trước lớp, nhóm nhận xét, bổ sung GV nhận xét chung, chốt: TT7: GV yêu cầu HS đọc tập 1h, phát lỗi HS tiếp tục làm việc theo nhóm GV yêu cầu trình bày kết trước lớp, nhóm nhận xét, bổ sung GV nhận xét c chốt: HĐ2: Hd HS chữa lỗi TT1: GV yêu c Bài 14: THỰC HÀNH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ X 2 1.Mục tiêu bài dạy: - Học sinh phải có kỹ năng bố trí thí nghiệm trong nghiên cứu di truyền học: thí nghiệm lai, tạo dòng thuần chủng, đánh giá kết quả thí nghiệm bằng phương pháp thống kê X 2 . - Rèn luyện phương pháp nghiên cứu di truyền học thông qua các băng hình, ghi lại quá trình lai tạo giống, sau đó đánh giá kết quả lai được cung cấp bởi các nhà di truyền học hoặc bởi chính các thày cô. 2.Phương tiện dạy học: - Máy chiếu projecto và phim về 1 số phương pháp lai( nếu có). - Kết quả 1 số phép lai của các nhà di truyền học. 3.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số- chuẩn bị bài của học sinh. 4. Kiểm tra bài cũ: 5. Giảng bài mới: Bài 14: THỰC HÀNH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ X 2 I. Hướng ... yêu: + Dữ dội – dịu êm + Hạnh phúc – lo âu + Nhớ thương – nghi ngờ  Hàm ý tạo nên tính hàm súc, tính đa nghĩa cho tác phẩm văn học Bài ... bày làm, nhóm nhận xét, bổ sung, sau GV chốt lại HĐ4: Hd HS lựa chọn đáp án cho tập 4, 5- sgk TT1: HS đọc bt, lựa chọn đáp án xác TT2: GV yêu cầu HS trả lời, gv nhận xét, chốt phức tạp người phụ

Ngày đăng: 12/09/2017, 23:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan