Thông tư 08/2017/TT-NHNN quy định về trình tự, thủ tục giám sát ngân hàng

24 230 0
Thông tư 08/2017/TT-NHNN quy định về trình tự, thủ tục giám sát ngân hàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN VỐN (CAR) CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 1. Võ Thị Như K094040583 2. Lê Thị Quy K094040593 3. Nguyễn Thị Tươi K094040633 1. Võ Thị Như K094040583 2. Lê Thị Quy K094040593 3. Nguyễn Thị Tươi K094040633 K09404A NHÓM 1 K09404A NHÓM 1 NỘI DUNG TRÌNH BÀY 1 1 2 2 3 3 Tổng quan về hệ thống Ngân hàng Việt Nam hiện nay Tổng quan về hệ thống Ngân hàng Việt Nam hiện nay Quy định về an toàn vốn của Hiệp ước Basel và của NHNN Việt Nam Quy định về an toàn vốn của Hiệp ước Basel và của NHNN Việt Nam Đánh giá mức độ đáp ứng về quy định an toàn vốn của các NHTM tại Việt Nam Đánh giá mức độ đáp ứng về quy định an toàn vốn của các NHTM tại Việt Nam 4 4 Một số kiến nghị nhằm đảm bảo việc thực hiện an toàn vốn tại VN Một số kiến nghị nhằm đảm bảo việc thực hiện an toàn vốn tại VN Tổng quan về hệ thống ngân hàng VN hiện nay 5 1 35 50 4 5 Ngân hàng thương mại Nhà nước Ngân hàng thương mại Nhà nước Ngân hàng Chính sách xã hội Ngân hàng Chính sách xã hội Ngân hàng thương mại Cổ phần Ngân hàng thương mại Cổ phần Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài Ngân hàng liên doanh Ngân hàng liên doanh Ngân hàng 100% vốn nước ngoài Ngân hàng 100% vốn nước ngoài Tổng quan về hệ thống ngân hàng VN hiện nay Hệ thống Ngân hàng Việt Nam trong bối cảnh hiện nay (bối cảnh tái cơ cấu kinh tế) Tổng quan về hệ thống ngân hàng VN hiện nay Nền kinh tế Việt Nam phụ thuộc nặng nề vào khu vực ngân hàng Tổng quan về hệ thống ngân hàng VN hiện nay Tổng tài sản tăng nhanh nhưng không đồng đều và chứ đựng yếu tố “tăng ảo” Tổng quan về hệ thống ngân hàng VN hiện nay Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của hệ thống diễn biến theo chiều hướng xấu đi Tổng quan về hệ thống ngân hàng VN hiện nay Tốc độ tăng trưởng tín dụng giảm Tổng quan về hệ thống ngân hàng VN hiện nay Vốn điều lệ toàn hệ thống đã tăng nhanh Tổng quan về hệ thống ngân hàng VN hiện nay Chất lượng tài sản suy giảm nhanh nhưng mức trích lập dự phòng rủi ro (DPRR) đạt thấp [...]...Tổng quan về hệ thống ngân hàng VN hiện nay Các tỷ lệ an toàn hoạt động theo quy định thực chất không bảo đảm Tổng quan về hệ thống ngân hàng VN hiện nay Lợi nhuận có xu hướng giảm Quy định về an toàn vốn BASEL Quy định về an toàn vốn THÔNG 13 MỨC ĐỘ ĐÁP Ứng quy định về an toàn vốn Giai đoạn áp dụng quy t định 297/1999/QĐ-NHNN5 STT Tên ngân hàng CAR 1 Vietcombank 7.32% 2 Vietinbank 5.35% 3... Agribank 4.79% 5 MHB 8.48% MỨC ĐỘ ĐÁP Ứng quy định về an NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - - Số: 08/2017/TT-NHNN Hà Nội, ngày 01 tháng năm 2017 THÔNG QUY ĐỊNH VỀ TRÌNH TỰ, THỦ TỤC GIÁM SÁT NGÂN HÀNG Căn Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 16 tháng năm 2010; Căn Luật Các tổ chức tín dụng ngày 16 tháng năm 2010; Căn Nghị định số 16/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 02 năm 2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Căn Nghị định số 26/2014/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2014 Chính phủ quy định tổ chức hoạt động Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng; Căn Nghị định số 33/2015/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 2015 Chính phủ quy định việc thực kết luận tra; Căn Quyết định số 35/2014/QĐ-TTg ngày 12 tháng năm 2014 Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Theo đề nghị Chánh Thanh tra, giám sát ngân hàng; Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Thông quy định trình tự, thủ tục giám sát ngân hàng Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông quy định trình tự, thủ tục giám sát ngân hàng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Điều Đối tượng áp dụng Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi Ngân hàng Nhà nước chi nhánh) Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc giám sát tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Điều Giải thích từ ngữ Trong Thông này, từ ngữ hiểu sau: Giám sát ngân hàng hoạt động đơn vị thực giám sát ngân hàng việc thu thập, tổng hợp, phân tích thông tin đối tượng giám sát ngân hàng thông qua hệ thống thông tin, báo cáo nhằm phòng ngừa, phát ngăn chặn xử lý kịp thời rủi ro gây an toàn hoạt động ngân hàng vi phạm quy định an toàn hoạt động ngân hàng quy định khác pháp luật có liên quan Đơn vị thực giám sát ngân hàng đơn vị thuộc cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau gọi Ngân hàng Nhà nước), giao nhiệm vụ thực giám sát an toàn vi mô, giám sát an toàn vĩ mô bao gồm: Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng, Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh (sau gọi tắt Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng) 3 Đối tượng theo dõi, đôn đốc, kiểm tra quan, tổ chức cá nhân có trách nhiệm có liên quan đến việc thực kết luận tra Báo cáo giám sát ngân hàng báo cáo giám sát an toàn vi mô, báo cáo giám sát an toàn vĩ mô báo cáo khác lập đơn vị thực giám sát ngân hàng theo quy định Thông Khủng hoảng ngân hàng tình xảy rút tiền đột ngột người gửi tiền lan rộng toàn hệ thống tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước dẫn đến phá sản tổ chức Giám sát tuân thủ phương pháp giám sát ngân hàng mà theo đơn vị thực giám sát ngân hàng thực giám sát hoạt động đối tượng giám sát ngân hàng thông qua việc theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng, quy định khác pháp luật tiền tệ ngân hàng; đạo, yêu cầu Ngân hàng Nhà nước; việc thực kết luận tra khuyến nghị, cảnh báo giám sát ngân hàng Rủi ro khả xảy tổn thất làm giảm vốn tự có, thu nhập dẫn đến làm giảm tỷ lệ an toàn vốn hạn chế khả đạt mục tiêu kinh doanh tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Rủi ro hệ thống khả xảy tổn thất lan truyền từ đổ vỡ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước riêng lẻ tới tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khác, làm gián đoạn hoạt động toàn tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước toàn kinh tế Giám sát rủi ro phương pháp giám sát ngân hàng mà theo đơn vị thực giám sát ngân hàng thực giám sát hoạt động đối tượng giám sát ngân hàng thông qua việc đánh giá loại rủi ro đối tượng giám sát ngân hàng gặp phải, bao gồm rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro khoản, rủi ro hoạt động loại rủi ro khác; đánh giá rủi ro hệ thống tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước nhằm phân bổ nguồn lực giám sát đưa biện pháp xử lý thích hợp 10 Giám sát sau tra việc theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực kết luận tra đối tượng theo dõi, đôn đốc, kiểm tra 11 Tiếp xúc đối tượng giám sát ngân hàng việc Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng làm việc với đối tượng giám sát ngân hàng để kiểm tra, xác minh tính trung thực, xác, đầy đủ tài liệu, thông tin, báo cáo làm rõ vấn đề có liên quan đến rủi ro việc chấp hành quy định pháp luật đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng phục vụ hoạt động giám sát ngân hàng 12 Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước có tầm quan trọng hệ thống tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước có khả gây tác động tiêu cực lên toàn hệ thống tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước và/hoặc rủi ro hệ thống làm gián đoạn hoạt động hệ thống tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước toàn kinh tế trường hợp khả toán khả chi trả 13 Quản lý sở liệu việc xây dựng, cập nhật, trì đáp ứng yêu cầu truy cập, sử dụng tài liệu, thông tin, liệu phục vụ hoạt động giám sát ngân hàng 14 Sổ tay giám sát ngân hàng tài liệu hướng dẫn Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng việc sử dụng phương pháp, công cụ, số giám sát ...TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG BÀI TIỂU LUẬN ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN VỐN (CAR) CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM GV: Th. Nguyễn Thị Hai Hằng Lớp: K09404A Nhóm 1: 1. Võ Thị Như K094040583 2. Lê Thị Quy K094040593 3. Nguyễn Thị Tươi K094040633 Tp. Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 4 năm 2013 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM 3 1. Hệ thống ngân hàng tại Việt Nam 3 2. Hệ thống Ngân hàng Việt Nam trong bối cảnh hiện nay (bối cảnh tái cơ cấu kinh tế) 3 CHƢƠNG 2: CÁC QUY ĐỊNH CỦA HIỆP ƢỚC BASEL VÀ VIỆT NAM VỀ AN TOÀN VỐN (CAR) 8 1. Các quy định của hiệp ước Basel về an toàn vốn (CAR) 8 1.1. Quá trình ra đời của hiệp ước Basel 8 1.2. Những đặc điểm của hiệp ước Basel 9 2. Các quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về an toàn vốn 18 2.1. Những tiến bộ so với Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN 18 2.2. Những điểm tích cực trong Thông 13 và các thông sửa đổi liên quan 19 2.3. Một vài bất cập 21 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN VỐN CỦA CÁC NHTM TẠI VIỆT NAM 26 1. Giai đoạn áp dụng quyết định 297/1999/QĐ-NHNN5 quy định về các tỉ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của NHTM 26 2. Giai đoạn thực hiện quyết định 457/2005/QĐ-NHNN quy định tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu 8% 28 3. Giai đoạn thực hiện đảm bảo an toàn vốn tối thiểu theo tinh thần của Thông 13/2010/TT-NHNN 29 Chƣơng 4: KHUYẾN NGHỊ VỀ ĐẢM BẢO AN TOÀN HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM THEO TIÊU CHUẨN BASEL II VÀ BASEL III 34 1. Một số kiến nghị nhằm đảm bảo tính khả thi trong việc áp dụng các chuẩn mực Basel liên quan đến đảm bảo an toàn vốn tại các NHTM 34 1.1. Hoàn thiện Thông 13/2010/TT-NHNN 34 1.2. Kiến nghị lộ trình dự kiến áp dụng Basel II và III 35 1.3. Các quy định khác về an toàn trong hoạt động kinh doanh ngân hàng 35 2. Giải pháp tăng trưởng vốn bền vững cho các NHTM 36 2.1. Tăng vốn đi kèm với sử dụng vốn hợp lý 36 2.2. Chuẩn bị tiềm lực tài chính để sẵn sàng áp dụng các quy điịnh về an toàn vốn mới theo quy chuẩn Basel III 36 KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC 39 1. Các Ngân hàng thương mại Nhà nước 39 2. Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 39 3. Các Ngân hàng thương mại cổ phần 40 4. Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam 43 5. Ngân hàng liên doanh 46 6. Ngân hàng 100% vốn nước ngoài 46 1 LỜI NÓI ĐẦU Hệ thống ngân hàng được coi là “huyết mạch” của nền kinh tế, đóng vai trò quan trọng nhất trong hệ thống trung gian tài chính. Bởi vậy, hoạt động ngân hàng cần phải luôn thông suốt, hiệu quả và an toàn để duy trì sự vận hành trôi chảy các hoạt động trong nền kinh tế, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển. Quy mô vốn tự có là một trong nhưng tiêu chí quan trọng để ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN VỐN (CAR) CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM Nhóm 21: Nguyễn Đức Anh K094040504 Nguyễn Đức Hưng K094040556 Phan Thanh Tuyền K094040632 1 • Tổng quan tình hình phát triển hệ thống ngân hàng việt nam hiện nay 2 • Đánh giá mức độ đáp ứng về quy định an toàn vốn của các NHTM tại Việt Nam 3 • Một số kiến nghị TỔNG QUAN TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM HIỆN NAY Đánh giá về bối cảnh chung của hoạt động ngân hàng trong hơn 5 năm qua, có thể nói nền kinh tế đã chuyển qua những thái cực khác nhau trong giai đoạn này, một phần do tác động của nền kinh tế toàn cầu, và một phần do các yêu tố nội tại của nền kinh tế trong nước nói chung và ngành Ngân hàng nói riêng. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM HIỆN NAY TỔNG QUAN TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM HIỆN NAY Tăng trưởng nóng và bất hợp lý của tín dụng của các ngân hàng là nguyên nhân tăng trưởng nhanh của tổng tài sản các ngân hàng trong những năm 2008 - 2011, và có thể nói điều này là hệ quả trực tiếp từ việc tăng vốn điều lệ/vôn chủ sở hữu rất mạnh của các ngân hàng trong những năm qua. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM HIỆN NAY ACB VCB VIB VPbank OCB MBbank -050% 000% 050% 100% 150% 200% TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG TỔNG TÀI SẢN 2010 2011 2012 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM HIỆN NAY Đến thời điểm hiện tại, hầu hết các ngân hàng nhỏ cố gắng tránh việc phá sản/giải thể theo yêu cầu về vốn điều lệ tối thiểu là 3.000 tỷ đồng Vốn Điều kiện tiên quyết Chi phối toàn bộ hoạt động Tạo sức mạnh và khả năng cạnh tranh ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG VỀ QUY ĐỊNH AN TOÀN VỐN CỦA CÁC NHTM TẠI VIỆT NAM ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG VỀ QUY ĐỊNH AN TOÀN VỐN CỦA CÁC NHTM TẠI VIỆT NAM Quy mô vốn điều lệ và tổng tài sản ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG VỀ QUY ĐỊNH AN TOÀN VỐN CỦA CÁC NHTM TẠI VIỆT NAM Các định chế tài chính Tổng nguồn vốn Vốn tự có CAR Hê thống NHTM 872,062 44,03 5,5 NHTM Nhà nước 617,786 23,581 4,1 NHTMCP đô thị 156,14 11,198 8,0 NHTMCP nông thôn 3,043 667 24,0 NH liên doanh 13,192 1,522 12 Chi nhánh NH nước ngoài 81,899 7,059 9,2 Bảng tổng hợp vốn tự có của hệ thống NHTM đến 31/12/2005 [...]...ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG VỀ QUY ĐỊNH AN TOÀN VỐN CỦA CÁC NHTM TẠI VIỆT NAM Vốn tự có của các nhóm tổ chức tín dụng tính đến 30/04/2012 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG VỀ QUY ĐỊNH AN TOÀN VỐN CỦA CÁC NHTM TẠI VIỆT NAM  Đánh giá khả năng đáp ứng tỷ lệ an toàn 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ-LUẬT KHOA TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG  ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN VỐN (CAR) CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM NHÓM 21 Nguyễn Đức Anh K094040504 Nguyễn Đức Hưng K094040556 Phan Thanh Tuyền K094040632 TP.HCM, Năm 2013 2 MỤC LỤC DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG Biểu đồ 1: Tăng trưởng GDP và tăng trưởng tín dụng giai đoạn 2000-2012 Biểu đồ 2: Tăng trưởng tín dụng và tổng phương tiện thanh toán (M2) trong mối tương quan đến chỉ số lạm phát Biểu đồ 3: Tốc độ tăng trưởng tổng tài sản Biểu đồ 4: Tốc độ tăng trưởng của vốn chủ sở hữu Biểu đồ 5: Vốn điều lệ của các nhóm tổ chức tín dụng tính đến 30/4/2012 Biểu đồ 6: Tăng trưởng vốn điều lệ so với cuối năm 2011 Biểu đồ 7: ROA của các tổ chức tín dụng quý I năm 2012 Biểu đồ 8: ROE của các tổ chức tín dụng quý I 2012 3 Biểu đồ 9: Kết quả hoạt động kinh doanh của một số ngân hàng thương mại năm 2012 Biểu đồ 10: Tỷ lệ nợ xấu của một số ngân hàng qua 9 tháng đầu năm 2012 (%) Biểu đồ 11: Vốn tự có của các nhóm tổ chức tín dụng tính đến 30/4/2012 (Đv: tỷ đồng) Biểu đồ 12: Vốn tự có của các tổ chức tín dụng tại cuối tháng 2/2013 (%) Biểu đồ 13: Hệ số CAR của các tổ chức tín dụng trong năm 2012 Bảng 1: Bảng tổng hợp vốn tự có của hệ thống NHTM đến 31/12/2005 (Đv: tỷ đồng) Bảng 2: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của một số ngân hàng 2006-2009 Bảng 3: tỷ lệ vốn an toàn tối thiểu của một số ngân hàng năm 2010 4 LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm qua, nền kinh tế của Việt Nam ngày một phát triển với tốc độ tăng trưởng GDP trung bình mỗi năm đạt trên 8%. Đặc biệt năm 2006 đánh dấu một mốc son phát triển mới cho nền kinh tế Việt Nam trong xu thế hội nhập. Chúng ta đã tổ chức thành công hội nghị APEC vào tháng 11/2006, trở thành thành viên chính thức thứ 150 của tổ chức WTO vào ngày 07/11/2006. Các sự kiện trọng đại này tạo ra rất nhiều cơ hội và thách thức cho nền kinh tế của Việt Nam, đặc biệt là đối với ngành ngân hàng. Với những cam kết để gia nhập WTO, ngành ngân hàng được đánh giá là một trong những ngành chịu ảnh hưởng nhiều nhất. Để hội nhập thành công trên “sân nhà”, các ngân hàng thương mại đặc biệt là các ngân hàng thương mại Quốc doanh - những đầu tàu mũi nhọn của hệ thống ngân hàng Việt Nam phải nâng cao năng lực cạnh tranh, lành mạnh hoá tài chính theo chuẩn mực quốc tế. Một trong những nội dung hội nhập trong kinh doanh ngân hàng là tham gia vào những hiệp Ước quốc tế, trong đó có các cam kết về quản trị rủi ro ngân hàng. Quan trọng nhất trong các hiệp Ước quốc tế về quản trị rủi ro ngân hàng là Hiệp Ước mới về vốn (Basel II) của uỷ ban Basel, có hiệu lực từ 01/01/2007 với những chuẩn mực về an toàn vốn và những nguyên tắc thiết yếu trong vấn đề quản trị rủi ro ngân hàng, đặc biệt là rủi ro tín dụng. Sự chuẩn hoá công tác quản trị rủi ro, trong đó có quản trị rủi ro theo Basel II không những thể hiện sự lành mạnh trong kinh doanh ngân hàng mà còn tạo sức hấp dẫn mạnh mẽ trong hợp tác với các nhà đầu và cộng đồng tài chính quốc tế. Tuy Hiệp ước Basel II chỉ là một thông lệ quốc tế và việc áp dụng các quy định của Basel 2 là không bắt buộc, nhưng vì lợi ích quốc gia, lợi ích của bản thân ngân hàng mà hầu hết các ngân hàng trên thế giới đều sẵn sàng tuân thủ các quy định của Basel II. Tuy nhiên, Basel II vẫn có những hạn chế nhất định nên để khắc phục những hạn chế này, Uỷ ban giám sát ngân hàng Basel đã đưa ra tiêu chuẩn giám sát Basel III để hoàn thiện hơn quá trình hoạt động của ngân hàng. 1. Mục tiêu nghiên cứu 5 Thông qua việc nghiên cứu những quy định về tiêu chuẩn hoạt động của Basel III, chúng em muốn cung cấp thông tin một cách đầy đủ về các tiêu chuẩn quản lý và giám sát hệ thống ngân hàng theo chuẩn của Uỷ ban giám sát ngân hàng Basel. Qua đó có thể khái quát được bức tranh toàn cảnh của hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu là hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam và cơ chế quản lý của Ngân hàng nhà nước Việt Nam trong quá trình điều hành TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG BÀI TIỂU LUẬN ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN VỐN (CAR) CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM GV: Th. Nguyễn Thị Hai Hằng Lớp: K09404A Nhóm 1: 1. Võ Thị Như K094040583 2. Lê Thị Quy K094040593 3. Nguyễn Thị Tươi K094040633 Tp. Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 4 năm 2013 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Hệ thống ngân hàng được coi là “huyết mạch” của nền kinh tế, đóng vai trò quan trọng nhất trong hệ thống trung gian tài chính. Bởi vậy, hoạt động ngân hàng cần phải luôn thông suốt, hiệu quả và an toàn để duy trì sự vận hành trôi chảy các hoạt động trong nền kinh tế, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển. Quy mô vốn tự có là một trong nhưng tiêu chí quan trọng để đánh giá mức độ an toàn trong hoạt động dinh doanh ngân hàng theo thông lệ quốc tế. Tại Việt Nam, sự tăng trưởng vốn của ngân hàng luôn được sự quan tâm đặc biệt của các nhà quản trị ngân hàng trong các mục tiêu, chiến lược, kế hoạch thực hiện. Các tổ chức như Cơ quan thanh tra giám sát Ngân hàng, Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia cũng như Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam luôn đưa ra nhiều cơ chế, chính sách đánh giá năng lực tài chính của ngân hàng, trong đó nhấn mạnh việc tăng vốn tự có để đảm bảo an toàn hệ thống tài chính. Đối với tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR), quy định cụ thể liên quan đến quyết định đầu tiên là Quyết định 297/1999/QĐ-NHNN5 quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của Ngân hàng thương mại (NHTM). Tại quy định này, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu được xác định là 8% nhưng phương pháp tính đơn giản và chưa phản ánh chính xác tinh thần Basel I. Đến năm 2005, NHNN đã ban hành Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN với tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu vẫn là 8% nhưng phương pháp tính toán đã tiếp cận tương đối toàn diện Basel I. Năm 2010, NHNN ban hành Thông số 13/TT-NHNN thay thế Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN, nâng tỷ lệ an toàn tối thiểu lên 9% và phương pháp tính toán đã từng bước tiếp cận Basel II. Như vậy, quản lý nhà nước đối với mức độ đủ vốn của các NHTM luôn hướng theo chuẩn mực quốc tế. Tuy nhiên, thực trạng việc quản lý an toàn vốn xét cả góc độ cơ quan quản lý vĩ mô cũng như từ góc độ quản trị công ty của các NHTM đã cho thấy nhiều tồn tại cần giải quyết để đảm bảo một hệ thống ngân hàng an toàn và lành mạnh. Bài tiểu luận này hướng tới giải quyết 3 vấn đề chính: một là, giới thiệu sơ qua về quy định mức an toàn vốn tối thiểu của hiệp ước Basel và của NHNN Việt Nam; hai là, đánh giá mức độ đáp ứng quy định về an toàn vốn tối thiểu của các NHTM tại Việt Nam 3 theo từng giai đoạn; cuối cùng là đưa ra giải pháp nhằm áp dụng tốt quy định về an toàn vốn tối thiểu của các NHTM tại Việt Nam. Mặc dù đã cố gắng thực hiện tiểu luận một cách tốt nhất nhưng không thể tránh khỏi sai sót. Kính mong có sự đóng góp, bổ sung của Giảng viên cũng như các bạn Sinh viên để bài tiểu luận được hoàn chỉnh hơn. Xin chân thành cám ơn! Tập thể nhóm 1 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM 1. Hệ thống ngân hàng tại Việt Nam Hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay bao gồm 5 Ngân hàng thương mại Nhà nước, 1 ngân hàng chính sách xã hội, 35 Ngân hàng thương mại cổ phần, 50 Chi nhánh ngân hàng nước ngoài, 4 Ngân hàng liên doanh và 5 ngân hàng có 100% vốn nước ngoài. (Xem cụ thể tại phụ lục) 2. Hệ thống Ngân hàng Việt Nam trong bối cảnh hiện nay (bối cảnh tái cơ cấu kinh tế) - Nền kinh tế Việt Nam phụ thuộc nặng nề vào khu vực ngân hàng: Tỷ lệ tổng tài sản của hệ thống TCTD/GDP cao hơn nhiều so với các nước có trình độ phát triển tương đương trong khu vực, cho thấy khi khu vực ngân hàng không thực hiện được tốt chức năng dẫn vốn với quy mô từng đảm đương thì nền kinh tế tất yếu sẽ bị suy giảm mạnh và ngược lại, hệ thống ngân hàng dễ dàng bị tổn thương khi kinh tế vĩ mô bất ổn. Tính đến cuối năm 2011, tỷ lệ tổng tài sản của hệ thống TCTD/GDP đạt 200% và tỷ lệ dư nợ tín dụng cho nền kinh tế/GDP đạt trên 100%. - Tổng tài sản của hệ thống TCTD tăng trưởng nhanh qua các năm, tuy nhiên, rất không đồng đều giữa các khối ... sát an toàn vĩ mô; đ) Báo cáo giám sát ngân hàng đề xuất biện pháp xử lý giám sát ngân hàng; e) Hồ sơ giám sát ngân hàng Điều Nguyên tắc giám sát ngân hàng Giám sát ngân hàng phải tuân theo quy. .. nhánh ngân hàng nước dẫn đến phá sản tổ chức Giám sát tuân thủ phương pháp giám sát ngân hàng mà theo đơn vị thực giám sát ngân hàng thực giám sát hoạt động đối tư ng giám sát ngân hàng thông. .. với đối tư ng giám sát ngân hàng; b) Văn giải trình hồ sơ tài liệu đối tư ng giám sát ngân hàng theo yêu cầu đơn vị thực giám sát ngân hàng trình tiếp xúc với đối tư ng giám sát ngân hàng Căn

Ngày đăng: 10/09/2017, 04:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan