Tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ 5 – 6 tuổi tại trường mầm non Đại Thịnh – Mê Linh

74 345 1
Tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ 5 – 6 tuổi tại trường mầm non Đại Thịnh – Mê Linh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON **************** TRỊNH THỊ THU HIỀN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẼ CHO TRẺ – TUỔI TẠI TRƢỜNG MẦM NON ĐẠI THỊNH – MÊ LINH – HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp tổ chức hoạt động tạo hình Hƣớng dẫn khoa học: Th.S Vũ Long Giang Hà Nội - 2017 LỜI CẢM ƠN Chân thành cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tận tình truyền thụ kiến thức, phƣơng pháp giảng dạy bậc học giáo dục mầm non giúp cho việc học tập nghiên cứu, tiếp thu kiến thức, trau dồi chuyên môn nghiệp vụ đạt đƣợc kết nhƣ mong muốn Chân thành cảm ơn Thầy Vũ Long Giang tận tình hƣớng dẫn, cung cấp tri thức, kinh nghiệm quý báu, động viên, khuyến khích, giúp đỡ hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Chân thành cảm ơn cán giáo viên, nhân viên trƣờng Mầm non Đại Thịnh tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Do thời gian có hạn nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp Thầy, Cô giáo, bạn bè bạn đọc để đề tài đƣợc hoàn thiện Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Trịnh Thị Thu Hiền LỜI CAM ĐOAN Khóa luận kết cố gắng thân trình học tập nghiên cứu trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu đề tài “Tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ – tuổi trường mầm non Đại Thịnh – Mê Linh” trùng lặp với đề tài khác Nếu sai xin chịu trách nhiệm hoàn toàn! Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Trịnh Thị Thu Hiền MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5.Phạm vi nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 7.Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG VẼ CỦA TRẺ – TUỔI 1.1.HOẠT ĐỘNG VẼ CỦA TRẺ MẦM NON 1.2 VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG VẼ ĐỐI VỚI TRẺ – TUỔI 1.2.1 Vai trò hoạt động vẽ phát triển trí tuệ, nhận thức 1.2.2 Vai trò hoạt động vẽ đối vói giáo dục tình cảm, đạo đức, kỹ xã hội 1.2.3 Vai trò hoạt động vẽ việc giáo dục thẩm mĩ cho trẻ 10 1.2.4 Vai trò hoạt động vẽ đối vói phát triển thể chất trẻ 11 1.3 ĐẶC ĐIỂM VẼ CỦA TRẺ – TUỔI 11 1.3.1 Khả vận động nhận thức trẻ -6 tuổi 11 1.3.1.1.Vận động tinh 11 1.3.1.2 Khả nhận thức trẻ -6 tuổi 11 1.3.1.3 Khả quan sát trẻ – tuổi 12 1.3.1.4 Khả so sánh trẻ – tuổi 12 1.3.2.Đặc điểm khả thể đƣờng nét, hình dáng 13 1.3.3.Đặc điểm khả thể màu sắc 13 1.3.4 Đặc điểm khả xây dựng bố cục 14 1.4 NỘI DUNG VẼ CỦA TRẺ – TUỔI TRONG CHƢƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Ở TRƢỜNG MẦM NON 14 1.4.1 Hoạt động vẽ theo mẫu 14 1.4.2 Hoạt động vẽ theo đề tài 15 1.4.3 Hình thức tổ chức hoạt động vẽ trẻ – tuổi 16 1.4.3.1 Hoạt động vẽ tiết học 17 1.4.3.2 Hoạt động vẽ tiết học 18 1.4.3.3 Tổ chức hoạt động vẽ lớp học 20 1.4.3.3.1 Hoạt động vẽ chung cho toàn lớp 20 1.4.3.3.2 Hoạt động vẽ theo nhóm 21 1.4.3.4 Tổ chức hoạt động vẽ lớp học 22 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VẼ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẼ CHO TRẺ – TUỔI TRƢỜNG MẦM NON ĐẠI THỊNH 24 2.1 MỘT SỐ NÉT VỀ TRƢỜNG MẦM NON ĐẠI THỊNH 24 2.2 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẼ CỦA TRẺ – TUỔI TRƢỜNG MẦM NON ĐẠI THỊNH 25 2.2.1 Khái quát tổ chức nghiên cứu thực trạng 25 2.2.1.1 Mục đích nghiên cứu 25 2.2.1.2 Nhiệm vụ nội dung nghiên cứu thực trạng 25 2.2.1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 2.2.1.4 Tiêu chí đánh giá 27 2.2.2 Kết nghiên cứu thực trạng 28 2.2.2.1 Kết quan sát tự nhiên hoạt động vẽ nói chung 28 2.2.2.2 Hoạt động vẽ theo nội dung 29 2.2.2.3 Kết điều tra 30 Kết điều tra nhƣ sau 31 2.2.2.4 Kết phân tích sản phẩm 38 2.3 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG VẼ CHO TRẺ 5- TRƢỜNG MẦM NON ĐẠI THỊNH 40 2.3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ – tuổi trƣờng mầm non 40 2.3.2 Biện pháp tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ – tuổi trƣờng mầm non Đại Thịnh 42 2.3.2.1 Biện pháp1: Ứng dụng công nghệ thông tin tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ – tuổi 42 2.3.2.2 Biện pháp 2: Đa dạng hóa hình thức tổ chức phƣơng pháp dạy học cho trẻ - tuổi 46 2.3.2.3.Biện pháp 3: Đa dạng hóa vật liệu phƣơng tiện vẽ 61 2.3.2.4.Biện pháp 4: Phát triển kỹ thực hành vẽ cho giáo viên 63 Tiểu kết chƣơng 63 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 65 PHỤ LỤC 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hoạt động tạo hình gắn liền với hoạt động ngƣời Ngay từ ngƣời chƣa có ngôn ngữ, họ sử dụng hình vẽ nhƣ phƣơng tiện giao tiếp truyền lại kinh nghiệm sản xuất Điều chứng tỏ hoạt động tạo hình nhu cầu cần thiết sống ngƣời Hoạt động tạo hình hoạt động ngƣời để tạo sản phẩm có hình thể màu sắc đẹp, đem lại khóai cảm thẩm mĩ cho ngƣời xem – nhận đẹp cảm xúc trƣớc đẹp Trong số hoạt động trẻ mầm non, hoạt động tạo hình hoạt động mang tính nghệ thuật, giúp trẻ nhận thức vẻ đẹp giới xung quanh phản ánh giới thông qua hình tƣợng nghệ thuật Nó góp phần phát triển chất lƣợng giáo dục cách toàn diện giúp trẻ đƣợc thể cách sáng tạo nhất.Trẻ mầm non dễ nhạy cảm với đẹp xung quanh, thời kì phát triển cảm xúc thẩm mĩ cảm xúc tích cực đƣợc nảy sinh trẻ tiếp xúc trực tiếp với đẹp nghệ thuật tạo hình Ở trẻ biết tạo sản phẩm cách sáng tạo, ngộ nghĩnh, đáng yêu, tự thể thân trƣớc đẹp có xung quanh Hoạt động tạo hình trẻ vừa thật, vừa hƣ, sáng, hồn nhiên, ngây thơ đáng yêu nhƣ tuổi thơ chúng Có thể nói hoạt động tạo hình bạn đồng hành với trẻ suốt đời chúng Trong hoạt động tạo hình, hoạt động vẽ nội dung giáo dục thẩm mỹ nhằm phát triển toàn diện cho trẻ mẫu giáo, thông qua nâng cao lực cảm giác, tri giác, cảm thụ sáng tạo, đồng thời vẽ biểu lộ thái độ, tình cảm yêu ghét trẻ giới xung quanh Đối với trẻ, giới xung quanh thật mẻ lý thú, trẻ muốn thông qua phƣơng tiện để biểu đạt cảm xúc Trong điều kiện khả ngôn ngữ phát triển chƣa hoàn thiện hội họa phƣơng tiện thuận lợi để biểu đạt hiệu quả, lý thú, đặc biệt với trẻ gần tuổi học lớp Hơn nữa, tranh vẽ phƣơng pháp truyền đạt thông tin hiệu trẻ Khi tham gia hoạt động vẽ giúp trẻ không vẽ đƣợc vẽ theo mẫu (vẽ hoa quả, động vật, ) mà tạo điều kiện thuận lợi cho chúng vẽ trang trí, vẽ tranh, nặn, xé dán, chắp ghép Thông qua hoạt động vẽ trẻ nhận vẻ đẹp đối tƣợng hình dáng, đƣờng nét, cấu trúc màu sắc, đồng thời bồi dƣỡng cho trẻ thị hiếu thẩm mĩ lành mạnh, đắn Từ trẻ biết yêu quý, trân trọng bảo vệ đẹp sống hàng ngày, hình thành tình cảm đạo đức - hành động theo đẹp Trong trình thực tập trƣờng mầm non Đại Thịnh- Mê Linh nhận thấy giáo viên chƣa thực giúp trẻ phát triển tiềm nhƣ khám phá phƣơng tiện truyền cảm hoạt động vẽ Trong trình họat động giáo viên thƣờng cho trẻ quan sát tƣợng cụ thể, tìm hiểu đối tƣợng đƣợc mô tả sẵn, mà quan tâm đến việc trẻ có khả vẽ đƣợc nhƣ không? Từ gây khó khăn cho trẻ, mà hiệu hoạt động vẽ trƣờng mầm non chƣa cao.Các phƣơng pháp mà giáo viên áp dụng cho trẻ mang tính áp đặt, rập khuân theo mẫu làm cho trẻ chƣa thực phát huy đƣợc khả Và trƣờng mầm non Đại Thịnh sở vật chất gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn nên hoạt động tạo hình đặc biệt hoạt động vẽ chƣa đạt kết cao Xuất phát từ lí mà định chọn đề tài nghiên cứu “Tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ - tuổi trường mầm non Đại Thịnh- Mê Linh- Hà Nội” nhằm nâng cao kiến thức cho thân rèn luyện kĩ rèn luyện kỹ nghề nghiệp cho Lịch sử nghiên cứu Tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ - tuổi vấn đề đƣợc quan tâm ý nƣớc nƣớc Trên giới có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề nhƣ: Tác giả Kazakova, (1995), Hãy phát triển tính sáng tạo trẻ mẫu giáo, NXB Sƣ phạm Hà nội; Vƣgotxki, (1985), Trí tưởng tượng sáng tạo tuổi thiếu nhi, NXB phụ nữ Các công trình tập trung nghiên cứu vấn đề nâng cao khả sáng tạo cho trẻ Ở Việt Nam có công trình nghiên cứu: Tác giả Nguyễn Quốc Toản (2006), Phương pháp tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ mầm non,NXB Giáo dục; Lê Thanh Thủy, Các quan điểm tâm lí học nguồn gốc chất hoạt động tạo hình trẻ em, NXB Đại học sƣ phạm (2006) Các công trình cung cấp toàn diện phƣơng pháp tổ chức, đặc điểm, hình thức tổ chức hoạt động tạo hình trẻ mầm non có hoạt động vẽ Tất công trình nghiên cứu đề cập nhiều đến hoạt động vẽ cho trẻ mầm non nói chung Trên sở chọn đề tài: “Tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ - tuổi trƣờng mầm non Đại Thịnh- Mê Linh- Hà Nội”, mong muốn đề tài làm giáo viên ngƣời quan tâm hiểu sâu sắc hoạt động vẽ cho trẻ mẫu giáo – tuổi Mục đích nghiên cứu Thông qua đề tài “Tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ 5- tuổi trƣờng Mầm non Đại Thịnh- Mê Linh- Hà Nội” đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động vẽ trẻ trƣờng mầm non Đại Thịnh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận: Phân tích, hệ thống hóa, khái quát hóa số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng: Tìm hiểu thực trạng tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ – tuổi trƣờng mầm non Đại Thịnh- Mê Linh - Đề xuất nghiên cứu: Đề xuất nghiên cứu số biện pháp nâng cao chất lƣợng tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ – tuổi trƣờng mầm non Đại ThịnhMê Linh 5.Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu việc tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ - tuổi trƣờng mầm non Đại Thịnh Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình hoạt động vẽ trẻ – tuổi - Đối tượng nghiên cứu: Mối quan hệ phƣơng pháp tổ chức hoạt động vẽ trẻ – tuổi 7.Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Tìm hiểu, đọc, phân tích, tổng hợp hệ thống hóa tài liệu sở phƣơng pháp luận, tài liệu sinh lí học, tâm lí học, công trình nghiên cứu thực tiễn công bố nhằm làm rõ sở lí luận liên quan đến đề tài nghiên cứu - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp phân tích sản phẩm: Thu thập sản phẩm trẻ sau đánh giá đƣợc nội dung ý tƣởng, vốn hiểu biết kinh nghiệm, khả vẽ sáng tạo trẻ Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị nội dung khóa luận bao gồm: Chương 1: Cơ sở lí luận hoạt động vẽ trẻ – tuổi Chương 2: Nghiên cứu thực trạng đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động vẽ trẻ – tuổi CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG VẼ CỦA TRẺ – TUỔI 1.1.HOẠT ĐỘNG VẼ CỦA TRẺ MẦM NON Hoạt động vẽ trẻ hoạt động tổng hợp phức tạp, qua hoạt động trẻ bộc lộ đặc điểm nhân cách đƣợc hình thành mang chất xã hội rõ nét Khi tìm hiểu họạt động vẽ, tác giả Nguyễn Ánh Tuyết cho vẽ dạng thức hoạt động tạo hình bên cạnh nặn, cắt, dán Ở trẻ đƣợc tiếp thu kiến thức, kỹ tạo sản phẩm mang tính nghệ thuật Theo tác giả Lê Thanh Thủy vẽ thể biểu tƣợng, ấn tƣợng suy nghĩ, tình cảm trẻ, s\ự giao tiếp, “ nói chuyện” hình thức, phƣơng tiện mang tính vật thể Vẽ giúp trẻ phát triển khả suy nghĩ hình thành ý tƣởng sáng tạo Nhƣ vậy, hoạt động vẽ trẻ vừa trình lĩnh hội kinh nghiệm xã hội, vừa hoạt động sáng tạo nghệ thuật, phản ánh suy nghĩ, tình cảm, ấn tƣợng từ sồn đứa trẻ phƣơng tiện, chất liệu nghệ thuật thông qua hoạt động mang tính nghệ thuật Hoạt động tạo hình cho trẻ nhỏ chƣa phải hoạt động sáng tạo nghệ thuật thực thụ Quá trình hoạt động sản phẩm hoạt động tạo hình trẻ thể đặc điểm nhân cách đƣợc hình thành Hoạt động tạo hình trẻ em không nhằm mục đích tạo nên sản phẩm phục vụ xã hội, cải tạo giới thực xung quanh Mục đích kết to lớn trình hoạt động biến đổi, phát triển thân chủ thể hoạt động (trẻ em) Một đặc điểm rõ nét hoạt động tạo hình trẻ em tính kỷ Xem tranh vẽ trẻ nhỏ ta thấy mà trẻ quan tâm trình vẽ việc “vẽ gì?” “vẽ nhƣ nào?” Tính kỷ làm cho trẻ nhỏ đến với hoạt động vẽ cách rõ ràng: trẻ sẵn sàng vẽ gì, sợ, tới khó khăn miêu tả Càng nhỏ tuổi, với cánh hoa hồng khác nhƣ nhọn cánh hoa hồng nào? +Cành hoa hƣớng dƣơng với hoa + Cành hoa hƣớng dƣơng to hoa hồng có khác biệt? hồng Đúng vẽ cành hoa sử dụng nét vẽ thẳng nhƣng vẽ cho thật mềm mại Còn để vẽ đƣợc loại cánh hoa khéo léo vẽ cánh hoa có dạng hình tròn để tạo thành loại hoa mà thích Nhớ vẽ thêm nụ hoa tròn nhỏ để làm cho hoa đẹp nhé! -Tranh 3: Hoa dây Trẻ quan sát trả lời +Cô có tranh đây? +Hoa dây +Hoa dây màu gì? +Màu vàng + Hoa dây có dạng hình gì? + Hình chữ nhật + Các thấy hoa đƣợc +Xếp liền kề tạo thành dây xếp nhƣ nào? =>Cánh hoa dây có dạng hình chữ nhật, hóa đƣợc xếp gần cành tạo thành dây, nhọn Trẻ lắng nghe trả lời b Hỏi ý tƣởng trẻ + Các định vẽ hoa nhƣ nào? + Cánh hoa có dạng hình gi? +Con chọn màu để vẽ hoa? c Trẻ thực 55 - Cô chia lớp thành nhóm thi Trẻ lắng nghe trả lời đua với +Cô dán sẵn khổ giấy AO bảng, nhiệm vụ đội khoảng thời gian 15 phút lần lƣợt thành viên đội lên vẽ hoa tô màu cho hoa đó, sau hoàn thành xong thành viên chỗ ngồi tiếp tục thành viên khác đội lên Đội nhanh hơn, tô màu không bị chờm ngoài, vẽ đẹp đội giành chiến thắng Các thành viên ngồi bên dƣới vỗ tay cổ vũ cho đội chơi +Cho đội thi đua với Trẻ thực d Trƣng bày sản phẩm - Cô cho đội trƣng bày sản phẩm Trẻ thực - Cho trẻ tự trình bày, nhận xét Trẻ nhận xét tranh đội - Cô nhận xét tuyên dƣơng trẻ: Các Trẻ lắng nghe vẽ đẹp, cô khen lớp Chúng đem hoa để tặng bà, tặng mẹ Kết thúc Cô cho lớp hát “Cô mẹ” Trẻ hát hát “ Cô mẹ” 56 chuyển sang hoạt động khác -Tổ chức vẽ dạng kịch văn học Cũng tƣơng tự nhƣ hình thức tổ chức dƣới dạng trò chơi tổ chức dƣới dạng lồng ghép vào kịch văn học tạo nên hứng thú cho trẻ tham gia học Khi tổ chức cho trẻ vẽ dƣới dạng kích văn học giáo viển ngƣời cần linh hoạt, sáng tạo, lồng ghép học dƣới dạng cốt truyện Với hình thức trẻ không thấy húng thú tham gia học làm chất lƣợng sản phẩm tốt mà gợi lại cho trẻ nhớ lại nội dung câu chuyên mà giáo viên lồng ghép, giúp trẻ tích hợp đƣợc nhiều nội dung khác nhau, vừa đảm bảo hoạt động vẽ mà đảm bảo nội dung chƣơng trình giáo dục Giáo án minh họa: Chủ đề: Thế giới thực vật Đề tài: Vẽ Cam, Táo, Xoài Lứa tuổi: 30 – 35 phút Lứa tuổi: – tuổi I.Mục đích - Trẻ gọi tên, biết đƣợc đặc điểm, cấu tạo, màu sắc loại - Trẻ biết vẽ loại - Phát triển kỹ quan sát, khả sáng tạo, trƣng bày sản phẩm - Trẻ biết trả lời câu hỏi cách rõ ràng, rành mạch - Trẻ hứng thú với tiết học - Biết yêu đẹp, biết giữ gìn sản phẩm bạn khác 57 II Chuẩn bị - Hình ảnh táo, cam, xoài - Nhạc hát: “ Vào rừng hoa” - Vở tạo hình, bút màu vẽ cho trẻ III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.Ổn định, gây hứng thú - Các “ Lắng nghe, lắng nghe” Trẻ lắng nghe Cô thấy hôm lớp ngoan nên cô muốn thƣởng cho câu chuyện Câu chuyện cô mang tên “ Cô bé quàng khăn đỏ” Câu chuyện xin phép đƣợc bắt đầu: Trẻ lắng nghe Ngày xửa, ngày xƣa có cô bé hay quàng khăn đỏ nên ngƣời gọi cô cô bé quàng khăn đỏ Một hôm bà ngoại bị ốm, mẹ cô abro cô mang bánh sáng biếu bà -Các có muốn Có ạ! thăm bà ngoại cô bé quàng khăn đỏ không nào? Vậy đứng lên vừa vừa hát cho cô hát “ Vào rừng Trẻ hát hát” Vào rừng hoa” hoa” - Chúng vừa hát hát có tên Trẻ trả lời gì? - Chúng quan sát trả lời cho cô biết rừng có loại nào? 58 => À Đây loại có chứa nhiều vitamin có ích cho sức khỏe, có muốn đem loại đến biếu bà bạn khăn đỏ không? Vậy chỗ nhé! Vâng ạ! 2.Nội dung a Quan sát mẫu - Cô nói “Trời tối – trời sáng” trình Trẻ lắng nghe bày số hoa thận cho trẻ quan sát - Trên bàn cô có đây? Trẻ trả lời À rồi, lãng cô chuẩn bị để mang biếu bà ngoại khăn đỏ ạ! +Các nhìn xem giỏ có +quả Cam, Táo, Xoài loại đây? +Bây cô mời lớp quan sát, cô mời bạn lên nói đặc điểm loại b Hƣớng dẫn trẻ vẽ -Lần 1: Cô vẽ không hƣớng dẫn Trẻ quan sát -Lần 2: Cô hƣớng dẫn trẻ vẽ Trẻ vẽ *Vẽ Cam Cô đặt bút tờ giấy, cô vẽ Trẻ lắng nghe quan sát cô vẽ đƣờng cong tròn khép kín, cô vẽ thêm nét thẳng làm cuống Tiếp theo cô vẽ nốt nét cong tròn khép kín làm 59 Để cam đẹp cô tô màu cho cam tô cuống nhé! *Vẽ Táo Quả táo đƣợc vẽ nét Trẻ quan sát cong tròn khép kín, cuống đƣợc vẽ nét xiên, nét cong nối với để làm Quả táo cô tô màu đỏ *Quả Xoài: (hƣớng dẫn tƣơng tự) C Trẻ thực - Bây có muốn vẽ Trẻ thực thật ngon để biếu bà ngoại khăn đỏ không nào? Vậy bắt đàu nhé! - Cô phát tạo hình màu cho trẻ - Cô nhắc nhở trẻ ngồi tƣ - Cô bao quát, hƣớng dẫn trẻ, sửa sai cho trẻ D Trƣng bày sản phẩm - Giáo viên cho tổ lên trƣng bày Trẻ thực sản phẩm - Gọi trẻ lên nhận xét sản phẩm - Giáo viên nhận xét, tuyên dƣơng trẻ Kết thúc Bây cất đồ dùng gọn gàng để mang quà đến biếu bà ngoại khăn đỏ nhé! 60 2.3.2.3.Biện pháp 3: Đa dạng hóa vật liệu phương tiện vẽ 2.3.2.3.1 Mục tiêu - Trẻ đƣợc làm quen tiếp xúc trực tiếp với vật liệu vẽ từ trẻ đƣợc nâng cao tầm hiểu biết - Tạo hứng thú cho trẻ tham gia học, giúp trẻ không ngừng phát huy tích cực tính sáng tạo tƣởng tƣợng thân 2.3.2.3.2 Nội dung Khi thực hoạt động tạo hình, nguyên vật liệu thiếu đƣợc Vậy để hoạt động tạo hình có hiệu quả, việc sử dụng nguyên vật liệu tạo hình vô quan trọng Nguyên vật liệu loại đồ dùng, dụng cụ dễ kiếm Có thể trẻ tự kiếm nhƣ cây, phế liệu hƣ, vỏ hộp, thùng catong, quần áo cũ, bông, vải vụn,… Chúng đƣợc sản xuất nhƣ: giấy, hồ dán, kéo, … Sự đa dạng nguyên vật liệu tạo hình để lựa chọn để khuyến khích khả sáng tạo trẻ Hoạt động tạo hình phải thể qua mầu sắc nhƣ: tô, cắt, dán, vẽ, nặn, … Để đảm bảo sử dụng nguyên vật liệu tạo hình cần cân nhắc điểm sau: + An toàn (không nhọn, cạnh sắc, không độc hại,…) + Rẻ tiền (những nguyên vật liệu mua địa phƣơng) + Dễ kiếm: Ví dụ: vỏ ốc, hến, hạt na, bƣởi, len, …) + Dễ bảo quản hay cất giữ + Dễ cầm: (phù hợp với tầm tay trẻ) + Dễ cung cấp kinh nghiệm bao gồm giác quan + Dễ sửa chữa + Tạo hội để lựa chọn xếp nguyên vật liệu + Luôn quan sát tƣởng tƣợng sử dụng trí nhớ linh hoạt Vì đồ dùng, đồ chơi nhiều hạn chế huy động trẻ tìm kiếm nguyên vật liệu, phế thải có sẵn địa phƣơng 61 Ví dụ: Bằng hạt gạo, hạt đỗ, rơm, rạ, cây, vỏ hến, giấy vụ, … tạo nhiều vật nghộ nghĩnh, sinh động, vẽ, đề tài khác Các phƣơng tiện vật liệu hoạt động vẽ đƣợc hiểu đồ dùng cần thiết trình dạy học, giúp trẻ phát triển nhận thức, thẩm mĩ đạt hiệu quả, ví dụ nhƣ: bút vẽ, sáp màu, giấp vẽ, bảng vẽ, mô hình mẫu, vật mẫu Giáo viên sử dụng học cụ trực quan đa dạng chủng loại hình thức nhƣ vật thực, hình minh họa (tranh phiên tác phẩm nghệ thuật hội họa, đồ họa; tranh minh họa sách truyện kể thiếu nhi, ảnh chụp sản phẩm nghệ thuật, phong cảnh thiên nhiên, giới động vật, hoạt động nhiều địa phƣơng , hình vẽ mẫu cảu cô bảng giấy, hình mẫu trẻ), tác phẩm điêu khắc nhỏ, đoạn video có liên quan Trong trình dạy học vẽ, phƣơng tiện vật liệu hỗ trợ nhiều cho giáo viên giúp cho học sinh tiếp thu kiến thức cách nhanh chóng Nhƣ mà trẻ tham gia vào hoạt động vẽ trẻ đƣợc tiếp xúc, khám phá thể cách sinh động trẻ nhìn thấy giới xung quanh làm cho trẻ hứng thú, say mê muốn tạo đẹp Để làm đƣợc điều giáo viên cần lựa chọn đa dạng phƣơng tiện vật liện vẽ phải phù hợp nhằm phát triển thẩm mĩ cho trẻ, phát triển mặt đạo đức, trí tuệ, thể chất gây đƣợc hứng thú trẻ trình học Khi điều tra trƣờng mầm non Đại Thịnh, thấy trƣờng tập trung tới vấn đề xây dựng kế hoạch, phát triển nhận thức ngôn ngữ, thẩm mĩ cho trẻ chƣa ý đến việc phát triển nghệ thuật tạo hình, đặc biệt việc vận dụng đa dạng phƣơng tiện vật liệu hoạt động vẽ cho trẻ 5- tuổi gặp nhiều khó khăn, hạn chế vật liệu, đồ dùng phục vụ hoạt động vẽ thiếu không đa dạng dẫn đến việc phát triển toàn diện trẻ chƣa đạt đƣợc kết nhƣ mong muốn Do mà giáo viên phải nắm đƣợc tầm quan trọng việc đa dạng hóa phƣơng tiện vật liệu 62 hoạt động vẽ để vận dụng cho trẻ đạt hiệu cao nhất, phát huy đƣợc hết khả tƣởng tƣợng, sáng tạo trẻ 2.3.2.4.Biện pháp 4: Phát triển kỹ thực hành vẽ cho giáo viên 2.3.2.4.1 Mục tiêu Giáo viên phải nắm đƣợc thành thạo kỹ thực hành hoạt động vẽ để truyền đạt cho trẻ 2.3.2.4.2 Nội dung Qua tìm hiểu thực tế kỹ dạy vẽ giáo viên mầm non nhận thấy dạy vẽ cho trẻ mầm non – tuổi mức độ khó so với lực Đa số giáo viên gặp khó khăn tiến hành dạy vẽ cho trẻ mầm non Đó chƣa xác định đƣợc mục đích rõ ràng, đắn, chƣa nắm vững phƣơng pháp tổ chức hoạt động dạy vẽ cho trẻ việc trang bị kỹ dạy vẽ giáo viên hạn chế phần lớn giáo viên than “không biết vẽ”, việc “không biết vẽ” kỹ phƣơng pháp vẽ đồ vật, vật, tƣợng cách đơn giản Để đảm nhiệm tốt công việc dạy vẽ cho trẻ mầm non – tuổi, giáo viên cần phải trang bị đầy đủ kỹ cần thiết là: hiểu mục đích , phƣơng pháp tiến hành phù hợp với lứa tuổi nhƣ thục kỹ thực hành vẽ Để dạy đƣợc đứa trẻ biết vẽ vẽ đẹp, trƣớc tiên ngƣời giáo viên dạy trẻ vẽ phải biết vẽ, nắm đƣợc kiến thức nhƣ kỹ hoạt động vẽ, điều ảnh hƣởng đến chất lƣợng vẽ trẻ Do ngƣời giáo viên mầm non phải tìm tòi, không ngừng tìm kiếm, học tập rèn luyện kỹ thực hành vẽ cho thân Tiểu kết chương Qua việc khảo sát thực hành biện pháp, nhận thấy số trẻ hứng thú tham gia hoạt động vẽ tăng lên, sản phẩm vẽ trẻ có nhiều sáng tạo, nhiều chi tiết lạ hấp dẫn mang tính nghệ thuật cao, số trẻ hoạt động tự nhiên bọ hạn chế nhiều khả tƣợng tƣợng sáng tạo, 63 hứng thú tham gia hoạt động vẽ Đó bất lợi trẻ bƣớc vào phổ thông Do mà việc tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng 64 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận chung Trẻ em chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc, việc chăm sóc giáo dục trẻ vô quan trọng Cùng với xu hội nhập, bên cạnh việc cung cấp, làm giàu vốn hiểu biết trẻ thông qua hoạt động khác trƣờng mầm non, giáo viên cần quan tâm tới việc rèn luyện, phát triển kĩ năng, kĩ xảo cho trẻ có kĩ vẽ tranh theo chủ đề cho trẻ Việc đề xuất biện pháp để nâng cao chất lƣợng hoạt độn vẽ có vai trò đặc biệt quan trọng việc dạy vẽ cho trẻ – tuổi Vì tạo hứng thú, giúp trẻ tìm kiếm, khám phá, tích lũy vốn biểu tƣợng, ấn tƣợng, kinh nghiệm kĩ cho trẻ Trẻ thể cách tích cực tự giác để tìm hiểu sống, giới xung quanh Ngoài ra, bồi dƣỡng tri giác thẩm mỹ, khả phát việc tƣợng xung quanh, nét đẹp độc đáo, đặc trƣng biết thể nét đẹp phƣơng tiện vẽ khác Tập cho trẻ biết nhận xét, đánh giá vẻ đẹp tranh vẽ bạn, Hình thành khả độc lập tổ chức hoạt động, hợp tác hoạt động tập thể Để bồi dƣỡng khả thể nét đặc thù đối tƣợng giúp cho trẻ tập tìm hiểu đối tƣợng cần vẽ tập cho trẻ khám phá, hiểu đƣợc màu sắc cách vẽ màu cho thích hợp Một số khuyến nghị sƣ phạm Cần có buổi sinh hoạt chuyên môn , buổi Semina để khuyến khích giáo viên có hội học hỏi, trao đổi kiến thức, kinh nghiệm trình dạy trẻ, đặc biệt việc tìm biện pháp để tổ chức hoạt động vẽ trẻ đạt kết cao Nên tổ chức thi, hội thảo chuyên môn hoạt động vẽ để giáo viên cần thấy đƣợc tầm quan trọng việc tổ chức hoạt động vẽ từ đề xuất biện pháp để nâng cao chất lƣợng tổ chức cho trẻ hoạt động 65 vẽ, không ngừng học hỏi nâng cao, tìm biện pháp tối ƣu để tạo hứng thú phát huy tối đa tính động, sáng tạo cho trẻ 66 PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Để góp phần nâng cao chất lượng hiệu việc tổ chức hoạt động vẽ nói riêng việc dạy học trường mầm non nói chung Xin thầy ( cô) cho biết số thông tin (Đánh dấu vào câu trả lời mà thầy ( cô) lựa chọn Câu 1: Theo giáo viên tầm quan trọng việc đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động vẽ trẻ mầm non nào? a Rất quan trọng b Quan trọng c Ít quan trọng d Không quan trọng Câu 2: Giáo viên có thường xuyên tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ – tuổi không? a Tổ chức thƣờng xuyên b Ít tổ chức c Không tổ chức Câu 3: Khi tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ – tuổi trang thiết bị, đồ dùng cần dùng học chuẩn bị nào? a Chuẩn bị đầy đủ b Vẫn thiếu số đồ dùng Câu 4: Khi tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ – tuổi nội dung giáo viên quan tâm gì? a Rèn kỹ vẽ cho trẻ b Tạo cho trẻ hứng thú vui vẻ tham gia học c Tạo cho trẻ tính đoàn kết tích cực học d Kết hợp phƣơng án Câu 5: Khi tổ chức hoạt động vẽ t cho trẻ5 – tuổi, thầy (cô ) gặp phải khó khăn gì? 67 a Không gặp khó khăn b Thời gian tổ chức thiếu c Trẻ thƣờng thụ động, không sang tạo vẽ Câu 6: Giáo viên thường tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ – tuổi đâu? a Tổ chức lớp học b Tổ chức lớp học c Kêt hợp phƣơng án d Không tổ chức cho trẻ theo hình thức 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Thanh Âm – Trịnh Dân – Nguyễn Thị Hoài – Đinh Văn Vang (2005), Giáo dục học mầm non (Tập 2), NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội [2] Ngô Bá Công Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non, Nhà xuất Đại học sƣ phạm,(1992) [3] Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Tâm lý học lứa tuổi mầm non, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội,( 1993) [4] Lê Thanh Thủy, Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non, NXB Đại học sƣ phạm, (2006) [5] Nguyễn Quốc Toản , Đại học Huế, trung tâm đào tạo từ xa), Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non, NXB Giáo dục, ( 2006) [6] Kế hoạch giảng dạy lớp mẫu giáo lớn trƣờng mầm non Đại Thịnh – Mê Linh – Hà Nội [7] Www.mamnon.vn Chân thành cảm ơn thầy cô giáo tạo điều kiện giúp hoàn thành nghiên cứu 69 ... HOẠT ĐỘNG VẼ CHO TRẺ 5- TRƢỜNG MẦM NON ĐẠI THỊNH 40 2.3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ – tuổi trƣờng mầm non 40 2.3.2 Biện pháp tổ chức hoạt động. .. trạng tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ – tuổi trƣờng mầm non Đại Thịnh- Mê Linh - Đề xuất nghiên cứu: Đề xuất nghiên cứu số biện pháp nâng cao chất lƣợng tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ – tuổi trƣờng mầm. .. ĐỘNG VẼ CHO TRẺ – TUỔI TRƢỜNG MẦM NON ĐẠI THỊNH 24 2.1 MỘT SỐ NÉT VỀ TRƢỜNG MẦM NON ĐẠI THỊNH 24 2.2 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẼ CỦA TRẺ – TUỔI TRƢỜNG MẦM NON ĐẠI THỊNH 25 2.2.1 Khái

Ngày đăng: 11/09/2017, 09:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan