Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động học tập cho trẻ 5 tuổi tại trường Mầm non Tiền Phong A, Mê linh, Hà Nội

75 383 0
Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động học tập cho trẻ 5 tuổi tại trường Mầm non Tiền Phong A, Mê linh, Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

` TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ******** LƢU THỊ THU MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CHO TRẺ TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON TIỀN PHONG A, MÊ LINH, HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Chăm sóc vệ sinh trẻ em HÀ NỘI - 2017 ` TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ******** LƢU THỊ THU MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CHO TRẺ TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON TIỀN PHONG A, MÊ LINH, HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Chăm sóc vệ sinh trẻ em Ngƣời hƣớng dẫn: Th.S PHÍ THỊ BÍCH NGỌC HÀ NỘI - 2017 ` LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giáo - Th.S Phí Thị Bích Ngọc người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt q trình hồn thành khóa luận Em xin trân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa GD Mầm non thầy cô Khoa Sinh– KTNN tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian học tập nghiên cứu khoá luận Em xin cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường cô giáo trường Mầm non Tiền Phong A tạo điều kiện giúp đỡ em thời gian thực tập, hỗ trợ cung cấp cho em số liệu quý báu nhà trường để em hồn thành khố luận Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn đến giáo viên trường mầm non Văn Khê, Mê Linh, Hà Nội trường mầm non Trưng Nhị, Phúc Yên, Vĩnh Phúc nhiệt tình cung cấp cho em số liệu quý báu đề tài mà em thực Đây lần em làm quen với cơng việc thực tế nghiên cứu Trong q trình thực hiện, khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận giúp đỡ thầy bạn đọc để khóa luận em hoàn thiện Em xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2017 Sinh viên LƢU THỊ THU ` LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CHO TRẺ TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON TIỀN PHONG A, MÊ LINH, HÀ NỘI” kết nghiên cứu riêng em hướng dẫn Th.S Phí Thị Bích Ngọc Các số liệu thu thập khóa luận là: trung thực, rõ ràng, xác, khơng trùng lặp chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2017 Sinh viên LƢU THỊ THU ` MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng khách thể Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Hoạt động 1.2.2 Hoạt động học tập trẻ trƣờng mầm non 1.2.3 Đặc điểm tâm lý trẻ tuổi 13 1.2.4 Đặc điểm sinh lý trẻ tuổi 20 CHƢƠNG 25 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VÀ THỰC NGHIỆM KHOA HỌC 25 2.1 Một vài nét trƣờng mầm non Tiền Phong A, Mê Linh, Hà Nội 25 Đối tượng điều tra: giáo viên lớp5 tuổi trường mầm non 25 2.2 Thực trạng sở vật chất không gian nhà trƣờng 26 2.3 Thực trạng đội ngũ giáo viên nhà trƣờng 30 2.4 Thực trạng việc tổ chức hoạt động học tập cho trẻ tuổi trƣờng mầm non 32 2.5 Thực trạng phối hợp gia đình nhà trƣờng 35 2.6 Khó khăn giáo viên trình thực hoạt động 39 ` 2.7 Thực trạng việc kiểm tra đánh giá nhà trƣờng 40 CHƢƠNG 43 CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG HỌC CHO TRẺ TUỔI 43 3.1 Một số nguyên tắc xây dựng biện pháp 43 3.2 Một số biện pháp 43 3.3 Áp dụng biện pháp đƣa trƣờng mầm non Tiền Phong 44 3.4 Kết thu đƣợc sau thực nghiệm 51 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 ` DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Kết nhận định giáo viên sở vật chất 29 nhà trường 29 Bảng 2: Nhận thức giáo viên việc tổ chức hoạt động học tập cho trẻ mầm non 31 Bảng 3: Nhận thức giáo viên vai trò ý nghĩa hoạt động học tập phát triển trẻ 32 Bảng 4: Hình thức tổ chức hoạt động học tập cho trẻ 33 Bảng 5: Phương pháp sử dụng tổ chức hoạt động học 34 Bảng 6: Tình hình phối hợp gia đình nhà trường 36 Bảng 7: Hình thức trao đổi giáo viên, nhà trường với phụ huynh tình hình học tập trẻ trường mầm non 38 Bảng 8: Những khó khăn mà giáo viên gặp phải tổ chức 39 hoạt động học cho trẻ 39 Bảng 9: Công tác tra, kiểm tra nhà trường 42 ` DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Một hoạt động ngoại khóa trẻ 27 Hình 2: Khu nhà vịm nơi vui chơi, hoạt động ngồi trời tổ chức chương trình lễ hội cho cô trẻ 27 Hình 3: Phịng học thống mát, đủ ảnh sáng nhiên số lượng trẻ đông nên cịn bị hạn chế khơng gian 28 Hình 4: Trước học thể dục giao lưu hai lớp 45 Hình 5: Trẻ tham gia vào tập vận động giới thiệu 46 Hình 6: Trẻ đổi sân chơi lớp, hướng dẫn giáo viên 46 Hình 7: Một góc tạo hình, phục vụ cho tiết học vẽ trẻ 48 Hình 8: Trẻ tích cực, hứng thú tham gia hoạt động tạo hình tạo sản phẩm đẹp 48 Hình 9: Sắp xếp, bố trí lại góc học tập với đồ dùng phong phú, 48 đa dạng để trẻ thỏa sức học 48 Hình 10: Trị chơi học tập số vui nhộn, xâu vòng đủ số lượng, ghép tranh, ghép chữ 49 Hình 11: Mơ hình nơng trại vui vẻ, loại rau củ thật 50 hộp quà bí mật 50 Hình 12: Lớp học với số lượng trẻ thường ngày 51 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “làm mẫu giáo tức thay mẹ dạy trẻ, dạy trẻ trồng non, trồng non tốt sau lớn lên tốt, dạy trẻ tốt sau cháu thành người tốt” Ngồi Rabelais có câu danh ngơn: “một đứa bé lọ hoa để đổ cho đầy mà lửa cần thắp sáng” Qua ta thấy giáo dục mầm non, trẻ mầm non từ xa xưa ý có tầm quan trọng lớn xã hội Có thể coi giáo dục mầm non mắt xích hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng cho phát triển thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội thẩm mĩ cho trẻ sau Bên cạnh với đặc điểm phát triển trẻ mầm non với vai trò quan trọng việc giáo dục trẻ nên giáo dục mầm non có nhiệm vụ mà khơng bậc học có thực đồng thời nhiệm vụ: ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục Đặc biệt nhiệm vụ giáo dục nhiệm vụ quan trọng định phần lớn đến phát triển sau trẻ Để thực tốt nhiệm vụ giáo dục này, giáo viên mầm non tổ chức hoạt động học tập cách phong phú, đa dạng theo độ tuổi khác nhằm phát triển nhận thức cho trẻ nói chung chuẩn bị tâm lý vững vàng, tự tin bước vào lớp cho trẻ nói riêng Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu chủ trương sách nhà nước để nhằm phát triển giáo dục mầm non nói chung phát triển nhận thức trẻ nói riêng như: chủ trương QĐ 161 thủ tướng phủ, đề án phát triển mầm non 2006-2015 cơng bố thực chương trình giáo dục mầm non Bộ giáo dục đào tạo.Tuy nhiên việc tổ chức hoạt động học tập nhằm phát triển nhận thức cho trẻ mầm non nhiều cịn gặp hạn chế khó khăn Nhận thức vấn đề tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài: Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động học tập cho trẻ tuổi trường Mầm non Tiền Phong A, Mê linh, Hà Nội nơi thực tập để đưa biện pháp khắc phục thực trạng nâng cao chất lượng hoạt động học tập cho trẻ nói riêng nâng cao chất lượng giáo dục mầm non nói chung Mục đích nghiên cứu Tơi tiến hành nghiên cứu vấn đề nhằm đưa phương pháp, biện pháp cách thức tiến hành tổ chức hoạt động học tập cho trẻ tuổi đạt hiệu cao Đối tƣợng khách thể Đối tượng: Hoạt động học tập trẻ tuổi trường mầm non Tiền Phong A, Mê Linh, Hà Nội Khách thể: Quá trình giáo dục cho trẻ mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận việc tổ chức hoạt động học tập cho trẻ - Nghiên cứu thực trạng việc tổ chức hoạt động học tập cho trẻ trường mầm non Tiền Phong - Giải pháp để nâng cao chất lượng hoạt động học cho trẻ tuổi - Thực nghiệm số biện pháp đánh giá tính khả thi Phƣơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài nghiên cứu, tơi có sử dụng số phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu lý luận: số tài liệu liên quan nhằm mục đích xây dựng sở lý luận cho đề tài Phương pháp điều tra: thông qua phiếu điều tra tình hình tổ chức hoạt động học tập giáo viên cho trẻ tuổi, với tình hình nhận thức trẻ hoạt động học tập Phương pháp quan sát: tìm hiểu thực trạng vấn đề PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Giai đoạn mầm non có ý nghĩa vơ quan trọng với đời người Trẻ em “mầm thiên tài”, “mầm trí tuệ” cần ni dưỡng giáo dục cách tỉ mỉ Nhất xu hướng phát triển thể giới đất nước địi hỏi trẻ phải có nhận thức thật tốt từ buổi ban đầu, phải phát triển tồn diện trí, thẩm, mĩ để thích ứng phát triển trở thành người cơng dân có ích cho xã hội Đối với trẻ mầm non hoạt động học tập chưa phải hoạt động chủ đạo thơng qua hoạt động học tập trẻ có thêm nhận thức từ đảm bảo trẻ có hội phát triển toàn diện Kết khảo sát thực trạng việc tổ chức hoạt động học trẻ tuổi trường mầm non Tiền Phong A, Mê Linh, Hà Nội cho thấy: Tổ chức họat động học cho trẻ nói chung cịn chưa đạt hiệu cao cịn gặp số khó khăn định trẻ đơng, lớp giáo viên, mức độ nhận thức trẻ khác đặc điểm tâm lý hiếu động ưa đòi hỏi giáo viên phải liên tục đổi tạo hứng thú cho trẻ Bên cạnh phận phụ huynh chưa quan tâm đến việc học nhà nên việc phối kết hợp gia đình nhà trường cịn hạn chế từ ảnh hưởng lớn đến phát triển toàn diện trẻ Hiệu tổ chức hoạt động học tập trẻ nâng cao nhờ áp dụng biện pháp như: cải thiện mơi trường học; tổ chức chương trình, lễ hội, giao lưu; chuẩn bị đồ dùng trực quan sinh động, vật thật đặc biệt giảm số lượng trẻ tiết học Qua trẻ tích cực, hứng thú ham tìm hiểu tiết học Điều chứng tỏ số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động học tập trẻ tuổi trường mầm non có tính khả thi, cần áp dụng để nhằm nâng cao chất lượng hoạt động học cho trẻ tuổi nói riêng giúp trẻ phát triển tồn diện nói chung 53 Kiến nghị Từ kết nghiên cứu đề tài, với mong muốn nâng cao chất lượng hoạt động học tập cho trẻ tuổi trường mầm non, chúng tơi có nêu số kiến nghị sau: - Thứ nhất: cán quản lý cần thường xuyên tổ chức lớp để bồi dưỡng cho giáo viên để giáo viên luôn cập nhật hình thức, cách thức tổ chức hoạt động học tập để từ tổ chức lớp mầm non để nâng cao chất lượng - Thứ hai: nhà trường cấp ban ngành cần quan tâm đến sở vật chất đồ dùng, dụng cụ học tập lớp để tránh tình trạng thiếu nhiều đồ dùng, dụng cụ học tập tiết học - Thứ ba: nhà trường nên tách lớp động trẻ thành lớp có số lượng trẻ vừa phải để tiện trình hoạt động cho cô trẻ Từ thực tế khảo sát thu kết thấy rõ lượng học sinh vừa phải mang lại nhiều lợi ích cho trẻ Ở trẻ có nhiều khơng gian hoạt động cịn giáo viên dễ bao qt trẻ - Thứ tư: nên có buổi gặp mặt phụ huynh toàn trường để trao đổi tầm quan trọng việc tổ chức hoạt động học cho trẻ trường nhà cần thiết phải đề biện pháp phối hợp cho đem lại hiệu cao cho trẻ làm trẻ phát triển tồn diễn mặt, hài hịa mơi trường lớp học nhà - Cuối nhà trường nên thường xuyên tổ chức đợt tra, kiểm tra tiết học đổi từ để phát huy mặt đạt rút kinh nghiệm mặt chưa đạt cho toàn thể giáo viên trường 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo, 2014, Chương trình giáo dục mầm non, NXBGD Việt Nam Nguyễn Xuân Đức (chủ biên) cs, 2007, Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Sư phạm Lê Thị Hoa, 2010, Tổ chức trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tường hình khối cho trẻ 5-6 tuổi, Luận văn tốt nghiệp Hoàng Thị Phương, 2005, Vệ sinh trẻ em, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Hoàng Thị Lệ Thùy, 2015, Thực trạng vận dụng phương pháp dạy học vào giải vấn đề hoạt động dạy học cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non thành phố Vũng Tàu, Luận văn thạc sĩ Phạm Thị Thu, 2014, Một số biện pháp nhằm phát triển tính tích cực, tính sáng tạo trẻ hoạt động học tập trường mầm non, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Ánh Tuyết, 2006, Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm Lê Thanh Vân, 2009, Sinh lý học trẻ em, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Xuân, 2014, Sáng kiến kinh nghiệm trường mầm non Trung Mầu (xã Trung Mầu, Gia Lâm, Hà Nội) 55 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Về việc tổ chức chế độ học tập cho trẻ (dành cho giáo viên) Các thông tin phiếu điều tra hoàn toàn bảo mật, dùng mục đích nghiên cứu mà khơng có mục đích khác A: Thơng tin cá nhân Họ tên giáo viên: Trường mầm non: B: Nội dung điều tra Câu 1: Cô hiểu việc tổ chức hoạt động học tập cho trẻ trường mầm non? a Hoạt động học tập hoạt động chủ đạo cho trẻ mẫu giáo b Hoạt động học tập chưa hình thành đầy đủ mà thời kì phơi thai, hoạt động tổ chức có chủ định hướng dẫn giáo viên, hoạt động học tập trẻ mẫu giáo tổ chức chủ yếu hình thức vui chơi c Cả a b d Ý kiến khác: Câu 2: Cô nhận thấy việc tổ chức hoạt động học tập cho trẻ có ý nghĩa vai trị phát triển trẻ? a Phát huy tính tự chủ tích cực hoạt động trẻ b Hình thành tinh thần tập thể đồn kết cho trẻ c Mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ d Hình thành kĩ sống e Tất đáp án Câu 3: Cơ sở vật chất có ảnh hưởng lớn đến chất lượng học tập trẻ trường mầm non Theo cô điều kiện sở vật chất nhà trường có đáp ứng nhu cầu học tập trẻ hay không? a Đã đáp ứng đủ b Chưa đáp ứng đủ c Không đáp ứng đủ d Nguyện vọng, đề xuất cô với cấp để nâng cao sở vật chất trường: Câu 4: Theo cô, yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng học tập trẻ trường mầm non? a Chế độ ăn b Chế độ ngủ c Chế độ vui chơi d Tất chế độ sinh hoạt hàng ngày trẻ e Ý kiến khác cô: Câu 5: Cô tổ chức hoạt động học tập cho trẻ hình thức nào? a Phân nhóm trẻ b Phân việc cho cá nhân c Để trẻ tự hoạt động theo ý d Tùy vào học mà giáo viên lựa chọn hình thức tổ chức phù hợp e Các ý kiến khác: Câu 6: Cơ có thường kết hợp sử dungjc ác phương pháp: dùng lời, làm mẫu, thực hành, trực quan, trò chơi để tổ chức hoạt động học tập cho trẻ hay không? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Ít kết hợp d Các ý kiến khác: Câu 7: Khi tổ chức hoạt động học tập thường gặp khó khăn gì? a Chương trình xây dựng khơng phù hợp với trẻ b Mức độ hiểu biết trẻ khác c Lớp đông trẻ, giáo viên khó bao quát d Cơ sở vật chất hạn chế e Các khó khăn khác: Câu 8: Cơ có thường xun trao đổi tình hình học tập trẻ với phụ huynh không? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Không cần trao đổi với phụ huynh trẻ, cần dạy trẻ lớp đủ Câu 9: Các hình thức mà nhà trường sử dụng để trao đổi với phụ huynh nội dung tình hình học tập trẻ trường mầm non? a Trao đổi trực tiếp b Gửi giấy thông báo nội dung trẻ học lớp theo tuần gia đình c Gửi sổ liên lạc hàng tháng cho phụ huynh d Các hình thức khác mà cô sử dụng: Câu 10: Theo cô, cán quản lý (ban giám hiệu nhà trường, phòng giáo dục, sở giáo dục ) có thường xun tổ chức cơng tác tra, kiểm tra, quản lý đạo việc tổ chức hoạt động học tập cho trẻ (dự giờ, hồ sơ giáo án, tổ chức thi, thao giảng ) hay không, mức độ nào? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Không d Mong muốn, nguyện vọng, đề xuất cô với cán quản lý: EM XIN TRÂN THÀNH CẢM ƠN CÔ PHỤ LỤC GIÁO ÁN Khám phá khoa học Bài: tìm hiểu số loại rau Chủ điểm: thực vật Lứa tuổi: mẫu giáo 5-6 tuổi Thời gian: 30-35 phút I Mục đích, yêu cầu a Kiến thức - Củng cố mở rộng hiểu biết trẻ tên gọi đặc điểm cấu tạo, hình dáng màu sắc rau - Biết phần sử dụng rau, ăn từ loại rau lợi ích loại rau b Kĩ - Rèn cho trẻ khả quan sát, nhận biết, mô tả, diễn đạt ý mạch lạc, khả so sánh, phân loại - Khả làm việc theo nhóm, thảo luận… c Thái độ - Trẻ thích ăn rau thường xuyên, tích cực ăn rau xanh - Giáo dục trẻ ăn nhiều loại rau để thể lớn nhanh khỏe mạnh - Hình thành cho trẻ thói quen vệ sinh trước ăn rau II Chuẩn bị a Đồ dùng cô - Sa bàn vườn rau: nông trai vui vẻ - Một số loại rau thật như: bắp cải, su hào, cà rốt… - Góc bán hàng với loại rau ăn bắp cải, rau cải… - Rổ đựng rau, que b Đồ dùng trẻ - Các mơ hình rau mà cô chuẩn bị c Không gian, thời gian, địa điểm - Trong lớp học - Trẻ ngồi hình chữ U - Theo tổ III Phƣơng pháp, hình thức tổ chức Hoạt động cô Hoạt động trẻ ổn định tổ chức, gây hứng thú - giới thiệu nông trại bác nông dân Các - Trẻ lắng nghe ơi, hôm cô muốn mời đến thăm nơng trại bác nơng dân có thích khơng nào? - Chúng có đốn nơng trại bác - Trẻ trả lời nơng dân có không? - À! Và để biết nông trại bác có mời thành hàng theo cô đến thăm nông trại bác nông dân - Chào mừng bạn lớp 5A3 đến với nông trại vui - Trẻ xếp hàng cô thăm nông trại vẻ thăm quan sát xem nông trại bác có Bạn giỏi cho lớp biết nơng trại có nhỉ? - Cơ kết luận: à! Chúng ơi, nơng trại bác nơng dân có nhiều loại rau như: su hào, bắp cải cà rốt có muốn tìm hiểu loại rau nông trại bác không - Trẻ quan sát nông trại trả lời Quan sát, tìm hiểu a Hoạt động 1: tìm hiểu số loại rau - Các Hơm bác nơng dân có nhờ chuyển đến cho q - Đại diện tổ lên Chúng có muốn khám phá q nhận phần q khơng nào? bác nơng dân - Bây cô mời đại diện tổ lên khám phá q bác nơng dân - À! Chúng vừa nhận tổ quà - Các tổ mở hộp quà xinh đẹp bác nông dân rồi, cô mời tổ mở q nào! Cơ lớp hơ 3,2,1 mở - Chúng xem q bác nơng dân - Trẻ quan sát, trả lời nào? - À! Vừa loại rau mà bác nông dân gửi đến cho tổ Bây - Trẻ thảo luận theo tìm hiểu loại rau mà bác nơng dân gửi nhóm tìm hiểu đến cho xem có đặc biệt loại rau - Cô hướng dẫn tổ tìm hiểu màu sắc, hình dáng đặc điểm rau: su hào, bắp cải cà rốt + tổ 1: củ cà rốt: - Đại diện tổ lên Tên gọi? trình bày loại Màu sắc củ cà rốt nào? rau mà tổ Củ cà rốt có dạng hình gì? vừa tìm hiểu Củ cà rốt có phần chúng mình? Đó phần nào? Chúng biết củ cà rốt nấu thành - Trẻ lắng nghe khơng? Cơ khái qt: cà rốt, có màu cam, gồm phần rễ, củ lá, củ có dạng hình dài Củ cà rốt loại rau ăn củ + tổ 2: bắp cải - Trẻ trả lời, nêu ý kiến Tên gọi? Màu sắc bắp cải nào? Cây bắp cải có phần con? Đó - Trẻ lắng nghe phần nào? Lá bắp cải sao? Chúng biết nấu từ bắp cải? - Trẻ nêu ý kiến Cơ khái qt: bắp cải màu xanh, có rễ, cuống Lá bắp cải xếp chồng lên nhau, to, già ngoài, nhỏ, non trong, nhiều xếp vịng trịn, cuộn lại thành bắp cải Cây bắp cải loại rau ăn + tổ 3: củ su hào Tên gọi? Củ su hào có dạng hình gì? Màu sắc củ su hào sao? Củ su hào gồm phần, phần nào? Cô khái quát: củ su hào màu xanh non, có phần: rễ, củ Củ có dạng hình trịn, to Củ su hào loại rau ăn củ - Trẻ lắng nghe - Cô mời đại tổ lên để trình bày cho - Trẻ tham gia trò lớp biết loại rau mà tổ tặng (nếu chơi tổ chưa trả lời gợi ý) bạn b Hoạt động 2: khái quát - Vừa tìm hiểu loại rau gì? - Những rau thuộc loại rau ăn gì? - Giáo dục: ăn rau cung cấp cho chất gì? Trước ăn phải làm sao? - À! Rau xanh cung cấp cho nhiều vitamin khoảng chất đấy, đặc biệt loại rau có màu đỏ, vàng chứa nhiều vitamin A bổ dưỡng cho thể da mắt cần ăn nhiều loại rau, trước ăn phải rủa thật để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm tránh bị ngộ độc thức ăn c Hoạt động 3: so sánh - So sánh: Vừa tìm hiểu củ cà rốt, củ su hào, bắp cải Bây bạn giỏi cho cô lớp biết: củ su hào củ cà rốt giống điểm khác điểm nào? - Cơ kết luận: giống có phần, rau ăn củ Khác: su hào màu xanh, củ dạng hình trịn, su hào to, cịn củ cà rốt màu cam, có dạng hình dài, bé) - Và có biết ăn su hào cà rốt ăn phần nào, bỏ phần khơng? - Cịn bắp cải, dự đốn xem, bắp cải loại rau ăn nhỉ? Có phải ăn củ khơng? - À! Rau bắp cải loại rau ăn - Và ngồi bắp cải cịn có nhiều loại rau ăn khác Chúng đốn xem loại rau nào? - Vừa tìm hiểu loại rau mà bác nông dân tặng Thì bác nơng dân muốn biết nhiều loại rau bác nhờ chuyển lời đến phải thường xuyên ăn rau xanh để cung cấp vitamin cho thể khỏe mạnh d Hoạt động 4: củng cố - Hơm thấy lớp ngoan, học giỏi, cô thưởng cho lớp trò chơi - Trò chơi 1: thƣợng đế cần + Cơ phát cho bạn rổ đồ dùng có chứa lơ tơ loại rau Khi nói: “thượng đế cần” hơ to: “cần gì? Cần gì?” nói tên đặc điểm loại rau Chúng nhanh chóng tìm thẻ lơ tơ loại rau giơ lên Các rõ luật chơi chưa nào? + Chúng sẵn sàng chơi cô chưa nào? - Và lớp chơi giỏi nên thưởng thêm cho lớp trị chơi Cả lớp có thích k nào? - Trò chơi 2: bé siêu thị + chia lớp thành đội đội su hào đội cà rốt Và cô chuẩn bị nhiều loại rau siêu thị Nhiệm vụ đội chạy thật nhanh siêu thị mua loại rau theo yêu cầu cô Bạn đầu hàng lên mua trước sau chạm tay vào bạn hàng bạn tiếp sau mua Trên đường mua rau bị rơi xuống k tính Và thời gian chơi nhạc Nếu đội mua nhiều loại rau u cầu dành phần thắng Nếu đội mua đội thua Chúng nắm rõ luật chơi chưa nào? + sẵn sàng chưa nào? - Cô cho trẻ chơi - Kết thúc trị chơi nhận xét, tun dương Kết thúc - cô nhận xét tiết học, chuyển hoạt động ... tài: Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động học tập cho trẻ tuổi trường Mầm non Tiền Phong A, Mê linh, Hà Nội nơi thực tập để đưa biện pháp khắc phục thực trạng nâng cao chất lượng hoạt động. .. TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ******** LƢU THỊ THU MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CHO TRẺ TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON TIỀN PHONG A, MÊ LINH, HÀ NỘI KHÓA... việc tổ chức hoạt động học tập cho trẻ - Nghiên cứu thực trạng việc tổ chức hoạt động học tập cho trẻ trường mầm non Tiền Phong - Giải pháp để nâng cao chất lượng hoạt động học cho trẻ tuổi - Thực

Ngày đăng: 11/09/2017, 14:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan