Phương thức “huyền thoại hóa” hình tượng nữ giới trong văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975

65 366 0
Phương thức “huyền thoại hóa” hình tượng nữ giới trong văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ HỒNG LÂN PHƯƠNG THỨC “HUYỀN THOẠI HÓA” NHÂN VẬT NỮ TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC CÁCH MẠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Lí luận văn học NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC ThS NGUYỄN THỊ VÂN ANH HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận người viết nhận giúp đỡ bảo tận tình Ths Nguyễn Thị Vân Anh – Giảng viên tổ Lí luận văn học, thầy tổ tồn thể thầy cô khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tôi xin trân trọng cảm ơn giáo hướng dẫn tồn thể thầy cô giáo khoa giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa luận này! Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Hồng Lân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin khẳng định đề tài: “Phương thức “huyền thoại hóa” nhân vật nữ số tác phẩm văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975” kết hướng dẫn Ths Nguyễn Thị Vân Anh, đồng thời đề tài không trùng với kết tác giả khác Nếu sai tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Hồng Lân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT VỀ PHÊ BÌNH HUYỀN THOẠI 1.1 Khái niệm “huyền thoại” “huyền thoại hóa” 1.2 Phê bình huyền thoại – nguồn gốc trình phát triển 10 1.3 Phê bình huyền thoại hướng tiếp cận giàu tiềm 14 Chương “HUYỀN THOẠI HÓA” NHÂN VẬT NỮ GIỚI NHƯ MỘT HỆ THỐNG TU TỪ NGHỆ THUẬT 16 2.1 Sự quy chiếu mẫu gốc huyền thoại 16 2.1.1 Mẹ Tổ quốc 16 2.1.2 Nữ anh hùng chiến trận 25 2.1.3 Con người bất hạnh cứu rỗi 31 2.2 Thủ pháp trùng điệp khoa trương, khuyếch đại 38 2.2.1 Thủ pháp trùng điệp 38 2.3 Mơ típ thiện – ác đối đầu kết có hậu 46 2.3.1 Mơ típ thiện ác đối đầu 46 2.3.2 Mơ típ kết có hậu 52 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Những năm gần đây, “huyền thoại” phê bình huyền thoại trở thành mối quan tâm lớn nhà nghiên cứu văn học Một nguyên nhân cốt lõi khẳng định ưu việc giải mã, khám phá tác phẩm Khuynh hướng sáng tác huyền thoại đến xuất mà xuất từ lâu trở thành “cái nôi” văn học, “thể loại” tồn lâu đời trước phân rã thành ý thức xã hội khác nhau, trở thành cội nguồn, chất liệu sáng tác loại hình nghệ thuật khơng riêng văn học Nhà nghiên cứu Piere Brunel quan niệm văn chương, nghệ thuật (và điện ảnh) có vai trò “phòng lưu trữ huyền thoại” Huyền thoại tái sinh, bao bọc văn chương Huyền thoại lấp lánh bí ẩn, trở thành nơi văn học, huyền thoại có tình huống, hồn cảnh, câu chuyện mẫu với khả thâm nhập, tái sinh không ngừng cấu trúc nghệ thuật Không huyền thoại xuất từ vô thức tập thể cộng đồng, nhân loại nên di kí ức, văn hóa ăn sâu vào tiềm thức, chi phối, kiến tạo nên chất liệu trình sáng tác nghệ sĩ Hướng tiếp cận huyền thoại mở khả năng, triển vọng nghiên cứu văn học đồng thời gợi mở hướng thăm dò nghiên cứu trình tương tác, xâm lấn, ứng xử với chất liệu huyền thoại loại hình nghệ thuật (sân khấu, điện ảnh, âm nhạc, kịch, điêu khắc…) Giai đoạn 1954 – 1975 chặng đường dài lịch sử dân tộc văn học Việt Nam Văn học giai đoạn phần lớn sáng tác nói kháng chiến chống Mĩ với chiến đấu anh dũng quân dân ta Chiến tranh qua văn học dần vào dĩ vãng Do đó, việc tìm hiểu tác phẩm văn học văn học giai đoạn 1954 – 1975 góc độ khác cần thiết Người đọc tiếp cận tác phẩm từ nhiều góc nhìn khác để có nhìn tổng qt tồn văn học Vì vậy, chúng tơi lựa chọn đề tài “Phương thức “huyền thoại hóa” nhân vật nữ số tác phẩm văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975” để có nhìn văn học giai đoạn quy chiếu mẫu gốc huyền thoại văn học Nhìn từ phương thức biểu văn học, thấy có kết hợp nhiều khuynh hướng sáng tác, bút pháp sáng tác khác Nhìn từ phương diện “huyền thoại hóa” thực chất phương thức, kĩ thuật sáng tác tiêu biểu văn chương Vấn đề cần nói sáng tác vơ tình hay cố ý nhà văn sử dụng chất liệu có biến đổi cấu trúc, tư duy, thể loại, hình tượng thẩm mĩ Hơn “huyền thoại hóa” xem xét góc độ khác vấn đề nhiều khoảng trống cần đào sâu nghiên cứu Huyền thoại không đơn giản phương thức, kĩ thuật sáng tác mà hết huyền thoại xem “tiền văn bản”, thể loại tồn lâu đời nhất, hình thức nguyên hợp sơ khai, nơi lưu giữ văn nhân loại Từ mối quan hệ huyền thoại văn học, tác phẩm văn học mảnh đất màu mỡ cho tham dự huyền thoại, tư huyền thoại nảy mầm biểu gia tăng, lặp lặp lại cổ mẫu từ hình thành nên khuynh hướng sáng tác huyền thoại đa dạng Từ thực tiễn hoạt động sáng tác nghiên cứu văn học lựa chọn đề tài “Phương thức “huyền thoại hóa” hình tượng nữ giới văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975” hướng đến giải luận điểm khoa học nêu 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Như nói huyền thoại đóng vai trò “trạng thái đầu tiên” mà sau gọi “ý thức xã hội cộng đồng dân tộc” “liên dân tộc” Thực tế cho thấy nghiên cứu huyền thoại có từ lâu Khóa luận tìm hiểu phương thức “huyền thoại hóa” tức nghiên cứu q trình, chế xâm lấn huyền thoại, tư huyền thoại văn học viết mà phạm vi cụ thể hình tượng nữ giới văn học cách mạng 1954 – 1975 Qua khảo sát chúng tơi tìm thấy số cơng trình nghiên cứu đề cập đến phương thức “huyền thoại hóa” văn học Luận văn Lê Quốc Hiếu “Phương thức huyền thoại hóa văn xuôi Việt Nam đương đại” (Qua số sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, Tạ Duy Anh, Nguyễn Xuân Khánh) đề cập đến phương thức huyền thoại hóa văn học Luận văn đề cập đến phương thức huyền thoại hóa từ phương diện thẩm mĩ; phương thức, khuynh hướng tái tạo huyền thoại Trên trang Văn học Ngơn ngữ viết “Tìm hiểu phương thức “huyền thoại hóa” số tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới” Trần Mai Nhân đề cập đến vấn đề huyền thoại hóa Bài viết góp phần có nhìn phương thức “huyền thoại hóa” Đề cập đến việc sử dụng điển tích để tạo nên “huyền tích” cho tác phẩm Bài viết chạm đến số khía cạnh huyền thoại Tuy nhiên, dung lượng viết hạn chế nên vấn đề bàn luận chưa sâu sắc Bài viết “Hình tượng nhân vật nữ văn học Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975” Ths Nguyễn Thị Vân Anh Diễn đàn văn nghệ Việt Nam đề cập đến dấu ấn phương thức “huyền thoại hóa” văn học giai đoạn 1954 – 1975 Bài viết đề cập đến quy chiếu mẫu gốc huyền thoại việc xây dựng hình tượng nhân vật Vấn đề nghiên cứu chạm đến khía cạnh nhỏ huyền thoại, lại giúp ta đến với “đại lộ thênh thang” lịch sử nghiên cứu huyền thoại Do khảo sát cịn hạn chế nên chúng tơi chưa tìm hiểu hết viết, cơng trình nghiên cứu liên quan đến phương thức “huyền thoại hóa” Tuy nhiên, khẳng định vấn đề mẻ nghiên cứu văn học cần đào xới, tìm tịi, sâu phân tích Những viết đây, dù lẻ tẻ, song thực dẫn, gợi ý quý báu cho việc triển khai đề tài “Phương thức “huyền thoại hóa” nhân vật nữ số tác phẩm văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Với đề tài lựa chọn, đối tượng nghiên cứu khóa luận là: ngun tắc “huyền thoại hóa” nhân vật nữ số tác phẩm văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 3.2 Phạm vi nghiên cứu Số lượng tác phẩm giai đoạn văn học nhiều tơi tìm hiểu số tác phẩm tiêu biểu Về thơ, kể đến sáng tác Tố Hữu, Lâm Thị Mĩ Dạ, Lê Anh Xuân, Dương Hương Ly… Về truyện ngắn kể đến số tác phẩm Mùa Lạc (Nguyễn Khải), Mảnh trăng cuối rừng (Nguyễn Minh Châu), Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành), Những xa xơi (Lê Minh Kh)… Tiểu thuyết có Hịn đất (Anh Đức), truyện kí có Người mẹ cầm súng (Nguyễn Thi),… Mục đích nhiệm nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “Phương thức “huyền thoại hóa” nhân vật nữ số tác phẩm cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975”, người viết muốn tìm hiểu ảnh hưởng hình tượng văn học dân gian việc xây dựng hình tượng nhân vật văn học viết giai đoạn 1954 – 1975 Hơn việc thực đề tài khóa luận giúp cho chúng tơi có hiểu biết sâu sắc văn học dân gian tượng văn học mà nghiên cứu Đồng thời, mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu hình tượng nhân vật nữ văn học cách mạng giai đoạn 1954 – 1975 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trong khóa luận này, chúng tơi tập trung làm rõ đặc điểm sau: - Thứ nhất: Sự quy chiếu mẫu gốc huyền thoại - Thứ hai: Các thủ pháp nghệ thuật mơ típ sử dụng văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 Khi nghiên cứu vấn đề người viết không dừng lại thể loại văn học mà có tìm tịi nhiều thể loại văn học như: thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, truyện kí… để thấy nét độc đáo việc quy chiếu mẫu gốc văn học Phương pháp nghiên cứu Trong khóa luận để làm sáng tỏ vấn đề, người viết sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Trước hết, phê bình huyền thoại xác định phương pháp chủ đạo Đây một phương pháp nghiên cứu mà có vai trị quan trọng việc giải vấn đề - Phương pháp tra cứu - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích – tổng hợp ... viết ? ?Hình tượng nhân vật nữ văn học Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975? ?? Ths Nguyễn Thị Vân Anh Diễn đàn văn nghệ Việt Nam đề cập đến dấu ấn phương thức “huyền thoại hóa” văn học giai đoạn 1954 – 1975. .. “huyền thoại hóa” nhân vật nữ số tác phẩm văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975? ?? để có nhìn văn học giai đoạn quy chiếu mẫu gốc huyền thoại văn học Nhìn từ phương thức biểu văn học, ...phụ nữ Việt Nam; họ lên người đảm bất khuất Qua việc tìm hiểu khảo sát tình hình văn học giai đoạn 1954 – 1975 ta thấy bút pháp “huyền thoại hóa” văn học giai đoạn Phương thức “huyền thoại hóa”

Ngày đăng: 07/09/2017, 14:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.2.1. Thủ pháp trùng điệp 38

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Mục đích và nhiệm nghiên cứu

    • 4.1. Mục đích nghiên cứu

    • 4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 7. Bố cục của khóa luận

    • NỘI DUNG

    • Chương 1

    • KHÁI QUÁT VỀ PHÊ BÌNH HUYỀN THOẠI

      • 1.1. Khái niệm “huyền thoại” và “huyền thoại hóa”

      • 1.2. Phê bình huyền thoại – nguồn gốc và quá trình phát triển

      • 1.3. Phê bình huyền thoại một hướng tiếp cận giàu tiềm năng

      • Chương 2

      • “HUYỀN THOẠI HÓA” NHÂN VẬT NỮ GIỚI NHƯ MỘT HỆ THỐNG TU TỪ NGHỆ THUẬT

        • 2.1. Sự quy chiếu các mẫu gốc của huyền thoại

          • 2.1.1. Mẹ Tổ quốc

          • 2.1.2. Nữ anh hùng chiến trận

          • 2.1.3. Con người bất hạnh được cứu rỗi

          • 2.2. Thủ pháp trùng điệp và khuyếch đại

            • 2.2.1. Thủ pháp trùng điệp

            • 2.2.2 Thủ pháp khoa trương, khuyếch đại

              • 2.3. Mô típ thiện – ác đối đầu và cái kết có hậu

                • 2.3.1. Mô típ thiện ác đối đầu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan