Quy định về tinh giản biên chế đối với giáo viên tiểu học mới nhất

2 264 0
Quy định về tinh giản biên chế đối với giáo viên tiểu học mới nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 28/2009/TT-BGDĐT Hà Nội, ngày 21 tháng 10 năm 2009 THÔNG TƯ BAN HÀNH QUY ĐỊNH VỀ CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Căn cứ Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ; Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; Căn cứ Quyết định số 188/1999/QĐ-TTg ngày 17 tháng 9 năm 1999 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ tuần làm việc 40 giờ; Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông như sau: Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này Quy định chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông. Điều 2. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 06 tháng 12 năm 2009 và thay thế Thông tư số 49/TT ngày 29 tháng 11 năm 1979 của Bộ Giáo dục. Các quy định trước đây trái với quy định tại Thông tư này đều bị bãi bỏ. Điều 3. Các Ông (Bà) Chánh Văn phòng, Chánh Thanh tra, Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục, Thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Giám đốc các sở Giáo dục và Đào tạo chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./. Nơi nhận: - Văn phòng TW; - Ban tuyên giáo TW; - Văn phòng và UBVHGDTNTN&NĐ của Quốc hội; - Văn phòng Chính phủ; - Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP; KT.BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG - HĐND, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nước; - UBTW Mặt trận tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương của các đoàn thể; - Bộ Tư pháp (Cục Kiểm tra văn bản QPPL); - Các Sở GD&ĐT (để triển khai thực hiện); - Công báo, Cổng thông tin điện tử của Chính phủ; - Website Bộ GD&ĐT; - Lưu VT, Cục NGCBQLGD, Vụ Pháp chế. Nguyễn Vinh Hiển QUY ĐỊNH CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG (Ban hành kèm theo Thông tư số 28 /2009/TT-BGDĐT ngày 21 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Văn bản này quy định chế độ làm việc đối với giáo viên giảng dạy tại các cơ sở giáo dục phổ thông, bao gồm: nhiệm vụ của giáo viên; thời gian làm việc trong một năm; định mức tiết dạy; chế độ giảm định mức tiết dạy và quy đổi các hoạt động khác ra tiết dạy. Điều 2. Đối tượng áp dụng 1. Văn bản này áp dụng đối với giáo viên trực tiếp giảng dạy, giáo viên làm công tác quản lý ở các cơ sở giáo dục phổ thông thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, bao gồm: trường tiểu học, trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông, trường phổ thông có nhiều cấp học, trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc Quy định tinh giản biên chế giáo viên Hỏi: Tôi giáo viên nữ, sinh ngày 04 tháng năm 1964, đóng bảo hiểm từ tháng năm 1989 đến Muốn nghỉ theo Nghị định 108 có không, nghỉ hưởng chế độ nào? Trả lời: Hiện chị 53 tuổi, có số năm đóng BHXH 28 năm công tác trường học đơn vị nghiệp công lập Nếu muốn hưu theo chế độ tinh giản biên chế trước hết, chị cần xác định rõ xem có thuộc đối tương tinh giản biên chế hay không Căn theo pháp luật hành chế độ tinh giản biên chế, đối tượng điều kiện tinh giản biên chế quy định sau: Điều – Nghị định 108/NĐ-CP Các trường hợp tinh giản biên chế Cán bộ, công chức, viên chức biên chế cán bộ, công chức cấp xã hưởng lương từ ngân sách nhà nước quỹ tiền lương đơn vị nghiệp theo quy định pháp luật (sau gọi chung cán bộ, công chức, viên chức), thuộc đối tượng tinh giản biên chế thuộc trường hợp sau: a) Dôi dư rà soát, xếp lại tổ chức máy, nhân theo định quan có thẩm quyền Đảng, Nhà nước đơn vị nghiệp công lập xếp lại tổ chức máy, nhân để thực chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tài chính, tổ chức máy nhân sự; b) Dôi dư cấu lại cán bộ, công chức, viên chức theo vị trí việc làm, bố trí, xếp việc làm khác; c) Chưa đạt trình độ đào tạo theo tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ quy định vị trí việc làm đảm nhiệm, vị trí việc làm khác phù hợp để bố trí bố trí đào tạo lại để chuẩn hóa chuyên môn; d) Có chuyên ngành đào tạo không phù hợp với vị trí việc làm đảm nhiệm nên bị hạn chế lực hoàn thành công việc giao, bố trí việc làm khác đ) Có 02 năm liên tiếp liền kề thời điểm xét tinh giản biên chế, cán bộ, công chức phân loại, đánh giá xếp vào mức hoàn thành nhiệm vụ hạn chế lực có 01 năm hoàn thành nhiệm vụ hạn chế lực 01 năm không hoàn thành nhiệm vụ bố trí việc làm khác phù hợp e) Có 02 năm liên tiếp liền kề thời điểm xét tinh giản biên chế, viên chức có 01 năm phân loại đánh giá xếp vào mức hoàn thành nhiệm vụ 01 năm không hoàn thành nhiệm vụ bố trí việc làm khác phù hợp g) Có 02 năm liên tiếp liền kề thời điểm xét tinh giản biên chế, năm có tổng số ngày nghỉ làm việc số ngày nghỉ tối đa ốm đau theo quy định Khoản Điều 23 Luật Bảo hiểm xã hội, có xác nhận sở khám chữa bệnh quan Bảo hiểm xã hội chi trả trợ cấp ốm đau theo quy định hành Viên chức, người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động không xác định thời hạn đơn vị nghiệp công lập giao quyền tự chủ hoàn toàn thực nhiệm vụ, tài chính, tổ chức máy, nhân dôi dư xếp lại tổ chức theo định quan có thẩm quyền đơn vị nghiệp công lập xếp lại tổ chức máy, nhân để thực chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tài chính, tổ chức máy nhân Khi đáp ứng đủ điều kiện tinh giản biên chế trên, chị cần xác định độ tuổi phù hợp với việc tinh giản biên chế theo quy định Căn cứ: Điều – Nghị định 108/2014/NĐ-CP Chính sách hưu trước tuổi Đối tượng tinh giản biên chế quy định Điều Nghị định 58 tuổi đến 60 tuổi nam, 53 tuổi đến 55 tuổi nữ, có thời gian đóng bảo hiểm xã hội đủ 20 năm trở lên hưởng chế độ hưu trí theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội không bị trừ tỷ lệ lương hưu việc nghỉ hưu trước tuổi Do chị đủ 53 tuổi bước sang tuổi 54 nên coi 53 tuổi Do đó, thực chế độ cho chị, quan có thẩm quyền giải cho chị theo quy định Khoản Điều nghị định ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VI ỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC    NGUYỄN THỊ THANH THỦY TÁC ĐỘNG CỦA CHU ẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TIỂU HỌC ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN TI ỂU HỌC THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội, 05/2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VI ỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC    NGUYỄN THỊ THANH THỦY TÁC ĐỘNG CỦA CHU ẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TIỂU HỌC ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN TI ỂU HỌC THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG Chuyên ngành: Đo lường và Đánh giá trong giáo dục Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học PGS. TS NGUYỄN QUÝ THANH Hà N ội, 05/2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi là: Nguyễn Thị Thanh Thủy, là học viên cao học chuyên ngành Đo l ường đánh giá trong giáo dục, khóa IV (2008 – 2011) tại Viện đảm bảo chất lượng giáo d ục – Đại học Quốc gia Hà Nội. Tôi xin cam đoan: - Lu ận văn này là sản phẩm nghiên cứu của tôi. - Các s ố liệu trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trên bất kỳ ph ương tiện truyền thông đại chúng nào. Tôi xin ch ịu trách nhiệm về kết quả nghiên cứu của mình. Tác giả Nguyễn Thị Thanh Thủy LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Quý Thanh – Đại h ọc Quốc gia Hà Nội, người đã nhiệt tình, tận tâm hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong su ốt quá trình thực hiện luận văn. Tác gi ả cũng xin gửi lời trân trọng cảm ơn đến quý Thầy (Cô) của Viện Đảm b ảo chất lượng giáo dục và các giảng viên tham gia giảng dạy khóa học đã nhiệt tình truy ền đạt kiến thức về chuyên ngành Đo lường - Đánh giá trong giáo dục cũng nh ư cung cấp cách thức tiến hành một nghiên cứu khoa học cho các học viên. Xin bày t ỏ lòng biết ơn của mình đến Sở Giáo dục tỉnh Hải Dương, Phòng Giáo d ục thành phố Hải Dương cùng Ban Giám hiệu các trường tiểu học trên địa bàn thành ph ố Hải Dương đã hết sức động viên, tạo điều kiện giúp đỡ và có những g ợi ý quý báu cho đề tài nghiên cứu của tôi. Qua đây, tác giả xin chân thành cảm ơn đến toàn thể Ban Giám hiệu, thầy cô của Trường Tiểu học Tô Hiệu và gia đình thân yêu đã động viên, tạo điều kiện, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thi ện luận văn. M ặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng luận văn này có thể còn những hạn chế, r ất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy, cô trong Hội đồng chấm luận v ăn để tác giả hoàn thiện nội dung và bổ sung các thông tin nhằm phát triển các h ướng nghiên cứu tiếp theo. Xin trân tr ọng cảm ơn ./. Hà Nội, tháng 5 năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Thủy MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN L ỜI CẢM ƠN DANH M ỤC CÁC TỪ/CHỮ VIẾT TẮT DANH M ỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 8 1. Lý do ch ọn đề tài 1 2. M ục đích nghiên cứu của đề tài 2 3. Câu h ỏi nghiên cứu 2 4. Khách th ể và đối tượng nghiên cứu 2 4.1. Khách thể nghiên cứu 2 4.2. Đối tượng nghiên cứu 2 5. Ph ạm vi nghiên cứu 3 Chương 14 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 1.1. T ỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 1.1.1. Các nghiên c ứu về đánh giá HĐDH của GV 4 1.1.2. Các nghiên c ứu về Chuẩn nghề nghiệp GV 8 1.1.3. Ti ểu kết 15 1.2. C Ơ SỞ LÝ LUẬN 16 1.3. K ẾT LUẬN CHƯƠNG 1 18 Chương 2 TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1. M ẪU NGHIÊN CỨU 19 2.1.1. Quy trình ch ọn mẫu 19 2.1.2. S ố lượng mẫu 19 2.1.3. Đặc điểm nhân khẩu học của mẫu nghiên cứu 20 2.2. PH ƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.2.1. Ph ương pháp nghiên cứu tài liệu 21 2.2.2. Ph ương pháp thu thập thông tin thực nghiệm………………….……………20 2.2.3. Ph ương pháp điều tra bằng bảng hỏi 22 2.2.4. Ph ương pháp chuyên gia 22 2.3. QUI TRÌNH THU THẬP THÔNG TIN 22 2.3.1. Các b ước tổ chức thu thập thông tin 23 2.3.2. L ấy số liệu 23 2.3.3. Th ời điểm khảo sát 23 2.4. ĐÁNH GIÁ THANG ĐO 23 2.4.1. Đánh giá thông qua hệ số độ tin cậy Cronbach’s Alpha bằng phần mềm SPSS 23 2.4.1.1. Nhóm câu hỏi đánh giá trước khi có Chuẩn 24 2.4.1.2. Nhóm câu hỏi đánh giá sau khi có Chuẩn 25 2.4.2. Đánh giá thông qua mô hình Rasch bằng phần mềm QUEST 26 2.4.2.1. Nhóm câu hỏi đánh giá trước khi có Chuẩn 26 2.4.2.2. Nhóm câu hỏi đánh giá sau khi có Chuẩn 29 2.5. K ẾT LUẬN CHƯƠNG 2 32 Chương 333CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VÀ THẢO LU ẬN 33 3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC    NGUYỄN THỊ THANH THỦY TÁC ĐỘNG CỦA ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TIỂU HỌC TỚI HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦAĐỐI VỚI GIÁO VIÊN TIỂU HỌC TẠI THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Formatted Formatted: Left, Indent: Left: 0 cm Formatted: Font: 8 pt Formatted: Font: 23 pt Formatted: Block Text, Left, Line spacing: single, Tab stops: Not at 1,25 cm + 3,81 cm + 8,47 cm Formatted: Justified, Indent: Left: 0 cm, Right: 0 cm, Tab stops: Not at 1,25 cm Formatted: Left, Indent: Left: 0 cm Hà Nội, 0511/20132 Formatted: Left ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC    NGUYỄN THỊ THANH THỦY TÁC ĐỘNG CỦA CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TIỂU HỌC ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TIỂU HỌC TỚI HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN TIỂU HỌC TẠI THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG Chuyên ngành: Đo lường và Đánh giá trong giáo dục Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học PGS. TS NGUYỄN QUÝ THANH Formatted Formatted: Font: 19 pt Hà Nội, 1105/20132 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ/CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 19821 1. Lý do chọn đề tài 1121 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3232 3. Câu hỏi nghiên cứu 3232 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3232 4.1. Khách thể nghiên cứu 3232 4.2. Đối tượng nghiên cứu 3243 5. Phạm vi nghiên cứu 4343 6. Cấu trúc của luận văn 5343 Chương 1 6454 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 6454 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 6454 1.1.1. Các nghiên cứu về đánh giá HĐDH của GV 6454 1.1.2. Các nghiên cứu về Chuẩn nghề nghiệp GV 11898 1.1.3. Tiểu kết 201516155 1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN 221617166 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 28181817 Chương 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31191918 2.1. MẪU NGHIÊN CỨU 31191918 2.1.1. Quy trình chọn mẫu 31191918 2.1.2. Số lượng mẫu 31191918 2.1.3. Đặc điểm nhân khẩu học của mẫu nghiên cứu 33202019 Formatted: English (United States) Formatted: Normal, Line spacing: single Formatted: Tab stops: 15,48 cm, Right,Leader: … + Not at 15,48 cm Field Code Changed Field Code Changed Field Code Changed Field Code Changed Field Code Changed Formatted: Font color: Auto Formatted: Font color: Auto Formatted: TOC 1, Tab stops: Not at 15,48 cm Field Code Changed Formatted: TOC 1 Formatted: TOC 1, Tab stops: Not at 15,48 cm Field Code Changed Formatted: Font: Bold Field Code Changed Field Code Changed Formatted: TOC 1, Tab stops: Not at 15,48 cm Formatted: TOC 1 Formatted: TOC 1, Tab stops: Not at 15,48 cm Formatted: TOC 1 Field Code Changed Formatted: Font: Not Bold Field Code Changed Formatted: Font color: Auto Formatted: Font: Bold, Font color: Auto Formatted: Font: Bold Formatted: Font color: Auto Formatted: TOC 1, Tab stops: Not at 15,48 cm Field Code Changed Formatted: Font: Not Bold Field Code Changed Field Code Changed Formatted: Font: Not Bold Field Code Changed 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35212120 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu 35212120 2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin thực nghiệm………………….……………………20 2.2.3. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi 36222221 2.2.4. Phương pháp chuyên gia 36222221 2.3. QUI TRÌNH THU THẬP THÔNG TIN 37222221 2.3.1. Các bước tổ chức thu thập thông tin 37232322 2.3.2. Lấy số liệu 37232322 2.3.3. Thời điểm khảo sát 38232322 2.4. ĐÁNH GIÁ THANG ĐO 38232423 2.4.1. Đánh giá thông qua hệ số độ tin cậy Cronbach’s Alpha bằng phần mềm SPSS 38232423 2.4.1.1. Nhóm câu hỏi đánh giá trước khi có Chuẩn 39242423 2.4.1.2. Nhóm câu hỏi đánh giá sau khi có Chuẩn 40252524 2.4.2. Đánh giá thông qua mô hình Rasch bằng phần mềm QUEST 41262726 2.4.2.1. Nhóm câu hỏi đánh giá trước khi có Chuẩn 41262726 2.4.2.2. Nhóm câu hỏi đánh giá sau khi có Chuẩn 44292928 2.5. KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 47323231 Chương 3 48333332 CÁC KẾT QUẢ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “Sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm trong giảng dạy đối với giáo viên tiểu học” A./PHẦN MỞ ĐẦU I./Lý do chọn đề tài: Trong thời đại ngày nay, khi khoa học kĩ thuật ngày càng phát triển thì yêu cầu làm việc theo nhóm là cần thiết hơn bao giờ hết, làm việc theo nhóm có thể tập trung những mặt mạnh của từng người và bổ sung, hoàn thiện cho nhau những điểm yếu. Phương pháp dạy học theo nhóm là một trong những phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh. Dạy học nhóm còn được gọi bằng những tên khác nhau như: Dạy học hợp tác, Dạy học theo nhóm nhỏ, trong đó HS của một lớp học được chia thành các nhóm nhỏ, trong khoảng thời gian giới hạn, mỗi nhóm tự lực hoàn thành các nhiệm vụ học tập trên cơ sở phân công và hợp tác làm việc. Kết quả làm việc của nhóm sau đó được trình bày và đánh giá trước toàn lớp. 1./Dạy học theo nhóm nâng cao tính tương tác giữa các thành viên trong nhóm: Đây là yếu tố cơ bản của hoạt động nhóm, thường ở dạng “face to face” (tương tác mặt đối mặt). Nó có những tác động tích cực đối với người học như: Tăng cường động cơ học tập, làm nảy sinh những hứng thú mới; Kích thích sự giao tiếp, chia sẻ tư tưởng, nguồn lực và cách giải quyết vấn đề; Tăng cường các kĩ năng biểu đạt, phản hồi bằng các hình thức biểu đạt như lời nói, ánh mắt cử chỉ, khích lệ mọi thành viên tham gia học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, phát triển mối quan hệ gắn bó, quan tâm đến nhau. 2./Thông qua hoạt động nhóm phát triển kĩ năng giao tiếp đó là các kĩ năng như: Biết chờ đợi đến lượt; tóm tắt và xử lí thông tin; biết xây dựng niềm tin như bày tỏ sự ủng hộ qua ánh mắt nụ cười, yêu cầu giải thích, giúp đỡ và sẵn sàng giúp đỡ; khả năng giải quyết bất đồng như kiềm chế bực tức, không làm xúc phạm người khác khi bất đồng ý kiến. Việc sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm trong giảng dạy đối với giáo viên không phải là mới vì ngay từ khi việc đổi mới chương trình triển khai thì bên cạnh đó giáo viên cũng được tập huấn những phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong đó có phương pháp dạy học theo nhóm và giáo viên cũng đã vận dụng trong công tác giảng dạy.Tuy nhiên vận dụng phương pháp dạy học theo nhóm như thế nào để mang lại hiệu quả cao nhất ? Đó chính là điều tôi muốn chia sẻ, trao đổihọc tập kinh nghiệm từ các đồng nghiệp. II./Mục đích nghiên cứu: Mục đích của đề tài nhằm góp phần đổi mới phương pháp dạy học ở bậc tiểu học và phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh. Thông qua việc tổ chức hoạt động nhóm giúp bản thân đúc rút kinh nghiệm sử dụng phương pháp dạy học một cách có hiệu quả. III./Phạm vi, phương pháp nghiên cứu: 1./Pham vi: Cách tiến hành tổ chức hoạt động nhóm, nguyên tắc thiết kế nhiêm vụ cho nhóm, một số hình thức chia nhóm, vai trò của giáo viên khi tổ chức hoạt động nhóm. 2./Phương pháp: Tôi đã sử dụng một số phương pháp sau: a./Phương pháp trò chuyện: Tôi sử dụng phương pháp này để hỏi trò chuyện với một số giáo viên có kinh nghiệm trong việc tổ chức hoạt động nhóm. b./Phương pháp tìm và nghiên cứu tài liệu: Tìm hiểu những tài liệu để thu thập những cách hướng dẫn tổ chức hoạt động nhóm, cách thiết kế nhiệm vụ cho nhóm. c./Phương pháp trải nghiêm: Thông qua thực tế giảng dạy trên lớp của bản thân, và dự giờ đồng nghiệp để tìm ra cái được, cái hạn chếbiện pháp khắc phục. d./Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn các đối tượng học sinh, tìm hiểu sự hứng thú của các em đối với việc học theo nhóm. B./PHẦN NỘI DUNG I./Thực trạng: 1./Về mặt lí luận: Trong phương pháp hoạt động nhóm nổi lên mối quan hệ giao tiếp giữa học sinh và học sinh. Thông qua thảo luận, tranh luận trong tập thể, ý kiến của mỗi cá nhân được điều chỉnh, qua đó người học nâng mình lên một trình độ mới. Hoạt động trong tập thể nhóm sẽ làm cho từng thành viên quen dần với sự phân công hợp tác trong lao động xã hội, phát triển tình bạn, ý thức tổ chức kỷ luật, ý thức cộng đồng. Mô hình này nhằm chuẩn bị cho học sinh thích ứng ng ca chun ngh nghiu hi vu h Hi  Nguyn Th Thanh Thy Vim bo chci Hc Qui Luc: o m Nghd: PGS.TS. Nguy o v: 2013 Abstract: u v ng dy hc cn ngh nghip ng ca chun ngh nghiu hi vi hong ging dy c xut mt s gin ngh nh ng ca Chun ngh nghip GVTH ti hong ging dy ca GVTH. Keywords: Ngh nghip; u hc; c tiu hc; Chun ngh nghip Contents: Mở đầu    u hc  phi nhc ta, xut hin ngay t a n  u hc  phn o  . Theo Nguy  u hc  quan trng trong ving bc tiu hc tr c hc nn tng ca h thng GD quu ki  nhng c u ht sc trng y i Vi [25]. Nhiu u g ra ru t n cht nu qu u t t lung GV ng tc tp ca HS nhii yu t   hc bit quan tri vi s i quynh bin mn thm bo hiu qu  quynh s nghip  i vi s n ci tha nhn r  u hc  th u hc ch yo   thp, gm nhiu h o ng. Nhn chui g u hc  nh v Chun ngh nghip  u hc theo Quynh s -Bn ngh nghip  u hc  thng n v phm chc, li sng; kin th i  u hc cn phc. Chua GV trong sut y h nghi  c ngh nghip, t ng k hoch hc tn phm ch p vng th cho vi GVTH h p lo Quynh s -0a B ng B Ni v, phc v ch, s d i vi   u hc    ng ca    u hc.  chn Tác động của Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học đối với giáo viên tiểu học thành phố Hải Dương  n c 2. Mu c  - ng ca ... giản biên chế trên, chị cần xác định độ tuổi phù hợp với việc tinh giản biên chế theo quy định Căn cứ: Điều – Nghị định 108/2014/NĐ-CP Chính sách hưu trước tuổi Đối tượng tinh giản biên chế quy định. .. xã hội chi trả trợ cấp ốm đau theo quy định hành Viên chức, người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động không xác định thời hạn đơn vị nghiệp công lập giao quy n tự chủ hoàn toàn thực nhiệm vụ,... phù hợp g) Có 02 năm liên tiếp liền kề thời điểm xét tinh giản biên chế, năm có tổng số ngày nghỉ làm việc số ngày nghỉ tối đa ốm đau theo quy định Khoản Điều 23 Luật Bảo hiểm xã hội, có xác nhận

Ngày đăng: 09/09/2017, 21:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan