Bí quyết lấy lại tinh thần làm việc sau Tết

5 105 0
Bí quyết lấy lại tinh thần làm việc sau Tết

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bí quyết lấy lại tinh thần làm việc sau Tết tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

Cách xử trí với các nhân viên có năng lực bị suy giảm tinh thần làm việc Câu hỏi luôn khiến các nhà quản lý đau đầu là nên xử trí thế nào trong trường hợp một nhân viên có năng lực bỗng trở nên yếu kém và bộc lộ nhiều vấn đề. Rất khó có thể tìm được một câu trả lời chung cho câu hỏi này, bởi mọi việc phụ thuộc vào trình độ của mỗi nhà quản lý cũng như tuỳ từng trường hợp cụ thể. Hãy giả sử rằng bạn có một nhân viên gần như hoàn hảo. Nhân viên này không ngừng thể hiện tính sáng tạo trong công việc, có tinh thần hợp tác, rất thành công và luôn có những đóng góp đáng kể vào nỗ lực chung của tập thể. Anh ta nhiệt tình hướng dẫn và giúp đỡ các thành viên khác trong công ty, thường xuyên đề xuất những giải pháp mới và luôn hoàn thành công việc theo đúng thời hạn đề ra, chưa kể thái độ, tinh thần của nhân viên này rất lạc quan, tích cực và hoà đồng với tập thể. Tuy nhiên, gần đây, bỗng dưng các ưu điểm trên biến mất. Nhân viên này không còn tinh thần hợp tác nữa, làm việc kém hiệu quả, thiếu năng động, hay tỏ ra cáu kỉnh, thậm chí rơi vào trạng thái chán nản. Công việc hoàn thành không đúng thời hạn và mọi tính cách tốt đẹp trước kia dường như đã bị bao phủ bởi một đám mây mù. Nếu trường hợp này xảy ra, sẽ không cần đến một chuyên gia tầm cỡ như Sigmund Freud – cha đẻ của bộ môn phân tích tâm lý - mới có thể nói cho bạn biết rằng nhân viên này vừa trải qua một sự kiện hay một cú sốc nào đó làm huỷ hoại sinh lực, lòng nhiệt tình và hiệu suất công việc của họ. Tự bạn cảm thấy điều này và dường như mọi người khác cũng nhận ra. Vậy thì bạn phải làm gì đây? Trước hết, bạn cần hiểu rằng không có thay đổi nào mà không có nguồn gốc liên quan đến một vài sự nhận thức nào đó, cả bên trong (nội tại cá nhân) lẫn bên ngoài (từ cấp trên, đồng nghiệp, hay một người quan trọng nào đó…). Cách đơn giản nhất để thấu hiểu được vấn đề của nhân viên là trực tiếp nói chuyện với họ. Nhưng hãy khoan đã! Trước khi bạn nói chuyện với nhân viên đó, có lẽ bạn sẽ muốn chuẩn bị đôi chút cho một cuộc thảo luận thẳng thắn bằng việc thu thập một vài dữ liệu cần thiết. Đó có thể là bàn bạc với nhà quản lý trực tiếp của nhân viên hay lãnh đạo nhómvề những vấn đề bạn quan tâm, tìm hiểu sâu hơn mức độ hiệu suất công việc của nhân viên, xem xét lại các nhân tố công việc bao gồm chất lượng và tỷ lệ các sai sót, nghiên cứu các ý kiến của bộ phận nhân sự về nhân viên đó. Tiếp theo, bạn hãy xem xét các bản miêu tả công việc của nhân QUYẾT LẤY LẠI TINH THẦN LÀM VIỆC SAU TẾT Bạn vừa nhận thật “kinh hoàng” Tết hết, đến lúc bạn phải quay trở lại công việc thường nhật mình, không thức khuya dậy trễ, buổi party thâu đêm suốt sáng… Tuần trở lại công việc trình khó khăn, nhiều người dư âm hoạt động vui chơi Tết nên tập trung 100% tinh thần làm việc Những cách sau giúp bạn vượt qua cảm giác khởi đầu công việc năm thật suông sẻ Dọn dẹp bàn làm việc bạn Ngày trở lại công việc, bạn “chào đón” với hàng tá email chưa mở, tài liệu, giấy tờ bàn… Thay làm lơ chúng, dành phút để xếp lại bàn làm việc bạn Một bàn làm việc gọn gàng, ngăn nắp thổi không khí tươi cho tinh thần bạn Xem lại lịch làm việc ghi việc cần làm Xem lại lịch để bàn, giấy ghi chú… để có nhìn chung công việc tiến độ Kiểm tra lại vài ngày tới xem có họp nào, dự án nào, công việc cần hoàn thành gấp VnDoc.com - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí hay không Điều giúp bạn có thái độ chuẩn bị sẵn sàng cho diễn ra, không bị “ngợp” trước hàng tá công việc mà bạn nên giải trước, sau Đừng đọc email Thay đọc email theo ngày gửi, xếp chúng theo tiêu đề (subject) người gửi Bạn dễ dàng chọn lọc loại email cần đọc, xóa mail không muốn đọc thông tin cũ Lên danh sách công việc cần hoàn thành sớm Khi bạn kiểm tra email, thư từ, tin nhắn… bạn biết công việc bạn làm dở trước Tết Thay làm việc bước, xem chọn công việc quan trọng để giải ngày làm Làm công việc Sau lên danh sách việc cần làm, bạn cảm thấy có nhiều việc cần giải phải hoàn thành chúng lúc để bắt kịp tiến độ Tuy nhiên, cách làm việc hiệu Hãy làm công việc một, giải xong vấn đề đến vấn đề khác Cách giúp bạn không bị stress Bạn trải qua kỳ nghỉ vui vẻ, bạn đâu muốn phải bị stress hay áp lực bắt đầu làm việc trở lại không nào? Lơ thứ ảnh hưởng bạn Để trở lại công việc thật suông sẻ, bạn phải toàn tâm toàn ý cắt đứt với thứ cản trở công việc bạn Tắt để chế độ rung cho điện thoại, log out khỏi tài khoản mạng xã hội, đóng ứng dụng giải trí máy tính bạn Chúng không hội quấy nhiễu bạn giây phút Tạo kế hoạch thả lỏng thể tuần Bạn vừa trở lại công việc, nghĩa bạn lên kế hoạch để tận hưởng nghỉ ngơi Hẹn hò ăn trưa với đồng nghiệp, thưởng thức đồ uống yêu thích quán nước yêu thích, hay download sách hay Hãy làm điều bạn thích thả lỏng Rời khỏi văn phòng Bạn vừa thảnh thơi sau kỳ nghỉ dài, bạn nghĩ nên dành thêm thời gian cho công việc nán lại làm thêm sau hết Đừng tự gồng Hãy rời khỏi văn phòng giờ, xếp công việc bạn thật tốt có thể, chỉnh đồng hồ tạo mục nhắc nhở cho bạn VnDoc.com - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đừng thúc ép thân Bạn cần vài ngày để trở lại “guồng quay” công việc trước đây, nên đừng tự thúc ép thân phải nhanh chóng thích nghi tốc độ làm việc cũ Hãy bình tĩnh, tập trung thả lỏng Bạn từ từ trở lại guồng làm việc trước lúc không hay Đồng thời kết hợp với mẹo nhỏ, vài hành động nhỏ giúp bạn lấy lại niềm vui cảm hứng làm việc sau kỳ nghỉ Tết dài đây: Thôi mơ tưởng thời gian ăn chơi Ngay lúc này, bạn mơ tưởng trò chơi, thú vui ngày Tết xem phim đến sáng ngủ nướng đến 12 trưa hôm sau Việc nghĩ quãng thời gian ăn chơi “xa xỉ” khiến bạn cảm thấy uể oải, chán nản hình dung đến áp lực công việc tới Làm quen với nhịp sống ngày nghỉ Tết khoảng thời gian đủ để người tạo thói quen cho như: thức khuya, dậy muộn, ăn uống không giờ, chơi thả ga… Kỳ nghỉ kết thúc lúc bạn cần bước khỏi thói quen đó, tạo nhịp sống cho Bạn nên ngủ sớm, dậy sớm, tập thể dục, ăn sáng chuẩn bị tâm lý sẵn sàng đến nơi làm việc Nên tạo cho tâm lý hào hứng phấn khởi cho ngày làm việc sau VnDoc.com - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tết Đó liều thuốc tốt cho việc lên dây cót tinh thần, sẵn sàng đối mặt với áp lực công việc Trang trí bàn làm việc Có thể bạn chưa biết, cần chút thay đổi nhỏ sống đủ giúp tâm trạng bạn trở nên tốt Để có tinh thần làm việc sau kỳ nghỉ dài bạn nên dành chút thời gian xếp, trang trí lại bàn làm việc Bạn lau dọn bàn làm việc để lọ hoa tươi Hoặc đơn giản hơn, bạn cần thay đổi vị trí đồ vật có bàn Những thay đổi nhỏ giúp bạn có cảm giác lạ hào hứng công việc Lên kế hoạch cho năm Thay việc mơ tưởng thú vui ngày Tết, bạn thỏa mãn cảm xúc mục tiêu, kế hoạch năm Bởi có mục tiêu bạn có cảm hứng làm việc Hãy ghi giấy nhớ điều cần làm, mục tiêu cần thực lên kế hoạch chi tiết cho Tất mục tiêu, dự định kế hoạch tạo niềm cảm hứng động lực cho bạn hoàn thành tốt công việc Dùng tách cà phê buổi sáng hít thở thật sâu Một tách cà phê buổi sáng giúp bạn tỉnh táo Nhưng quan trọng hơn, phút giây thư thái, khoảng lặng để bạn nghĩ kế hoạch tương lai Thử tưởng tượng đứng trước ban công nhìn xung quanh nhâm nhi tách cà phê, bạn thấy sống có nhiều hương vị, nhiều điều tươi đẹp chờ bạn khám phá Hít thở thật sâu để sẵn sàng cho ngày làm việc Hãy bắt đầu công việc thật nhẹ nhàng kiểm tra mail hay xếp lại công việc cấp thiết cần giải thời gian tới Khởi động năm nhiệt tình Hãy bắt đầu ngày động, nhiệt tình với nụ cười nở môi Hãy cho bạn bè, đồng nghiệp thấy bạn sẵn sàng hợp tác giúp đỡ họ công việc Với sếp, cấp trên, bạn thể tâm “chiến đấu”, ... 3 quyết để thúc đẩy tinh thần làm việc nhóm Bạn có muốn xây dựng được một nhóm làm việc chỉ gồm các thành viên hoạt động tích cực, không có ý muốn xin thôi việc và tìm kiếm công việc khác, đồng thời nỗ lực hết sức để đóng góp vào công cuộc phát triển của công ty bạn hay không. Nếu câu trả lời là có, xin mời tham khảo một phương pháp gồm ba bước cơ bản mà các bạn cần thực hiện đối với từng thành viên trong nhóm để đạt được yêu cầu đã nói ở trên. Bước 1 – Hãy dành thời gian quan tâm tới từng thành viên theo đúng nghĩa Ở đây, tôi không nói đến thời gian theo số lượng, mà là thời gian theo chất lượng. Một hoặc hai phút “chất lượng” để chuyện trò thường xuyên với từng thành viên trong nhóm sẽ có giá trị nhiều hơn so với một giờ đánh giá nhân viên hàng năm. Công việc này tuy không mất mấy thời gian nhưng lại là cơ hội để bạn tìm hiểu kỹ hơn về từng thành viên trong nhóm; ngược lại họ cũng có cơ hội để hiểu về bạn rõ hơn. Điều này cho phép bạn xây dựng được mối quan hệ tích cực với các thành viên trong nhóm, hiểu được cách họ thực hiện công việc. Không những thế, điều đó cũng gây được ấn tượng với các thành viên trong nhóm về sự quan tâm và vai trò của bạn là hỗ trợ họ để giải quyết các vấn đề cả về công việc và cá nhân. Việc dành ra một chút thời gian “chất lượng” cho phép các thành viên trình bày một cách thoải mái về các ý tưởng và suy nghĩ của họ, đồng thời cũng là thời điểm để bạn lý giải kỹ hơn về sứ mệnh của công ty với họ. Đây có thể coi là một bước cơ bản và cần thiết trong việc xây dựng tinh thần làm việc của cả nhóm. Bước 2 – Góp ý và hướng dẫn Bạn cần thường xuyên đưa ra những lời góp ý về những việc mà các thành viên đã thực hiện tốt và chưa tốt. Một số nghiên cứu gần đây cho thấy gần 65% người lao động tại Mỹ không nhận được bất kỳ sự công nhận nào từ sếp của họ trong nhiều năm. Điều này không chỉ diễn ra ở Mỹ mà là trên toàn thế giới, và đặc biệt tồi tệ tại một số quốc gia. Một số cán bộ quản lý vẫn cho rằng “tại sao tôi lại phải khen ngợi những người chỉ làm các công việc mà họ được trả lương”. Tuy nhiên, suy nghĩ này thật sai lầm. Nếu bạn muốn có trong tay những thành viên làm việc tích cực, đừng tiếc những lời khen ngợi khi họ làm việc hiệu quả. Một việc khác cũng khá quan trọng, đó là cần góp ý thẳng thắn nếu nhân viên làm việc chưa thực sự hiệu quả. Tuy nhiên, hiện nay phần lớn những người chủ doanh nghiệp đều bỏ qua sự góp ý mà thay vào đó là các lời nói thô bạo, thậm chí là mạt sát nhân viên khi họ không thể hoàn thành kế hoạch đã đề ra. Hiện có rất nhiều phương pháp để góp ý và hướng dẫn nhân viên. Các bạn có thể tham khảo thêm những phương pháp đó trong cuốn sách “How to get More Sales by Motivating Your Team”. Bước 3 – Hãy trao quyền cho nhân viên (nếu có thể) Hiện nay, chúng ta đang bước vào thời điểm của việc “Trao quyền”, mặc dù thuật ngữ ngày được đưa ra từ những năm 1980, nhưng đến nay đây vẫn có thể Lấy lại tinh thần làm việc trong năm mới Mùa lễ hội vừa qua đã lấy đi hầu hết năng lượng của bạn. Mỗi ngày đến công ty, bạn làm việc với tâm trạng uể oải và thiếu động lực. Vài chiến lược sau đây sẽ giúp bạn lấy lại tinh thần làm việc hăng hái, bắt đầu một năm mới với nhiều cơ hội thăng tiến. 1. Chuẩn bị tinh thần: Tập loại bỏ những suy nghĩ tiêu cực và suy nghĩ tích cực ở trong mọi vấn đề. Tự nhủ với mình “sau cơn mưa trời lại sáng”. Khó khăn chỉ làm bạn mạnh mẽ hơn và cuộc sống thú vị hơn. 2. Chuẩn bị sức khỏe: Những buổi tiệc tùng dày đặc dịp cuối năm khiến sức khỏe bạn suy giảm không ít. Hãy tuân thủ các chế độ ăn kiêng, dùng ít bia rượu và các thức ăn có nhiều cholesterol. Bên cạnh đó, duy trì việc chơi thể thao để nâng cao sức khỏe. 3. Tránh xa những người tiêu cực: Những người như thế này chỉ tổ làm bạn mất thời gian và năng lượng. Qua lại với họ chẳng khác nào bạn tự “đóng cửa” tương lai. Chìm đắm trong những cảm xúc tiêu cực không giúp bạn có cuộc sống tốt đẹp hơn. 4. Kết bạn với những người tích cực: Nguồn năng lượng tích cực sẽ khơi dậy mọi điều tốt đẹp nơi bạn. Bạn sẽ được truyền cảm hứng để tiếp tục sống và làm việc với tinh thần hăng hái, lạc quan. 5. Có mục tiêu cụ thể nhưng luôn linh hoạt: Bạn không nên “đóng khung” bất kỳ kế hoạch nào vì chúng ta không ai đoán trước được tương lai. Hãy linh hoạt điều chỉnh để thực hiện được mục tiêu của mình. 6. Hành động vì mục đích dài lâu: Bất kỳ hành động nào không có ích cho mục tiêu lâu dài đều làm phung phí mọi nỗ lực của bạn. 7. Tự chịu trách nhiệm: Nhiều người hay đổ lỗi cho sự may mắn, số phận hoặc ông Trời nhưng như vậy thì họ không rút ra đượ bài học gì từ thất bại. 8. Đừng trông đợi sự hoàn hảo, hãy hành động ngay: Những người cầu toàn thường thua cuộc. Tất cả những gì bạn cần làm là cố gắng làm điều tốt nhất bằng khả năng của mình (và đừng bao giờ chờ đợi). 9. Ăn mừng thất bại: Những bài học quan trọng nhất trong cuộc sống là bài học rút ra từ thất bại. Bạn hãy dành thời gian để tìm hiểu vì sao mình không thành công lần này. Bạn hoàn toàn có cơ hội là người chiến thắng ở lần tiếp theo. 10. Đừng quá quan trọng sự thành công: Thành công có thể là nguồn gốc của thất bại trong tương lai nếu bạn sử dụng nó như một cái cớ để trở nên tự mãn. 11. Bỏ qua những mục tiêu nhỏ nhặt: Mục tiêu là linh hồn của thành tựu, vì vậy, nếu bạn thấy mình chưa đủ đam mê, chưa đủ quyết tâm với một mục tiêu nào đó thì hãy bỏ qua nó và hướng đến mục tiêu chắc chắn hơn. Không bao giờ bắt đầu làm việc với suy nghĩ "Tôi sẽ làm điều đó”. 12. Không làm gì cả mới là thất bại thực sự: Nếu bạn không hành động, không học hỏi được gì từ kinh nghiệm, cũng không tiến được bước nào tới mục tiêu. 13. Luôn suy nghĩ kỹ trước khi nói: Giữ im lặng còn hơn là phát ngôn mà không suy nghĩ. Bạn khó mà lường trước hậu quả của những “lời nói gió bay”. 3 quyết để thúc đẩy tinh thần làm việc nhóm Bạn có muốn xây dựng được một nhóm làm việc chỉ gồm các thành viên hoạt động tích cực, không có ý muốn xin thôi việc và tìm kiếm công việc khác, đồng thời nỗ lực hết sức để đóng góp vào công cuộc phát triển của công ty bạn hay không. Nếu câu trả lời là có, xin mời tham khảo một phương pháp gồm ba bước cơ bản mà các bạn cần thực hiện đối với từng thành viên trong nhóm để đạt được yêu cầu đã nói ở trên. Bước 1 – Hãy dành thời gian quan tâm tới từng thành viên theo đúng nghĩa Ở đây, tôi không nói đến thời gian theo số lượng, mà là thời gian theo chất lượng. Một hoặc hai phút “chất lượng” để chuyện trò thường xuyên với từng thành viên trong nhóm sẽ có giá trị nhiều hơn so với một giờ đánh giá nhân viên hàng năm. Công việc này tuy không mất mấy thời gian nhưng lại là cơ hội để bạn tìm hiểu kỹ hơn về từng thành viên trong nhóm; ngược lại họ cũng có cơ hội để hiểu về bạn rõ hơn. Điều này cho phép bạn xây dựng được mối quan hệ tích cực với các thành viên trong nhóm, hiểu được cách họ thực hiện công việc. Không những thế, điều đó cũng gây được ấn tượng với các thành viên trong nhóm về sự quan tâm và vai trò của bạn là hỗ trợ họ để giải quyết các vấn đề cả về công việc và cá nhân. Việc dành ra một chút thời gian “chất lượng” cho phép các thành viên trình bày một cách thoải mái về các ý tưởng và suy nghĩ của họ, đồng thời cũng là thời điểm để bạn lý giải kỹ hơn về sứ mệnh của công ty với họ. Đây có thể coi là một bước cơ bản và cần thiết trong việc xây dựng tinh thần làm việc của cả nhóm. Bước 2 – Góp ý và hướng dẫn Bạn cần thường xuyên đưa ra những lời góp ý về những việc mà các thành viên đã thực hiện tốt và chưa tốt. Một số nghiên cứu gần đây cho thấy gần 65% người lao động tại Mỹ không nhận được bất kỳ sự công nhận nào từ sếp của họ trong nhiều năm. Điều này không chỉ diễn ra ở Mỹ mà là trên toàn thế giới, và đặc biệt tồi tệ tại một số quốc gia. Một số cán bộ quản lý vẫn cho rằng “tại sao tôi lại phải khen ngợi những người chỉ làm các công việc mà họ được trả lương”. Tuy nhiên, suy nghĩ này thật sai lầm. Nếu bạn muốn có trong tay những thành viên làm việc tích cực, đừng tiếc những lời khen ngợi khi họ làm việc hiệu quả. Một việc khác cũng khá quan trọng, đó là cần góp ý thẳng thắn nếu nhân viên làm việc chưa thực sự hiệu quả. Tuy nhiên, hiện nay phần lớn những người chủ doanh nghiệp đều bỏ qua sự góp ý mà thay vào đó là các lời nói thô bạo, thậm chí là mạt sát nhân viên khi họ không thể hoàn thành kế hoạch đã đề ra. Hiện có rất nhiều phương pháp để góp ý và hướng dẫn nhân viên. Các bạn có thể tham khảo thêm những phương pháp đó trong cuốn sách “How to get More Sales by Motivating Your Team”. Bước 3 – Hãy trao quyền cho nhân viên (nếu có thể) Hiện nay, chúng ta đang bước vào thời điểm của việc “Trao quyền”, mặc dù thuật ngữ ngày được đưa ra từ những năm 1980, nhưng đến nay đây vẫn có thể coi là một vấn đề còn gây tranh cãi trong vấn về quản lý. Tôi không thể cổ vũ cho việc này nếu không nhìn thấy những lợi ích cho bản thân. Bởi trao quyền chính là việc sử dụng kiến thức, kỹ năng và khả năng phát triển sẵn có trong từng con người. Có thể nói rằng hầu hết nhân viên trong các nhóm làm việc và trong các công ty trên thế giới hiện nay đều chưa thể phát huy được hết khả năng của họ. Vì thế, các thành viên trong nhóm của bạn cần được trao quyền phù hợp với kỹ năng, kiến thức và kinh nghiệp của từng người. Với một số thông tin tham khảo đưa ra ở trên, hy vọng rằng các bạn có thể xây dựng được cho mình những nhóm làm Hướng dẫn truy cập nhanh Task Manager trong Windows 8 và quyết giúp mắt khoẻ khi làm việc trên máy tính. 1.Hướng dẫn truy cập nhanh Task Manager trong Windows 8 ITMaster – Task Manager trong Windows luôn là nơi lý tưởng để xem và quản lý các ứng dụng và những service đang hoạt động. Công cụ được thiết kế lại cho Windows 8 và hiện tại cho phép hiển thị nhiều thông tin hơn và cũng cho phép bạn thực hiện các tác vụ quản trị cơ bản. Với những tính năng mới được bổ sung, có thể bạn sẽ cần sử dụng Task Manager thường xuyên hơn trong Windows 8. Bài viết này sẽ hướng dẫn người dùng cách ghim công cụ Task Manager vào thanh Taskbar và vào màn hình khởi động (Start screen) trong Windows 8 để cho phép truy cập nhanh và dễ dàng hơn. Để ghim Task Manager vào thanh Taskbar, mở Windows Explorer và tìm tới thư mục sau: C:\Windows\System32 Cuộn xuống tìm file TM.exe và kích chuột phải vào nó. Chọn Send to|Desktop (create shortcut) từ thực đơn hiện ra. Theo mặc định, biểu tượng tắt có tên “TM.exe – Shortcut”. Người dùng có thể đổi tên theo ý mình. Kéo biểu tượng tắt vào thanh Taskbar để ghim nó tại đó. Để thêm Task Manager vào màn hình khởi động, hãy mở màn hình khởi động từ giao diện Desktop bằng cách kích xuống góc dưới cùng bên trái. Để tìm Task Manager, chỉ cần gõ “Task Manager” trên màn hình khởi động. Hộp tìm kiếm (Search) sẽ tự động hiện ra và thuật ngữ tìm kiếm được nhập. Các kết quả được hiển thị phía bên trái màn hình. Kích chuột phải vào khối Task Manager. Những tùy chọn hiện ra ở cuối màn hình. Kích vào biểu tượng Pin to Start để đặt Task Manager lên màn hình khởi động. Người dùng cũng có thể ghim Task Manager vào thanh Taskbar từ những tùy chọn này. Biểu tượng Task Manager được thêm vào phía bên phải của màn hình khởi động. Để truy cập nhanh hơn, hãy kéo biểu tượng sang trái của màn hình khởi động vì đây là phía sẽ hiện lên trước, khi mở màn hình khởi động Bây giờ, bạn có thể truy cập nhanh chóng vào thông tin hệ thống và ứng dụng, thay đổi thiết lập cho các chương trình khởi động và cho người dùng, xem thông tin chi tiết về các process và bật/tắt service. Ngoài ra, ta còn có thể sử dụng tổ hợp phím Ctrl + Shift + Esc để truy cập Task Manager. 2. quyết giúp mắt khoẻ khi làm việc trên máy tính Có những phút giải lao ngắn sau thời gian dài làm việc trên máy tính không chỉ giúp mắt bạn không bị mỏi và mệt mà còn giúp công việc hiệu quả hơn. EyeLeo sẽ là công cụ hữu ích để nhắc nhở bạn lúc nào thì nên nghỉ ngơi trước khi trở lại công việc. Mỏi mắt hoặc suy giảm thị lực là các vấn đề thường gặp với những ai thường xuyên ngồi trước máy tính do phải tập trung nhìn vào màn hình máy tính trong nhiều giờ liền. Có những phút thư giãn sau một thời gian dài làm việc bên máy tính để giúp cho đôi mắt nghỉ ngơi, tránh mỏi mệt là một trong những biện pháp hữu hiệu để giúp giảm các triệu chứng gây nhức và mỏi mắt, thậm chí có thể gây nên các căn bệnh liên quan đến mắt do sử dụng máy tính nhiều. Bên cạnh đó, có một thực tế lâu nay được biết đến rằng có những lần nghỉ ngơi ngắn trong khi làm việc sẽ giúp tăng năng suất và hiệu quả hơn so với làm việc liên tục trong một thời gian dài mà không nghỉ ngơi. Tuy nhiên, trên thực tế, phần lớn chúng ta lại quên đi những giây phút nghỉ giải lao sau một thời gian dài làm việc do những áp lực của công việc. Làm việc quá lâu và liên tục trên máy vi tính không chỉ khiến cơ thể mệt mỏi và ... công việc cần hoàn thành sớm Khi bạn kiểm tra email, thư từ, tin nhắn… bạn biết công việc bạn làm dở trước Tết Thay làm việc bước, xem chọn công việc quan trọng để giải ngày làm Làm công việc Sau. .. đến nơi làm việc Nên tạo cho tâm lý hào hứng phấn khởi cho ngày làm việc sau VnDoc.com - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tết Đó liều thuốc tốt cho việc lên dây cót tinh thần, sẵn... lấy lại niềm vui cảm hứng làm việc sau kỳ nghỉ Tết dài đây: Thôi mơ tưởng thời gian ăn chơi Ngay lúc này, bạn mơ tưởng trò chơi, thú vui ngày Tết xem phim đến sáng ngủ nướng đến 12 trưa hôm sau

Ngày đăng: 08/09/2017, 21:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan