Luận văn thạc sĩ giới ngữ tiếng anh (với các giới từ chứa in, on, at) và các biểu đạt tương đương trong tiếng việt

119 681 2
Luận văn thạc sĩ giới ngữ tiếng anh (với các giới từ chứa in, on, at) và các biểu đạt tương đương trong tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ MINH NGỌC GIỚI NGỮ TIẾNG ANH (VỚI CÁC GIỚI NGỮ CHỨA IN, ON, AT) VÀ CÁC BIỂU ĐẠT TƢƠNG ĐƢƠNG TRONG TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÔN NGỮ HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS ĐINH VĂN ĐỨC HÀ NỘI – 2010 MỤC LỤC Số trang LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Tƣ liệu nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6 Bố cục luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Khái quát chung từ loại 1.1.1 Khái quát từ loại tiếng Anh 1.1.1.1 Phân chia từ loại theo chức 1 1.1.1.2 Phân chia từ loại theo hình thức 1 1.1.2 Khái quát từ loại tiếng Việt 1.2 Khái quát chung hƣ từ 1.3 Khái quát chung giới từ 1.3.1 Giới từ tiếng Anh 1.3.2 Giới từ tiếng Việt 1.3.3 Nghiên cứu giới từ ngôn ngữ học tri nhận 1.4 Khái quát chung giới ngữ Chƣơng 2: GIỚI NGỮ NHÌN TỪ GÓC ĐỘ CẤU TRÚC NGỮ PHÁP 3 2.1 Về phƣơng diện cấu tạo 3 2.1.1 Cấu tạo giới ngữ tiếng Anh 3 2.1.2.Cấu tạo giới ngữ tiếng Việt 2.2 Về phƣơng diện vị trí giới ngữ 2.3 Giới ngữ mối liên hệ với phó từ Chƣơng 3: GIỚI NGỮ NHÌN TỪ GÓC ĐỘ CHỨC NĂNG NGỮ PHÁP 3.1 Chức giới ngữ 3.1.1 Giới ngữ thực chức định ngữ (attribute) bổ nghĩa cho danh từ 3.1.2 Giới ngữ thực chức trạng ngữ (adverbial, adjunct) bổ nghĩa cho câu 3.1.3 Giới ngữ thực chức vị ngữ câu ( nominal) 6 3.1.4 Giới ngữ thực chức modifiers bổ nghĩa cho cụm từ (Phrases) 3.1.5 Giới ngữ thực chức complements bổ nghĩa cho cụm từ (Phrase) 3.2 Giới ngữ từ phƣơng diện chức ngữ nghĩa (với giới ngữ chứa In, On, At) 3.2.1 Ngữ nghĩa ngữ pháp giới ngữ chứa In, On, At 3.2.1.1 Giới ngữ chứa In, On, At thời gian 3.2.1.2 Giới ngữ chứa In, On, At vị trí 3.2.1.3 Giới ngữ chứa In, On, At cách dùng khác 7 3.2.2 Giới ngữ chứa In, On, At cách biểu đạt tƣơng ứng tiếng Việt 3.2.2.1 Giới ngữ chứa In, On, At với ngữ nghĩa tƣơng ứng tiếng Việt 3.2.2.2 Giới ngữ chứa In, On, At với ngữ nghĩa không tƣơng ứng đối túy với tiếng Việt 3.2.2.3 Giới ngữ chứa In, On, At với cách biểu đạt yếu tố hƣớng không gian tiếng Việt 3.2.2.4 Giới ngữ chứa In, On, At với ngữ nghĩa không 8 đƣợc biểu đạt cách cụ thể tiếng Việt 3.3 Giới ngữ khả đánh dấu ngữ pháp chúng 9 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 03 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo Lênin “ Ngôn ngữ công cụ giao tiếp quan trọng loài ngƣời”, song giao tiếp xảy có hiểu biết chung ( gọi tri thức nền) nhƣ ngƣời phát lẫn ngƣời nhận Do đó, để sử dụng đƣợc ngôn ngữ cần phải có tri thức lịch sử văn hoá ngƣời ngữ “ Điều có ý nghĩ lớn việc hiểu ngôn ngữ ngƣời nói phải có nếp sống xã hội thống nhất, có phong tục, đạo đức, thói quen chung đƣợc tạo chung sống lãnh thổ hạn chế định…” ( B.A Serebrennicov) Trong năm gần đây, xu hƣớng toàn cầu hoá diễn mạnh mẽ quốc gia ngày xích lại gần nhau, hội nhập vào kinh tế giới, quan hệ giao lƣu Việt Nam với nƣớc khu vực nƣớc giới ngày phát triển mạnh mẽ Cùng với phát triển kinh tế trị, giao lƣu văn hóa xã hội đƣợc quan tâm đặc biệt Một phƣơng tiện thiết yếu, cầu nối quan trọng cho giao lƣu, hợp tác văn hoá Việt Nam với nƣớc khu vực giới ngôn ngữ Hiện nay, tiếng Anh đƣợc coi ngôn ngữ quốc tế đƣợc sử dụng rộng rãi toàn giới Chính nhiều ngƣời Việt Nam tích cực học tiếng Anh nhƣ ngôn ngữ địa Mặt khác, thời kỳ mở cửa Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho công ty, tổ chức nƣớc hay cá nhân đến sinh sống, làm việc, học tập tìm hiểu đất nƣớc, ngƣời Việt Nam Trong trình tham gia giảng dạy tiếng Anh nhƣ tiếng Việt ngƣời ta phát nét tƣơng đồng dị biệt hai ngôn ngữ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu ngôn ngữ cách sâu rộng hơn, đồng thời khắc phục lỗi dễ mắc phải ngƣời học ngoại ngữ (cụ thể ngƣời Việt Nam học tiếng Anh ngƣời nƣớc học tiếng Việt) So sánh đối chiếu ngôn ngữ vốn đề tài hấp dẫn nhiệm vụ thƣờng xuyên giới ngôn ngữ học Xƣa có nhiều công trình nghiên cứu, so sánh, đối chiếu tiếng Việt ngôn ngữ khác (cùng loại hình khác loại hình) thu đƣợc nhiều kết to lớn Kết công trình nghiên cứu nghiên cứu đóng góp nhiều cho ngôn ngữ phƣơng diện lý thuyết ứng dụng, giúp nhà nghiên cứu ngƣời học ngoại ngữ hiểu sâu tranh ngôn ngữ ngƣời ngữ Tiếp tục sâu nghiên cứu nội dung này, luân văn tập trung khai thác vấn đề “ Giới ngữ tiếng Anh (với giới ngữ có IN, ON, AT) biểu đạt tƣơng đƣơng tiếng Việt” Đây đề tài thuộc địa hạt ngôn ngữ học đối chiếu, cụ thể nghiên cứu giới ngữ tiếng Anh thông qua đối chiếu với tiếng Việt Đây đề tài phù hợp với khuôn khổ luận văn thạc sỹ Thêm nữa, muốn tập làm quen với thao tác phân tích đối chiếu so sánh thông qua nhóm nhỏ “gia tộc” hƣ từ- nhóm giới từ để tiếp nối công việc ngƣời trƣớc Giới từ “đại gia đình” hƣ từ loại đƣợc đề cập đến nhiều sách giáo khoa bậc phổ thông bậc đại học đƣợc nghiên cứu nhiều tác giả nhƣ Đinh Văn Đức, Diệp Quang Ban, Nguyễn Thiện Giáp, Nguyễn Chí Hòa, Lý Toàn Thắng… Tuy nhiên, phần lớn tác giả tập trung nghiên cứu vào mảng giới từ với tƣ cách đối tƣợng độc lập chức mối quan hệ với thành phần khác câu nhƣ cụm từ mà chƣa có đề cập hay có nói đến mảng giới ngữ có liên quan Trong khuôn khổ luận văn này, xin đƣợc phép nghiên cứu giới ngữ tiếng Anh biểu đạt tƣơng đƣơng tiếng Việt nhằm tìm hiểu sâu vai trò, cấu trúc, chức giới ngữ nhƣ giới từ Đồng thời, muốn áp dụng kiến thức ngôn ngữ học mà tiếp thu đƣợc trình học tập nghiên cứu vào xử lý vấn đề cụ thể để trau dồi thêm kỹ nghiên cứu nhằm phục vụ cho công trình nghiên cứu khoa học sau Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích việc nghiên cứu đề tài tìm nét tƣơng đồng dị biệt giới ngữ tiếng Anh biểu đạt tƣơng đƣơng tiếng Việt so sánh, đối chiếu hai ngôn ngữ, khả kết hợp giới từ IN, ON, AT cấu trúc tƣơng đƣơng đƣợc dùng ngữ cảnh định tiếng Việt Ngoài ra, kết nghiên cứu giúp ích nhiều cho việc dạy tiếng Anh cho ngƣời Việt dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu giới ngữ tiếng Anh ( tập trung vào ba giới từ IN, ON, AT) đối chiếu với biểu đạt tƣơng đƣơng tiếng Việt - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tìm hiểu vấn đề xoay quanh giới ngữ hai ngôn ngữ Anh Việt Nhƣng để làm bật số đặc trƣng giới ngữ, luận văn mở rộng phạm vi xem xét địa hạt khác cần thiết Tƣ liệu nghiên cứu Trong luận văn này, sử dụng tƣ liệu từ tác phẩm văn học giáo trình tiếng Anh tiếng Việt… Ngoài tham khảo sử dụng số tƣ liệu nhà nghiên cứu trƣớc, ngữ pháp dạng câu tiếng Anh Tất tƣ liệu đƣợc tập hợp giáo trình tài liệu có nguồn gốc xuất xứ Chúng sử dụng số ví dụ ngôn ngữ hàng ngày- điểm cụ thể thể rõ nét khác biệt tranh ngôn ngữ giới dân tộc Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp đƣợc sử dụng xuyên suốt công trình nghiên cứu phƣơng pháp so sánh đối chiếu Bên cạnh đó, sử dụng phƣơng pháp thống kê, phân loại xử lý nguồn tƣ liệu Đồng thời, để tìm hiểu phát đặc trƣng ngữ nghĩa, chức giới ngữ tiếng Anh tiếng Việt áp dụng thủ pháp phân tích cần thiết Chúng khảo sát, phân tích giới ngữ dựa bình diện cấu trúc chức ngữ pháp nhƣ bình diện ngữ nghĩa, ngữ dụng Trong câu dịch, cố gắng truyền tải ý nghĩa xác đoạn văn ngữ cảnh định Bố cục luận văn Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn chia làm chƣơng sau: Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết liên quan đến đề tài Chƣơng 2: Giới ngữ nhìn từ góc độ cấu trúc ngữ pháp Chƣơng 3: Giới ngữ nhìn từ góc độ chức ngữ pháp Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Khái quát chung từ loại Từ loại nội dung quan trọng ngữ pháp học nghiên cứu ngôn ngữ Mỗi ngôn ngữ sở hữu thân vốn từ vựng đa dạng phong phú khác Do khối lƣợng đồ sộ chức ngữ pháp đƣợc sử dụng khác nên từ loại đƣợc phân chia theo mục đích khác Về mặt từ vựng, phân loại từ dựa cấu ngữ nghĩa từ vựng [19] Cũng dùng nguyên tắc hình thái học ( nhƣ thời kỳ Alexandria La thời gian, trạng ngữ tần suất, trạng ngữ cách thức… Chúng xin thêm chi tiết loại trạng ngữ - Giới ngữ với tƣ cách trạng ngữ nơi chốn: Nếu muốn nhấn mạnh địa điểm (tạo nên tƣơng phản), bắt đầu câu trạng ngữ địa điểm, đặc biệt văn mô tả Ví dụ: - On many large farms, farm workers live in tied cottages (Tại nhiều nông trại lớn, công nhân sống nhà kết) Trong tiếng Việt, bắt gặp trƣờng hợp tƣơng tự: Ví dụ: - Ngoài khung cửa sổ, trời xanh ngắt ánh sáng; rung động dƣới gió nhẹ - Ngoài vườn, trời nắng [ TL, DBHL] - Ở khắp nơi, gặp ngƣời nhƣ (Ví dụ Diệp Quang Ban Ngữ pháp tiếng Việt) Trong tiếng Anh, có phân biệt địa điểm phƣơng hƣớng: 1) Trạng từ địa điểm trả lời cho câu hỏi với where? Và với “động từ vị trí” nhƣ be, live, stay, work Chúng bắt đầu câu:Ví dụ In Jamaica Larry stayed at the Grand Hotel (Tại Jamaica Larry lại khách sạn Grand Hotel) 2) Trạng từ phƣơng hƣớng trả lời câu hỏi với where to? where from? Chúng thƣờng với “động từ chuyển động” nhƣ go thƣờng bắt đầu câu: Larry went by plane to Jamaica (Larry đến Jamaica máy bay) - Giới ngữ với tƣ cách trạng ngữ thời gian: Thông thƣờng hay bắt gặp loại trạng ngữ cuối câu, nhiên nhấn mạnh chúng lại thƣờng đƣợc đặt đầu câu Ví dụ: - For years, he lived abroad (Anh sống nƣớc năm) - At weekends I write to her (Tôi viết cho cô cuối tuần) Trong tiếng Việt, giới ngữ với tƣ cách trạng ngữ thời gian thƣờng đứng đầu câu, nhƣng chuyển xuống cuối câu hay câu Bộ phận đƣợc tách dấu ngắt hay dấu phẩy Tuy nhiên, tiếng Việt có đặc điểm đặc biệt loại trạng ngữ thời gian nói chung đứng cuối câu thƣờng biểu thị ý nghĩa khứ trạng ngữ thời gian tƣơng lai lại đặt đầu câu câu hỏi lẫn câu trả lời Ví dụ: - Vào trưa mai, - Lúc giờ, chiều anh đến => ý tƣơng lai - Cô Yến đến nhà lúc - Tôi Hải Phòng vào thứ tuần trước => ý khứ - Giới ngữ với tƣ cách trạng ngữ tần suất: Loại trạng ngữ đứng cuối câu hay đầu câu đƣợc Tuy nhiên để tránh mơ hồ hay hiểu lầm số trƣờng hợp vị trí đầu câu lại phƣơng án tối ƣu Ví du: - Once in a month we visit our daughter who’s at Leeds University (Cứ tháng lần lại thăm gái học đại học Leeds) Để tránh hiểu lầm với: We visit our daughter who’s at Leeds University once in a month (Chúng thăm gái học đại học Leeds tháng lần) - Giới ngữ với tƣ cách trạng ngữ cách thức: Thông thƣờng loại giới ngữ đứng sau tân ngữ, sau động từ hay sau tiểu trạng từ (adverb particle) Tuy nhiên, muốn nhấn mạnh lại đƣợc đặt đầu câu Ví dụ: - On foot, I go to school (Tôi đến trƣờng) - In a hurry, she left without saying anything (Vội vã, cô mà chẳng nói lời nào) - Đảo ngữ (Inversion) sau giới ngữ với tƣ cách trạng ngữ: Đây trƣờng hợp đặc biệt tiếng Anh muốn nhấn mạnh trạng ngữ thƣờng đƣợc đặt đầu câu Trong trƣờng hợp trật tự (Chủ ngữ - động từ) bình thƣờng câu đƣợc đảo lại câu bắt đầu trạng từ Thông thƣờng, hay bắt gặp đảo ngữ sau trạng từ nơi chốn nhƣ here, there tiểu trạng từ nhƣ back, down, off, up,…danh từ làm chủ ngữ đứng sau động từ Điều thƣờng xảy với động từ chuyển động nhƣ come, go Chúng ta bắt gặp tƣợng đảo ngữ trƣờng hợp sau trạng ngữ nơi chốn với động từ vị trí (lie, live, sit, stand) động từ chuyển động (come, go, rise) với danh từ làm chủ ngữ theo sau động từ Ví dụ: - At the top of the hill stood the tiny chapel (Ngay đỉnh đồi nhà thờ bé xíu) - In the fields of poppies lay the dying soldiers (Trên cánh đồng trồng thuốc phiện ngƣời lính hấp hối) - In the distance could be seen the purple mountains (Từ xa ngƣời ta nhìn thấy dãy núi màu tím) Tuy nhiên, chủ ngữ đại từ sử dụng đảo ngữ Ví dụ: - At the top of the hill it stood out against the sky (Nó đứng đỉnh đồi bật trời) Trong tiếng Việt bắt gặp tƣợng đảo ngữ Ví dụ: - Trong cốc có nƣớc - Trên bàn có mèo - Trong vali chất đầy sách Tuy nhiên, tiếng Việt có đặc trƣng mà thấy xuất ngôn ngữ khác khả lƣợc bỏ giới từ mà không làm ảnh hƣởng đến ngữ nghĩa câu ngƣời nghe hay ngƣời đọc hiểu đƣợc toàn ý nghĩa Từ ví dụ có: - Cốc có nƣớc - Bàn có mèo - Vali chất đầy sách - Chung quanh thấy bóng ngƣời [Nguyễn Du] - Giới ngữ với tƣ cách trạng ngữ mục đích: Trong trƣờng hợp này, tiếng Anh tiếng Việt giống điểm muốn làm bật mục đích hoạt động ngƣời ta đảo phần giới ngữ mục đích lên đầu Ví dụ: - Tiếng Anh: In order to get good marks, I have to study hard - Tiếng Việt: Để đạt điểm tốt, phải học chăm - Tiếng Anh: In order to please my parents, I go to school - Tiếng Việt: Để làm vui lòng bố mẹ, học Nhƣ vậy, xem xét thành phần giới ngữ với tƣ cách trạng ngữ vị trí đầu câu phát số lƣợng giới ngữ làm trạng ngữ đứng đầu câu mục đích chúng đứng đầu câu rõ ràng: để nhấn mạnh, tránh mơ hồ, hiểu lầm hay tạo tƣơng phản làm bật ngụ ý tác giả hay đơn giản tạo khác biệt thời tiếng Việt động từ phản ánh đƣợc đặc điểm thời từ phụ theo để phản ánh rõ thời điểm xảy việc Tuy nhiên, tiếng Anh tiếng Việt có điểm khác biệt rõ nét giới từ tiếng Việt dễ dàng bị lƣợc bỏ mà không làm ảnh hƣởng đến ngữ nghĩa câu, giới từ bị lƣợc bỏ tiếng Anh thành phần giới ngữ sử dụng câu đƣợc nhƣ ví dụ nêu KẾT LUẬN Trong nội dung chƣơng 1, 2, lần lƣợt trình bày hiểu biết, khảo sát khái niệm, chức năng, vị trí, cấu trúc giới ngữ tiếng Anh biểu đạt tƣơng ứng chúng tiếng Việt Với hiểu biết thu lƣợm đƣợc trình nghiên cứu, đối chiếu tóm tắt kết làm việc nhƣ sau: Luận văn công trình nghiên cứu lý luận đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa giới ngữ tiếng Anh Nhƣng khẳng định luận văn đƣợc tiến hành Việt Nam chuyên nghiên cứu giới ngữ tiếng Anh Căn vào đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa giới ngữ tiếng Anh đặc biệt giới ngữ có chứa In, On, At biểu đạt tƣơng ứng tiếng Việt, cố gắng đem kiện ngôn ngữ thƣờng gặp phân tích, đối chiếu khả hoạt động nhƣ cấu tạo giới ngữ tiếng Anh tiếng Việt Kết nghiên cứu luận văn đƣợc ứng dụng việc giảng dạy, biên soạn giáo trình tiếng Anh cho ngƣời Việt tiếng Việt cho ngƣời nƣớc học tiếng Việt Hơn nữa, thành việc nghiên cứu đƣợc ứng dụng công tác biên dịch phiên dịch Về mặt khái niệm: Giới ngữ thành phần câu đƣợc cấu tạo từ giới từ, tân ngữ tính từ hay trạng từ có liên quan Giới ngữ chuỗi phân chia mặt cú pháp lẫn mặt ngữ nghĩa Các thành phần giới ngữ có quan hệ ràng buộc phải coi chúng nhƣ đơn vị độc lập Giới ngữ bổ nghĩa cho câu cách vô hạn, ngƣời viết phải hiểu hình thái chức chúng để có lựa chọn đắn sử dụng Về mặt cấu trúc ngữ pháp: Giới ngữ kết hợp giới từ với danh từ (cụm danh từ); với giới từ danh từ (cụm danh từ); với tính từ; với danh động từ; với động từ; với cụm từ; với mệnh đề hay với đại từ Cùng với cấu trúc cố định đƣợc sử dụng thƣờng xuyên văn nói nhƣ văn viết nhƣ: on behalf of, in one’s opinion, out of date, up to date, in time, on time, at the beginning of, at the end of, from time to time, out of order… Trong trình thống kê, mô tả thấy giới ngữ tiếng Anh có cấu tạo phong phú, đa dạng, nguyên tắc cấu tạo rõ ràng, dễ nhận biết, phân biệt Điều có khác biệt so với giới ngữ tiếng Việt Tuy tiếng Việt gặp câu hay đoạn hay chí văn nhận diện đƣợc giới ngữ nhƣng nhiều ranh giới giới từ đơn cụm giới từ mong manh, mơ hồ, khó đoán định Về mặt chức ngữ pháp: Giới ngữ tiếng Anh giới ngữ tiếng Việt khả tạo thành câu, câu nói tắt, nhiên chúng lại có khả làm thành phần câu Trong tiếng Anh, giới ngữ thực chức ngữ pháp câu Chúng hoạt động nhƣ định ngữ bổ nghĩa cho danh từ, có chức trạng ngữ bổ nghĩa cho câu nominal ( giống nhƣ danh từ) đƣợc sử dụng làm thành phần nối chủ ngữ với động từ to be Giới ngữ tiếng Anh có vị trí đa dạng Chúng đứng đầu, đứng đứng cuối tùy theo vai trò mà chúng đảm nhiệm câu Giới ngữ tiếng Anh lƣợc bỏ giới từ đƣợc dễ dàng lƣợc bỏ giới từ tiếng Việt mà không làm ảnh hƣởng đến ngữ nghĩa chúng ngƣời nghe hay ngƣời đọc hiểu đƣợc Về khả đánh dấu ngữ pháp giới ngữ, vào nghiên cứu vị trí giới ngữ chúng đứng đầu câu với tƣ cách thành phần phụ trạng ngữ câu thấy hầu hết trƣờng hợp mục đích chúng đứng đầu câu rõ ràng: để nhấn mạnh, tránh mơ hồ, hiểu lầm hay tạo tƣơng phản làm bật ngụ ý tác giả Qua việc phân tích giới ngữ tiếng Anh liên hệ với tiếng Việt, rút đƣợc đặc điểm ngữ pháp nhƣ ngữ nghĩa giới ngữ chúng đƣợc chuyển dịch sang tiếng Việt, vai trò giới ngữ chúng tham gia vào hoạt động giao tiếp văn Luận văn cố gắng khảo sát, phân tích, đối chiếu điểm tƣơng đồng dị biệt đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa giới ngữ tiếng Anh tiếng Việt Luận văn thuộc địa hạt so sánh đối chiếu loại hình với quan điểm chức dụng học có kèm chút tri nhận Sự so sánh, đối chiếu dừng lại cách phân tích, miêu tả, đối chiếu mang tính quy ƣớc chung chung chƣa thực sâu nghiên cứu Mặc dù có kết định nhƣng theo luận văn phần đóng góp nhỏ nghiên cứu giới ngữ Sở dĩ nói nhƣ tập trung nghiên cứu giới ngữ có chứa giới từ In, On, At chƣa thực sâu nghiên cứu giới ngữ với toàn hệ thống giới từ Bên cạnh đó, luận văn đề cập chút đến lĩnh vực Ngôn ngữ học tri nhận – lĩnh vực non trẻ nghiên cứu ngôn ngữ Việt Nam, tránh đƣợc thiếu sót nghiên cứu giới ngữ địa hạt Do đó, hy vọng có thêm nhiều công trình nghiên cứu vấn đề tƣơng lai TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Xuân Bá (2008), Trau dồi ngữ pháp từ vựng tiếng Anh, Nxb Hà Nội Xuân Bá (2006), Những lỗi thường gặp tiếng Anh, Nxb Đại học sƣ phạm Xuân Bá (2002), Bài tập ngữ pháp tiếng Anh, Nxb Thế Giới Diệp Quang Ban (2006), Văn liên kết tiếng Việt, Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban (2008), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban - Hoàng Văn Thung (2007), Ngữ pháp tiếng Việt Tập 1, Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban (2008), Ngữ pháp tiếng Việt, Tập Nxb Giáo dục Lê Biên (1999), Từ loại tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục Nguyễn Tài Cẩn (1999), Ngữ Pháp tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 10 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2006), Cơ sở ngôn ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 11.Trần Văn Cơ (2007), Ngôn ngữ học tri nhận (ghi chép suy nghĩ), Nxb Khoa học xã hội 12 Lê Dũng (2005), Ngữ pháp tiếng Anh diễn giải, Nxb Giáo dục 13 Phạm Đức Dƣơng, Bức tranh ngôn ngữ - văn hóa tộc người Việt Nam Đông Nam Á, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 14 Minh Đạo (2004), 90 mẫu vấn đơn xin việc Anh - Việt, Nxb Thống kê 15 Hữu Đạt - Trần Trí Dõi - Thanh Lan (2000), Cơ sở tiếng Việt, Nxb Văn hoá thông tin 16 Hữu Đạt (2002), Tiếng Việt thực hành, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 17 Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt - Từ loại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 18 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Thiện Giáp (2002), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Thiện Giáp (2006), Những lĩnh vực ứng dụng Việt ngữ học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 21 Nguyễn Thiện Giáp (2004), Lược sử Việt ngữ học, Nxb Giáo dục 22 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngôn ngữ học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 23 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt – vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục 25 Nguyễn Văn Hiệp (1992), Các thành phần phụ câu tiếng Việt, Luận án tiến sỹ khoa học ngữ văn, Hà Nội 26 Nguyễn Cảnh Hoa (2001), Nghiên cứu ngữ pháp ngữ nghĩa giới từ tiếng Anh, đối chiếu với tiếng Việt, Luận án tiến sĩ, Đại học quốc gia Hà Nội 27 Nguyễn Chí Hoà (2006), Ngữ pháp tiếng Việt thực hành, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 28 Mai Lan Hƣơng- Nguyễn Thanh Loan (2000), Ngữ pháp tiếng Anh, Nxb Trẻ, Hà Nội 29 Trần Trọng Kim (2007), Việt Nam văn phạm, Nxb Thanh Niên 30 Nguyễn Khuê (1999), Ngữ pháp tiếng Anh, Nxb Đồng Nai 31 L.G.Alexander Longman (1994),Văn phạm Anh văn, Nxb TP Hồ Chí Minh 32 Hoàng Trọng Phiến (2003), Cách dùng hư từ tiếng Việt, Nxb Nghệ An 33 Chi Mai - Mai Thu (2007), Ngữ pháp tiếng Anh - Các từ loại tiếng Anh, Nxb Văn hoá thông tin 34 Michael Mccarthy Felicity O’Dell (1999), Từ vựng tiếng Anh thực dụng, NxbTrẻ 35 Lê Văn Thanh, Lý Toàn Thắng (2002), Ba giới từ tiếng Anh: In, On, At (thử nhìn từ góc độ chế tri nhận không gian so sánh đối chiếu với tiếng Việt), Tạp chí ngôn ngữ học số 9/ 2002 36 Tô Minh Thanh (2007), Giáo trình ngữ nghĩa học tiếng Anh, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 37 Nguyễn Văn Thành (2003), Tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội 38 Lý Toàn Thắng (2005), Ngôn ngữ học tri nhận – Từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 39 Trần Ngọc Thêm (2000), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục 40 Lê Quang Thiêm (2002), So sánh đối chiếu ngôn ngữ, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 41 Trần Anh Thơ (2006), Giới từ tiếng Anh, Nxb Hà Nội 42 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (2004), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Giáo dục 43 Nguyễn Đức Tồn (2005), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa dân tộc ngôn ngữ tư người Việt, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 44 Lê Huy Trƣờng, Đặng Đình Thiện, Trần Huy Phƣơng (1999), Ngữ pháp tiếng Anh, Nxb Giáo dục 45 Hoàng Văn Vân (2002), Ngữ pháp kinh nghiệm cú tiếng Việt mô tả theo quan điểm chức hệ thống, Nxb Khoa học xã hội 46 Bùi Ý - Vũ Thanh Phƣơng (2004), Ngữ pháp tiếng Anh, Nxb Đại học quốc gia Tiếng Anh 47 Alexander L.G Longman (1998), English Grammar, Long man 48 Alexander L.G (1993), Longman Advanced Grammar- Reference and Practice, Longman 49 A.J Thomson, A.V Martinet (1993), A practical English Grammar, Oxford University Press 50 Betty Schrampfer Azar (1992), Understanding and Using English Grammar, Prentice Hall, NewDelhi 51 Cobuild, Collins (1990), English Grammar, Collins Publishers 52 Janes Comyns Carr (2001), Cutting Edge, Starter, Pearson Education Limited 53 Janes Comyns Carr (2001), Cutting Edge, Elementay, Pearson Education Limited 54 Janes Comyns Carr (2001), Cutting Edge, Pre – Intermediate, Pearson Education Limited 55 Janes Comyns Carr (2001), Cutting Edge, Intermediate, Pearson Education Limited 56 John Eastwood (1999), Oxford Practise Grammar, Oxford University Press 57 Liz and John Soars (1993), Headway, Elementary, Oxford University Press 58 Liz and John Soars (1993), Headway, Pre – Intermediate, Oxford University Press 59 Liz and John Soars (1993), Headway, Intermediate Oxford University Press 60 Liz and John Soars (1993), Headway, Upper – Intermediate, Oxford University Press 61 Marcella Frank (1998), Modern English – A Practical reference Guide, Prentice Hall, INC, Englewood Cliff, New Jewsey 62 Raymond Murphy (2009), English grammar in use, Nxb Văn hóa thông tin 63 Steve Elsworth, Elaine Walker (1996), Grammar Practice for Upper Intermediate Students, Longman 64 Stuart Redman with Ellen Shaw (2006), New Vocabulary in use, Nxb trẻ Các trang mạng: http://www.tienganhonline.com/index.php/ http://vi.wiktionary.org/wiki http://www.englishpage.com/prepositions/prepositions.html http://grammar.ccc.commnet.edu/grammar/prepositions.htm http://www.writingcentre.uottawa.ca/hypergrammar/preposit.html http://tailieu.vn/tag/media/preposition.html http://www.better-english.com/grammar/prepositions.htm http://www.englishlanguageguide.com/english/grammar/preposition.asp http://esl.about.com/library/quiz/bl_prepphrase1.htm http://www.yourdictionary.com/grammar-rules/PrepositionalPhrases.html http://donnayoung.org/english/grammar/prepositions.htm http://video.tailieu.vn/xem-media/prepositions-and-prepositionalphrases.3834.html http://www.suite101.com/content/prepositions-in-the-english-languagea98263 PHỤ LỤC Các tác phẩm dùng để phân tích minh họa: STT Tác giả Tác phẩm Viết tắt luận văn Vũ Bằng Tháng 3, rét nàng Bân [VB, TBRNB] Nam Cao Chí Phèo [NC,CP] Đời thừa [NC,ĐT] Sống mòn [NC,SM] Hồ Biểu Chánh Cha nghĩa nặng [HBC,CCNN] Xuân Diệu Đây mùa thu tới [XD,ĐMTT] Anh Đức Đất [AĐ,Đất] Tô Hoài Vợ chồng A Phủ [TH,VCAP] Nguyên Hồng Mợ Du [NH,MD] Nguyễn Khải Một ngƣời Hà Nội [NK,MNHN] Thạch Lam Dƣới bóng hoàng lan [TL,DBHL] Hai đứa trẻ [TL,HĐT] Tiếng sáo thiên thai [TL,TSTT] 10 Kim Lân Vợ nhặt [KL,VN] 11 Thế Lữ Tiếng sáo thiên thai [TL,TSTT] 12 Vũ Trọng Phụng Số đỏ [VTP,SĐ] 13 Xuân Quỳnh Sóng [XQ,Sóng] 14 Nguyễn Trung Thành Rừng xà nu [NTT,RXN] 15 Nguyễn Thi Những đứa [NT,NĐCTGĐ] gia đình 16 Ngô Tất Tố Tắt đèn [NTT,TĐ] 17 Agatha Christie Philomel cottage [3] 18 G.K.Chesterton The invisible man [1] The blue cross [2] Family Affair [4] 19 Margery Allingham ... Giới ngữ chứa In, On, At vị trí 3.2.1.3 Giới ngữ chứa In, On, At cách dùng khác 7 3.2.2 Giới ngữ chứa In, On, At cách biểu đạt tƣơng ứng tiếng Việt 3.2.2.1 Giới ngữ chứa In, On, At với ngữ nghĩa... cụm từ (Phrase) 3.2 Giới ngữ từ phƣơng diện chức ngữ nghĩa (với giới ngữ chứa In, On, At) 3.2.1 Ngữ nghĩa ngữ pháp giới ngữ chứa In, On, At 3.2.1.1 Giới ngữ chứa In, On, At thời gian 3.2.1.2 Giới. .. tƣơng ứng tiếng Việt 3.2.2.2 Giới ngữ chứa In, On, At với ngữ nghĩa không tƣơng ứng đối túy với tiếng Việt 3.2.2.3 Giới ngữ chứa In, On, At với cách biểu đạt yếu tố hƣớng không gian tiếng Việt 3.2.2.4

Ngày đăng: 08/09/2017, 15:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan