Phân tích giá trị nhân đạo trong tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ

6 582 0
Phân tích giá trị nhân đạo trong tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nhân vật Vũ Nương là người con gái bạc mệnh đáng thương đó, có bao phẩm chất tốt đẹp tiêu biểu cho đức hạnh của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa. Chuyện người con gái Nam Xương rút trong tác phẩm Truyền kì mạn lục, áng văn xuôi viết bằng chữ Hán của Nguyễn Dữ trong thế kỉ XVI, một kiệt tác văn chương cổ được ca ngợi là "thiên cổ kì bút". Truyện kể lại một câu chuyện truyền kì có nhiều yếu tố hoang đường lưu truyền trong dân gian về bi kịch gia đình ở Nam Xương có dòng sông Hoàng Giang vào cuối thế kỉ XIV, đầu thế kỉ XV, một thời loạn lạc, đầy biến động.Nhân vật Vũ Nương là người con gái bạc mệnh đáng thương đó, có bao phẩm chất tốt đẹp tiêu biểu cho đức hạnh của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa. Tên của nàng là Vũ Thị Thiết, quê ở Nam Xương, thuộc phủ Lí Nhãn, tỉnh Hà Nam ngày nay. Xuất thân trong một gia đình "kẻ khó", nhưng Vũ Nương vừa có nhan sắc vừa có đức hạnh: "tính đã thùy mị, nết na, lại thêm có tư dung tốt đẹp”. Nàng là một cô gái danh giá nên Trương Sinh, con nhà hào phú "mến vì dung hạnh” đã xin với mẹ đem trăm lạng vàng cưới về. Trong đạo vợ chồng, Vũ Nương là một người phụ nữ thông minh, đôn hậu, biết chồng có tính "đa nghi", nàng đã "giữ gìn khuôn phép" không để xảy ra cảnh vợ chồng phải "thất hoà". Sống giữa thời loạn lạc, Trương Sinh phải tòng quân đi chinh chiến ờ biên ải xa xôi. Buổi tiễn chồng ra trận, Vũ Nương đã rót chén rượu đầy chúc chồng "được hai chữ bình yên" nàng chẳng mong được đeo ấn phong hầu mặc áo gấm trờ vể quê cũ... Ước mong của nàng thật bình dị, vì nàng đã coi trọng hạnh phúc gia đình hơn mọi công danh phù phiếm ở đời. Những năm tháng xa cách, Vũ Nương thương nhớ chồng khôn xiết kể: "... mỗi khi thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi, thì nỗi buồn góc bể chân trời không thể nào ngăn được” Tâm trạng nhớ thương đau buồn ấy của Vũ Nương cũng là tâm trạng chung cùa những người chinh phụ trong mọi thời loạn lạc xưa nay: ... Nhớ chàng đằng đấng đường lên bằng trời Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong... (Chinh phụ ngâm) Thể hiện tâm trạng ấy, Nguyễn Dữ vừa cảm thông với nỗi đau khổ cùa Vũ Nương, vừa ca ngợi tấm lòng thuỷ chung thương nhớ đợi chờ chồng của nàng. Vũ Nương là một phụ nữ đảm đang, giàu tình thương. Chồng ra trận mới được một tuần thì nàng sinh ra một đứa con trai đặt tên là Đản. Mẹ chồng già yếu, ốm đau, nàng "hết sức thuốc thang", "ngọt ngào khôn khéo khuyên lơn". Vừa phụng dưỡng mẹ già, vừa chăm sóc nuôi dạy con thơ. Lúc mẹ chồng qua đời, nàng đã "hết lời thương xót", việc ma chay tế lễ được lo liệu, tổ chức rất chu đáo "như đối với cha mẹ đẻ mình". Qua đó, ta thấy trong Vũ Nương cùng xuất hiện 3 con người tốt đẹp: nàng dâu hiếu thảo, người vợ đảm đang thuỷ chung, người mẹ hiền đôn hậu. Đó là hình ảnh người phụ nữ lí tưởng trong xã hội phong kiến ngày xưa. Qua năm sau, "việc quân kết thúc", Trương Sinh từ miền xa chinh chiến trở về. Thế nhưng, Vũ Nương không được hưởng hạnh phúc trong cảnh vợ chổng sum họp. Chỉ vì chuyện chiếc bóng qua miệng đứa con thơ mới tập nói, mà Trương Sinh “đinh ninh là vợ hư", đã "mắng nhiếc " và "đánh đuổi đi". Vốn là một kẻ vô học lại hồ đồ vũ phu, Trương Sinh đã bỏ ngoài tai mọi lời "bày tỏ"của vợ, mọi sự “biện bạch "của họ hàng làng xóm. Vũ Nương đã bị chồng đẩy vào bi kịch, bị vu oan là người vợ "mất nết hư thân". Vũ Nương phải nhảy xuống sông Hoàng Giang tự tử để tỏ rõ là người phụ nữ "đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng", mãi mãi soi tỏ với đời "vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin là cỏ Ngu mĩ". Bi kịch Vũ Nương là bi kịch gia đình từ chuyện chồng con, nhưng nguyên nhân sâu xa là do chiến tranh loạn lạc đã gây nên. Chỉ một thời gian ngắn, sau khi Vũ Nương tự tử, một đêm khuya dưới ngọn đèn, chợt đứa con nói rằng: "Cha Đản lại đến kia kìa!". Lúc bấy giờ Trương Sinh "mới tỉnh ngộ thấu nỗi oan VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Phân tích giá trị nhân đạo tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ Bài tham khảo Tinh thần nhân đạo trở thành linh hồn nhiều tác phẩm văn học Nội dung thể nhiều màu sắc, hình thức Trong văn học trung đại, biểu tinh thần nhân đạo lòng nhân số phận mong manh, nhiều bất hạnh người phụ nữ Qua tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ, nội dung thể qua lòng trân trọng tác giả vẻ đẹp dung dị, cao người phụ nữ đồng cảm với bất hạnh mà đời họ phải hứng chịu Người phụ nữ Việt Nam muôn đời ngợi ca vẻ đẹp dịu dàng, kín đáo tâm hồn đôn hậu bao dung Người phụ nữ lên “Chuyện người gái Nam Xương” Đó nàng Vũ Nương đẹp nết đẹp người đầy tự trọng Nàng có “tư dung tốt đẹp" nức tiếng xa gần Chẳng mà Trương Sinh - người “con nhà hào phú” phải xin mẹ trăm lạng vàng rước nàng làm vợ Chẳng vậy, nàng người phụ nữ hiền hậu nết na, người vợ hiền, dâu thảo, người mẹ thương Trong mối quan hệ vợ chồng ngày, biết chồng “có tính đa nghi, vợ phòng ngừa sức” Vũ Nương “giữ gìn khuôn phép, không lần vợ chồng phải bất hoà” Hai vợ chồng chia li, Vũ Nương lòng nghĩ đến an nguy chồng “Chàng chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo ấn phong hầu, mặc áo gấm trở quê cũ, xin ngày mang theo hai chữ bình yên, đủ [ ] Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét, gửi người ải xa, trông liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình, thương người đất thú! có thư tín nghìn hàng, sợ cánh hồng bay bổng” Như nàng không nghĩ đến vinh hoa phú quý, nghĩ đến chân thành với tình vợ chồng keo sơn Xa chồng, Vũ Nương thuỷ chung, lòng tha thiết hướng chồng: “Ngày qua tháng lại, nửa năm, thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi, nỗi buồn góc bể chân trời ngăn được" Trương Sinh trở về, nghi cho Vũ Nương oan thảm khốc; dùng lời lẽ tàn nhẫn mà nhiếc móc nàng Nhưng ấy, Vũ Nương nói mực, tha thiết bày tỏ nỗi niềm ước mong sống gia đình hạnh phúc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trong mối quan hệ với mẹ chồng, nàng hết lòng chăm sóc mẹ chồng lúc ốm đau: “Nàng thuốc thang lễ bái thần phật lấy lời ngào khôn khéo khuyên lơn” Khi mẹ chồng mất, nàng thương yêu, lo lắng chu toàn: “Nàng hết lời thương xót, phàm việc ma chay tế lễ, lo liệu cha mẹ đẻ mình” Tấm lòng nàng dành cho mẹ chồng khiến bà cảm động để mất, lời cuối thiêng liêng đời bà dành để chúc phúc cho dâu Xưa nay, dân gian lưu truyền câu nói “mẹ chồng dâu” để mối quan hệ vốn không yên ấm hai đối tượng qua thái độ người mẹ chồng Vũ Nương người đọc thấu hiểu lòng chân thành, sâu sắc mẹ chồng nàng Với con, Vũ Nương nuôi dạy, bảo ban, thương yêu chiều chuộng (để hành động vô tư nàng trở thành nguyên nhân buộc nàng tự ) Không vậy, với tư cách cá nhân xã hội, Vũ Nương bật lên lòng tự trọng đầy cảm động Bị chồng hiểu lầm, bị hàm oan tức tưởi, khao khát hạnh phúc trần gian Vũ Nương chọn chết để chứng minh phẩm tiết Hành động cho thấy lòng tự trọng, ý thức giữ gìn danh dự, tiết hạnh người phụ nữ đáng trân trọng Ngợi ca vẻ đẹp “người gái Nam Xương”, Nguyễn Dữ góp tiếng nói chung vào cảm hứng ngợi ca người phụ nữ đầy nhân văn văn học trung đại Bên cạnh Vũ Nương Nguyễn Dữ ta kể đến chị em Thúy Kiều, Thúy Vân Nguyễn Du, người chinh phụ thơ Đặng Trần Côn Đoàn Thị Điểm,… Nhưng xã hội phong kiến thời kì suy sụp, thối nát, đẹp thường liền với nỗi bất hạnh tai họa khôn lường: “Chữ tài liền với chữ tai vần” Khi ấy, văn học lại cất lên tiếng nói đồng cảm với thân phận bị “gió dập sóng vùi” chẳng biết “tấp vào đâu” Nàng Vũ Nương Nguyễn Dữ phải hứng chịu nhiều bất hạnh Trước hết, nàng có hôn nhân không lựa chọn Với vẻ đẹp vốn có, đáng nàng phải kén chồng đức tài tương xứng Nhưng đáng tiếc thay, đời lại dành cho nàng gã Trương Sinh Đó kẻ vô học giàu có “con nhà hào phú” “xin mẹ trăm lạng vàng” lấy nàng làm vợ Người phụ nữ vẹn toàn quyền lựa chọn cho người chồng tương xứng Cuộc hôn nhân nàng vàng bạc mở đường, trao đổi, mua bán đầy tính thương mại VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Về đến nhà chồng, Vũ Nương phải giữ gìn trước người mực đa nghi Trương Sinh: “Đối với vợ phòng ngừa sức” Nhưng hạnh phúc phải hai bên vợ chồng đắp vun gìn giữ Sau năm dài đằng đẵng mong ngóng chồng về, giá Vũ Nương nhận thật chua xót Khi chồng lính, để đỡ tủi lòng đỡ nhớ, Vũ Nương bóng vách bảo cha Nhưng thiện ý nàng bị hiểu lầm Nghe nói kể người cha đến nó, Trương Sinh với tính đa nghi sẵn có hiểu oan cho lòng thủy chung Vũ Nương Chàng ta vội nghe lời trẻ mà không suy xét sai: “Tính chàng hay ghen, nghe nói vậy, đinh ninh vợ hư, mối nghi ngờ ngày sâu, gỡ được" Rồi hồ đồ, độc đoán không đếm xỉa đến lời minh vợ, đối xử tệ bạc, vũ phu với Vũ Nương: “Chỉ lấy chuyện bóng gió mà mắng nhiếc nàng, đánh đuổi đi” Trước nỗi oan không giãi bày (vì Trương Sinh không nói rõ nguyên cớ việc giận mình), đời Vũ Nương bế tắc: Nếu sống phải mang tiếng phản chồng đầy ô nhục Bởi vậy, khao khát vương vấn hạnh phúc trần gian, nàng đành chấp nhận chết, trầm xuống sông Hoàng Giang ...Trong văn học trung đại, một trong những biểu hiện của tinh thần nhân đạo là tấm lòng nhân ái đối với số phận mong manh, nhiều bất hạnh của người phụ nữ. Tinh thần nhân đạo đã trở thành linh hồn của nhiều tác phẩm văn học. Nội dung ấy được thể hiện dưới nhiều màu vẻ, hình thức. Trong văn học trung đại, một trong những biểu hiện của tinh thần nhân đạo là tấm lòng nhân ái đối với số phận mong manh, nhiều bất hạnh của người phụ nữ. Qua tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ, nội dung đó được thể hiện qua tấm lòng trân trọng của tác giả đối với những vè đẹp dung dị, cao cả cửa người phụ nữ cũng như đồng cảm với những bất hạnh mà cuộc đời họ phải hứng chịu. Người phụ nữ Việt Nam muôn đời nay được ngợi ca bởi vẻ đẹp dịu dàng, kín đáo và tâm hồn đôn hậu bao dung. Người phụ nữ hiện lên trong “Chuyện người con gái Nam Xương” cũng vậy. Nàng Vũ Nương đẹp nết đẹp người và là một con người đầy tự trọng. Nàng có một “tư dung tốt đẹp" nức tiếng xa gần. Chẳng vậy mà Trương Sinh một người “con nhà hào phú” phải xin mẹ trăm lạng vàng rước nàng về làm vợ. Chẳng những vậy, nàng cònngười phụ nữ hiền hậu nết na, người vợ hiền, dâu thảo, người mẹ thương con. Trong mối quan hệ vợ hằng ngày, biết chồng “có tính đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá sức.” Vũ Nương đã “giữ gìn khuôn phép, không từng lần nào vợ chồng phải đến nỗi thất hoà”.Hai vợ chổng chia li, Vũ Nương một lòng nghĩ đến sự an nguy của chồng “Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo được ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi. Việc nhân vật chính trong tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ - nàng Vũ Nương - không trở lại nhân gian nữa sau khi trầm mình xuống sông vì nỗi oan không gì tháo gỡ được là một chi tiết đầy ý nghĩa. Việc nhân vật chính trong tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xươngcủa Nguyễn Dữ - nàng Vũ Nương - không trở lại nhân gian nữa sau khi trầm mình xuống sông vì nỗi oan không gì tháo gỡ được là một chi tiết đầy ý nghĩa. Trước hết, điều đó khẳng định nhân cách tốt đẹp, lòng tự trọng của Vũ Nương. Nàng vẫn còn lưu luyến và khao khát hạnh phúc trần gian nhưng nàng thà lìa bỏ những khao khát của mình chứ không trở lại nơi đã ruồng rẫy nàng một cách cay nghiệt. Sự việc này đồng thời là một lời nhắc nhở nghiêm khắc thói đa nghi ghen tuông hồ đồ của. Trương Sinh. Chính Trương Sinh đã vội vã kết tội đẩy Vũ Nương đến cái chết thì nay, chàng có ăn năn hối lỗi thế nào Vũ Nương cũng không quay lại. Điều đó cảnh tỉnh người đọc rằng: hạnh phúc đã mất đi thì không bao giờ lấy lại được, bởi vậy mỗi chúng ta cần biết nâng niu trân trọng những hạnh phúc của đời mình. Mặt khác, đây cũng là một chi tiết mang giá trị hiện thực sâu sắc. Nó tố cáo xã hội phong kiến thối nát, mục ruỗng: đó là nơi không có chỗ dung thân cho những tâm hồn đẹp đẽ, cao thượng như Vũ Nương. Trích: loigiaihay.com Chuyện người con gái Nam Xương được rút trong tập những câu chuyện kỳ lạ đó. Toàn bộ câu chuyện xoay quanh cuộc đời và số phận bi thảm của người con gái xinh đẹp, nết na tên là Vũ Thị Thiết quê ở Nam Xương. Trong văn hoc Việt Nam đã có không ít tác phẩm mang tên gọi truyền kì hoặc có tính chất truyền kỳ song được tôn vinh là thiên cổ kì bút thì cho đến nay chi có một Truyền kì mạn lục của đại gia Nguyễn Dữ. Không chi vì tác giả Truyền kì mạn lục đã phát huy công năng của thể loại một cách thần tình; mà có lẽ quan trọng hơn: bút lực của ông rất già dặn, vừa thông minh, tài hoa lại vừa giàu tính nhân đạo. Chuyện người con gái Nam Xương được rút trong tập những câu chuyện kỳ lạ đó. Toàn bộ câu chuyện xoay quanh cuộc đời và số phận bi thảm của người con gái xinh đẹp, nết na tên là Vũ Thị Thiết quê ở Nam Xương. Nguyễn Dữ không chú trọng việc miêu tả hình thức, chúng ta chỉ biết Vũ Xương là người tính đã thùy mị nết na lại thêm có tư dung tốt đẹp. Tính cách nhân vật được thể hiện qua hai mối quan hệ cơ bản là quan hệ với chồng và mẹ chồng. Mối quan hệ đó diễn ra ở những thời điểm khác nhau, ở từng thời điểm, nhân vật bộc lộ cá tính của mình một cách cụ thể. Mối quan hệ với Trương Sinh diễn ra qua bốn thời điểm: khi chồng ở nhà, khi chia tay chồng đi lính, khi xa chồng và khi chồng trở về. Trong những ngày chung sống với nhau, biết Trương Sinh là người có tính đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá sức nên Vũ Nương luôn giữ gìn khuôn phép, không từng để lúc nào vợ chồng phải đến thất hòa. Khi tiễn chồng đi lính, tính cách của Vũ Nương được thể hiện ở lời đưa tiễn. Nàng nói với chồng: Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo được ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi. Chỉ e việc quân khó liệu, thế giặc khôn lường. Giặc cuồng còn lẩn lút, quân triều còn gian lao, rồi thế chẻ tre chưa có. mà mùa dưa chín đã quá kì. khiến cho tiện thiếp băn khoăn, mẹ hiền lo lắng. Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo ra gửi người ải xa, trông liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình, thương người đất thú! có thư tín nghìn hàng, cũng sợ không có cánh hồng bay bổng. Từ cách nói đến nội dung của những câu nói hiện lên một Vũ Nương dịu dàng, thiết tha với hạnh phúc, không hư danh, thương chồng và giàu lòng vị tha, một tâm hồn có văn hóa. Những ngày chồng đi xa, nàng thực sự là một người mẹ hiền, dâu thảo, chăm sóc thuốc thang tận tình khi mẹ chồng đau yếu, ma chay tế lễ chu tất khi mẹ chồng qua đời. Nguyễn Dữ đã đặt những lời ca ngợi đẹp đẽ nhất về Vũ Nương vào miệng của chính mẹ chồng nàng khiến nó trở nên vô cùng ý nghĩa: Ngắn dài có số, tươi héo bởi trời. Mẹ không phải không muốn đợi chồng con về, mà không gắng ăn miếng cơm miếng cháo đặng cùng vui sum họp. Song, lòng tham vô cùng mà vận trời khó tránh. Nước hết chuông rền, số cùng khí kiệt. Một tấm thân tàn, nguy trong sớm tối, việc sống chết không khỏi phiền đến con. Chồng con nơi xa xôi chưa biết sống chết thế nào, không thể về đền ơn được. Sau này, trời xét lòng, ban cho phúc đức, giống dòng tốt tươi, con cháu đông đàn, xanh kia quyết chẳng phụ con, cũng như con đã chẳng phụ mẹ. Người thiếu phụ tận tuỵ, hiếu nghĩa ấy còn là một người vợ thủy chung đối với chồng. Trong suốt ba năm chồng đi chinh chiến, người thiếu phụ trẻ trung xinh đẹp đó một lòng một dạ chờ chồng, nuôi con, mặc cho khi bướm lượn đầy vườn hay lúc mây che kín núi vẫn một mực chung thủy, sắt son với chồng. Dưới ngòi bút của Nguyễn Dữ, Vũ Nương được mọi người yêu mến bởi tính tình, phẩm hạnh của nàng. Trong cái nhìn nâng niu trân trong của ông, Vũ Nương là người phụ nữ của gia đình. Đức hạnh của nàng là đức hạnh của một người vợ hiền, dâu thảo, một người yêu mến cuộc sống gia đình và làm mọi việc để giữ gìn, vun vén cho hạnh phúc gia đình. Người phụ nữ dịu dàng, hiếu nghĩa tận tụy và chung tình đó đáng ra phải được đền bù xứng đáng bằng một gia đình êm ấm, hạnh phúc. Nhưng đau đớn thay, một ngày kia chồng nàng trở về, nghe lời con trẻ đinh ninh là vợ có tình nhân, Phân tích nhân vật Vũ Nương tác phẩm chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ Tháng Một 10, 2015 - Category: Lớp - Author: admin Phan tich nhan vat Vu Nuong – Đề bài: Anh chị viết văn Phân tích nhân vật Vũ Nương tác phẩm chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ phần văn học lớp Nguyễn Dữ học trò xuất sắc Tuyết Giang Phu Tử Nguyễn Bỉnh Khiêm sống kỉ XVI lúc mà chế độ phong kiến nhà Lê bắt đầu suy yếu Nguyễn Dữ làm quan có năm sống ẩn dật viết sách sáng tác văn học “ Chuyện người gái Nam Xương” rút tập “ Truyền kì mạn lục” câu chuyện nhà văn sáng tạo trở thành tác phẩm văn học đích thực Qua câu chuyện ta thấy lên nhân vật Vũ Nương với số phận phẩm chất cao đẹp Số phận Vũ Nương bi kịch đầy thương tâm Vũ Nương giới thiệu người phụ nữ phong kiến mang vẻ đẹp truyền thống “ công – dung – ngôn – hạnh” Bằng đồng cảm sâu sắc lòng trân trọng nâng niu, Nguyễn Dữ dành hết tâm huyết để ca ngợi Vũ Nương Nhưng thật ăm, Vũ Nương kết tinh thứ đẹp để trở nên trắng tay đời Trong hoàn cảnh loạn lạc chiến tranh phong kiến, Trương Sinh phải đầu quân lính, nàng vất vả nuôi nhỏ chăm sóc mẹ chồng già yếu ốm đau Cái bóng tường mà nàng vô tình dỗ nguyên cớ sụp đổ Ngày sum họp ngày nàng vĩnh viễn rời xa tổ ấm Đau đớn kẻ đẩy nàng vào chỗ chết không khác chồng Chỉ lời nói ngây thơ trẻ “ Ô hay ! Thế ông cha ư” mà Trương Sinh nghi vợ không thủy chồng Tâm lý ghen tuông khiến Trương Sinh đến mù quáng, ích kỷ kẻ vô học khiến Trương Sinh băm bổ phỉ bám độc quyền không cho vợ minh Quả thực ghen tuông dẫn tới đa nghi người đàn ông khiến cho người vợ có tinh khôn đến khó lòng mà lường hết Lẽ sống hạnh phúc tin tưởng cảm thông kẻ tầm thường Trương Sinh cần cớ nhỏ tưởng tượng việc vô nghiêm trọng Cứ mà dẫn tới tan nát cửa nhà Tuy nhiên xét khách quan, hoàn cảnh Trương Sinh trở sau ba năm mẹ mất, chỗ dựa tinh thần lớn vợ Chàng suy diễn để tưởng tượng có người thứ ba xen vào gia đình Chàng không tỉnh táo để suy xét lời nói van xin vợ chẳng thèm lọt tai Nàng không tự minh oan cho đành gieo xuống sông tự tử Nỗi oan Vũ Nương đeo đẳng đêm tình cờ “ Cha Đản lại đến kìa” Người cha thứ hai vô tình nguyên nhân sâu xa gây chết oan uổng Vũ Nương Thế trò đùa thương nhớ dẫn tới chết oan khiên người vợ dung hạnh Nàng chết lẻ loi cô đơn nỗi ân hận hình phạt dày vò Trương Sinh suốt quãng đời lại Cái chết Vũ Nương đại diện cho số phận chung người phụ nữ phong kiến Một người đẹp nết đẹp người, thủy chung son sắt bị nghi oan thất tiết Một người hết lòng xây dựng cho hạnh phúc gia đình đến cuối phải bất hạn lìa xa đời Tác phẩm tố cáo đanh thép xã hội nam quyền độc đoán, cảnh chiến tranh phong kiến dẫn tới chia lìa Người đọc cảnh tỉnh nhẹ vô ý dẫn tới hậu thương tâm Dưới chế độ phong kiến người phụ nữ bị coi rẻ, hết quyền tự chủ lòng nhân đạo cao Nguyễn Dữ dành trang viết xúc động để ca ngợi phẩm chất Vũ Nương Mặc hôn nhân với Trương Sinh hoàn toàn gượng ép nàng sống yên phận hết lòng, vun đắp cho hạnh phúc nhà chồng Biết chồng đa nghi hay ghen lúc nàng sống “ khuân phép” để vợ chồng khỏi “ thất hòa” Nàng thủy chung son sắt đợi chờ chồng năm tháng chồng phải trận mạc: “ Mỗi bướm lượn đầy vườn mây che kín núi nỗi buồn góc bể chân trời ngăn được” Khi bị chồng nghi oan nàng cố gắng dãi bày níu kéo hôn nhân có nguy đổ vỡ Chuyện mẹ chồng nàng dâu xã hội phong kiến thường chuyện đố kị gia đình Nhưng với Vũ Nương nàng người dâu hiếu thảo: “ Chăm sóc mẹ chồng cha mẹ đẻ mình”, chạy chữa thuốc thang mẹ chồng ốm khiến cho mẹ chồng phải nể trọng Trước chết bà cụ cầu ... diệu kì Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ góp tiếng nói nhân ái, nhân đạo để đòi quyền sống, hưởng hạnh phúc người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến suy tàn Chính cảm hứng nhân đạo tác phẩm. .. Thanh, người cung nữ, người chinh phụ, văn học trung đại Nhưng dừng lại đó, tác phẩm Nguyễn Dữ không tiến xa câu chuyện dân gian Nguyễn Dữ vô trăn trở với số phận người gái đa đoan tác phẩm Tin... hạnh người phụ nữ đáng trân trọng Ngợi ca vẻ đẹp người gái Nam Xương , Nguyễn Dữ góp tiếng nói chung vào cảm hứng ngợi ca người phụ nữ đầy nhân văn văn học trung đại Bên cạnh Vũ Nương Nguyễn Dữ

Ngày đăng: 11/09/2017, 21:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan