Nghiên cứu tình hình mắc các bệnh thường gặp ở chó đến khám bệnh tại bệnh xá thú y cộng đồng trường đại học nông lâm thái nguyên và biện pháp điều trị

50 294 0
Nghiên cứu tình hình mắc các bệnh thường gặp ở chó đến khám bệnh tại bệnh xá thú y cộng đồng   trường đại học nông lâm thái nguyên và biện pháp điều trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y  BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG MÃ SỐ: T2016-12 TÊN ĐỀ TÀI : “NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH MẮC CÁC BỆNH THƢỜNG GẶP Ở CHÓ ĐẾN KHÁM BỆNH TẠI BỆNH XÁ THÚ Y CỘNG ĐỒNG - TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN VA BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ” CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI: THS TRẦN NHẬT THẮNG Thái Nguyên, năm 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y  BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG MÃ SỐ: T2016-12 TÊN ĐỀ TÀI : “NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH MẮC CÁC BỆNH THƢỜNG GẶP Ở CHÓ ĐẾN KHÁM BỆNH TẠI BỆNH XÁ THÚ Y CỘNG ĐỒNG - TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN VA BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ” Chủ trì đề tài: ThS Trần Nhật Thắng Những ngƣời tham gia: TS Phạm Diệu Thùy ThS Đỗ Thị Lan Phƣơng Thời gian thực hiện: Từ tháng năm 2016 đến tháng 12 năm 2016 Địa điểm nghiên cứu: Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2015 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ – Tên đề tài: “Nghiên cứu tình hình mắc bệnh thường gặp chó đến khám bệnh bệnh xá Thú y cộng đồng - trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên biện pháp điều trị” – Mã số: T2016-12 – Chủ nhiệm đề tài: ThS Trần Nhật Thắng Tel 086809595 – E-mail: thangcuba@gmail.com – Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên – Cơ quan phối hợp thực hiện: Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên – Cá nhân phối hợp thực hiện: TS Phạm Diệu Thùy, ThS Đỗ Thị Lan Phương – Thời gian thực hiện: Từ tháng năm 2016 đến tháng 12 năm 2016 Mục tiêu: - Xác định tình hình nhiễm số bệnh thường gặp chó đến khám bệnh xá Thú y cộng đồng – trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Điều trị số bệnh thường gặp cho chó ni đến khám bệnh xá Thú y cộng đồng Nội dung chính: - Xác định tỷ lệ nhiễm số bệnh thường gặp chó ni theo giống chó, theo tuổi, theo mùa vụ, theo tính biệt - Triệu chứng lâm sàng điển hình số bệnh thường gặp (bệnh truyền nhiễm, bệnh nội khoa, bệnh sản khoa, bệnh ký sinh trùng, bệnh ngoại khoa) chó đến khám bệnh xá Thú y cộng đồng - Ứng dụng số phác đồ điều trị hiệu số bệnh thường gặp chó Kết đạt đƣợc Tỷ lệ chó ni mang đến khám Bệnh xá Thú y cộng đồng mắc bệnh nội khoa nhiều chiếm tỷ lệ 33,85 %; tỷ lệ giống chó nội mắc bệnh so với giống chó ngoại (40,86% so với 59,14%); chó năm tuổi nhiễm bệnh cao với tỷ lệ 55,64%, số lượng chó nhiễm bệnh cao vào mùa Đông với tỷ lệ 33,85 %, tính biệt khơng ảnh hưởng đén khả nhiễm bệnh chó Hầu hết chó khỏi bệnh áp dụng phác đồ điều trị bệnh xá Thú y cộng đồng SUMMARY - Research Project Title: Study on some common diseases of dogs diagnostised at Public veterinary clinic – Thai Nguyen university of Agriculture and Forestry” - Code number: T2016-12 - Coordinator: Tran Nhat Thang MSc - Implementing Institution: Thainguyen University of Agriculture and Forestry - Cooperating Institution(s): Faculty of animal science and Veterinary medicine - Duration: from January 2016 to December 2016 Objectives: - Study on some common diseases in dogs diagnostised at public veterinary clinic - Thai Nguyen University of Agriculture and Forestry - Treat some common diseases for dogs diagnostised at public veterinary clinic Main contents: - Determine the prevalence some common diseases in dogs according to age, seasons and sex - Typically clinical symptoms of some common diseases (infectious diseases, internal diseases, obstetric diseases, parasitic diseases, surgical diseases) in dogs diagnostised at public veterinary clinic - Apply some effective treatment regimens in dogs Results obtained: The prevalence of dogs examined at public veterinary Clinic infected internal diseases was highest, occupied 33.85%; the domestic dogs infected diseases lower than forein dogs (40.86% versus 59.14%); dogs under years old were the highest prevalence was 55.64%, the number of infected dogs in winter was highest prevalence in comparison with others was 33.85%, the sex did not affect to the prevalence of these diseases in dogs Most dogs were cured when applying treatment regimens at public veterinary clinic MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sán dây ký sinh chó ấu trùng sán dây Cysticercus tenuicollis E rror! Bookmark not defined 1.1.1 Đặc điểm sinh học sán dây ký sinh chó Er ror! Bookmark not defined 1.1.1.1 Vị trí sán dây chó hệ thống phân loại động vật học E rror! Bookmark not defined 1.1.1.2 Đặc điểm hình thái, cấu tạo sán dây chó E rror! Bookmark not defined 1.1.1.3 Chu kỳ sinh học sán dây chó E rror! Bookmark not defined 1.1.2 Đặc điểm sinh học ấu trùng sán dây Cysticercus tenuicollis Er ror! Bookmark not defined 1.1.2.1 Đặc điểm hình thái, cấu tạo ấu trùng Cysticercus tenuicollis E rror! Bookmark not defined 1.1.2.2 Chu kỳ sinh học ấu trùng Cysticercus tenuicollis E rror! Bookmark not defined 1.2 Bệnh ấu trùng Cysticercus tenuicollis gây số loại gia súc E rror! Bookmark not defined 1.2.1 Đặc điểm dịch tễ học bệnh ấu trùng Cysticercus tenuicollis .Er ror! Bookmark not defined 1.2.2 Đặc điểm bệnh lý lâm sàng bệnh ấu trùng Cysticercus tenuicollis .Er ror! Bookmark not defined 1.2.3 Chẩn đoán bệnh Cysticercus tenuicollis Er ror! Bookmark not defined 1.2.4 Phòng, trị bệnh ấu trùng Cysticercus tenuicollis Er ror! Bookmark not defined 1.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nước E rror! Bookmark not defined 1.3.1 Tình hình nghiên cứu nước Er ror! Bookmark not defined 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Er ror! Bookmark not defined Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 24 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .24 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu 24 2.2 Nội dung nghiên cứu 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Phương pháp xác định lợn nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis 25 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu bệnh học bệnh ấu trùng Cysticercus tenuicollis .Er ror! Bookmark not defined 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 25 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Kết mổ khám lợn gây nhiễm E rror! Bookmark not defined 3.2 Triệu chứng lâm sàng chủ yếu lợn bị bệnh Cysticercus tenuicollis gây nhiễm E rror! Bookmark not defined 3.3 Sự thay đổi số ch số huyết học lợn bị bệnh ấu trùng Cysticercus tenuicollis gây nhiễm E rror! Bookmark not defined 3.4 Bệnh tích đại thể khí quan có ấu trùng Cysticercus tenuicollis ký sinh E rror! Bookmark not defined 3.5 Những tổn thương vi thể quan có ấu trùng Cysticercus tenuicollis ký sinh E rror! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 Kết luận 44 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 45 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 45 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Thời gian hoàn thành giai đoạn phát triển ấu trùng Cysticercus tenuicollis lợn gây nhiễm Error! Bookmark not defined Bảng 2: Triệu chứng lâm sàng chủ yếu lợn bị bệnh Cysticercus tenuicollis gây nhiễm Error! Bookmark not defined Bảng 3: Sự thay đổi số ch số huyết học lợn gây nhiễm đối chứng (thời điểm 45 ngày sau gây nhiễm) Error! Bookmark not defined Bảng 4: Bệnh tích đại thể khí quan có ấu trùng Cysticercus tenuicollis ký sinh Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Từ buổi sơ khai chó trở thành người bạn đồng hành với người, người ta nuôi chúng với nhiều mục đích khác nhau: làm cảnh, giữ nhà, trông nom gia súc, săn, phục vụ an ninh quốc phòng Đặc biệt, nước Âu Mỹ, người già thường sống độc thân, không chung với cái, chó ni nhà vật gần gũi họ Các thành phố lớn ỏ Việt Nam Hà Nội Hồ Chí Minh nơi có nhiều hộ gia đình giả có khuynh hướng chọn ni giống chó q, nhập ngoại nhân giống kinh doanh Chó lồi ăn thịt, đặc biệt giống ngoại nhập đòi hỏi chế độ ni dưỡng, chăm sóc phịng bệnh đặc biệt nhằm thích nghi với điều kiện Việt Nam, thực tế với điều kiện ni dưỡng, chăm sóc nhiều hạn chế làm phát sinh nhiều dịch bệnh, gây nhiều thiệt hại, tổn thất lớn cho người nuôi người yêu thích chúng Nguyễn Văn Biện (2001) [1] Hiện giới hệ thống bệnh viện chó phát triển Ở nước ta, số thành phố lớn Hà Nội Hồ Chí Minh, bệnh viện, phịng mạch chữa bệnh cho chó lập lên ngày nhiều Song hoạt động cụ thể phòng mạch chưa nhiều người biết đến Xuất phát từ thực tế tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tình hình mắc bệnh thường gặp chó đến khám bệnh bệnh xá Thú y cộng đồng - trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên biện pháp điều trị” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định tình hình nhiễm số bệnh thường gặp chó đến khám bệnh xá Thú y cộng đồng – trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Điều trị số bệnh thường gặp cho chó đến khám bệnh xá Thú y cộng đồng 34 Chúng tiến hành ghi bệnh án thú y cho vật khám chẩn đốn bệnh, thơng tin triệu chứng điển hình bệnh truyền nhiễm vật ghi lại cẩn thận Kết thể bảng Kết bảng cho thấy: tổng số 58 chó có triệu chứng lâm sàng điển hình bệnh truyền nhiễm bệnh Parvovirus chiếm tỷ lệ cao 58,62%, tiếp đến bệnh Care chiếm tỷ lệ cao (32,76%), bệnh Leptospira bệnh viêm gan chiếm tỷ lệ thấp 3,45% 5,17% Bảng Triệu chứng lâm sàng điển hình số bệnh truyền nhiễm thƣờng gặp chó đến khám Các bệnh Triệu chứng lâm sàng điển hình Tổng số Tỷ truyền nhiễm chó mắc lệ thƣờng gặp bệnh (%) 19 32,76 34 58,62 3,45 5,17 58 100 Bệnh Carre Bệnh Parvovirus Bệnh Leptospira Bệnh viêm gan Tổng Mệt mỏi, ủ rũ, nôn mửa, sốt cao 40 – 41,50C Sau – ngày xuất sốt thứ Cùng xuất với sốt thứ 2, chó bệnh bắt đầu thể triệu chứng đường hơ hấp, tiêu hố, da thần kinh Chó sốt kéo dài từ lúc phát bệnh đến lúc chó bị tiêu chảy nặng Con vật ủ rũ, ăn bỏ ăn, nơn mửa Chó ngồi, phân có màu hồng có lẫn máu tươi, có lẫn niêm mạc ruột chất keo nhầy, phân có mùi đặc trưng mùi ruột cá mè phơi nắng Chó bệnh sốt cao 40,0 – 41,00C, mệt mỏi, ăn bỏ ăn Lúc đầu táo bón, phân có màu vàng, sau chuyển sang tiêu chảy Niêm mạc, da vàng sẫm, nước tiểu vàng nâu có nhiều huyết cầu bị phá hủy, có lẫn máu Phù thũng mí mắt, mơi, má hoại tử da Chó sốt 40 – 410C, ăn, lười vận động, niêm mạc nhợt nhạt, Gan sưng to, bụng chướng to, xoang bụng chứa nhiều dịch, sờ vào chó có phản xạ đau đớn Phù bụng, ngực, mi mắt có phù tồn thân, chó ln khát nước Kết phù hợp với nhận định Nguyễn Bá Hiên cs (2012) [3]: Parvovirus hay xảy chó con, bệnh lây lan nhanh 35 gây tử vong cao đặc biệt chó năm tuổi, đặc biệt với chó chưa tiêm phịng bệnh vaccine Mùa mưa bão làm mầm bệnh phát triển, lây lan nhanh chóng 2.2 Triệu chứng lâm sàng điển hình số bệnh nội khoa thường gặp chó đến khám bệnh xá Thú y cộng đồng Chúng tiến hành ghi bệnh án thú y cho vật khám chẩn đốn bệnh, thơng tin triệu chứng điển hình bệnh nội khoa vật ghi lại cẩn thận Kết thể bảng Bảng Triệu chứng lâm sàng điển hình số bệnh nội khoa thường gặp chó đến khám Các bệnh nội khoa thƣờng gặp Bệnh đường tiêu hóa Bệnh đường hơ hấp Bệnh đường tiết niệu Thiếu Calci Tổng Triệu chứng lâm sàng điển hình Con vật ăn bỏ ăn, uể oải, khát nước Khi bệnh nặng vật ủ rũ, sốt cao, mạch nhanh, run rẩy, vã mồ hôi, tiêu chảy dội, phân lỏng nước, màu đen thối khắm, có có lẫn máu tươi, màng giả, số lần ngày tăng lên Bệnh súc có tượng nơn mửa Con vật mệt mỏi, ủ rũ, ăn, sốt cao Con vật ho, lúc đầu ho khan ngắn, có cảm giác đau Sau tiếng ho ướt kéo dài, giảm đau Nước mũi đặc, thường dính vào bên lỗ mũi Thở khó, thở nơng nhanh Con vật đau vùng lưng, đứng ngồi khơng n, lại khó khăn Sốt, ăn, nôn mửa Đái đau, đái dắt, đái đục, đái mủ Chó bồn chồn, mắt lờ đờ, khơng muốn lại, chân sau lảo đảo, đứng không vững, run rẩy, bắp thịt rung liên tục, sau xuất co giật, liệt chân, thở khó khăn, lưỡi ln ln thị kèm theo rãi dớt liệt hầu Con bệnh suy yếu nhanh, mệt mỏi, không cho bú Tổng số chó mắc bệnh 45 Tỷ lệ (%) 51,72 34 39,08 1,15 8,04 87 100 Kết bảng cho thấy: tổng số 87 chó có triệu chứng lâm sàng điển hình bệnh nội khoa bệnh đường tiêu hóa chiếm tỷ lệ cao 51,72%, tiếp đến bệnh đường hô hấp chiếm tỷ lệ cao 36 (39,08%), bệnh đường tiết niệu bệnh thiếu Calci chiếm tỷ lệ thấp 1,15% 8,04% 2.3 Triệu chứng lâm sàng điển hình số bệnh ngoại khoa thƣờng gặp chó đến khám bệnh xá Thú y cộng đồng Chúng tiến hành ghi bệnh án thú y cho vật khám chẩn đốn bệnh, thơng tin triệu chứng điển hình bệnh nội khoa vật ghi lại cẩn thận Kết thể bảng Bảng Triệu chứng lâm sàng điển hình số bệnh ngoại khoa thƣờng gặp chó đến khám Các bệnh ngoại khoa thƣờng gặp Triệu chứng lâm sàng điển hình Tổng số Tỷ lệ chó mắc (%) bệnh Bệnh mắt Hai mí mắt chó sưng, kết mạc mắt bị xung 16,98 11 20,75 13 24,53 7,55 huyết màu đỏ bầm, sợ ánh sáng, mắt nhắm nghiền Nước mắt chảy ra, thường dùng móng chân sau dụi vào mí mắt làm cho kết mạc bị xây xát Trên da chó xuất vết ban đỏ Bệnh da đầu đinh sau lớn dần thành mụn to hạt đậu xanh, hình thành mụn nước; chứa nước sau vỡ ra, đóng vảy bong tróc tạo thành nốt loét màu đỏ nhớp nháp tập trung thành mảng Bệnh khớp xương, Chó bị gẫy xương thường đau đớn, vùng xương bị gẫy tổ chức sưng, thủy thũng nặng Khi cầm chân vật lắc nghe thấy tiếng lạo xạo hai mảnh sành cọ vào Mổ u Khối u hình cầu, có vỏ bao bọc, bề mặt gồ ghề trơn nhẵn, chân dài, màu giống tổ chức mỡ bình thường thể 37 Dùng phương pháp phẫu thuật để cắt bỏ dịch hoàn buồng trứng chó ni Thiến, triệt sản Tổng 16 30,19 53 100 Kết bảng cho thấy: tổng số 53 chó có triệu chứng lâm sàng điển hình bệnh ngoại khoa thiến chó đực triệt sản chó chiếm tỷ lệ cao 30,19%, tiếp đến bệnh xương khớp chiếm tỷ lệ cao (24,53%), bệnh da, mắt khối u chiếm tỷ lệ thấp 20,75%, 16,98% 7,55% 2.4 Triệu chứng lâm sàng điển hình số bệnh sản khoa thƣờng gặp chó đến khám bệnh xá Thú y cộng đồng Chúng tiến hành ghi bệnh án thú y cho vật khám chẩn đốn bệnh, thơng tin triệu chứng điển hình bệnh sản khoa chó ghi lại cẩn thận Kết thể bảng Bảng Triệu chứng lâm sàng điển hình số bệnh sản khoa thường gặp chó đến khám Các bệnh sản khoa thƣờng gặp Viêm đường sinh dục Đẻ khó Tổng số chó mắc bệnh Tỷ lệ (%) Chó sốt cao, ủ rũ, mệt mỏi, ăn ít, khát nước, nơn mửa Bồn chồn, đau vùng hơng, hay quay đầu lại phía sau Âm đạo sưng, đỏ, nóng, đụng đến cún có biểu trạng thái đau đớn rõ rệt Từ quan sinh dục ln chảy ngồi hỗn dịch bao gồm dịch r viêm, dịch nhầy mùi khắm 38,09 Chó đến ngày sinh đẻ kèm theo dấu hiệu cào bới làm tổ, bồn chồn, bỏ ăn, a đái nhiều ch nhỏ.Có dịch nước ối chảy từ cửa chó mẹ 13 61,91 21 100 Triệu chứng lâm sàng điển hình Tổng Kết bảng cho thấy: tổng số 21 chó có triệu chứng lâm sàng điển hình bệnh sản khoa bệnh viêm đường sinh dục chó chiếm tỷ lệ cao 61,91%, tiếp đến đẻ khó chiếm tỷ lệ thấp 38,09% 38 2.5 Triệu chứng lâm sàng điển hình số bệnh ký sinh trùng thƣờng gặp chó đến khám bệnh xá Thú y cộng đồng Chúng tiến hành ghi bệnh án thú y cho vật khám chẩn đốn bệnh, thơng tin triệu chứng điển hình bệnh ký sinh trùng chó ghi lại cẩn thận Kết thể bảng 10 Bảng 10 Triệu chứng lâm sàng điển hình số bệnh ký sinh trùng thƣờng gặp chó đến khám Các bệnh ký sinh Tổng số Tỷ lệ (%) trùng thƣờng Triệu chứng lâm sàng điển chó mắc gặp hình bệnh Bỏ ăn ăn ít; Gầy ốm (ăn nhiều ốm) Đi giun, sán nhỏ Bệnh Demodex Chó bị rụng lơng tồn thân, da đóng vảy tiết dịch, biểu lờ đờ, sốt Mụn, mụn mủ, đỏ da Tổng Bệnh giun, sán 15 39,47 23 60,53 38 100 Kết bảng 10 cho thấy: tổng số 38 chó có triệu chứng lâm sàng điển hình bệnh ký sinh trùng bệnh Demodex chiếm tỷ lệ cao 60,53%, tiếp đến bệnh giun sán chiếm tỷ lệ thấp 39,47% Biện pháp phòng trị số bệnh thường gặp chó đến khám bệnh xá Thú y – trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên Đối với chó đến khám bệnh xá sau có kết chẩn đốn lâm sàng, áp dụng số phác đồ điều trị cho số bệnh thường gặp chó ni Kết khám điều trị bệnh cho chó trình bày bảng 11 Phác đồ điều trị cho bệnh sau: * Bệnh truyền nhiễm 39 - Bệnh Leptospira: Chúng sử dụng Pencillin G 25000 - 40000UI/kg tiêm bắp ngày lần, đến ngày Dùng Tetracyline 25 - 50mg/kg tiêm bắp ngày lần Dùng chất điện giải kết hợp với vitamin nhóm B, truyền dịch cho uống Nhưng kết với điều trị số chó khỏi (50%); chết (50%) Chúng khuyến cáo cho người ni chó cách phịng bệnh sau: Tiêm vắc xin lúc chó - tuần tuổi Vệ sinh thức ăn nước uống, chuồng trại Đặc biệt phải diệt chuột thường xuyên Bảng 11 Kết điều trị bệnh cho chó đến khám bệnh xá Thú y cộng đồng, trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tên bệnh Bệnh truyền nhiễm -Bệnh Carre -Bệnh Parvovirus -Bệnh Leptospira -Bệnh viêm gan Bệnh nội khoa -Bệnh đường tiêu hóa -Bệnh đường hơ hấp -Bệnh đường tiết niệu - Thiếu Canxi Bệnh ngoại khoa - Viêm da - Viêm giác mạc - Bệnh xương khớp - Mổ u - Thiến, triệt sản Bệnh Sản khoa - Viêm sinh dục - Đẻ khó Bệnh ký sinh trùng - Bệnh giun, sán Khỏi Chết Số Tỷ lệ điều trị Số Tỷ lệ (%) Số con (%) 58 15,52 49 84,48 19 15,79 16 84,21 34 11,76 30 88,24 50,00 50 33,33 66,67 87 45 34 53 11 13 16 21 13 38 15 83 43 32 53 11 13 16 21 13 38 15 95,40 95,56 94,12 100 100 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 2 0 0 0 0 0 0 4,6 4,44 5,88 0 0 0 0 0 0 40 - Bệnh Demodex 23 23 100,0 0 Tổng + Bệnh Parvovirus: 257 204 79,38 53 20,62 Bệnh chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, chó qua khỏi phát sớm, điều trị kịp thời Chúng điều trị phác đồ sau: Analgin C để hạ sốt giảm đau: 1ml/con Vitamin K để cầm máu: 1ml/con Atropin sulfat để chống nôn, giảm co thắt trơn: 1ml/con Gentamycin 2mg/kgT.T/ngày Anamycin 10 – 20 mg/kgT.T/ngày Thuốc trợ sức, trợ lực: Vitamin B1: 1ml/con/ngày Vitamin B12: 1ml/con/ngày Vitamin C: 100mg/con/ngày Truyền chậm vào tĩnh mạch dung dịch sinh lý mặn (glucosa +Ringerlactat) chống nước, chất điện giải: 30 - 60ml/ngày Hộ lý cho vật ăn thức ăn dễ tiêu (nước cháo lỗng), cho ăn chia làm nhiều lần ngày Nhưng tỷ lệ khỏi đạt 11,76% Theo chúng tơi cách phịng bệnh hiệu là: Giữ vệ sinh nơi cho chó, khơng thả rơng chó tránh tiếp xúc với mầm bệnh Chăm sóc, ni dưỡng tốt Tiêm vắc xin phịng bệnh parvo định kỳ, tiêm vắc xin lần cho chó tuần tuổi, tiêm nhắc lại mũi thứ sau tuần Sau năm tiêm nhắc lại định kỳ + Bệnh care: Bệnh chưa có thuốc đặc trị chủ yếu dùng thuốc trợ sức, trợ lực Cần phát sớm, cách ly giữ ấm cho chó nơi khô ráo, ấm áp - Sử dụng thuốc để điều trị triệu chứng: Anagin để hạ sốt giảm đau: 1ml/con, vitamin K để cầm máu: 1ml/con Atropin sulfat để chống nôn, giảm co thắt trơn: 1ml/ Dimedrol có tác dụng an thần: 1ml/con 41 - Dùng kháng sinh phổ rộng để diệt vi khuẩn kế phát: Kanamycin với liều 10 - 20mg/kg T.T/ngày - Thuốc trợ sức, trợ lực: Vitamin B1: 1ml/con/ngày, vitamin B12 : 1ml/con/ngày Tiêm chậm vào tĩnh mạch dung dịch sinh lý mặn (glucosa + ringerlactat) chống nước, chất điện giải: 30 - 60ml/ngày Kết điều trị khỏi thấp, ch đạt 15,79% phát sớm điều trị tích cực + Bệnh viêm gan: Bệnh dùng phác đồ sau: - Dùng Nova-Hepa B12: 2-5ml tiêm bắp da, 2ngày/1 lần hết bệnh - Thuốc trợ sức, trợ lực: Vitamin B1: 1ml/con/ngày, vitamin B12 : 1ml/con/ngày Tiêm chậm vào tĩnh mạch dung dịch sinh lý mặn (glucosa + ringerlactat) chống nước, chất điện giải: 30 - 60ml/ngày Tuy nhiên, có ca chủ gia súc mang chó đến điều trị muộn chó có triệu chứng điểm hình: sốt cao, bụng sưng to, sờ thấy cứng đau, vật nôn hậu điều trị khơng có hiệu * Bệnh nội khoa: Có 83 chó mắc bệnh, chiếm tỷ lệ 95,40% tổng số chó đến khám điều trị Trong bệnh nội khoa chó mắc bệnh đường tiêu hóa nhiều nhất: 45 ca chiếm tỷ lệ 51,72% Các bệnh đường tiêu hóa gồm viêm ruột, a chảy rối loạn tiêu hóa Chó mắc bệnh viêm ruột a chảy có triệu chứng nơn mửa, đồng thời a chảy dội, phân lúc đầu táo bón sau lỏng nước, phân có màu vàng xám xám, có lẫn niêm mạc Do tác động đến đường tiêu hóa ảnh hưởng tới trình hấp thu chất dinh dưỡng thể thể gầy sút nhanh Cịn chó bị rối loạn tiêu hóa thường ăn 42 phải thức ăn bị ôi thiu, bị chua ăn phải thức ăn lạ chó có biểu a chảy phân khơng có lẫn máu, sốt nhẹ không sốt Khi tiến hành điều trị sử dụng kháng sinh liều cao, hoạt phổ rộng, kết hợp với thuốc điều trị triệu chứng cộng với hộ lý chăm sóc tốt: 95,56% Trong 45 ca mà chúng tơi theo dõi cịn ca chết, chiếm t lệ 4,44%; Do chủ gia súc không đưa chó đến khám điều trị kịp thời, khơng điều trị triệt để liên tục, khơng hộ lí chăm sóc theo đứng ch dẫn bác sĩ + Bệnh đường hô hấp: Các bệnh nội khoa chó chủ yếu viêm phế quản viêm phổi Để xác định rõ nguyên nhân bệnh phải xét nhiều yếu tố xét nghiệm dịch tiết, dịch nhầy Thực tế chưa làm xét nghiệm để xác định rõ nguyên nhân mà ch điều trị triệu chứng Trong q trình điều trị chúng tơi sử dụng đơn thuốc sau: Anagin giảm đau, hạ sốt: 1ml/con Cefotaxime: 0,24 - 0,5 ml/kgT.T, tiêm bắp Vitamin B1, vitamin B12: 100g/ngày Liệu trình điều trị: ngày lần, -5 ngày liên tục Sau ngày điều trị liên tục 32 chó giảm ho, sau ngày điều trị: 32 chó giảm ho Vậy t lệ chó khỏi bệnh 94,12% Tuy nhiên cịn chó chết q già, chủ gia súc khơng hộ lí chăm sóc tốt, khơng điều trị liên tục, liệu trình… + Bệnh đường tiết niệu: Có ca điều trị khỏi Chưa xác định rõ nguyên nhân chưa điều trị theo nguyên nhân Chúng sử dụng kháng sinh liều cao để chống vi khuẩn bội nhiễm + Bệnh thiếu canxi: Bệnh thường thấy chó cảnh, đặc biệt chó Fox cho bú Có ca mắc tỷ lệ điều trị khỏi cao khoảng đạt % phát sớm, điều trị kịp thời 43 * Bệnh ngoại khoa: + Bệnh viêm da: Chó viêm da dị ứng kí sinh trùng Việc điều trị bệnh kết hợp thuốc uống, thuốc tiêm khâu hộ lí chăm sóc nhà Cụ thể dùng: Krepnizolon: cho uống ngày Ivermectin: - mg/kg Vitamin C: ml/con/ngày Chu trình điều trị ngày/1 lần, điều trị 2-3 ngày liên tục Việc điều trị bệnh viêm da thu hiệu cao có hợp tác tích cực chủ gia súc Kết có 11 chó khỏi, chiếm t lệ 100% + Các bệnh viêm giác mạc, xương khớp, mổ u, thiến triệt sản chó mắc ít, sử dụng biện pháp can thiệp ngoại khoa kết hợp với dùng thuốc tỷ lệ chữa khỏi lại cao * Bệnh sản khoa: Có ca viêm sinh dục chủ yếu viêm tử cung Chúng tiến hành điều trị kháng sinh liều cao, biện pháp cuối cắt bỏ toàn tử cung Chúng điều trị khỏi ca, chiếm 100% Có 13 ca đẻ khó chủ yếu chó Fox chúng tơi mổ đẻ cứu mẹ thành công * Bệnh ký sinh trùng: Chúng tơi phát 15 ca có triệu chứng điển hình bệnh giun đũa, sán dây, giun móc…như nôn mửa, a giun sán Chúng điều trị cách tẩy giun sán kết hợp với điều trị kháng sinh, trợ sức, trợ lực để làm hạn chế vi khuẩn kế phát gây viêm ruột a chảy, tổn thương thành ruột giun sán gây Các phác đồ sử dụng để điều trị là: - Với bệnh giun đũa: Chúng sử dụng thuốc tẩy sau: Mebendazol: 20mg/kg T.T/ngày: uống lần/ngày ngày - Cách phòng bệnh: 44 Vệ sinh chuồng trại, sân chơi cho chó thường xuyên Tiêu độc chuồng trại hóa chất, lửa Chó tuần trước đẻ ngày sau đẻ phải cho uống Mebendazol 25mg/kg T.T Cho chó uống thuốc tẩy giun lúc chó tuần tuổi sau tuần cho chó uống lần chó tuần tuổi Khi chó - tháng tuổi tháng cho uống thuốc tẩy giun lần - Điều trị viêm ruột: Dùng kháng sinh: Có thể dùng loại: Ampi - Kana, Trimazol Tiêm Atropin sulfat để chống nôn, giảm co thắt trơn: 0,25mg/con Tiêm chậm vào tĩnh mạch dung dịch mặn đẳng trương để chống nước, điện giải - Cách phòng bệnh: Vệ sinh chuồng trại, sân chơi thường xuyên Tiêu độc chuồng trại hóa chất, nước nóng lửa Cho chó ăn thức ăn nấu chín, khơng cho ăn thịt sống để tránh ăn phải ấu trùng Thường xuyên tắm cho chó, có nhiều bọ chét dùng Dipterex 1% (phải rọ mõm chó để tắm) Cho chó vệ sinh nơi quy định, phân cho vào hố xí tự hoại ủ phân để diệt đốt sán, trứng sán Định kỳ tháng kiểm tra phân chó lần tẩy sán dự phòng thuốc Niclosamide 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Tỷ lệ chó ni mang đến khám Bệnh xá Thú y cộng đồng mắc bệnh nội khoa nhiều chiếm tỷ lệ 33,85 %; tỷ lệ giống chó nội mắc bệnh so với giống chó ngoại (40,86% so với 59,14%); chó năm tuổi nhiễm bệnh cao với tỷ lệ 55,64%, số lượng chó nhiễm bệnh cao vào mùa Đơng với tỷ lệ 33,85 %, tính biệt khơng ảnh hưởng đén khả nhiễm bệnh chó - Hầu hết chó khỏi bệnh áp dụng phác đồ điều trị bệnh xá Thú y cộng đồng Kiến nghị - Tiếp tục có nghiên cứu sâu rộng bệnh chó đặc biệt bênh truyền nhiễm nguy hiểm - Thực tốt công tác thông tin tuyên truyền cho chủ ni chó có ý thức tự giác mang chó tiêm vắc xin khám định kỳ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Văn Biện (2001), Bệnh chó, mèo Nhà xuất trẻ Hồ Chí Minh Vương Đức Chất, Lê Thị Tài (2004), Bệnh thường gặp chó mèo cách phịng trị, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội: 80 - 83 Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Lãnh, Đỗ Thị Ngọc Thúy, Đặng Hữu Anh (2012), Bệnh truyền nhiễm thú y, Nhà xuất Đại học Nông nghiệp Hà Nội Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp (1997), Dược lý học thú y, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Lan (2012), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Sỹ Lăng, Trần Anh Tuấn, Bùi Văn Đoan, Vương Lan Phương (2006), Kỹ thuật ni phịng bệnh cho chó, Nhà xuất Lao động xã hội Hồ Văn Nam (1997), Bệnh nội khoa gia súc, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Hồ Văn Nam (2001), Chẩn đốn lâm sàng thú y, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội Vũ Như Quán, Phạm Khắc Hiếu (2008), Bệnh ngoại khoa thú y, Nhà xuất Giáo dục 10.Vũ Như Quán (2012), „„Những đặc điểm sinh học cần biết khám chữa bệnh cho chó‟‟, Tạp chí KHKT Thú y, tập XIX, số 11.Nguyễn Văn Thanh, Vũ Như Qn, Nguyễn Hồi Nam (2012), Giáo trình Bệnh chó mèo, Nhà xuất Đại học Nơng nghiệp Hà Nội 12.Nguyễn Văn Thiện (2008), Thống kê sinh vật học ứng dụng chăn nuôi, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 13.Alleice S (2007), Common diseases of animal companion, second edition, Mosby Elsevier, USA 14.Ann J., Dianne D (2005), Atlas of orthopedic surgical procedures of the dog and cat, Elsevier Inc., St Louis, Missouri, USA 47 15.Antony S M., Angela E F (2010), Oncology for veterinary technicians and nurses, first edition, Blackwell Publishing, USA 16.Jennifer E B (2016), Manual of clinical procedures in dogs, cats, rabbits and rodents, fourth edition, John Wiley & Sons, Inc USA 17.Kenneth A J (2014), Surgical approaches to the bones and joints of the dog and cat, fifth edition, Elsevier Saunder, USA MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐỀ TÀI Hình Chó bị mắc khối u Hình Chó bị viêm giác mạc Hình Chó bị mắc bệnh đƣờng tiêu hóa Hình Chó mắc bệnh Demodex Hình Chó bị mắc bệnh đƣờng hơ hấp Hình Chó mắc bệnh xƣơng khớp ... bệnh thường gặp chó đến khám bệnh bệnh xá Thú y cộng đồng - trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên biện pháp điều trị? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định tình hình nhiễm số bệnh thường gặp chó đến. .. QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Tình hình mắc số bệnh thƣờng gặp chó ni đến khám bệnh xá Thú y – trƣờng ĐH Nông Lâm Thái Nguyên 1.1 Tỷ lệ nhiễm số bệnh thường gặp chó đến khám bệnh xá Thú y cộng đồng. .. gặp chó đến khám bệnh xá Thú y cộng đồng * Biện pháp phòng trị số bệnh thƣờng gặp chó đến khám bệnh xá Thú y – trƣờng ĐH Nông Lâm Thái Nguyên - Ứng dụng số phác đồ điều trị hiệu số bệnh thường gặp

Ngày đăng: 12/09/2017, 08:48

Hình ảnh liên quan

“NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH MẮC CÁC BỆNH THƢỜNG GẶP Ở CHÓ ĐẾN  KHÁM  BỆNH  TẠI  BỆNH  XÁ  THÚ  Y  CỘNG  ĐỒNG  -  TRƢỜNG  ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN VA BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ” - Nghiên cứu tình hình mắc các bệnh thường gặp ở chó đến khám bệnh tại bệnh xá thú y cộng đồng   trường đại học nông lâm thái nguyên và biện pháp điều trị
“NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH MẮC CÁC BỆNH THƢỜNG GẶP Ở CHÓ ĐẾN KHÁM BỆNH TẠI BỆNH XÁ THÚ Y CỘNG ĐỒNG - TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN VA BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ” Xem tại trang 1 của tài liệu.
“NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH MẮC CÁC BỆNH THƢỜNG GẶP Ở CHÓ ĐẾN  KHÁM  BỆNH  TẠI  BỆNH  XÁ  THÚ  Y  CỘNG  ĐỒNG  -  TRƢỜNG  ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN VA BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ” - Nghiên cứu tình hình mắc các bệnh thường gặp ở chó đến khám bệnh tại bệnh xá thú y cộng đồng   trường đại học nông lâm thái nguyên và biện pháp điều trị
“NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH MẮC CÁC BỆNH THƢỜNG GẶP Ở CHÓ ĐẾN KHÁM BỆNH TẠI BỆNH XÁ THÚ Y CỘNG ĐỒNG - TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN VA BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ” Xem tại trang 2 của tài liệu.
1. Tình hình mắc một số bệnh thƣờng gặp ở chó nuôi đến khám tại bệnh xá Thú y – trƣờng ĐH Nông Lâm Thái Nguyên  - Nghiên cứu tình hình mắc các bệnh thường gặp ở chó đến khám bệnh tại bệnh xá thú y cộng đồng   trường đại học nông lâm thái nguyên và biện pháp điều trị

1..

Tình hình mắc một số bệnh thƣờng gặp ở chó nuôi đến khám tại bệnh xá Thú y – trƣờng ĐH Nông Lâm Thái Nguyên Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2. Tỷ lệ nhiễm một số bệnh thƣờng gặp ở chó đến khám tại bệnh xá Thú y cộng đồng theo giống  - Nghiên cứu tình hình mắc các bệnh thường gặp ở chó đến khám bệnh tại bệnh xá thú y cộng đồng   trường đại học nông lâm thái nguyên và biện pháp điều trị

Bảng 2..

Tỷ lệ nhiễm một số bệnh thƣờng gặp ở chó đến khám tại bệnh xá Thú y cộng đồng theo giống Xem tại trang 33 của tài liệu.
Kết quả cụ thể được trình bày ở bảng 3. - Nghiên cứu tình hình mắc các bệnh thường gặp ở chó đến khám bệnh tại bệnh xá thú y cộng đồng   trường đại học nông lâm thái nguyên và biện pháp điều trị

t.

quả cụ thể được trình bày ở bảng 3 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Kết quả được thể hiệ nở bảng 6. - Nghiên cứu tình hình mắc các bệnh thường gặp ở chó đến khám bệnh tại bệnh xá thú y cộng đồng   trường đại học nông lâm thái nguyên và biện pháp điều trị

t.

quả được thể hiệ nở bảng 6 Xem tại trang 36 của tài liệu.
2.2. Triệu chứng lâm sàng điển hình của một số bệnh nội khoa thường gặp ở chó đến khám tại bệnh xá Thú y cộng đồng  - Nghiên cứu tình hình mắc các bệnh thường gặp ở chó đến khám bệnh tại bệnh xá thú y cộng đồng   trường đại học nông lâm thái nguyên và biện pháp điều trị

2.2..

Triệu chứng lâm sàng điển hình của một số bệnh nội khoa thường gặp ở chó đến khám tại bệnh xá Thú y cộng đồng Xem tại trang 37 của tài liệu.
2.3. Triệu chứng lâm sàng điển hình của một số bệnh ngoại khoa thƣờng gặp ở chó đến khám tại bệnh xá Thú y cộng đồng - Nghiên cứu tình hình mắc các bệnh thường gặp ở chó đến khám bệnh tại bệnh xá thú y cộng đồng   trường đại học nông lâm thái nguyên và biện pháp điều trị

2.3..

Triệu chứng lâm sàng điển hình của một số bệnh ngoại khoa thƣờng gặp ở chó đến khám tại bệnh xá Thú y cộng đồng Xem tại trang 38 của tài liệu.
Kết quả tại bảng 8 cho thấy: trong tổng số 53 con chó có các triệu chứng lâm sàng điển hình của bệnh ngoại khoa thì thiến chó đực và triệt  sản  ở  chó  cái  chiếm  tỷ  lệ  cao  nhất  là  30,19%,  tiếp  đến  là  bệnh  ở  xương  khớp chiếm tỷ lệ khá cao (2 - Nghiên cứu tình hình mắc các bệnh thường gặp ở chó đến khám bệnh tại bệnh xá thú y cộng đồng   trường đại học nông lâm thái nguyên và biện pháp điều trị

t.

quả tại bảng 8 cho thấy: trong tổng số 53 con chó có các triệu chứng lâm sàng điển hình của bệnh ngoại khoa thì thiến chó đực và triệt sản ở chó cái chiếm tỷ lệ cao nhất là 30,19%, tiếp đến là bệnh ở xương khớp chiếm tỷ lệ khá cao (2 Xem tại trang 39 của tài liệu.
2.5. Triệu chứng lâm sàng điển hình của một số bệnh ký sinh trùng thƣờng gặp ở chó đến khám tại bệnh xá Thú y cộng đồng  - Nghiên cứu tình hình mắc các bệnh thường gặp ở chó đến khám bệnh tại bệnh xá thú y cộng đồng   trường đại học nông lâm thái nguyên và biện pháp điều trị

2.5..

Triệu chứng lâm sàng điển hình của một số bệnh ký sinh trùng thƣờng gặp ở chó đến khám tại bệnh xá Thú y cộng đồng Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 11. Kết quả điều trị bệnh cho chó đến khám tại bệnh xá Thú y cộng đồng, trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên   - Nghiên cứu tình hình mắc các bệnh thường gặp ở chó đến khám bệnh tại bệnh xá thú y cộng đồng   trường đại học nông lâm thái nguyên và biện pháp điều trị

Bảng 11..

Kết quả điều trị bệnh cho chó đến khám tại bệnh xá Thú y cộng đồng, trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Xem tại trang 41 của tài liệu.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐỀ TÀI - Nghiên cứu tình hình mắc các bệnh thường gặp ở chó đến khám bệnh tại bệnh xá thú y cộng đồng   trường đại học nông lâm thái nguyên và biện pháp điều trị
MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐỀ TÀI Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 1. Chó bị mắc khố iu Hình 2. Chó bị viêm giác mạc - Nghiên cứu tình hình mắc các bệnh thường gặp ở chó đến khám bệnh tại bệnh xá thú y cộng đồng   trường đại học nông lâm thái nguyên và biện pháp điều trị

Hình 1..

Chó bị mắc khố iu Hình 2. Chó bị viêm giác mạc Xem tại trang 50 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan