Soạn bài lớp 9: Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới

3 193 0
Soạn bài lớp 9: Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 102 chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới -------- Vũ Khoan A- Mục tiêu cần đạt - Kiến thức Giúp học sinh hiểu đợc nội dung bài viết, những điểm mạnh, điểm yếu trong tính cách và thói quen của con ngời Việt Nam. Những yêu cầu hình thành những đức tính và thói quen khi đất nớc vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thế kỷ mới. - Kỹ năng : Rèn kỹ năng phân tích tìm hiểu luận điểm, luận cứ và cách lập luận của bài viết. - Thái độ : Có ý thức tu dỡng bản thân. B- Chuẩn bị : - Nâng cao ngữ văn - Các câu hỏi trắc nghiệm. C- Lên lớp : 1- Kiểm tra : Kiểm tra trong giờ 2- Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1 : -HS đọc chú thích (*) SGK. GV giới thiệu : Vũ Khoan nhà hoạt động chính trị, nhiều năm là Thứ trởng Bộ ngoại giao. Bài viết đăng trên báo Tia sáng 2001. Là một bài nghị luận với đề tài : vừa có tính cấp thiết vừa có tính lâu dài, vừa là của đất nớc, vừa là của từng ngời, vừa là bài xã luận, vừa là văn bản chỉ đạo, vừa là ý kiến riêng, vừa là ý kiến của cán bộ cấp cao, vừa có tính chất vấn đề đời sống, vừa có tính chất vấn đề t tởng đạo lý. Đặc biệt chứa đựng triết lý nhân văn có giá trị muôn thuở : Con ng ời quyết định tất cả . - HS đọc văn bản và tóm tắt từng phần ? (1) Đặt vấn đề : Lớp trẻ Việt Nam cần nhận ra những cái mạnh, cái yếu của con ngời Việt Nam để rèn những thói quen tốt khi bớc vào nền kinh tế mới. I- Đọc Tìm hiểu chung : 1- Tác giả : - Vũ Khoan - Bài viết: Chuẩn bị hành trang 2- Tóm tắt bài viết : - Đặt vấn đề : (2) Giải quyết vấn đề : - Luận điểm 1 : trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con ngời là quan trọng nhất. - Luận điểm 2 : Bối cảnh của thế giới hiện nay và những mục tiêu nhiệm vụ nặng nề của đất nớc. - Luận điểm 3 : Những điểm mạnh, yếu của con ngời Việt Nam cần nhận rõ khi bớc vào nền kinh tế thế kỷ mới. (3) Kết thúc vấn đề : Yêu cầu đối với thế hệ trẻ : Bớc vào thế kỷ mới . nhỏ nhất. - Nhận xét về bố cục bài viết ? Bắt đầu là nêu thời điểm chuyển giao thể kỷ và yêu cầu chuẩn bị hành trang -> Khẳng định chuẩn bị hành trang quan trọng nhất là con ngời (sự chuẩn bị này đặt vào bối cảnh thế giới và đối chiếu với mục tiêu nhiệm vụ trớc mắt của đất nớc) -> từ đó nhận rõ điểm mạnh, điểm yếu của ngời VN -> Kết thúc bẳng việc nêu ra yêu cầu với thế hệ trẻ. * hoạt động 2 : - Tác giả đã đặt vấn đề nh thế nào ? Vấn đề đó có ý nghĩa nh thế nào trong hoàn cảnh thực tại ? + Vấn đề đợc đặt ra ngay ở câu đầu tiên Lớp trẻ . kinh tế mới. Nhận rõ điểm mạnh phát huy, điểm yếu khắc phục là điều cần thiết để phát triển, nếu không muốn tụt hậu. Với dân tộc ta thì càng cần thiết vì ta đang công cuộc xây dựng, phát triển trong xu thế hội nhập, nền kinh tế toàn cầu hóa -> Mang tính lâu dài : quá trình đi lên của đất nớc. + Mang tính thời sự : chuyển giao thế kỷ. + Đối tợng đợc quan tâm là lớp trẻ * hoạt động 3 : - Luận điểm 1 đợc tác giả phân tích nh thế nào ? triển khai bằng mấy luận cứ ? + Từ cổ chí kim bao giờ con ngời cũng là động lực phát triển của lịch sử. + Trong thời kỳ nền kinh tế tri thức phát triển mạnh thì vai trò của con ngời càng nổi trội. - Bối cảnh thế giới hiện nay là gì ? Mục tiêu và nhiệm vụ của chúng ta, Soạn bài: Chuẩn bị hành trang vào kỷ CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỶ MỚI I KIẾN THỨC CƠ BẢN Người Việt Nam có nhiều phẩm chất tốt đẹp, lòng yêu nước, đức tính cần cù, dũng cảm, tinh thần "lá lành đùm rách", "thương người thể thương thân" Đó phẩm chất không phủ nhận chúng kiểm nghiệm khẳng định lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Tuy nhiên, không toàn vẹn, với phẩm chất cần phát huy, người Việt Nam có mặt hạn chế cần sửa đổi Nhận thức mặt mạnh để phát huy, đồng thời nhận thức mặt yếu cần khắc phục điều cần thiết để người nói riêng cộng đồng Việt Nam nói chung vươn lên tự hoàn thiện mình, không ngừng tiến để đáp ứng yêu cầu lịch sử đất nước Bài viết Phó Thủ tướng Vũ Khoan dịp mở đầu kỷ nêu cách xác kịp thời vấn đề thiết thực người Việt Nam, đặc biệt hệ trẻ, lực lượng định thành công công xây dựng đất nước kỷthể xác định lại dàn ý viết sau: Bài viết nêu bốn ý lớn, ý lại cụ thể hoá hệ thống luận cứ, dẫn chứng sinh động: - Chuẩn bị hành trang vào kỷ quan trọng chuẩn bị thân người - Bối cảnh giới mục tiêu, nhiệm vụ nặng nề đất nước - Những mạnh, yếu người Việt Nam cần nhận thức rõ trình xây dựng kinh tế Tác giả viết văn vào đầu năm 2001, đất nước ta toàn giới bước vào năm kỷ Đây thời điểm chuyển giao hai kỷ, hai thiên niên kỷ Ở nước ta, công đổi cuối kỷ trước thu thành định, bước sang kỷ với mục tiêu vô quan trọng, tiếp tục phát huy thành đạt được, kết hợp với truyền thống văn hoá, lịch sử lâu đời để đưa nước ta tiến nhanh, tiến mạnh đường công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Trong viết này, tác giả nêu vấn đề hệ trọng: cần nhận thức làm việc để chuẩn bị hành trang vào kỷ mới? Vấn đề ý nghĩa thời thời điểm chuyển giao kỷ mà có ý nghĩa lâu dài trình lên đất nước để đáp ứng nhiệm vụ nặng nề mà lịch sử dân tộc giao phó, người Việt Nam nói chung lớp trẻ Việt Nam nói riêng không nhận thức rõ mặt mạnh điểm hạn chế để vừa phát huy mặt tích cực, đồng thời khắc phục, sửa chữa mặt yếu kém, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí không ngừng hoàn thiện mình, xứng đáng chủ nhân đất nước Trong hành trang vào kỷ mới, chuẩn bị thân người quan trọng nhất, vì: - Con người động lực phát triển lịch sử - Trong thời kỳ kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ, người lại có vai trò bật Trong phát triển chung giới, khoa học, kỹ thuật có tốc độ phát triển vô mạnh mẽ, giao thoa, hội nhập ngày sâu rộng kinh tế, đất nước ta nói chung hệ nói riêng đứng trước nhiệm vụ vô trọng đại, đồng thời giải ba nhiệm vụ: thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu kinh tế nông nghiệp, đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đồng thời nhanh chóng tiếp cận với kinh tế tri thức Khi nêu ưu điểm nhược điểm người Việt Nam, tác giả không làm phép liệt kê giản đơn từ ưu điểm đến nhược điểm mà nêu ưu điểm, tác giả lại đề cập đến nhược điểm Điều đáng ý ưu điểm nhược điểm đặt yêu cầu xây dựng phát triển đất nước Cụ thể: - Thông minh, nhạy bén thiếu kiến thức bản, kiến thức thực hành - Cần cù, sáng tạo thiếu đức tính tỉ mỉ, không coi trọng nghiêm ngặt quy trình công nghệ, chưa quen với cường độ lao động khẩn trương - Có tinh thần đoàn kết, đùm bọc lẫn đồng thời lại thường đố kị công việc - Bản tính thích ứng nhanh lại có nhiều hạn chế thói quen, nếp nghĩ, quen bao cấp, sùng ngoại có lại ngoại đến mức cực đoan, khôn vặt, giữ chữ "tín" Thông thường, sách báo phương tiện thông tin đại chúng, nói đến phẩm chất người Việt Nam, người ta đề cập đến tốt, đến yếu tố tích cực, đáng biểu dương, học tập Cách ca ngợi chiều yếu tố tích cực, chí cần thiết muốn phát huy sức mạnh dân tộc chiến đấu chống quân xâm lược, thống Tổ quốc Tuy nhiên, điều lặp lặp lại khiến đánh giá lực phẩm chất mình, dẫn đến thái độ ngộ nhận, tự thoả mãn, không chịu học hỏi người khác Bài viết mang đến cho bạn đọc cảm giác bất ngờ Tác giả không ca ngợi chiều, không toàn phê phán cách cực đoan mà nhìn nhận song song, đối chiếu đánh giá điểm mạnh điểm yếu người Việt Nam quan hệ với công việc, yêu cầu phát triển xã hội Đó đánh giá khách quan khoa học, xuất phát từ thiện chí tác giả muốn để nhìn nhận cách đắn, chân thực, ý thức mặt tốt mặt chưa tốt để phát huy sửa đổi II RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Rèn kĩ sử dụng từ ngữ: Trong văn bản, tác giả sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ: "nước đến chân nhảy", "trâu buộc ghét trâu ăn", "liệu cơm gắp mắm", "bóc ngắn cắn dài" Việc sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ dân gian khiến cho viết thêm phần sinh động, cụ thể, giàu ý nghĩa VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Soạn bài Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Người Việt Nam chúng ta có nhiều phẩm chất tốt đẹp, đó là lòng yêu nước, là đức tính cần cù, dũng cảm, là tinh thần “lá lành đùm lá rách”, “thương người như thể thương thân”… Đó là những phẩm chất không ai có thể phủ nhận bởi chúng đã được kiểm nghiệm và khẳng định trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc. Tuy nhiên, không ai có thể toàn vẹn, cùng với những phẩm chất cần luôn được phát huy, người Việt Nam chúng ta vẫn có những mặt hạn chế cần sửa đổi. Nhận thức được những mặt mạnh để phát huy, đồng thời cũng nhận thức được những mặt còn yếu kém cần khắc phục là điều hết sức cần thiết để mỗi con người nói riêng và cộng đồng Việt Nam nói chung vươn lên tự hoàn thiện mình, không ngừng tiến bộ để đáp ứng những yêu cầu mới của lịch sử đất nước. 2. Bài viết của Phó Thủ tướng Vũ Khoan trong dịp mở đầu thế kỷ mới đã nêu ra một cách chính xác và kịp thời những vấn đề thiết thực đối với con người Việt Nam, đặc biệt là thế hệ trẻ, lực lượng quyết định sự thành công của công cuộc xây dựng đất nước trong thế kỷ mới. 3. Có thể xác định lại dàn ý của bài viết như sau: Bài viết nêu ra bốn ý lớn, mỗi ý lại được cụ thể hoá bằng một hệ thống luận cứ, dẫn chứng khá sinh động: - Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới thì quan trọng nhất là sự chuẩn bị bản thân con người. - Bối cảnh của thế giới hiện nay và những mục tiêu, nhiệm vụ nặng nề của đất nước. - Những cái mạnh, cái yếu của người Việt Nam cần được nhận thức rõ trong quá trình xây dựng nền kinh tế mới. 4. Tác giả viết bài văn này vào đầu năm 2001, khi đất nước ta cùng toàn thế giới bước vào năm đầu tiên của thế kỷ mới. Đây là thời điểm chuyển giao giữa hai thế kỷ, hai thiên niên kỷ. Ở nước ta, công cuộc đổi mới bắt đầu từ cuối thế kỷ trước đã thu được những thành quả nhất định, chúng ta bước sang thế kỷ mới với những mục tiêu vô cùng quan trọng, đó là tiếp tục phát huy những thành quả đạt được, kết hợp với những truyền thống văn hoá, lịch sử lâu đời để đưa nước ta tiến nhanh, tiến mạnh trên con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Trong bài viết này, tác giả đã nêu ra một vấn đề hệ trọng: chúng ta cần nhận thức như thế nào và làm những việc gì để chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới? Vấn đề ấy không chỉ có ý nghĩa thời sự trong thời điểm chuyển giao thế kỷ mà còn có ý nghĩa lâu dài đối với cả quá trình đi lên của đất nước bởi vì để đáp ứng những nhiệm vụ nặng nề mà lịch sử và dân tộc đã giao phó, con người Việt Nam nói chung và lớp trẻ Việt Nam nói riêng không thể không nhận thức rõ những mặt mạnh cũng như những điểm còn hạn chế của mình để vừa phát huy những mặt tích cực, đồng thời khắc phục, sửa chữa những mặt còn yếu kém, không ngừng hoàn thiện mình, xứng đáng là chủ nhân của đất nước. 5. Trong I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Người Việt Nam chúng ta có nhiều phẩm chất tốt đẹp, đó là lòng yêu nước, là đức tính cần cù, dũng cảm, là tinh thần “lá lành đùm lá rách”, “thương người như thể thương thân”… Đó là những phẩm chất không ai có thể phủ nhận bởi chúng đã được kiểm nghiệm và khẳng định trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc. Tuy nhiên, không ai có thể toàn vẹn, cùng với những phẩm chất cần luôn được phát huy, người Việt Nam chúng ta vẫn có những mặt hạn chế cần sửa đổi. Nhận thức được những mặt mạnh để phát huy, đồng thời cũng nhận thức được những mặt còn yếu kém cần khắc phục là điều hết sức cần thiết để mỗi con người nói riêng và cộng đồng Việt Nam nói chung vươn lên tự hoàn thiện mình, không ngừng tiến bộ để đáp ứng những yêu cầu mới của lịch sử đất nước. 2. Bài viết của Phó Thủ tướng Vũ Khoan trong dịp mở đầu thế kỷ mới đã nêu ra một cách chính xác và kịp thời những vấn đề thiết thực đối với con người Việt Nam, đặc biệt là thế hệ trẻ, lực lượng quyết định sự thành công của công cuộc xây dựng đất nước trong thế kỷ mới. 3. Có thể xác định lại dàn ý của bài viết như sau: Bài viết nêu ra bốn ý lớn, mỗi ý lại được cụ thể hoá bằng một hệ thống luận cứ, dẫn chứng khá sinh động: - Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới thì quan trọng nhất là sự chuẩn bị bản thân con người. - Bối cảnh của thế giới hiện nay và những mục tiêu, nhiệm vụ nặng nề của đất nước. - Những cái mạnh, cái yếu của người Việt Nam cần được nhận thức rõ trong quá trình xây dựng nền kinh tế mới. 4. Tác giả viết bài văn này vào đầu năm 2001, khi đất nước ta cùng toàn thế giới bước vào năm đầu tiên của thế kỷ mới. Đây là thời điểm chuyển giao giữa hai thế kỷ, hai thiên niên kỷ. Ở nước ta, công cuộc đổi mới bắt đầu từ cuối thế kỷ trước đã thu được những thành quả nhất định, chúng ta bước sang thế kỷ mới với những mục tiêu vô cùng quan trọng, đó là tiếp tục phát huy những thành quả đạt được, kết hợp với những truyền thống văn hoá, lịch sử lâu đời để đưa nước ta tiến nhanh, tiến mạnh trên con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Trong bài viết này, tác giả đã nêu ra một vấn đề hệ trọng: chúng ta cần nhận thức như thế nào và làm những việc gì để chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới? Vấn đề ấy không chỉ có ý nghĩa thời sự trong thời điểm chuyển giao thế kỷ mà còn có ý nghĩa lâu dài đối với cả quá trình đi lên của đất nước bởi vì để đáp ứng những nhiệm vụ nặng nề mà lịch sử và dân tộc đã giao phó, con người Việt Nam nói chung và lớp trẻ Việt Nam nói riêng không thể không nhận thức rõ những mặt mạnh cũng như những điểm còn hạn chế của mình để vừa phát huy những mặt tích cực, đồng thời khắc phục, sửa chữa những mặt còn yếu kém, không ngừng hoàn thiện mình, xứng đáng là chủ nhân của đất nước. 5. Trong hành trang vào thế kỷ mới, sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất, bởi vì: - Con người bao giờ cũng là động lực phát triển của lịch sử. - Trong thời kỳ nền kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ, con người lại càng có vai trò nổi bật. 6. Trong sự phát triển chung của thế giới, khi khoa học, kỹ thuật có tốc độ phát triển vô cùng mạnh mẽ, sự giao thoa, hội nhập ngày càng sâu rộng giữa các nền kinh tế, đất nước ta nói chung và các thế hệ hiện tại nói riêng đang đứng trước những nhiệm vụ vô cùng trọng đại, đó là đồng thời giải quyết ba nhiệm vụ: thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu của nền kinh tế nông nghiệp, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đồng thời nhanh chóng tiếp cận với nền kinh tế tri thức. 7. Khi nêu ra những ưu điểm và nhược điểm của người Việt Nam, tác giả đã không Soạn bài Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới, tóm tắt bài Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Người Việt Nam chúng ta có nhiều phẩm chất tốt đẹp, đó là lòng yêu nước, là đức tính cần cù, dũng cảm, là tinh thần “lá lành đùm lá rách”, “thương người như thể thương thân”… Đó là những phẩm chất không ai có thể phủ nhận bởi chúng đã được kiểm nghiệm và khẳng định trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc. Tuy nhiên, không ai có thể toàn vẹn, cùng với những phẩm chất cần luôn được phát huy, người Việt Nam chúng ta vẫn có những mặt hạn chế cần sửa đổi. Nhận thức được những mặt mạnh để phát huy, đồng thời cũng nhận thức được những mặt còn yếu kém cần khắc phục là điều hết sức cần thiết để mỗi con người nói riêng và cộng đồng Việt Nam nói chung vươn lên tự hoàn thiện mình, không ngừng tiến bộ để đáp ứng những yêu cầu mới của lịch sử đất nước. 2. Bài viết của Phó Thủ tướng Vũ Khoan trong dịp mở đầu thế kỷ mới đã nêu ra một cách chính xác và kịp thời những vấn đề thiết thực đối với con người Việt Nam, đặc biệt là thế hệ trẻ, lực lượng quyết định sự thành công của công cuộc xây dựng đất nước trong thế kỷ mới. 3. Có thể xác định lại dàn ý của bài viết như sau: Bài viết nêu ra bốn ý lớn, mỗi ý lại được cụ thể hoá bằng một hệ thống luận cứ, dẫn chứng khá sinh động: - Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới thì quan trọng nhất là sự chuẩn bị bản thân con người. - Bối cảnh của thế giới hiện nay và những mục tiêu, nhiệm vụ nặng nề của đất nước. - Những cái mạnh, cái yếu của người Việt Nam cần được nhận thức rõ trong quá trình xây dựng nền kinh tế mới. 4. Tác giả viết bài văn này vào đầu năm 2001, khi đất nước ta cùng toàn thế giới bước vào năm đầu tiên của thế kỷ mới. Đây là thời điểm chuyển giao giữa hai thế kỷ, hai thiên niên kỷ. Ở nước ta, công cuộc đổi mới bắt đầu từ cuối thế kỷ trước đã thu được những thành quả nhất định, chúng ta bước sang thế kỷ mới với những mục tiêu vô cùng quan trọng, đó là tiếp tục phát huy những thành quả đạt được, kết hợp với những truyền thống văn hoá, lịch sử lâu đời để đưa nước ta tiến nhanh, tiến mạnh trên con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Trong bài viết này, tác giả đã nêu ra một vấn đề hệ trọng: chúng ta cần nhận thức như thế nào và làm những việc gì để chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới? Vấn đề ấy không chỉ có ý nghĩa thời sự trong thời điểm chuyển giao thế kỷ mà còn có ý nghĩa lâu dài đối với cả quá trình đi lên của đất nước bởi vì để đáp ứng những nhiệm vụ nặng nề mà lịch sử và dân tộc đã giao phó, con người Việt Nam nói chung và lớp trẻ Việt Nam nói riêng không thể không nhận thức rõ những mặt mạnh cũng như những điểm còn hạn chế của mình để vừa phát huy những mặt tích cực, đồng thời khắc phục, sửa chữa những mặt còn yếu kém, không ngừng hoàn thiện mình, xứng đáng là chủ nhân của đất nước. 5. Trong hành trang vào thế kỷ mới, sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất, bởi vì: - Con người bao giờ cũng là động lực phát triển của lịch sử. - Trong thời kỳ nền kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ, con người lại càng có vai trò nổi bật. 6. Trong sự phát triển chung của thế giới, khi khoa học, kỹ thuật có tốc độ phát triển vô cùng mạnh mẽ, sự giao I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Người Việt Nam chúng ta có nhiều phẩm chất tốt đẹp, đó là lòng yêu nước, là đức tính cần cù, dũng cảm, là tinh thần “lá lành đùm lá rách”, “thương người như thể thương thân”… Đó là những phẩm chất không ai có thể phủ nhận bởi chúng đã được kiểm nghiệm và khẳng định trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc. Tuy nhiên, không ai có thể toàn vẹn, cùng với những phẩm chất cần luôn được phát huy, người Việt Nam chúng ta vẫn có những mặt hạn chế cần sửa đổi. Nhận thức được những mặt mạnh để phát huy, đồng thời cũng nhận thức được những mặt còn yếu kém cần khắc phục là điều hết sức cần thiết để mỗi con người nói riêng và cộng đồng Việt Nam nói chung vươn lên tự hoàn thiện mình, không ngừng tiến bộ để đáp ứng những yêu cầu mới của lịch sử đất nước. 2. Bài viết của Phó Thủ tướng Vũ Khoan trong dịp mở đầu thế kỷ mới đã nêu ra một cách chính xác và kịp thời những vấn đề thiết thực đối với con người Việt Nam, đặc biệt là thế hệ trẻ, lực lượng quyết định sự thành công của công cuộc xây dựng đất nước trong thế kỷ mới. 3. Có thể xác định lại dàn ý của bài viết như sau: Bài viết nêu ra bốn ý lớn, mỗi ý lại được cụ thể hoá bằng một hệ thống luận cứ, dẫn chứng khá sinh động: - Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới thì quan trọng nhất là sự chuẩn bị bản thân con người. - Bối cảnh của thế giới hiện nay và những mục tiêu, nhiệm vụ nặng nề của đất nước. - Những cái mạnh, cái yếu của người Việt Nam cần được nhận thức rõ trong quá trình xây dựng nền kinh tế mới. 4. Tác giả viết bài văn này vào đầu năm 2001, khi đất nước ta cùng toàn thế giới bước vào năm đầu tiên của thế kỷ mới. Đây là thời điểm chuyển giao giữa hai thế kỷ, hai thiên niên kỷ. Ở nước ta, công cuộc đổi mới bắt đầu từ cuối thế kỷ trước đã thu được những thành quả nhất định, chúng ta bước sang thế kỷ mới với những mục tiêu vô cùng quan trọng, đó là tiếp tục phát huy những thành quả đạt được, kết hợp với những truyền thống văn hoá, lịch sử lâu đời để đưa nước ta tiến nhanh, tiến mạnh trên con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Trong bài viết này, tác giả đã nêu ra một vấn đề hệ trọng: chúng ta cần nhận thức như thế nào và làm những việc gì để chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới? Vấn đề ấy không chỉ có ý nghĩa thời sự trong thời điểm chuyển giao thế kỷ mà còn có ý nghĩa lâu dài đối với cả quá trình đi lên của đất nước bởi vì để đáp ứng những nhiệm vụ nặng nề mà lịch sử và dân tộc đã giao phó, con người Việt Nam nói chung và lớp trẻ Việt Nam nói riêng không thể không nhận thức rõ những mặt mạnh cũng như những điểm còn hạn chế của mình để vừa phát huy những mặt tích cực, đồng thời khắc phục, sửa chữa những mặt còn yếu kém, không ngừng hoàn thiện mình, xứng đáng là chủ nhân của đất nước. 5. Trong hành trang vào thế kỷ mới, sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất, bởi vì: - Con người bao giờ cũng là động lực phát triển của lịch sử. - Trong thời kỳ nền kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ, con người lại càng có vai trò nổi bật. 6. Trong sự phát triển chung của thế giới, khi khoa học, kỹ thuật có tốc độ phát triển vô cùng mạnh mẽ, sự giao thoa, hội nhập ngày càng sâu rộng giữa các nền kinh tế, đất nước ta nói chung và các thế hệ hiện tại nói riêng đang đứng trước những nhiệm vụ vô cùng trọng đại, đó là đồng thời giải quyết ba nhiệm vụ: thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu của nền kinh tế nông nghiệp, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đồng thời nhanh chóng tiếp cận với nền kinh tế tri thức. 7. Khi nêu ra những ưu điểm và nhược điểm của người Việt Nam, tác giả đã ...không ngừng hoàn thiện mình, xứng đáng chủ nhân đất nước Trong hành trang vào kỷ mới, chuẩn bị thân người quan trọng nhất, vì: - Con người động lực phát triển lịch sử - Trong... văn bản, tác giả sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ: "nước đến chân nhảy", "trâu buộc ghét trâu ăn", "liệu cơm gắp mắm", "bóc ngắn cắn dài" Việc sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ dân gian khiến... đánh giá lực phẩm chất mình, dẫn đến thái độ ngộ nhận, tự thoả mãn, không chịu học hỏi người khác Bài viết mang đến cho bạn đọc cảm giác bất ngờ Tác giả không ca ngợi chiều, không toàn phê phán

Ngày đăng: 07/09/2017, 21:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan