Giáo án Ngữ văn 12: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận

2 1.1K 10
Giáo án Ngữ văn 12: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Ngữ văn 12: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đ...

LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. - Củng cố những tri thức và kĩ năng cơ bản về các thao tác lậpluận phân tích và so sánh. - vận dụng kết hợp phân tích và so sánh trong bài văn nghị luận về một hiện tượng, một vấ đề gần gũi, quen thuộc trong đời sống hoặc trong văn học. II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: - Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 - tập 1. - Sách giáo viên Ngữ Văn 11 - tập 1. - Sách thiết kế. - Sách bài tập Ngữ văn 11 - tập 1. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định lớp 1. Kiểm tra bài cũ: Phân tích là gì? So sánh là gì? 2. Tiến trình dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC  Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS làm bài tập 1 + GV: Yêu cầu HS đọc Bài tập 1 SGK, trang 120 và trả lời câu hỏi. + GV: Đoạn văn có sử dụng những thao tác nào? Chỉ ra cụ thể. + GV: Thao tác nào đóng vai trò chủ yếu, thao tác nào là bổ trợ? + GV: Từ sự tìm hiểu trên ta rút ra kết luận gì về việc sử dụng hai thao tác này trong khi viết văn? + HS: Theo dõi, lắng nghe và trả lời.  Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS 1. Bài tập 1: Đoạn trích sử dụng hai thao tác LLPT và LLSS. - Phân tích: … “Tự kiêu tự đại là khờ dại. Vì mình hay….thoái bộ”. - So sánh: “Người mà tự kiêu tự mã … cái đĩa cạn”( để thấy sự nhỏ bé, vô nghĩa và đáng thương của thó tự kiêu tự mãn của cá nhân trong cộng đồng) - Phân tích là thao tác chủ đạo, so sánh là thao tác bổ trợ. > Kết luận: Việc vận dụng kết hợp hai thao tác này là tất yếu vì không có một VB nào chỉ dùng một thao tác.Ta phải dùng một cách linh hoạt và hiệu quả. Mỗi đoạn, bài, cần có một thao tác chính, các thao tác còn lại là bổ trợ tuỳ theo mục đích nghị luận. về nhà làm bài tập 2 + HS: Đọc văn bản tham khảo. + HS: Tiến hành thực hành. GV theo dõi, hướng dẫn.  Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 3 2. Bài tập 2: HS viết một bài ngắn vận dụng hai thao tác này: “Vẻ đẹp của một bài thơ”. 3. Bài tập 3: Về nhà V. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI – BÀI MỚI: 1. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI : - Về nhà làm bài tập 3 2. BÀI MỚI: - Chuận bị: “Bản tin” + Mục đích, yêu cầu của Bản tin + Cách viết Bản tin + Xem và chẩn bị bài tập trước ở nhà. Tiết 38: Làm văn Ngày dạy: ./ /10 Ngày soạn: / /10 LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN A Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố kiến thức kĩ thao tác lập luận học - Biết cách vận dụng kết hợp thao tác lập luận để viết văn văn nghị luận B Phương pháp - phương tiện: Phương pháp: Thực hành, luyện tập, làm việc theo nhóm… Phương tiện: GV: Giáo án HS: Phần chuẩn bị bài, sgk C Tiến trình dạy: Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ HĐ1: HdHS luyện tập lớp TT1: GV yêu cầu HS nhắc lại thao tác lập luận học nêu đặc trư HĐ2: Hd HS làm bt nhà TT1: GV yêu cầu HS viết nghị luận hoàn chỉnh theo chủ đề Nhấn mạnh yêu cầu cần kết hợp thao tác lập luận viết HĐ3: Củng cố GV nhấn mạnh: Khi làm văn nghị luận điều cần thiết phải biết vận dụng kết hợp thao tác lập luận, mấu chốt để có viết thành công, nhiên vận dụng phải hài hòa, hợp lí không lạm dụng HS - Bên cạnh số chưa ý thức cách ăn mặc phù hợp với lứa tuổi + Chứng minh: Nhiều bạn chạy theo mốt, ăn mặc lòe loẹt, phản cảm + Bình luận: Điều làm vẻ đẹp HS - HS cần có ý thức việc lựa chọn trang phục + Phân tích: Ăn mặc cách thể phần tính cách, phẩm chất đạo đức người II Luyện tập nhà Bài tập Viết nghị luận ngắn có kết hợp thao tác lập luận với chủ đề: Giàu vật chất mà nghèo văn hóa tinh thần ni LÀM VĂN LÀM VĂN LUYỆN TẬP LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN Ôn lại các thao tác lập luận: 1.Giải thích. 2.Chứng minh. 3.Phân tích. 4.So sánh. 5.Bác bỏ. 6.Bình luận. 7.Suy lí. 8.Diễn dịch. 9.Qui nạp. 10.Tổng- phân- hợp. Ôn lại các thao tác lập luận 1.Giải thích: Giảng giải vấn đề để giúp hiểu đúng, rõ, hiểu sâu vấn đề. 2.Chứng minh: Kết hợp với lí lẽ, dùng dẫn chứng để thuyết phục người đọc và người nghe. Người chân chính là người có nhiều phẩm chất:yêu quê hương đất nước, đồng bào, …có kiến thức có nghề nghiệp có ích cho xã hội,biết lao động mưu cầu hạnh phúc.Và sự đồng cảm là yêu cầu sơ đẳng và cơ bản của đạo làm người. Ôn lại các thao tác lập luận 3.Phân tích: Chia tách vấn đề để tìm hiểu để thấy được giá trị nhiều mặt của nó. 4.So sánh: Đối chiếu hai hay nhiều sự vật…để thấy được nét tương đồng hoặc đối lập của chúng. Các cụ ưa màu đỏ choét, ta lại ưa màu xanh nhạt. Các cụ bâng khuâng vì tiếng trùng đêm khuya, ta nao nao vì tiếng gà lúc đúng ngọ. Nhìn các cô gái xinh xắn ngây thơ các cụ coi như là làm một việc tội lỗi, ta thì xem như đang đứng trước một cách đồng xanh.Cái tình của các cụ chỉ là hôn nhân, còn cái tình của chúng ta thì muôn hình vạn trạng: cái tình say đắm, cái tình thoảng qua, cái tình gần gụi, cái tình xa xôi, cái tình trong giây phút, cái tình ngàn thu… Học để đi làm bước này khó hơn. Làm việc để nuôi sống mình chia sẻ với mọi người.Đó là bước thiết thực trong quá trình học tập của con người. Lao động là vận dụng tri thức của mình đã học nhằm tạo ra của cải vật chất cho mình và cho xã hội. Lao động làm ra của cải vật chất mới có thể khẳng định vị trí của mình trong xã hội, đóng góp vào sự phát triển xã hội.Con người ai cũng mong ước những việc làm của mình bao giờ cũng là một món quà tặng cho mọi người, cho cuộc đời.Đó là ý nghĩa cao đẹp của việc học tập của con người. Ôn lại các thao tác lập luận 5.Bác bỏ: Dùng lí lẽ và dẫn chứng để phủ nhận một ý kiến nào đó.Lí lẽ và dẫn chứng phải đủ sức thuyết phục. 6.Bình luận: Nhận xét vấn đề, từ đó mở rộng vấn đề, nêu ý nghĩa hoặc tác hại của vấn đề. Cần thấy được sức mạnh của tri thức trong mọi lĩnh vực của cuộc sống kinh tế, quân sự, khoa học…Cũng cần nói thêm muốn có tri thức thì phải phát triển giáo dục không riêng bản thân ta mà mọi người, mọi dân tộc, mọi đất nước, cũng cần ý thức tầm quan trọng của nó mà đầu tư cho phù hợp.Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho tri thức, đó là một sự đầu tư đầy ý nghĩa và mang tính sống còn của mỗi quốc gia, nhìn vào đất nước nhỏ bé Singapo là thấy rõ nhất … Ôn lại các thao tác lập luận 7.Suy lí: Từ một vấn đề đã được khẳng định, từ đó rút ra vấn đề có ý nghĩa sâu sắc. 8.Diễn dịch: Từ vấn đề khái quát, triển khai thành vấn đề cụ thể. Trong bản tuyên ngôn của người Mĩ năm 1776 và bản tuyên ngôn Dân quyền và Nhân quyền của Pháp 1791 khẳng định: “Con người sinh ra có quyền được sống, quyền được tự do, và quyền được mưu cầu hạnh phúc”.Suy rộng ra câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH A.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: Ôn tập và củng cố vững chắc hơn các kiến thức và kĩ năng về thao tác lập luận phân tích và so sánh - Nắm được cách vận dụng kết hợp hai thao tác đó trong một bài văn nghị luận 2.Kỹ năng : Biết vận dụng những điều đã nắm được để viết một bài ( hoặc một phần bài, một đoạn) văn nghị luận, trong đó có sử dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh B.Phương tiện thực hiện: - SGK, SGV - Thiết kế bài soạn - Bảng phụ C. Cách thức tiến hành: - GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi. - Tích hợp với phần đọc văn qua các văn bản; tích hợp với Tiếng Việt D.Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới Hoạt động của GV v à HS Nội dung cần đạt * Hoạt động1: - Gv hướng dẫn HS ôn lại những kiến thức đã học về hai thao tác làm bài tập 1 * Hoạt động2 - HS chia nhóm nhỏ theo bàn, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi bài tập 1, cử người trình bày trước lớp - GV chuẩn kiến thức I. Ôn lại thao tác lập luận phân tích và lập luận so sánh - Khái niệm - Mục đích, yêu cầu - Cách thức II.Luyện tập 1.Bài tập1 * Gợi ý - Đoạn văn sử dụng thao tác phân tích và thao tác so sánh: + Phân tích “ Tự kiêu tự đại là khờ dại. Vì mình hay còn nhiều người hay hơn mình. Mình giỏi, còn nhiều người giỏi hơn mình. Tự kiêu tự đại tức là thoái bộ” *Hoạt động3 - HS làm việc cá nhân trình bày trước lớp - GV chuẩn kiến thức - GV hướng dẫn HS làm bài tập về nhà 4. Củng cố, hướng dẫn, dặn dò - Học sinh nhắc lại tác dụng của việc kết hợp hai thao tác trong văn nghị luận - Soạn bài “ Hạnh phúc của + So sánh: Người mà tự kiêu tự mãn thì cũng như cái chén, cái đĩa cạn ( để thấy sự nhỏ bé, vô nghĩa và đáng thương của thói tự kiêu tự mãn đối với mỗi cá nhân trong tập thể hoặc cộng đồng) => Thao tác phân tích đóng vai trò chủ đạo, thao tác so sánh có vai trò bổ trợ. Phân tích giúp con người nhận thức bằng tư duy trừu tượng, so sánh giúp con người nhận thức bằng tư duy cụ thể 2.Bài tập2 Vận dụng kết hợp phân tích và so sánh, viết đoạn văn bàn về vẻ đẹp của một bài thơ ( bài văn) 3.Bài tập3 (HS làm ở nhà) - Học sinh nhắc lại tác dụng của việc kết hợp hai thao tác trong văn nghị luận một tang gia” - Gv rút kinh nghiệm bài dạy - Soạn bài “ Hạnh phúc của một tang gia” 1 MỤC LỤC Nội dung Trang I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI 2 II. GIỚI THIỆU 3 III.PHƯƠNG PHÁP 4 1. Khách thể nghiên cứu 4 2. Thiết kế nghiên cứu 4 3. Quy trình nghiên cứu 5 4. Đo lường và thu nhập dữ liệu 5 IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ 6 V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 7 1. Kết luận 7 2. Khuyến nghị 8 VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO 8 VII. PHỤ LỤC 8 2 TÊN ĐỀ TÀI: NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN THÔNG QUA VIỆC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI: “ Văn học là nhân học ” câu nói khẳng định vai trò và tầm quan trọng của văn học : rèn luyện kĩ năng giao tiếp, trang bị những cảm xúc nhân văn, giúp con người hướng tới Chân-Thiện-Mĩ . Nhưng hiện nay , môn Ngữ Văn trong nhà trường lại ít được HS quan tâm, chú trọng đến vì nhiều nguyên nhân. Như ta đã biết môn Ngữ Văn là môn học vốn kết tinh đầy đủ nguyên lí kết hợp học với hành. Đây là môn học bộc lộ rõ nét hơn cả nhân cách của học sinh, là môn học xứng đáng được coi là có truyền thống lâu đời nhất, tạo được nhiều hứng thú cho học sinh nhất thì hiện nay kết quả ngược lại. Trong thực tế dạy phân môn làm văn: người dạy đã cố gắng hướng dẫn cho học sinh sử dụng thành thạo kiểu bài làm văn trong nhà trường phổ thông đó là làm văn nghị luận (Nghị luận xã hội và Nghị luận văn học). Các thầy cô giáo đã có nhiều cố gắng trong việc sử dụng công nghệ thông tin, nghiên cứu tài liệu tham khảo, đổi mới phương pháp dạy học… nhưng kết quả của môn Ngữ Văn rất thấp. Có một thực trạng là khi viết văn nghị luận thì học sinh chưa chú ý đến kĩ năng vận dụng kết hợp các thao tác lập luận, nên bài viết không lôgic, lập luận không chặt chẽ, luận điểm không thuyết phục,…Nếu có vận dụng kết hợp các thao tác lập luận thì cũng chưa rõ ràng , vì HS chưa biết chọn thao tác nào chủ yêú, thao tác nào phụ để bài văn chặt chẽ, thống nhất và thuyết phục. Giải pháp của tôi là rèn thêm cho học sinh “ kĩ năng vận dụng kết hợp các thao tác lập luận trong bài văn nghị luận” để nâng cao chất lượng dạy và học môn Ngữ Văn. Nhằm giúp cho học sinh hiểu rõ hơn về chức năng của việc vận dụng các thao tác lập luận trong văn nghị luận, có kĩ năng vận dụng linh hoạt, sáng tạo các kiểu thao tác lập luận thông dụng như : giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, so sánh, bác bỏ. Học sinh biết tự sửa và biết tránh các lỗi đã mắc khi vận dụng các thao tác lập luận trong văn nghị luận. Nhằm tránh tình trạng học sinh viết lan man, không lôgic trong lập luận, hoặc nếu có viết thì cũng rời rạc, không có hiệu quả. Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương: lớp 12A7 và lớp 12A11 trường THPT Phan Bội Châu. Lớp 12A11 là lớp thực nghiệm và lớp 12A7 là lớp đối chứng. Lớp thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế khi được giáo viên hướng dẫn cụ thể cho các cách vận dụng kết hợp các thao tác lập luận trong bài văn nghị luận. Kết quả đã cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học môn Ngữ Văn của học sinh: lớp thực nghiệm 12A11 đã đạt kết quả học tập cao hơn so với lớp đối chứng12A7 . Điểm bài kiểm tra của lớp thực nghiệm là 6,8; điểm bài kiểm tra của lớp đối chứng là 6,0. Kết quả kiểm chứng t – test cho thấy p < 0,05 có nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Điều đó chứng minh rằng việc rèn luyện cho học sinh kĩ năng vận dụng kết hợp các thao tác lập luận trong bài văn nghị luận sẽ nâng cao hiệu quả học tập môn Ngữ Văn của học sinh. 3 II.GIỚI THIỆU: Nhiều năm nay, nhà truờng phổ thông chúng ta rất coi trọng việc nâng cao trình độ viết văn cho học sinh. Cố gắng thì nhiều nhưng hình như kết quả vẫn chưa đuợc như ý. Sau mỗi kì tuyển sinh lớp 10, thi tốt nghiệp THPT hay kì thi đại học, qua phuơng tiện truyền thông chúng ta đều biết có một số bài văn gây sốc cho toàn xã hội. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này như: học sinh thiếu hụt kiến thức, học sinh không yêu thích môn Ngữ Văn, học sinh không có kĩ năng làm bài… Về việc vận dụng kết hợp các thao tác lập luận VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Soạn luyện tập vận dụng tổng hợp thao tác lập luận I Hướng dẫn học Ôn tập thao tác lập luận đặc trưng thao tác lập luận BT Hãy nhắc lại thao tác lập luận mà anh / chị học Nêu đặc trưng thao tác Gợi ý - Thao tác lập luận phân tích: chia đối tượng thành nhiều yếu tố, phận nhỏ để nhận biết đối tượng cách cặn kẽ, thấu đáo - Thao tác lập luận so sánh: làm rõ thông tin vật cách đối chiếu với đối tượng vật khác quen thuộc hơn, cụ thể để giống khác chúng - Thao tác lập luận giải thích: giảng giải vấn đề liên quan đến đối tượng cách cụ thể, rõ ràng cho người nghe, người đọc hiểu tường tận - Thao tác lập luận chứng minh: mục đích chứng minh làm người ta tin tưởng ý kiến, nhận xét có đầy đủ từ trogn thật chân lí hiển nhiên - Thao tác lập luận bác bỏ: dùng lí lẽ chứng để gạt bỏ quan điểm, ý kiến sai lệch thiếu xác, từ nêu ý kiến để thuyết phục người nghe - Thao tác lập luận bình luận: nhằm đề xuất thuyết phục người đọc tán đồng với nhận xét đánh giá, bàn luận tượng đời sống văn học - Tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh: yếu tố đem lại cụ thể, sống động cho văn nghị luận BT Trong đoạn trích (SGK), tác giả vận dụng thao tác lập luận nào? Gợi ý - Các thao tác lập luận đoạn trích Tuyên ngôn Độc lập: + Thao tác lập luận phân tích + Thao tác lập luận chứng minh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Thao tác lập luận bình luận - Các thao tác vận dụng tổng hợp, kết hợp linh hoạt đoạn trích BT Viết văn nghị luận vận dụng tổng hợp ba thao tác lập luận khác Ví dụ: a Đề văn: Suy nghĩ anh/chị tình yêu tự sau học thơ Tự P.Ê-luya b Phân tích đề: - Nội dung: tình yêu tự - Thao tác lập luận: phân tích, chứng minh, bình luận - Tư liệu: thơ Tự số tác phẩm khác II Luyện tập BT Sưu tầm / đoạn văn nghị luận hay vận dụng nhiều thao tác lập luận Gợi ý HS tìm tác phẩm nghị luận, sách SGK Ngữ văn 12, 11… VD: Bài Một thời đại thi ca Hoài Thanh (Ngữ văn 11), Nguyễn Đình Chiểu, sáng văn nghệ dân tộc Phạm Văn Đồng (Ngữ văn 12) … Sau sưu tầm, HS đọc nghiên cứu kĩ viết, thao tác vận dụng văn Đánh giá thành công nêu nguyên nhân thành công Cũng sưu tầm nghiên cứu tác giả khác BT Viết văn vận dụng tổng hợp thao tác lập luận, theo chủ đề: tác phẩm văn học đời đan nhiều người quan tâm bàn luận Gợi ý Các ý chính: - Giới thiệu tên tác phẩm đời công chúng quan tâm (Muốn biết tác phẩm quan tâm, nên theo dõi báo Văn nghệ, Văn nghệ trẻ…) - Tóm tắt nội dung tác phẩm (Tác phẩm viết đề tài nào? Chủ đề? Đặc sắc nghệ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí thuật) - Dư luận đan quan tâm đến vấn đề tác phẩm? Các loại ý kiến khác nhau? Ví dụ: với tác phẩm Chân dung đối thoại Trần Đăng Khoa, có nhiều ý kiến trái ngược Có người không đồng tình với Trần Đăng Khoa, cho anh làm thay đổi cách giá trị ổn định đời sống văn học Cũng có người ủng hộ tác giả cho rằng, cần thay đổi cách nhìn, cách nghĩ mòn sáo phê bình văn học - Nêu ý kiến anh / chị (Đồng tình ... nghị luận hoàn chỉnh theo chủ đề Nhấn mạnh yêu cầu cần kết hợp thao tác lập luận viết HĐ3: Củng cố GV nhấn mạnh: Khi làm văn nghị luận điều cần thiết phải biết vận dụng kết hợp thao tác lập luận, ... Phân tích: Ăn mặc cách thể phần tính cách, phẩm chất đạo đức người II Luyện tập nhà Bài tập Viết nghị luận ngắn có kết hợp thao tác lập luận với chủ đề: Giàu vật chất mà nghèo văn hóa tinh thần... nhiên vận dụng phải hài hòa, hợp lí không lạm dụng HS - Bên cạnh số chưa ý thức cách ăn mặc phù hợp với lứa tuổi + Chứng minh: Nhiều bạn chạy theo mốt, ăn mặc lòe loẹt, phản cảm + Bình luận:

Ngày đăng: 12/09/2017, 00:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan