Giáo án Ngữ văn 10: Bài viết số 2

4 218 0
Giáo án Ngữ văn 10: Bài viết số 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10 TRAO DUYÊN (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) A. Mục tiêu bài học: - Giúp học sinh hiểu được diễn biến tâm trạng đầy mâu thuẫn, phức tạp, bế tắc của Thúy Kiều trong đêm trao duyên. Qua đó, thấy được sự đồng cảm mạnh mẽ, sâu sắc của Nguyễn Du đối với hoàn cảnh đau khổ và phẩm chất cao quý của thúy kiều. - Giúp học sinh thấy được cách sử dụng ngôn từ điêu luyện,tuyệt vời cùng với sự kết hợp ngôn ngữ dân gian và bác học đặc sắc.Đặc biệt là nghệ thuật phân tích tâm lý nhân vật hết sức tài tình của Nguyễn Du. - Rèn luyện cho các em kĩ năng đọc thơ trữ tình, thể lục bát và phân tích tâm lí nhân vật trong thơ trữ tình. B. Phương tiện dạy học: - Giáo án,sách giáo khoa. - Các tài liệu tham khảo thêm:Thơ truyện kiều,từ điển truyện kiều(Đào Duy Anh),Thiết kế bài giảng,Tác phẩm văn học trong nhà trường phổ thông( Phan Huy Dũng).Thiết kế bài học tác phẩm văn chương(Phan Trọng Luận). - Học sinh soạn bài. -Tranh cảnh Thúy Kiều trao duyên cho Thúy Vân. -Sơ đồ trực quan thể hiện diễn biến tâm trạng nhân vật Thúy Kiều. C. Phương pháp tiến hành: - Đọc – Liên tưởng đến hoàn cảnh nhân vật. - Đàm thoại,gợi mở,phát vấn,bình giảng. - Học sinh chọn lọc lời bình giảng của giáo viên. D. Tiến trình dạy- học: 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Nêu các đặc trưng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật của tác giả Nguyên Du? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: Ở tiết trước các em đã biết qua về tác phẩm Truyện Kiều và toàn bộ tác phẩm là một bi kịch.Thầy Lê Trí Viễn đã nói “Đây là bị kịch nhỏ trong bi kịch lớn ấy”. Đêm cuối cùng Thúy kiều đã quyết định bán mình chuộc cha nhưng trong lòng nàng vẫn canh cánh món nợ tình với Kim Trọng và nàng đã quyết định trao duyên lại cho em gái là Thúy Vân. Như vậy bi kịch đầu tiên mà nàng phải ghánh chịu thể hiện rõ nhất trong đoạn trích Trao Duyên và cảnh trao duyên đã diễn ra như thế nào ? Hoạt động của GV và HS Định hướng - GV cho học sinh đọc tiểu dẫn. GV hỏi: Qua sự hiểu biết của em và dựa vào sgk em hãy cho biết vị trí đoạn trích? * (Chuyển ý) Vậy trong đêm trao duyên đó Thúy kiều đã thuyết phục Thuý Vân như thế nào? Và tâm trạng của nàng ra sao?  - GV yêu cầu hs đọc diễn cảm. Gv nhận xét, hướng dẫn giọng đọc: ( Đoạn thơ là lời dặn dò, tâm sự I. Tiểu dẫn: Vị trí đoạn trích: - Thuộc phần 2 của tác phẩm: Gia biến và Lưu lạc. - Từ câu 723- 756 trong Truyện Kiều. Bọn sai nha gây nên vụ án oan trái đối với gia đình Kiều khiến nàng buộc phải hi sinh mối tình với Kim Trọng, bán mình để có tiền chuộc cha và em khỏi đòn tra khảo dã man. Việc bán mình thu xếp xong xuôi, Kiều ngồi thao thức trắng đêm nghĩ đến thân phận và tình yêu lỡ dở của mình. Nàng khẩn khoản nhờ Thúy Vân thay mình trả nghĩa cho chàng Kim. II. Đọc- hiểu văn bản: 1. Đọc. - Đọc diễn cảm. - Chú ý giọng đọc ,cách ngắt nhịp. c ủa Thúy Kiều đối v ới Thúy Vân, cậy nhờ em gái một việc thiêng liêng trong tâm trạng đau đớn, tuyệt vọng.)  chú ý nhịp đọc, đọc với nhịp điệu chậm, giọng tha thiết. Càng về sau càng khẩn thiết, nghẹn ngào như tiếng khóc não nùng, cố nén, hai câu cuối thì vỡ òa thành tiếng thét, tiếng khóc, ngất lặng đi. GV hỏi: Đoạn trích có thể chia thành mấy phần? Em hãy cho biết nội dung từng phần? HS xem sgk và trả lời. Gv dẫn dắt: Sau khi chấp nhận bán mình làm lẽ Mã Giám Sinh.Thúy Kiều “Một mình nàng ngọn đèn khuya/ Áo dầm giọt lệ, tóc xe mái sầu”, “Thúy Vân chợt tỉnh giấc xuân/ Dưới đèn ghé xuống ân cần hỏi han”. Lúc này, Thúy Kiều mới bộc lộ hết tâm sự, ý nguyện của mình với em. 2. Bố cục: Gồm : 3 phần. + Phần 1: 12 câu đầu  Thúy Kiều tìm cách thuyết phục, trao duyên cho Thúy Vân. + Phần 2: 14 câu tiếp  Thúy Kiều trao kỉ vật cho em và dặn dò em. + Phần 3: 8 câu còn lại  Tâm trạng đau đớn, tuyệt vọng của Thúy CH BÀI VI T S KI M TRA: TRUY N DÂN GIAN VI T NAM TH I GIAN: 90 phút PH N I M YÊU C U: Ki n th c: - Nhằm kiểm tra, đánh giá kĩ đọc hiểu, kĩ làm văn tự sự, mức độ đạt chuẩn kiến thức, kỹ qui định chương trình Ngữ văn lớp 10 - Biết vận dụng tri thức kĩ học vào văn nghị luận K - Kĩ đọc hiểu VB - Biết vận dụng tổng hợp thao tác lập luận phương thức biểu đạt để viết văn nghị luận Qua đó, HS hình thành lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến VB - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân ý nghĩa VB - Năng lực tạo lập VB có sức thuyết phục PH N II KHUNG C V n d ng Nh n bi t Thông hi u C th p C cao Nêu thông Hiểu đặc Đọc (kể) diễn cảm Đọc (kể) sáng t tin văn điểm thể loại truyện dân gian truyện gian với thực tiễn để rút học cho thân người xung quanh PH N III MA TR : M Nh n bi t N i dung Nội dung 1: c hi u n Số câu Số điểm Tỉ lệ Nội dung 2: Thông hi u V n d ng C th p C cao Nhân tố giao tiếp Hiểu Viết đoạn văn biện pháp nghệ nội dung ngắn bày tỏ thuật tiêu biểu suy nghĩ, tình văn cảm đọc nội dung văn 2.0 2.0 10% 20% Vận dụng kiến thức đọc hiểu kỹ tạo lập văn để viết văn tự T ng s Hãy biện pháp nghệ thuật tiêu biểu sử dụng văn trên.(1.5đ) Qua nội dung câu chuyện em rút học cho thân?(2.0đ) PH m) Anh (chị) tưởng tượng nhân vật Tấm để kể lại truyện Tấm Cám PH N V NG D N CH M Yêu c u chung: - Phần đọc hiểu, GV chấm theo đáp án - m b o c t truy n Xác định câu chuyện kể; đảm bảo trình bày đủ chi tiết tiêu biểu câu chuyện c Chia c t truy n thành nh ng ph n phù h p - Quá trình mâu thuẫn dẫn đến xung đột Tấm mẹ Cám: + Hoàn cảnh sống Tấm, Cám dì ghẻ + Các kiện dẫn đến xung đột: yếm đỏ, cá bống, xem hội - Cuộc đấu tranh Tấm mẹ Cám: +T TiÕt 73, 74 §äc v¨n: PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG Trương Hán Siêu A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1- HS hiểu được Bài phú sông Bạch Đằng là dòng hoài niệm và suy ngẫm về chiến công lịch sử oanh liệt của người xưa trên sông Bạch Đằng. Qua đó tác giả thể hiện tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào dân tộc. Bài phú sử dụng hình ảnh điển tích có chọn lọc, kết hợp trữ tình hoài cổ với tự sự tráng ca, thủ pháp liên ngâm, hình thức đối đáp tạo nên những nét đặc sắc về nghệ thuật. 2. HS rèn luyện kỹ năng đọc- hiểu một tác phẩm văn học trung đại viết theo lối phú cổ thể, kỹ năng phân tích những thủ pháp nghệ thuật có giá trị cao trong việc biểu hiện nội dung tư tưởng tác phẩm. B- HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạt Gv cho hs đọc mục Tiểu dẫn (SGK) và hỏi: Tác giả Trương Hán Siêu là ai? Sống ở thời kì nào? (HS làm việc cá nhân và trình bày trước lớp) I/ Đọc và tìm hiểu Tiểu dẫn 1/ Tác giả Trương Hán Siêu người Ninh Bình, từng tham gia kháng chiến chống Nguyên- Mông, làm quan dưới bốn triều nhà Trần, không rõ năn sinh, mất năm 1354. Hỏi: Anh (chị) hiểu gì về thể phú? Bài Phú sông Bạch Đằng được đánh giá thế nào? (HS thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày trước lớp) 2/ Thể phú + Phú là một thể loại trong văn học cổ, phân biệt với thơ, hịch, cáo + Bài Phú Sông Bạch Đằng thuộc loại phú cổ thể (phú cổ), từng nổi tiếng trong thời nhà Trần, được người đời sau đánh giá là bài phú hay nhất của văn học trung đại Việt Nam. Hoạt động 2- Tìm hiểu nội dung II/ Tìm hiểu nội dung Bài tập 1- Đọc đoạn 1 và cho biết: a) Nhân vật “khách” trong bài phú là người thế nào? Tại sao lại muốn học Tử Trường tiêu dao đến sông Bạch Đằng? (Xem SGK) (HS làm việc cá nhân. 1/ Nhận xét về nhân vật "khách" trong đoạn 1: a- Trong thơ chữ Hán thời trung đại, tác giả thường tự xưng mình là “khách”, là “nhân”. Ở đây, “khách” vừa là từ tự xưng của tác giả, vừa là nhân vật. Theo nội dung đoạn 1, “khách” là một bậc hào hoa, phóng túng, thuộc giới "tao nhân mặc khách", ham thích du ngoạn đi nhiều, biết rộng, mang “tráng chí”, làm bạn với gió trăng, qua nhiều miền sông bể 1 Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạt Trình bày trước lớp) - Khách tìm đến những địa danh lịch sử, học Tử Trường (Tư Mã Thiên) tìm “thú tiêu dao”, nhưng thực chất là để nghiên cứu, tìm hiểu các địa danh lịch sử. Bạch Đằng được coi là địa danh không thể không đến. b) Trước cảnh sông nước Bạch đằng, “khách” đặc biệt chú ý đến những gì? Tâm trạng của “khách” ra sao? (HS làm việc cá nhân. Trình bày trước lớp) b- Trước hình ảnh Bạch Đằng "bát ngát", "thướt tha" với "nước trời" "phong cảnh ", "bờ lau", "bến lách" , nhân vật “khách” có tâm trạng buồn thương vì nghĩ đến cảnh “sông chìm giáo gãy, gò đầy xương khô”, biết bao người anh hùng đã khuất Nhưng sau cảm giác buồn thương cảm động ấy vẫn ẩn giấu niềm tự hào trước lịch sử oai hùng của dân tộc. Bài tập 2. Về nhân vật "bô lão” và câu chuyện các bô lão kể trong đoạn 2 (Xem SGK). a- Tác giả tạo ra nhân vật các bô lão nhằm mục đích gì? (HS làm việc cá nhân. Trình bày trước lớp) 2/ Về nhân vật "bô lão” và câu chuyện các bô lão kể trong đoạn 2. Gợi ý: a- Nhà văn tạo ra nhân vật "các bô lão" tượng trưng cho tiếng nói của lịch sử, từ đó dựng lên hồi ức oanh liệt về những trận thuỷ chiến Bạch Đằng. Nhân vật có tính hư cấu và thực ra cũng là một kiểu “nhân vật tư tưởng” (dùng để nói lên tư tưởng của tác giả). b- Qua lời thuật của các bô lão, những chiến công trên sông Bạch đằng được gợi lên như thế nào? (HS làm việc cá nhân. Trình bày trước lớp) c- Các hình ảnh, điển tích được sử dụng có hợp với sự thật lịch sử không? Chúng đã diễn tả và khẳng ? Từ câu chuyện “ Thầy bói xem voi “ em rút ra được bài học kinh nghiệm gì ? * Đáp án : Bài học : Muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện Tuần 12 – Tiết 45 Tiết 45 I- Đọc – Tìm hiểu chung : 1-Thể loại : 2- Nhân vật : Truyện ngụ ngôn So với các truyện ngụ ngôn đã học thì truyện này có gì đặc biệt ? Cô Mắt Cô Mắt Cậu Tay Cậu Tay Bác Tai Bác Tai Lão Miệng Lão Miệng  Dùng Dùng bộ phận bộ phận cơ thể người để nói về cơ thể người để nói về chuyện con chuyện con người người Cậu Chân Cậu Chân Tiết 45 I- Đọc – Tìm hiểu chung : 1-Thể loại : 2- Nhân vật : 3- Ngôi kể : 4-Từ khó Truyện ngụ ngôn Ngôi thứ ba 5-Tóm tắt truyện : Tóm tắt truyện Tóm tắt truyện -Cô -Cô Mắt, Mắt, cậu cậu Chân, Chân, cậu cậu Tay, Tay, bác bác Tai, Tai, l o ã l o ã Miệng Miệng sống với nhau vui vẻ hoà thuận. sống với nhau vui vẻ hoà thuận. - Rồi một ngày cô - Rồi một ngày cô Mắt Mắt phát hiện ra cả nhóm phát hiện ra cả nhóm phải làm việc vất vả còn l o ã phải làm việc vất vả còn l o ã Miệng Miệng được ăn nên được ăn nên đ cùng với cậu ã đ cùng với cậu ã Chân, Chân, cậu cậu Tay, Tay, bác bác Tai Tai không không làm lụng, không chung sống với l o ã làm lụng, không chung sống với l o ã Miệng. Miệng. - Đến ngày thứ bảy cả nhóm mệt mỏi r rời ã - Đến ngày thứ bảy cả nhóm mệt mỏi r rời ã không chịu nổi. không chịu nổi. - Bác - Bác Tai Tai nhận ra sai lầm trước bảo cả bọn nhận ra sai lầm trước bảo cả bọn đến chăm sóc l o ã đến chăm sóc l o ã Miệng. Miệng. - Tất cả thấy mình khoan khoái. Từ đó họ - Tất cả thấy mình khoan khoái. Từ đó họ sống thân mật không ai tị ai. sống thân mật không ai tị ai. Tiết 45 Hướng dẫn đọc thêm I- Đọc – Tìm hiểu chung : 1-Thể loại : Truyện ngụ ngôn 2-Nhân vật : 3-Ngôi kể : Ngôi thứ ba 4-Tóm tắt truyện : 5-Từ khó : 6- Đại ý : Truyện kể vê mối quan hệ giữa các nhân vật : Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng . sgk Tiết 45 I- Đọc- Tìm hiểu chung : II- Tìm hiểu văn bản : 1-Các sự việc chính : a- Cô Mắt , cậu Chân, cậu Tay, bác Tai chống lại lão Miệng +Thái độ : hăm hở, không chào hỏi, nói thẳng +Hậu quả : lừ đừ, mệt mỏi, rã rời, tê liệt. b- Cả bọn nhận ra sai lầm . c- Cô Mắt , cậu Chân, cậu Tay, bác Tai đến chăm sóc lão Miệng và sống vui vẻ. *Thảo luận : Câu nói của bác Tai có ý nghĩa gì? Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế Trường THCS&THPT Tố Hữu Tiết 1: Đọc văn. Ngày soạn: TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM Ngày dạy: A./ Mục tiêu: Qua bài giảng, giúp HS: - Nắm những kiến thức chung nhất, tổng quát nhất về hai bộ phận của văn học Việt Nam (Văn học dân gian và văn học viết) và quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam (văn học trung đại và văn học hiện đại). Nắm vững hệ thống vấn đề về thể loại và vấn đề con người trong văn học Việt Nam. - Nắm vững hệ thống vấn đề về: +Thể loại của văn học Việt Nam. + Con người trong văn học Việt Nam. - Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc qua di sản văn học, từ đó có lòng say mê với văn học Việt Nam. B./ Phương pháp, phương tiện: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài học bằng hệ thống câu hỏi. - Kết hợp ôn luyện kiến thức cũ, thực hiện nguyên tắc tích hợp liên thông với chương trình THCS. - Giáo viên: SGK, SGV, Học sinh: SGK, bài soạn. C./ Tiến trình dạy học: * Kiểm tra bài cũ: (Tiết học đầu tiên, không kiểm tra bài cũ). * Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Ghi chú HĐ1: (15 phút) GV hướng dẫn HS tìm hiểu các bộ phận hợp thành của văn học VN. TT1: GV phân tích những dòng đặt vấn đề đầu bài. TT2: Khái quát vấn đề… (?)Văn học VN gồm có mấy bộ phận lớn? HS: Hai bộ phận… TT3: Tìm hiểu những nét chính về văn học dân gian… HS: Đọc phần 1(tr. 5). (?) Hãy trình bày những nét chính về VHDG? I.Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam: - Văn học VN gồm có hai bộ phận lớn: + Văn học dân gian. + Văn học viết. 1.Văn học dân gian: - VHDG là những sáng tác tập thể và truyền miệng của nhân dân lao động. - VHDG có các thể loại chủ yếu sau: + Thần thoại + Tục ngữ + Sử thi +Câu đố +Truyền thuyết + Ca dao + Truyện cổ tích + Vè + Truyện. ngụ ngôn + Truyện thơ + Truyện cười + Chèo. - Đặc trưng của VHDG: tính truyền miệng, tính tập thể và sự gắn bó với các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng. Giáo án Ngữ Văn 10CB   Giáo viên: Đặng Thị Thủy Tiên1 Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế Trường THCS&THPT Tố Hữu TT5: Tìm hiểu khái quát về văn học viết… HS: Đọc phần 2(tr.5) (?) Nêu khái niệm văn học viết? So sánh với VHDG? (?) Chữ viết của văn học VN có những đặc điểm gì? HS: Dựa vào SGK để trả lời… (?) Nêu đặc điểm hệ thống thể loại của văn học viết? Hoạt động 2: ( 25 phút) GV hướng dẫn HS tìm hiểu quá trình phát triển của văn học viết VN. TT1: Tìm hiểu chung… HS: Đọc SGK tr.6,7 (“Văn học VN…. khác biệt quan trọng”.) (?)Nhìn tổng quát, văn học VN trải qua mấy thời kỳ? HS: 3 thời kỳ… TT2: Tìm hiểu về văn học trung đại. HS: Đọc phần 1 (SGK tr.7) (?)Từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX văn học VN có những điểm gì đáng chú ý? (?) Vì sao văn học trung đại VN có sự ảnh hưởng văn học TQ? HS: … (?) Hãy nêu những tác giả, tác phẩm chính của văn học trung đại? 2. Văn học viết: - Văn học viết là sáng tác của trí thức, được ghi lại bằng chữ viết. - Văn học viết là sáng tạo của cá nhân→ mang dấu ấn tác giả. a. Chữ viết của văn học VN: - Văn học VN được viết bằng 3 thứ chữ: Chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ. + Chữ Hán: văn tự vay mượn. + Văn học chữ Nôm, chữ quốc ngữ: là văn học viết bằng Tiếng Việt. b. Hệ thống thể loại của văn học viết: - Văn học từ thế kỷ X đến hết XIX: + Văn học chữ Hán: văn xuôi, thơ, văn biền ngẫu. + Văn học chữ Nôm: thơ, văn biền ngẫu. - Văn học từ đầu thế kỷ XX đến nay: tự sự, trữ tình, kịch. II. Quá trình phát triển của văn học viết VN: - Qua trình phát triển của văn học VN gắn chặt với lịch sử, chính trị, văn hoá, xã hội của đất nước. - Nhìn tổng quát, văn học VN trải qua 3 thời kỳ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giáo án Ngữ văn lớp 10 VĂN BẢN I MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Khái niệm đặc điểm văn - Các loại văn theo phương thức biểu đạt, theo lĩnh vực mục đích giao tiếp 2) Kĩ năng: - Biết so sánh Bùi Thanh Gòn- GV trờng THCS Tân Vịnh- Lộc Hà- Hà Tĩnh Ngày soạn:4-9-2007 Tuần 1-Bài 1 Ngày giảng: Tiết1 - Phong cách Hồ Chí Minh (Trích) - Lê Anh Trà - A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị. - Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dỡng, học tập rèn luyện theo gơng Bác. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh ảnh, bài viết về nơi ở, và nơi làm việc của Bác. - Học sinh: Su tầm tranh ảnh, bài viết về nơi ở và làm việc của Bác. C. Tiến trình bài giảng: * Hoạt động 1: Khởi động: 1-Tổ chức: 2-Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập cho môn học của học sinh. - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 3-Bài mới: Giới thiệu bài: ở các lớp dới các em đã đợc tìm hiểu một số văn bản viết về Hồ Chí Minh, giờ hôm nay với văn bản Phong cách Hồ Chí Minh chúng ta sẽ hiểu rõ hơn phong cách sống và làm việc của Bác. * Hoạt động 2: Đọc, hiểu văn bản - Hớng dẫn HS đọc: Chậm rãi, bình tĩnh, khúc triết (GV đọc mẫuHS đọc). - Nhận xét cách đọc của học sinh. ? Dựa vào phần chú thích (SGK-7) hãy giải thích ngắn gọn các từ khó? ? Xác định kiểu văn bản cho văn bản này? ? Văn bản đợc chia làm mấy phần? Nêu nội dung chính của từng phần? - Một học sinh đọc lại đoạn 1. I- Tiếp xúc văn bản: 1- Đọc, kể tóm tắt: 2- Tìm hiểu chú thích (SGK7): - Bất giác: Tự nhiên, ngẫu nhiên, không dự định trớc. - Đạm bạc: sài, giản dị, không cầu kỳ, bày vẽ. 3- Bố cục: - Kiểu văn bản: Nhật dụng. - Văn bản trích chia làm 3 phần: +Đoạn 1: Từ đầu đến rất hiện đại Quá trình hình thành và điều kỳ lạ của phong cách văn hoá Hồ Chí Minh. +Đoạn 2: Tiếp đến Hạ tắm ao Những vẻ đẹp cụ thể của phong cách sống và làm việc của Bác Hồ. +Đoạn 3: Còn lại: Bình luận và khẳng định ý nghĩa của phong cách văn hoá HCM. II- Phân tích văn bản: 1 - Con đ ờng hình thành phong cách văn hoá Hồ Chí Minh: 1 Bùi Thanh Gòn- GV trờng THCS Tân Vịnh- Lộc Hà- Hà Tĩnh ? Trong đoạn văn này tác giả đã khái quát vốn tri thức văn hoá của Bác Hồ nh thế nào? (Thể hiện qua câu văn nào?). ? Nhận xét gì về cách viết của tác giả? ? Tác dụng của biện pháp so sánh, kể và bình luận ở đây? ? Bác có đợc vốn văn hoá ấy bằng những con đờng nào? ? Điều kỳ lạ nhất trong phong cách văn hoá Hồ Chí Minh là gì? ? Nhận xét gì về nghệ thuật của tác giả trong đoạn này? tác dụng? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giáo án Ngữ văn lớp 10 TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM I MỤC TIÊU: Kiến thức: Những phận hợp thành, tiến trình phát triển VHVN tư tưởng, tình cảm người VN VH Kĩ năng: Nhận diện dược VH dân tộc, nêu thời kì lớn giai đoạn cụ thể thời kì phát triển VH dân tộc Thái độ : Nhận rõ vị trí, tầm quan trọng VHVN II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Một số đồ, biểu bảng (nếu lớp có máy chiếu dùng trình chiếu đồ phát triển VHVN) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra cũ: Ôn lại số kiến thức HS học THCS Bài mới: Giới thiệu vào bài: Lịch sử văn học dân tộc lịch sử tâm hồn dân tộc Để cung cấp cho em nét lớn văn học nước nhà, tìm hiểu “Tổng quan văn học Việt Nam” HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tìm hiểu chung I TÌM HIỂU CHUNG: I Các phận hợp thành VHVN: TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM Page VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Văn học dân gian: ? Thế VHDG? ? Có thể loại nào? (thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện - Kn: VHDG sáng tác tập thể truyền miệng nhân dân lao động cười, tục ngữ, câu đố, ca dao…) - Các thể loại: sgk ? VHDG có đặc trưng nào? - Những đặc trưng tiêu biểu: tính truyền miệng, tính tập thể tính thực hành sinh hoạt đời sống cộng đồng Văn học viết: ? Dựa vào yếu tố mà gọi VH viết? Nó khác với VHDG ... dung văn 2. 0 2. 0 10% 20 % Vận dụng kiến thức đọc hiểu kỹ tạo lập văn để viết văn tự T ng s Hãy biện pháp nghệ thuật tiêu biểu sử dụng văn trên.(1.5đ) Qua nội dung câu chuyện em rút học cho thân? (2. 0đ)... 1: c hi u n Số câu Số điểm Tỉ lệ Nội dung 2: Thông hi u V n d ng C th p C cao Nhân tố giao tiếp Hiểu Viết đoạn văn biện pháp nghệ nội dung ngắn bày tỏ thuật tiêu biểu suy nghĩ, tình văn cảm đọc... Tấm để kể lại truyện Tấm Cám PH N V NG D N CH M Yêu c u chung: - Phần đọc hiểu, GV chấm theo đáp án - m b o c t truy n Xác định câu chuyện kể; đảm bảo trình bày đủ chi tiết tiêu biểu câu chuyện

Ngày đăng: 11/09/2017, 23:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan