Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học cho học sinh lớp 1

55 1.1K 2
Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học cho học sinh lớp 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC =====o0o===== NGÔ THANH QUÝ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỬ DỤNG NGÔN NGỮ TOÁN HỌC CHO HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Toán Tiểu học Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Ngọc Sơn HÀ NỘI, 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC =====o0o===== NGÔ THANH QUÝ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỬ DỤNG NGÔN NGỮ TOÁN HỌC CHO HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Toán Tiểu học Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Ngọc Sơn HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc TS Lê Ngọc Sơn, người Thầy đáng kính, tận tình hướng dẫn, bảo suốt trình thực hoàn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo, cô giáo Khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập, rèn luyện Trường Hà Nội, ngày 26 tháng 04 năm 2017 Tác giả Ngô Thanh Quý BẢNG CỤM TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Giáo viên GV Học sinh HS Ngôn ngữ toán học NNTH Ngôn ngữ tự nhiên NNTN Phương pháp dạy học PPDH DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Bảng đánh giá kết học tập HS 43 Bảng 2: Bảng đánh giá lực sử dụng NNTH HS dạy học toán 44 Bảng 3: Bảng đánh giá hứng thú HS với môn toán 44 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỬ DỤNG NGÔN NGỮ TOÁN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 1.1 Cơ sở lý luận việc phát triển lực sử dụng ngôn ngữ toán học cho học sinh lớp 1.1.1 Ngôn ngữ 1.1.2 Ngôn ngữ toán học 1.1.3 Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học 1.1.4 Nội dung chương trình môn toán lớp 11 1.2 Thực trạng việc phát triển lực sử dụng ngôn ngữ toán học cho học sinh lớp 13 1.2.1 Thực tiễn việc dạy ngôn ngữ toán học cho HS lớp 13 1.2.2 Thực tiễn việc học ngôn ngữ toán học cho HS lớp 14 1.2.3 Bàn luận 14 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỬ DỤNG NGÔN NGỮ TOÁN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 17 2.1 Biện pháp Hình thành tổ chức cho HS lĩnh hội kí hiệu, thuật ngữ toán học 17 2.1.1 Mục đích biện pháp 17 2.1.2 Nội dung cách tiến hành 17 2.1.3 Lưu ý thực 18 2.1.4 Ví dụ minh họa 19 2.2 Biện pháp Rèn luyện cho HS sử dụng NNTH trong dạy học giải toán 21 2.2.1 Mục đích biện pháp 21 2.2.2 Nội dung cách tiến hành 22 2.2.3 Lưu ý thực 24 2.2.4 Ví dụ minh họa 24 2.3 Biện pháp Phát triển kĩ giao tiếp NNTH cho HS lớp 26 2.3.1 Phát triển kĩ nghe - nói học tập toán cho HS 27 2.3.2 Phát triển kĩ đọc - viết cho HS học tập toán 31 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 36 3.1 Mục đích thực nghiệm 36 3.2 Đối tượng, phạm vi 36 3.3 Nội dung thực nghiệm 36 3.4 Tổ chức thực nghiệm 41 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 41 3.5.1 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 41 3.5.2 Kết luận rút từ thực nghiệm sư phạm 45 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Vai trò môn Toán Môn Toán môn học không trang bị cho học sinh tri thức toán học xác mà hình thành học sinh phương pháp suy nghĩ làm việc khoa học Môn toán cung cấp cho học sinh kiến thức ban đầu bản, sở cho trình học tập, sớm hình thành rèn luyện kĩ giúp HS nắm vững kiến thức toán học, tạo cho HS có niềm tin, niềm vui học tập 1.2 Sự cần thiết ngôn ngữ toán học Trong dạy học toán Tiểu học sử dụng đồng thời hai loại ngôn ngữ: NNTN NNTH NNTN NNTH có mối quan hệ chặt chẽ với NNTN sở, tảng để hình thành phát triển NNTH Trong dạy học toán, NNTH không đứng rời rạc, riêng lẻ mà phải liền với NNTN Vì vậy, dạy học toán không dạy NNTH cách riêng biệt mà phải kết hợp NNTN với NNTH, phải chuyển đổi cách uyển chuyển từ NNTN sang NNTH ngược lại, gắn NNTH với thực tế sống phong phú, sinh động để củng cố, rèn luyện, phát triển NNTH NNTH có vai trò quan trọng việc thực mục tiêu dạy học môn toán Tiểu học “ bước đầu phát triển lực tư duy, khả suy luận hợp lý diễn đạt cách phát cách giải vấn đề đơn giản, gần gũi sống 1.3 Ý nghĩa việc phát triển lực sử dụng ngôn ngữ toán học cho học sinh lớp Phát triển lực sử dụng NNTH có vị trí quan trọng chương trình môn toán Tiểu học NNTH không phương tiện giao tiếp GV HS lớp học mà có ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng dạy học môn toán trường tiểu học - NNTH thuộc mục tiêu dạy học môn toán: Luận điểm ẩn tàng yêu cầu rèn luyện tư ngôn ngữ xác nhằm mục tiêu tư dạy học toán Luận điểm tường minh quan hệ “tư tách rời ngôn ngữ, phải diễn với hình thức ngôn ngữ, hoàn thiện trao đổi ngôn ngữ người ngược lại, ngôn ngữ hình thành nhờ tư duy” - NNTH thuộc nội dung dạy học môn toán: Luận điểm khia thác quan điểm “Những kí hiệu, công thức phép biến đổi chúng nghiên cứu tới mức độ định - NNTH thuộc phương pháp dạy học khai thác luận điểm tính trực quan loại NNTH vận dụng phương pháp dạy học trực quan Khi loại ngôn ngữ trực quan tượng trưng môn toán hình vẽ, sơ đồ… có vai trò đặc biệt quan trọng với trình phối hợp cụ thể trừu tượng nhận thức HS 1.4 Thực tế việc phát triển lực sử dụng NNTH Tiểu học Trong thực tiễn dạy học nay, nhiều GV chưa thực quan tâm, tạo môi trường học tập mà HS tập luyện sử dụng xác NNTH GV chưa có biện pháp giúp HS sử dụng hiệu NNTH học tập môn toán Xuất phát từ lý trên, với mong muốn góp phần nâng cao hiệu dạy học môn toán, em định lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Phát triển lực sử dụng ngôn ngữ toán học cho học sinh lớp 1” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu số vấn đề lý luận thực tiễn việc sử dụng NNTH học sinh lớp - Đề xuất biện pháp phát triển lực sử dụng NNTH lớp 1, góp phần nâng cao chất lượng dạy học bước hình thành, phát triển văn hóa toán học cho HS 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ số vấn đề sở lý luận việc phát triển lực NNTH cho HS lớp - Tìm hiểu thực trạng sử dụng NNTH dạy học môn toán lớp - Đề xuất biện pháp sư phạm nhằm sử dụng hiệu NNTH cho HS lớp dạy học môn toán - Thực nghiệm sư phạm nhằm minh họa tính hiệu tính khả thi biện pháp sư phạm đề xuất Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Việc sử dụng NNTH học sinh dạy học môn toán lớp 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian: từ ngày 3/10/2016 đến ngày 3/4/2017 - Không gian: trường tiểu học Thị trấn A - Đông Anh Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận: Cơ sở khoa học việc phát triển lực sử dụng NNTH cho học sinh lớp - Điều tra, quan sát: Chỉ thực trạng việc phát triển lực sử dụng NNTH cho học sinh lớp Thiết kế bảng hỏi GV tiểu học Thiết kế kiểm tra lực sử dụng NNTH HS lớp Dự giờ, quan sát việc sử dụng NNTH giáo viên học sinh Thu thập phân tích số liệu (định tính, định lượng) - Thực nghiệm sư phạm: Tổ chức thực số giải pháp đề xuất GV yêu cầu HS nêu nội dung toán Trong trình thực nghiệm ghi lại nội dung toán HS nêu sau: “Trong vườn có thỏ, có chạy chỗ khác Hỏi số thỏ lại con?” “Trong vườn có thỏ, bỏ Hỏi thỏ?” “Lúc đầu có thỏ, sau thỏ chạy Hỏi lại thỏ?” “Trong sân có thỏ, sau có thỏ chạy Hỏi lại?” Bước 2: Viết lại nội dung toán học vừa đọc Ở bước HS lớp không yêu cầu HS viết lại đầy đủ nội dung toán học vừa đọc thành toán hoàn chỉnh mà yêu cầu HS viết lại tóm tắt nội dung toán học vừa đọc Hơn HS làm quen với toán có lời văn nên GV cần hướng dẫn HS ghi tóm tắt nội dung toán cho đầy đủ ngắn gọn Tóm tắt: Có : thỏ Chạy : thỏ Còn lại : … thỏ? Bước 3: Viết phác họa bước giải vấn đề trình bày giải GV đặt câu hỏi giúp HS xác định phương hướng giải vấn đề + Số thỏ lúc đầu biết chưa? (biết rồi) + Có thỏ? (8 thỏ) + Số thỏ chạy biết chưa? (biết rồi) + Có thỏ ra? (3 thỏ ra) + Bài toán hỏi gì? (hỏi lại thỏ) + Muốn tìm số thỏ lại ta thực phép tính gì? (phép tính trừ) + Từ giúp ta xác định phép tính? (đi ra) Từ HS xác định cách giải vấn đề thực phép tính trừ 34 GV tổ chức cho HS trình bày làm vào vở, HS lên bảng trình bày Bài làm HS sau: Bài giải Số thỏ lại là: - = (con thỏ) Đáp số: thỏ Bước 4: Nhận xét, đánh giá giải GV tổ chức cho HS nhận xét làm bạn cách viết câu lời giải, phép tính đáp số Đây HS học “Giải toán có lời văn” nên GV cần quan tâm đến việc viết câu lời giải HS GV đặt câu hỏi: Em có câu lời giải khác không? GV gọi HS trả lời sau HS khác nhận xét nêu câu lời giải KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 2, khóa luận đề cập đến biện pháp nhằm góp phần phát triển lực sử dụng NNTH cho HS lớp 1đó hình thành tổ chức cho HS lĩnh hội kí hiệu, thuật ngữ toán học; rèn luyện cho HS sử dụng NNTH trong dạy học giải toán; phát triển kĩ giao tiếp NNTH cho HS Với biện pháp trình bày mục tiêu, nội dung cách tiến hành, lưu ý thực biện pháp kèm theo ví dụ minh họa cụ thể nhằm dẫn dắt em theo định hướng phát triển lực người học, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cá nhân HS Qua đó, thực hóa biện pháp đề xuất trên, ứng dụng chúng vào điều kiện thực tế trình dạy học 35 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm tiến hành nhằm mục đích minh họa tính khả thi tính hiệu biện pháp đề xuất việc phát triển lực sử dụng NNTH cho HS dạy học toán lớp 3.2 Đối tượng, phạm vi Phát triển lực sử dụng NNTH cho học sinh lớp 1B trường tiểu học Thị trấn A - Đông Anh - Hà Nội Số lượng HS lớp 1B 46 em Để đối chứng lấy 46 em HS thuộc lớp 1B trường tiểu học Thị trấn A - Đông Anh - Hà Nội 3.3 Nội dung thực nghiệm Căn vào kế hoạch giảng dạy tiểu học nội dung chương trình SGK toán 1, chọn thực hành theo kế hoạch năm học quy định chương trình thực hành quan tâm đến NNTH toán “Giải toán có lời văn” Tiết 82: Giải toán có lời văn (Toán - trang 117) *Chuẩn bị: Thứ nhất: Đánh giá trình độ chung HS lớp 1A 1B Sau tìm hiểu phát triển lực sử dụng NNTH, tiến hành điều tra phương pháp toán lớp 1A, 1B trường tiểu học Thị trấn A - Đông Anh - Hà Nội Trước tiến hành thực hành, để nắm mức độ nhận thức HS hai nhóm: nhóm thực hành, nhóm đối chứng có trò chuyện với GV chủ nhiệm hai lớp Chúng nhận thấy rằng: mức độ nhận thức em tương đối đồng đều, số lượng HS - giỏi, trung bình chênh lệc rõ rệt 36 Thứ hai: Xác định mục tiêu, yêu cầu cần đạt bài: - Kiến thức: + HS bước đầu làm quen hình thành bước giải toán có lời văn + Rèn luyện cho HS khả sử dụng NNTH dạy học giải toán có lời văn + Hình thành cho HS cách viết câu lời giải đúng, ngắn gọn, đủ ý + Tập luyện cho HS hình thành phép tính thực phép tính - Kĩ năng: + HS bước đầu tự giải giải toán có lời văn + Rèn luyện kĩ trình bày giải cho HS - Thái độ: + Hứng thú với học, yêu thích môn toán + Rèn luyện tính chăm chỉ, cẩn thận Thứ ba: Chuẩn bị đồ dùng cần thiết - Tranh minh họa kiểm tra cũ, dạy trò chơi - Bảng phụ có ghi phần tóm tắt tập Thứ tư: soạn giáo án, quy trình lên lớp cách thực hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định tổ chức - Hát Kiểm tra cũ Bài a) Giới thiệu - Lắng nghe b) Bài HĐ1: Tổ chức cho HS lĩnh hội cách giải toán có lời văn cách trình bày giải *Giới thiệu cách giải toán - GV treo tranh có ghi đề toán GV 37 nêu toán - Gọi HS đọc lại đề toán - GV đặt câu hỏi: - Nhà An có gà, mẹ mua + Bài toán cho biết gì? thêm gà + Lúc đầu nhà An có gà? - gà - GV gạch chân cụm từ “có gà” + Mẹ mua thêm gà? - Mẹ mua thêm gà - GV gạch chân cụm từ “thêm gà” - Hỏi nhà An có tất + Bài toán hỏi gì? gà? - GV gạch chân từ “tất cả”, “con gà” Tóm tắt: Có : gà - GV hướng dẫn HS nhìn vào từ gạch Thêm chân ghi tóm tắt toán Có tất : … gà? : gà - GV yêu cầu HS nhìn vào tóm tắt đọc đề toán - Thực phép tính cộng: - Muốn biết nhà An có tất gà ta + - Từ “thêm”, từ “tất cả” làm nào? - Dựa vào từ ngữ để biết phải thực - gà phép tính cộng? - Vậy nhà An có tất gà? *Hướng dẫn HS trình bày giải - Viết câu lời giải - Nhà An có tất số gà + GV hình thành cách viết câu lời giải là: + GV đưa ví dụ câu lời giải, yêu cầu - Số gà nhà An có tất là: HS đưa câu lời giải - Nhà An có tất là: + GV viết câu lời giải HS lên bảng, - Có tất số gà là: GV nhận xét hướng dẫn HS chọn câu lời giải ngắn gọn, đủ ý - Phép tính cộng: + = 38 - Viết phép tính + Để biết nhà An có tất gà ta thực phép tính gì? + Nêu phép tính + GV hướng dẫn HS viết phép tính bên câu lời giải thụt vào so với câu lời giải + GV hướng dẫn HS cách ghi đơn vị toán - Viết đáp số GV hướng dẫn ghi đáp số toán Bài giải - HS đọc giải Nhà An có tất số gà là: + = (con gà) Đáp số: gà - GV yêu cầu HS đọc lại toàn giải - bước - GV vào phần giải đặt + Bước 1: Viết câu lời giải + Bước 2: Viết phép tính câu hỏi + Trình bày giải toán có lời văn gồm + Bước 3: Viết đáp số bước? - HS nhận xét + Bước gì? - HS quan sát + Bước gì? + Bước gì? - GV yêu cầu HS nhận xét - GV treo bảng phụ có ghi bước yêu - An có bóng cầu HS đọc - Bình có bóng HĐ2: Thực hành luyện tập - Cả hai bạn có bóng? Bài Tóm tắt: 39 - GV yêu cầu HS gạch chân câu trả lời An có : bóng câu hỏi sau: Bình có : bóng + An có bóng? Cả hai bạn có : … bóng? + Bình có bóng? Bài giải + Bài toán hỏi gì? Cả hai bạn có số bóng là: - GV yêu cầu HS nhìn vào từ gạch chân + = (quả bóng) Đáp số: hoàn thiện tóm tắt hình thành phép tính bóng - HS đọc đề - HS thảo luận - GV gọi HS đọc tóm tắt giải - Lúc đầu tổ em có bạn, sau có thêm bạn Hỏi tổ em có tất bạn? Bài Tóm tắt: - GV yêu cầu HS đọc đề Có : bạn - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để gạch Thêm chân từ mang chức toán học : bạn Có tất : … bạn? - Các nhóm trình bày kết Bài giải Tổ em có tất số bạn là: - GV tổ chức cho HS hoàn thành tóm tắt + = (bạn) Đáp số: bạn trình bày giải - HS nhận xét - bước + Bước 1: Viết câu lời giải + Bước 2: Viết phép tính + Bước 3: Viết đáp số - HS lắng nghe 40 - GV nhận xét HĐ3: Củng cố, dặn dò - Trình bày giải toán có lời văn gồm bước? Đó bước nào? - Về nhà làm tập chuẩn bị sau Thứ năm: kiểm tra trình độ nhận thức HS Sau tiến hành dạy học, để nắm nhận thức HS sau học, tiến hành cho kiểm tra hình thức giấy 3.4 Tổ chức thực nghiệm Dạy học theo thiết kế giáo án bài: Giải toán có lời văn Tại lớp 1B trường tiểu học Thị trấn A - Đông Anh - Hà Nội 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 3.5.1 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 3.5.1.1 Kết định tính Đánh giá định tính kết thực nghiệm dựa vào như: Biên dự giờ, phiếu học tập thực trình thực nghiệm, tập, qua dự giờ, quan sát học, nhận xét, trao đổi đánh giá GV sau dạy HS có tiến rõ rệt sử dụng NNTH Ví dụ, HS viết kí hiệu liên kết kí hiệu không bị nhầm, HS đọc hình ảnh, hình vẽ trực quan xác hơn, sử dụng từ ngữ phong phú Có thể minh họa kết thực phiếu học tập HS lớp 1B: Lúc đầu tổ em có bạn, sau có bạn chạy đến Hỏi tổ em có tất bạn? Lúc đầu tổ em có bạn, sau có thêm bạn Hỏi tổ em có tất bạn? 41 Cùng tranh, nội dung toán học có HS dùng từ “thêm”, có HS dùng từ “chạy đến” toán từ thêm, chạy đến mang nghĩa cộng vào Qua cho thấy HS bắt đầu biết cách sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt nội dung toán học Vấn đề chuyển dịch ngôn ngữ HS học tập toán tốt lớp đối chứng HS chuyển dịch từ ngôn ngữ viết thông thường sang kí hiệu toán học học tập mạch kiến thức Số học cách xác, không mắc lỗi sai ngôn ngữ Ví dụ : Hai mươi ba, bốn mươi, ba mươi ba, chín mươi tám, sáu mươi hai, tám mươi lăm, bảy mươi mốt, sáu mươi sáu, ba mươi tư, trăm 23, 40, 33, 98, 62, 85, 71, 66, 34, 100 Trong trình thực nghiệm thấy rõ tiến HS giải toán có lời văn việc viết câu lời giải Ban đầu cách diễn đạt câu lời giải HS chưa tốt, hình thành phép tính giải toán chưa xác qua trình tập luyện câu lời giải làm HS đa dạng, không bị dập khuôn chất lượng làm nâng lên Ví dụ, HS lớp thực nghiệm giải toán “cành có chim, cành có chim Hỏi hai cành có tất chim?” câu lời giải cho toán HS diễn đạt theo nhiều cách khác nhau, việc hình thành thực phép tính xác, xác định đơn vị vủa toán HS1: Có tất số chim là: + = (con chim) Đáp số: chim HS2: Cả hai cành có số chim là: + = (con chim) Đáp số: chim 42 HS3: Số chim hai cành có là: + = (con chim) Đáp số: chim HS4: Cả hai cành có tất số chim là: + = (con chim) Đáp số: chim Ngoài ra, GV tham gia thực nghiệm thấy HS sử dụng NNTH học tập mạch nội dung thành thạo hơn, hạn chế nhiều sai lầm học tập Trong giải toán có lời văn HS tóm tắt xác hơn, hiểu ý nghĩa toán học từ ngữ cảnh toán, không lúng túng viết câu lời giải hay hình thành phép tính HS sử dụng từ, thuật ngữ kí hiệu toán học xác trao đổi, tranh luận hay trình bày giải Kết học tập HS có tiến rõ rệt 3.5.1.2 Kết định lượng Trong trình ứng dụng thực nghiệm sư phạm, nhờ kiên trì, bền bỉ áp dụng biện pháp dạy học nhằm phát triển lực sử dụng NNTH cho HS lớp đạt thành khả quan, HS thành thạo việc thực NNTH Kết thể rõ qua bảng thành tích mà HS trường tiểu học Thị trấn A - Đông Anh - Hà Nội (khối 1) đạt kiểm tra đợt, cuối đợt ứng dụng sư phạm sau: Bảng 1: Bảng đánh giá kết học tập HS (92 HS) Giỏi Khá Trung bình Yếu HS đạt điểm - 10 HS đạt điểm - HS đạt điểm - HS đạt điểm Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 35 38,04 42 45,65 15 16,31 0 43 Bảng 2: Bảng đánh giá NL sử dụng NNTH HS dạy học toán (92 HS) Các mức độ Không có giải pháp Có sáng tạo Có giải pháp thực giải pháp HS % HS % HS % Trước ƯDSP 14 15,22 60 65,22 18 19,56 Sau ƯDSP 3,26 68 73,91 21 22,83 Bảng 3: Bảng đánh giá hứng thú HS với môn toán (92 HS) Mức độ Đam mê Yêu thích Thích Bình thường Trước ƯDSP 16 46 21 Sau ƯDSP 21 59 Qua kết thu nhận vui mừng HS hào hứng, sôi tham gia tiết học toán hơn, em biết cách nhìn nhận vấn đề, phát vấn đề tìm cách giải vấn đề cách hiệu Kĩ giải toán HS nâng cao cách rõ rệt, nhanh hơn, xác Điều quan trọng HS thấy yêu thích môn toán, cảm thấy toán học có nhiều ứng dụng thực tiễn đời sống hàng ngày em Muốn truyền đạt cho HS cách giải toán (tình huống) liên quan đến NNTH, người GV phải nghiên cứu, đọc nhiều tài liệu, sách tham khảo để tìm dạng tập theo nội dung kiến thức khác Sau xếp toán theo thứ tự từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp theo chuẩn kiến thức, kĩ lớp Dạy toán liên quan đến NNTH yêu cầu HS phải huy động nhiều mảng kiến thức khác Để HS dễ hiểu, GV phải phối hợp nhiều phương pháp giảng dạy, đặc biệt phải phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo 44 HS GV người giúp đỡ, hướng dẫn HS tìm cách giải vấn đề, tìm nhiều cách giải khác Dạy cho HS biết cách phân tích, quan sát kiện đề đưa ra, tìm mối liên hệ kiện đó, cách suy luận logic để giải vấn đề cách chặt chẽ, hiệu Ngoài tiết học theo phân phối chương trình toán lớp 1, GV nên tổ chức cho HS làm toán mở rộng NNTH, tuần - tiết Đối với HS giỏi, GV nên cho HS giải lượng toán nhiều hơn, GV hướng dẫn, gợi mở toán khó Kiểm tra thường xuyên để phát lỗi sai HS để kịp thời hướng dẫn HS sửa sai Đối với HS trung bình yếu, GV nên cho HS làm tập với lượng hơn, phù hợp với trình độ em GV dành nhiều thời gian cho em việc hướng dẫn, giúp đỡ HS cần thiết Thường xuyên tổ chức hoạt động nhóm toán khó, cần bàn bạc, thảo luận để đến giải pháp phù hợp Sau đó, HS tự giải toán vào Đồng thời, GV nên khuyến khích động học tập em cách đắn, học kiến thức, kĩ thân mình, sau giúp ích cho người khác, học điểm số, bố mẹ khen, hay mục đích hưởng thụ cá nhân khác Với đặc điểm nhận thức HS tiểu học: dễ nhớ, nhanh quên, tư trực quan nên GV phải thường xuyên cho HS luyện tập cách có hệ thống, trước sở cho tính toán, giải vấn đề sau Đặc biệt, GV nên quan tâm sát tới việc nhận xét, chấm kiểm tra HS, kịp thời đưa biện pháp giúp đỡ HS tiến 3.5.2 Kết luận rút từ thực nghiệm sư phạm Trên vài biện pháp dạy học theo định hướng lực sử dụng NNTH cho HS lớp Sau trình ứng dụng sư phạm thời gian thực tập trường tiểu học Thị trấn A, rút kết luận sau: Muốn giảng dạy tốt NNTH, người GV phải nắm kiến thức chuyên môn, hiểu 45 rõ phương pháp dạy học theo định hướng lực cho HS Khi giảng dạy, phải có sức hút lời giảng mình, tạo không khí lớp học thật thoải mái để gây hứng thú cho người học học GV phải nắm trình độ HS để có phương pháp giảng dạy hiệu nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo em, qua phát triển lực toán học lực cần thiết đối người HS Tổ chức lớp học khéo léo, thu hút tập trung ý em khoảng thời gian lâu Động viên, khuyến khích em kịp thời tiến HS, đặc biệt HS trung bình Qua việc nghiên cứu thực biện pháp giảng dạy theo định hướng giải vấn đề cho HS NNTH, thấy em giải toán không khó, HS chủ động tìm hướng giải cho toán vấn đề mà GV đặt KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 3, nêu mục đích, đối tượng phạm vi, nội dung, cách tổ chức kết thực nghiệm sư phạm Do hạn chế mặt thời gian, điều kiện, lực thân nên “Phát triển lực sử dụng ngôn ngữ toán học cho học sinh lớp 1” thực nghiệm qua tiết dạy “Giải toán có lời văn” Trong tiết học này, quan tâm đến biện pháp đề xuất chương Học sinh biết hình thành lĩnh hội thuật ngữ toán học, rèn luyện khả giải toán có lời văn phát triển kĩ giao tiếp cho em Kết thực nghiệm sư phạm phần mong muốn 46 KẾT LUẬN Khóa luận đạt số kết sau: - Nghiên cứu số vấn đề dạy học toán lớp việc phát triển lực sử dụng NNTH - Tìm hiểu đặc điểm học NNTH HS lớp trường Tiểu học Trị trấn A - Đông Anh - Hà Nội thực trạng dạy học NNTH - Dựa vào sở lí luận sở thực tiễn, khóa luận đề xuất số biện pháp để phát triển lực sử dụng NNTH minh họa ví dụ cụ thể - Nghiên cứu cho thấy, trình dạy học GV nên áp dụng PPDH giải vấn đề vào lên lớp, giúp HS tích cực, chủ động, sáng tạo, khám phá tri thức - Khóa luận tổ chức ứng dụng sư phạm để minh họa tính khả thi, hiệu biện pháp đưa chương 2, bước đầu có kết đáng khích lệ Điều tạo cho niềm vui, niềm phấn khởi để không dừng lại đề tài mà tiếp tục nghiên cứu, ứng dụng kết nghiên cứu vào nghiệp dạy học sau trường, góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng dạy học, cố gắng nghiên cứu sâu sở lí luận, thực tiễn, đưa biện pháp dạy học phát triển lực sử dụng NNTH, truyền đạt tới HS PPDH nhất, tiến có hiệu cao Do hạn chế lực thân điều kiện, hoàn cảnh có giới hạn nên khóa luận chắn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý chân tình từ phía thầy cô bạn để vấn đề nghiên cứu hoàn thiện 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình Tiểu học ban hành kèm theo định số 43/2001/ QĐ - BGDĐT, ngày tháng 11 năm 2001 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội [2] Vũ Quốc Chung, Đào Thái Lai, Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Lan, Nguyễn Hùng Quang, Lê Ngọc Sơn (2007), Phương pháp dạy học Toán Tiểu học, Nxb Giáo dục Nxb Đại học Sư phạm [3] G Poolia (1977), Toán học suy luận có lý, Nxb Giáo dục [4] Đỗ Đình Hoan (Chủ biên, 2003), Sách giáo viên Toán 1, Nxb Giáo dục [5] Đỗ Đình Hoan (Chủ biên, 2012), Sách giáo khoa Toán 1, Nxb Giáo dục [6] Đặng Vũ Hoạt, Phó Đức Hòa (2014), Giáo trình Giáo dục học Tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm [7] Nguyễn Hữu Hợp (2013), Lý luận dạy học Tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm [8] Nguyễn Bá Kim (2015), Phương pháp dạy học môn Toán, Nxb Đại học Sư phạm [9] Lê Văn Hồng (2015), Phát triển lực sử dụng ngôn ngữ toán học học sinh việc chuẩn bị sinh viên sư phạm, Tạp chí Toán học nhà trường, số 2, tháng 9/2015, trang 20 [10] Đỗ Hoàng Mai, Lê Ngọc Sơn, Trần Ngọc Lan (2016), Những tình dạy học nhằm phát triển lực toán học cho học sinh tiểu học, Tạp chí Giáo dục, số 4, tháng 1/2016, trang 18 [11] Lê Ngọc Sơn, Nguyễn Thu Thủy (2016), Những tình dạy học số học lớp theo định hướng phát triển lực học sinh, Tạp chí Toán học nhà trường, số 5, tháng 3/2016, trang [12] Nguyễn Dương Hoàng (2016), Rèn luyện tư logic ngôn ngữ toán học cho học sinh dạy học hình học trường trung học sở, Tạp chí Toán học nhà trường, số 5, tháng 3/2016, trang 13 48 ... TRẠNG CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỬ DỤNG NGÔN NGỮ TOÁN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 1. 1 Cơ sở lý luận việc phát triển lực sử dụng ngôn ngữ toán học cho học sinh lớp 1. 1 .1 Ngôn ngữ 1. 1 .1. 1 Khái niệm Theo... SINH LỚP 1. 1 Cơ sở lý luận việc phát triển lực sử dụng ngôn ngữ toán học cho học sinh lớp 1. 1 .1 Ngôn ngữ 1. 1.2 Ngôn ngữ toán học 1. 1.3 Năng lực sử dụng. .. ngôn ngữ toán học cho HS lớp 13 1. 2.2 Thực tiễn việc học ngôn ngữ toán học cho HS lớp 14 1. 2.3 Bàn luận 14 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỬ DỤNG NGÔN NGỮ TOÁN HỌC CHO

Ngày đăng: 08/09/2017, 11:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan