Giáo án Địa lý 6 bài 21: Thực hành Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa

3 1.7K 2
Giáo án Địa lý 6 bài 21: Thực hành Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 28: THỰC HÀNH. PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ CÁC MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN, BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘLƯỢNG MƯA Ở CHÂU PHI. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Học sinh nắm sự phân bố các môi trường tự nhiên của châu Phi, giải thích được nguyên nhân dẫn đến sự phân bố đó. - Nắm được cách phân tích biểu đồ khí hậu châu Phi, xác định được các môi trường châu Phi. b. Kỹ năng: Phân tích biểu đồ, xác định vị trí môi trường. c. Thái độ: Giáo dục ý thức học bộ môn. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, sgk,bản đồ tự nhiêu châu Phi. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan. - Hoạt động nhóm. 4. TIẾN TRÌNH: 4. 1. Ổn định lớp: 1’ Kdss. 4. 2. Ktbc: 4’ + Khí hậu châu Phi như thế nào? - Ít chịu ành hưởng của biển là châu lục khô. - Phần lớn lãnh thổ châu Phi nằm giữa 2 chí tuyến nên là châu lục nóng - Hình thành hoang mạc lớn lan sát ra biển. - Mưa phân bố không đều. + Chọn ý đúng nhất: Các môi trường tự nhiên phân bố: a. Thay đổi từ Bắc xuống Nam. @. Đối xứng qua xích đạo. 4. 3. Bài mới: 33’ HO ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. N ỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1. ** Trực quan. - Quan sát H 27.2 và bản đồ TNCP. + Châu Phi có những môi trường nào? TL: Rừng xích đaọ, xavan, hoang mạc chí tuyến và cận nhiệt đới khô. - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng. 1. Tình bày và giải thích sự phân bố các môi trường tự nhiên: - Rừng xích đaọ, xavan, hoang mạc chí tuyến và cận nhiệt đới khô. * Nhóm 1: Môi trường xavan nằm ở khu vực nào? TL: - Phía Bắc và phía Nam đường xích đạo. * Nhóm 2: Hoang mạc chí tuyến nằm ở khu vực nào? TL: Hoang mạc Xahara và Calahari. * Nhóm 3: Xác định 2 môi trường cận nhiệt đới khô? TL: Dãy Atlát và đồng bằng ven biển vùng cực Nam Cphi. * Nhóm 4: So sánh các môi trường châu Phi? TL: Môi trường xavan và hoang mạc chiếm diện tích lớn. - Quan sát bản đồ tự nhiên châu Phi. * Nhóm 5: Nhận xét đường chí tuyến Bắc và lục địa Á, Âu để giải thích tại sao khí hậu châu Phi khô và hình thành hoang mạc lớn? TL: - Đường chí tuyến bắc chạy ngang qua giữa Bphi = quanh năm dưới áp cao = thời tiết ổn định. - Phía Bắc của Bắc Phi là Á, Âu rộng lớn - Xavan nằm ở phía Bắc và nam đường xích đạo - Hoang mạc Xahara và Calahari - Môi trường xavan và hoang mạc chiếm diện tích lớn nhất thế giới. nên gió MĐB từ Á, Âu thổi đến Bắc Phi nên khô và không mưa. - Lãnh thổ Bphi rộng lớn cao >200 m ít ảnh hưởng của biển. = Khí hậu khô hình thành hoang mạc lớn. * Nhóm 6: Tại sao hoang mạc lại lan ra sát biển? TL: - Ap cao cận chí tuyến và dòng lạnh - Giáo viên: . Dòng lạnh và chí tuyến Nam hình thành hoang mạc Namíp. . Dòng nóng Xômili và Môzămbích, Mũi kim cung cấp nhiều hơi nước, gió mùa ĐN vượt qua sướn cao nguyên Đông Phi còn hơi ẩm – Xavan phát triển hoang mạc bị đẩy lùi ở phía GIÁO ÁN ĐỊA Bài 21: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ - LƯỢNG MƯA I Mục tiêu Kiến thức: Biết cách đọc, khai thác thông tin rút nhận xét nhiệt độ lượng mưa địa phương thể biểu đồ Kỹ năng: Nhận biết biểu đồ nhiệt độ lượng mưa nửa cầu Bắc Nam Thái độ: Giáo dục học sinh nhận biết nhiệt độ, lượng mưa địa điểm II Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, quan sát nhận xét, thảo luận… III Chuẩn bị giáo cụ - Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa Hà Nội - Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa địa điểm A & B IV Tiến trình dạy: Ổn định tổ chức 6a 6b Kiểm tra cũ ? Trong điều kiện nước không khí ngưng tụ thành Mây, Mưa? Nội dung a Đặt vấn đề: Treo biểu đồ nhiệt độ lượng mưa Hà Nội lên giới thiệu: biểu đồ nhiệt độ lượng mưa TP Hà Nội nhìn vào biểu đồ em có biết không? Vậy muốn đọc biểu đồ ta tìm hiểu 21… b Triển khai dạy HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động Bài tập GV Treo lược đồ H55 SGK - Những yếu tố biểu GIÁO ÁN ĐỊA GV Những yếu tố biểu biểu đồ? biểu đồ nhiệt độ lượng mưa GV Trong thời gian bao lâu? - Trong thời gian năm GV Yếu tố biểu theo đường? - Nhiệt độ -> Theo đường GV Yếu tố biểu cột? - Lượng mưa -> Theo cột GV Trục dọc bên phải dùng để đo tính đại lượng nào? - Trục dọc bên phải: Nhiệt độ GV Đơn vị Nhiệt độ gì? + Đơn vị: 0c GV Trục dọc bên trái dùng để đo tính đại lượng nào? - Trục dọc bên trái: Lượng mưa GV Đơn vị lượng mưa? + Đơn vị: mm Hoạt động Bài tập Dựa vào trục tọa độ để xác định đại lượng ghi kết vào bảng: Nhiệt độ: Cao Lượng mưa: Thấp Sự chênh Cao Thấp Sự chênh lệch Trị Tháng số Trị Tháng số Hoạt động Từ bảng số liệu nêu nhận xét nhiệt độ lượng mưa Hà Nội? lệch Trị Tháng số Trị Tháng số Bài tập - Nhiệt độ lượng mưa TP Hà Nội có chênh lệch tháng năm Hoạt động Bài tập Quan sát biểu đồ H56 H57 SGK trang 66 Hãy: điền bảng SGK trang 66 Nhiệt độ lượng mưa Địa điểm A Địa điểm B GIÁO ÁN ĐỊA - Tháng có nhiệt độ cao tháng nào? - Tháng - Tháng 12 - Tháng có nhiệt độ thấp tháng nào? - Tháng - Tháng - Những tháng có mưa nhiều (mùa mưa) - Tháng -> tháng 10 - Tháng 10 -> tháng đến tháng mấy? T3 Hoạt động GV Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa nửa cầu Bắc? GV Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa nửa cầu Nam? Bài tập Biểu đồ A: tháng nóng trùng với mùa mưa nhiều vào mùa Hè, Thu - Biểu đồ B: tháng mưa nhiều lại vào mùa Đông Xuân Củng cố: Vừa thực hành vừa củng cố Dặn dò: - Ôn lại kiến thức: Các chí tuyến vòng cực nằm vĩ độ nào? - Tia sáng Mặt trời chiếu vuông góc với đường chí tuyến vào ngày nào? Giáo án địa 12 - Bài 34: Thực hành: Phân tích mối quan hệ giữa dân số với việc sản xuất lương thực ở đồng bằng sông hồng I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức trong bài 33. - Biết được sức ép nặng nề của dân số đối với các vấn đề kinh tế - xã hội ở vùng đồng bằng sông Hồng. - Phân tích được mối quan hệ giữa dân số với sản xuất lương thực và tìm ra hướng giải quyết. 2. Kĩ năng: - Xử lí và phân tích số liệu theo yêu cầu đề bài và rút ra các nhận xét cần thiết. - Biết giải thích một cách khoa học về mối quan hệ giữa dân số và vấn đề sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Hồng, từ đó có thể đề ra các định hướng cần thiết. II. phương tiện dạy học: - Các loại bản đô hình thể, phân bố dân cư, nông nghiệp của vùng đồng bằng sông Hồng - At lat Địa lí Việt Nam. - Các dụng cụ học tập: máy tính bỏ túi, bút chì, thước kẻ. III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: Câu 1: Tại sao phải có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sông Hồng? Câu 2: Phân tích những nguồn lực ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cơ cấu ở Đồng bằng sông Hồng? * Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính * Hoạt động 1: Tính tốc độ tăng trưởng và so sánh tốc độ tăng trưởng về dân số và sản xuất nông nghiệp của đồng bắng sông Hồng với cả nước. Hình thức: Cá nhân. Bước 1: HS theo dõi bảng số liệu trong SGK, hướng dẫn cách tính tốc độ tăng trưởng và tỉ trọng theo yêu cầu của đề bài đặt ra. Bước 2: GV giải đáp thắc mắc của HS. Bước 3: HS trình bày kết quả tính toán và đối chiếu với kết quả của GV. Bước 4: GV hướng dẫn HS nhận xét bảng số liệu Bước 5: GV kiểm tra bài làm của HS, yêu cầu một số HS làm mẫu, các HS trong lớp cùng 1) Tốc độ tăng trưởng của các chỉ số trong bảng số liệu: (Đơn vị: %) (Xem thông tin phản hồi phần phụ lục) 2) Tỉ trọng của Đồng bằng sông Hồng so với cả nước theo các chỉ số: (Đơn vị: %). (Xem thông tin phản hồi phần phụ lục) (Nhận xét: Tỉ trọng các chỉ số trong bảng số liệu của Đồng bằng sông Hồng có sự thay đổi theo chiều hướng giảm dần so với tỉ trọng chung của cả nước trong giai đoạn 1995- 2005. Trong đó giảm mạnh nhất là tỉ lệ bình quân lương thực có hạt của vùng đồng bằng so với cả nước, tiếp sau đó là tỉ trọng sản lượng lương thực có hạt, nhận xét sau đó có thể yêu cầu thu bài tại lớp hoặc về nhà hoàn thiện. * Hoạt động 2: Phân tích và giải thích mối quan hệ giữa dân số với việc sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Hồng và đề ra phương hướng giải quyết. Hình thức: Cặp. - Hai HS cùng bàn trao đổi để trả lời câu hỏi - Hai HS đại diện trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét phần trình bày của HS và bổ sung kiến thức. số dân, diện tích gieo trồng cây lương thực có hạt) 3) Mối quan hệ giữa dân số với việc sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Hồng: - Do có những cố gắng trong việc thâm canh cây lương thực, nên mặc dù diện tích gieo trồng cây lương thực có hạt giảm, nhưng sản lượng lương thực trên thực tế vẫn tăng. - Tuy nhiên do sức ép của vấn đề dân số (dân số đông, Giáo án địa 12 - Bài 40: Thực hành: Phân tích tình hình phát triển công nghiệp ở Đông Nam Bộ I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Khắc sâu kiến thức trong bài 39. - Trình bày được thế mạnh, tình hình phát triển công nghiệp ở Đông Nam Bộ. 2. Kĩ năng: - Xử lí và phân tích số liệu theo yêu cầu đề bài và rút ra các nhận xét cần thiết. - Biết cách viết và trình bày một báo cáo về ngành kinh tế của một vùng nhất định. II. phương tiện dạy học: - Bản đồ kinh tế Đông Nam Bộ. - Các dụng cụ học tập: máy tính bỏ túi, bút chì, thước kẻ. - Atlat Địa lí Việt Nam. III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: Câu 1: Hãy nêu các thế mạnh của vùng Đông Nam Bộ trong việc phát triển tổng hợp nền kinh tế ? Câu 2: Hãy trình bày một số phương hướng chính để khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong công nghiệp của vùng? * Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS làm bài tập số 1 Bước 1: GV yêu cầu HS đọc rõ và xác định yêu cầu của đề 1) Tiềm năng dầu khí của vùng: Dầu khí nước ta có trữ lượng dự báo khoảng 10 tỉ tấn, tập trung trên diện tích khoảng 500 nghìn bài. Bước 2: Hướng dẫn HS quy trình viết báo cáo về tình hình phát triển ngành: + Giới thiệu khái quát về tiềm năng phát triển ngành công nghiệp dầu khí (các bể trầm tích, các mỏ dầu và khí của vùng). + Tình hình phát triển ngành công nghiệp dầu khí. + Tác động của ngành công nghiệp dầu khí đến cơ cấu kinh tế chung của vùng - Bước 3: GV nêu các gợi ý để HS viết báo cáo. km 2 , trải rộng khắp vùng biển, bao gồm các bể trầm tích: - Bể trầm tích sông Hồng. - Bể trầm tích Trung Bộ. - Bể trầm tích Cửu Long. - Bể trầm tích Nam Côn Sơn. - Bể trầm tích Thổ Chu - Mã Lai. Trong các bể trầm tích trên thì bể trầm tích Cửu Long, Nam Côn Sơn ở Đông Nam Bộ được coi là có trữ lượng lớn nhất và có ưu thế về khí. Bồn trũng Cửu Long hiện đang có một số mỏ dầu khí đang được khai thác: + Hồng Ngọc (Ruby) + Rạng Đông (Dawn). + Bạch Hổ (White Tiger) + Rồng (Dragon). + Sư tử đen, sư tử vàng. - Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện tình hình khai thác dầu thô ở nước ta dựa vào bảng số liệu đã cho và một số tranh ảnh về khai thác dầu khí ở Đông Nam Bộ, trên cơ sở đó trình bày tình hình khai thác dàu thô ở nước ta (hầu hết sản xuất dầu thô đều tập trung ở Đông Nam Bộ). + Hàng loạt các mỏ dầu khí khác ở vùng lân cận, - Bồn trũng Nam Côn Sơn + Mỏ Đại Hùng (Big Bear), + Mỏ khí Lan Đỏ. + Các mỏ khác như Hải Thạch, Mộc Tinh, Rồng Đôi, Cá Chò đang chuẩn bị khai thác. 2) Sự phát triển của công nghiệp dầu khí: 3) Tác động của công nghiệp dầu khí đến sự phát triển kinh tế của Đông Nam Bộ: - Ngoài việc khai thác dầu thô và * Hoạt động 2: Vẽ biểu đồ và nhận xét cơ cấu công nghiệp khí đốt, còn có khí đồng hành. Từ năm 1995 khí đồng hành từ mỏ Bạch Hổ đã được đưa về phục vụ nhà máy nhiệt điện tuốc bin khí Bà Rịa. Sản xuất khí đốt hóa lỏng, phân bón, cung cấp nguyên liệu cho nhà máy lọc dầu Dung Quất với công suất 6,5 triệu tấn/ năm. - Kèm theo các dịch vụ dầu khí như vận chuyển, - Sự phát triển công nghiệp dầu khí sẽ thúc đẩy sự thay đổi nhanh chóng về cơ cấu kinh tế của BÀI GIẢNG ĐỊA 7 1- Nêu sự khác nhau cơ bản giữa quần cư đô thị và quần cư nông thôn ? 2- Xác định trên lược đồ các siêu đô thị trên 8tr dân ở các nước đang phát triển ? Nêu những hậu quả của quá trình phát triển đô thị theo hướng tự phát ? 1-PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ DÂN SỐ TỈNH THÁI BÌNH Quan sát lược đồ cho biết:  Nơi có mật độ dân số cao nhất , mật độ là bao nhiêu ?  Nơi có mật độ dân số thấp nhất , mật độ là bao nhiêu? Nơi có MĐDS cao nhất : Thị xã Thái bình MĐDS : > 3000 ng/km 2 Nơi có MĐDS thấp nhất: Huyện Tiền hải MĐDS :<1000 ng/km 2 2- PHÂN TÍCH THÁP TUỔI : Quan sát tháp tuổi của Thành phố Hồ Chí Minh qua các cuộc tổng điều tra dân số năm 1989 và năm 1999 , cho biết sau 10 năm: -Hình dáng tháp tuổi có gì thay đổi ? -Nhóm tuổi nào tăng tỉ lệ? Nhóm tuổi nào giảm tỉ lệ ? ( nhóm 8 em ) a. Hình dáng tháp tuổi năm 1989 ->1999 có gì thay đổi? Năm 1989: Đáy rộng,thân hẹp: Năm 1990: Đáy thu hẹp,thân mở rộng: Tháp tuổi có cơ cấu dân số trẻ Tháp tuổi có cơ cấu ds già. Qua H4.1: Tính, ghi các số liệu vào bảng. Nhận xét. Tháp tuổi Số người trong các độ tuổi 04 519 20 29 Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ 1989 1999 5 5 6 6 < 6 <6 4 3,5 4,5 5 5,5 6 -Nhóm tuổi tăng tỉ lệ: -Nhóm tuổi giảm tỉ lệ : Trong tuổi lao động Chưa đến tuổi lao động  Kết luận : Sau 10 năm dân số Thành phố HCM đã “già” đi 3-PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ CHÂU Á (Nhóm 4 em) Bắc Á Đông Á Đ ô n g N a m Á Nam Á Tây Nam Á Trung Á • Đọc tên lược đồ • Đọc bảng chú giải Tìm trên lược đồ phân bố dân cư châu Á các khu vực tập trung đông dân? Các đô thị lớn của châu Á thường phân bố ở đâu ? Bắc Á Đông Á Đ ô n g N a m Á Nam Á Tây Nam Á Trung Á Các khu vực tập trung đông dân của châu Á Các siêu đô thị của châu Á thường phân bố ở : • Ven biển • Dọc các con sông lớn BÀI GIẢNG ĐỊA 7 Vị trí địa lý, hình dạng châu Phi có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu châu Phi? 1. Trình bày và giải thích sự phân bố các môi trường tự nhiên a. Châu Phi có những môi trường tự nhiên nào? Môi trường nào có diện tích lớn nhất? b. Xác định vị trí, giới hạn, khu vực phân bố của từng môi trường? c. Sự ảnh hưởng của các dòng biển nóng, lạnh ven biển châu Phi tới phân bố các môi trường tự nhiên như thế nào? d. Tại sao khí hậu châu Phi khô và hình thành hoang mạc lớn nhất thế giới? e. Nguyên nhân hình thành các hoang mạc lan sát ra bờ biển? 1. Trình bày và giải thích sự phân bố các môi trường tự nhiên 2. Phân tích biểu đồ nhiệt độlượng mưa HOẠT ĐỘNG NHÓM Phân công: Nhóm 1 - biểu đồ A Nhóm 2 - biểu đồ B Nhóm 3 - biểu đồ C Nhóm 4 - biểu đồ D Nội dung thảo luận: + Phân tích lượng mưa: trung bình, mùa mưa về tháng nào? + Phân tích nhiệt độ: t o tháng nóng nhất; tháng lạnh nhất? Biên độ giao động nhiệt; + Đặc điểm khí hậu? Vị trí địa Biểu đồ A Biểu đồ C Biểu đồ B Biểu đồ D 1. Trình bày và giải thích sự phân bố các môi trường tự nhiên 2. Phân tích biểu đồ nhiệt độlượng mưa HOẠT ĐỘNG NHÓM Phân công: Nhóm 1 - biểu đồ A Nhóm 2 - biểu đồ B Nhóm 3 - biểu đồ C Nhóm 4 - biểu đồ D Nội dung thảo luận: + Phân tích lượng mưa: trung bình, mùa mưa về tháng nào? + Phân tích nhiệt độ: t o tháng nóng nhất; tháng lạnh nhất? Biên độ giao động nhiệt; + Đặc điểm khí hậu? Vị trí địa Biểu đồ A Biểu đồ BBiểu đồ C Biểu đồ D 1. Trình bày và giải thích sự phân bố các môi trường tự nhiên 2. Phân tích biểu đồ nhiệt độlượng mưa Biểu đồ Lượng mưa Nhiệt độ, biên độ nhiệt Đặc điểm khí hậu Vị trí TB mm Mùa mưa Cao nhất Thấp nhất Biên độ A 1244 T11 - T3 T3; T11: 25 o C T6: 18 o C 7 Kiểu khí hậu nhiệt đới Đặc điểm nóng mưa theo mùa Bán cầu nam B 897 T6 – T9 T4: 35 o C T1: 21 o C 14 Khí hậu nhiệt đới Đặc điểm nóng mưa theo mùa Nửa cầu Bắc C 2592 T9 – T5 T4: 28 o C T7: 20 o C 8 Xích đạo ẩm, nắng nóng mưa nhiều Nửa cầu nam D 506 T4 – T8 T2: 22 o C T7: 10 o C 12 Địa Trung Hải, nửa cầu Nam mùa hè nóng khô, mùa đông ấp mưa nhiều ... Quan sát biểu đồ H 56 H57 SGK trang 66 Hãy: điền bảng SGK trang 66 Nhiệt độ lượng mưa Địa điểm A Địa điểm B GIÁO ÁN ĐỊA LÝ - Tháng có nhiệt độ cao tháng nào? - Tháng - Tháng 12 - Tháng có nhiệt độ... thấp tháng nào? - Tháng - Tháng - Những tháng có mưa nhiều (mùa mưa) - Tháng -> tháng 10 - Tháng 10 -> tháng đến tháng mấy? T3 Hoạt động GV Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa nửa cầu Bắc? GV Biểu đồ nhiệt. ..GIÁO ÁN ĐỊA LÝ GV Những yếu tố biểu biểu đồ? biểu đồ nhiệt độ lượng mưa GV Trong thời gian bao lâu? - Trong thời gian năm GV Yếu tố biểu theo đường? - Nhiệt độ -> Theo đường GV Yếu tố biểu

Ngày đăng: 10/09/2017, 09:01

Hình ảnh liên quan

Từ 2 bảng số liệu trên hãy nêu nhận xét về nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội?  - Giáo án Địa lý 6 bài 21: Thực hành Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa

2.

bảng số liệu trên hãy nêu nhận xét về nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội? Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan