Bài 9 Cấu trúc rẽ nhánh

5 1.1K 4
Bài 9 Cấu trúc rẽ nhánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết § 9 CẤU TRÚC RẼ NHÁNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Hiểu nhu cầu cấu trúc rẽ nhánh trong biểu diễn thuật toán. - Hiểu câu lệnh rẽ nhánh (Dạng đủ, dạng thiếu). - Hiểu câu lệnh ghép. 2. Kỹ năng : - Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong mô tả thuật toán của một số bài toán đơn giản. - Biết được các lệnh rẽ nhánh dạng thiếu, rẽ nhánh dạng đủ và áp dụng để thực hiện thuật toán của một số bài toán đơn giản. II. Phương tiện dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ (hình 4, hình 5, hình 6), máy chiếu, đề mô chương trình: Giải phương trình bậc hai, tìm số ngày của năm. - Học sinh: III. Nội dung: 1. Ổn đònh lớp, kiểm tra só số . (2’) 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS TG § 9 CẤU TRÚC RẼ NHÁNH 1. Rẽ nhánh HĐ1: - GV : Cho HS Đọc Sgk Đoạn: “Thường ngày … nhà Ngọc”. Với điều kiện nào thì Châu sẽ đến nhà Ngọc? 15’ • Cách diễn đạt dạng thiếu: Nếu … thì … • Cách diễn đạt dạng đủ: Nếu … thì …, nếu không thì … - HS : Trời không mưa. - GV : Nếu điều kiện thoả mãn thì công việc (Châu đến nhà Ngọc). Từ đó ta có cách diễn đạt như sau: Nếu … thì … Sơ đồ: Các em hãy lấy ví dụ minh hoạ cách diễn đạt trên trong thực tế mà các em thường gặp? - HS : HS1, HS2 … HĐ2: - GV : Từ sơ đồ trên nếu điều kiện “trời không mưa” được thoả mãn thì “Châu sẽ đến nhà Ngọc”. Nếu xảy ra trời mưa thì Châu sẽ làm gì? Sơ đồ: 2. Câu lệnh if – then a. Dạng thiếu: if <điều kiện> then <câu lệnh>; b. Dạng đủ : if <điều kiện> then <câu lệnh1> else <câu lệnh 2>; Trong đó: - Điều kiện: là biểu thức lôgic. - Câu lệnh, câu lệnh 1, câu lệnh 2 là một câu lệnh của Pascal - HS : HS1, HS2 - GV : Tương tự ta có cách diễn đạt như sau: Nếu … thì …, nếu không thì … HĐ3: - GV : Dựa vào sơ đồ khối của ví dụ Giải phương trình bậc hai gải thích và cho học sinh thấy được nhu cầu của rẽ nhánh. - GV : Giải thích sơ đồ khối của câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu và dạng đủ (bảng phụ hình 5, hình 6). - GV : Giải thích vd1, vd2, vd3. 10’ 3. Câu lệnh ghép Trong ngôn ngữ Pascal, câu lệnh ghép có dạng: Begin <các câu lệnh> End; Chú ý: Dấu sau End và Else - Sau End phải có dấu “;” - Trước else không có dấu 4. Ví dụ : Minh hoạ cho HS xem chương trình và chạy chương trình minh hoạ. - GV : Theo cú pháp của câu lênh if - then, thì theo sau then hoặc else phải là một câu lệnh. Trong trường hợp ta muốn thực hiện nhiều câu lệnh sau then hoặc theo else thì ta làm thế nào? - HS : HS1, HS2 - GV : Khi đó ta cần gộp nhiều lệnh lại và coi đó là một câu lệnh. Trong các ngôn ngữ lập trình câu lệnh đó gọi là câu lệnh ghép. - GV : Giới thiệu một vài câu lệnh ghép đơn giản. 5’ 10’ 4. Cuỷng coỏ : (3) 5. Ruựt kinh nghieọm : . Tiết § 9 CẤU TRÚC RẼ NHÁNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Hiểu nhu cầu cấu trúc rẽ nhánh trong biểu diễn thuật toán. - Hiểu câu lệnh rẽ nhánh (Dạng. năng : - Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong mô tả thuật toán của một số bài toán đơn giản. - Biết được các lệnh rẽ nhánh dạng thiếu, rẽ nhánh dạng đủ và áp

Ngày đăng: 09/07/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

- Giáo viên: Bảng phụ (hình 4, hình 5, hình 6), máy chiếu, đề mô chương trình: Giải phương trình bậc hai, tìm số ngày của năm - Bài 9 Cấu trúc rẽ nhánh

i.

áo viên: Bảng phụ (hình 4, hình 5, hình 6), máy chiếu, đề mô chương trình: Giải phương trình bậc hai, tìm số ngày của năm Xem tại trang 1 của tài liệu.
I. Mục tiêu: 1. Kiến thức  : - Bài 9 Cấu trúc rẽ nhánh

c.

tiêu: 1. Kiến thức : Xem tại trang 1 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan