Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp dưới góc nhìn phê bình sinh thái

69 2.1K 15
Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp dưới góc nhìn phê bình sinh thái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ HÀ TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP DƯỚI DĨC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận văn học Người hướng dẫn khoa học PGS TS PHÙNG GIA THẾ HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS TS Phùng Gia Thế, người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực khóa luận Cảm ơn Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội hỗ trợ nguồn tư liệu để tơi hồn thành khóa luận Khóa luận hồn thành song chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý, giúp đỡ thầy cô giáo bạn sinh viên Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Người thực Nguyễn Thị Hà LỜI CAM ĐOAN Đề tài “Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp góc nhìn phê bình sinh thái” thực trực tiếp hỗ trợ PGS TS Phùng Gia Thế Tôi xin cam đoan: - Đây kết nghiên cứu riêng - Kết không trùng với kết tác giả cơng bố Nếu sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Người thực Nguyễn Thị Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ PHÊ BÌNH SINH THÁI VÀ TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP 1.1 Tổng quan phê bình sinh thái 1.1.1 Khái niệm phê bình sinh thái 1.1.2 Phê bình sinh thái với văn học đương đại Việt Nam 1.2 Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp – hòa kết độc đáo văn chương sinh thái 11 1.2.1 Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp bối cảnh văn hóa cuối kỉ XX đầu kỉ XXI 11 1.2.2 Dấu ấn sinh thái – đặc trưng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp13 CHƯƠNG SINH THÁI TỰ NHIÊN TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP 17 2.1 Con người thiên nhiên mối hòa kết 17 2.1.1 Mĩ hóa thiên nhiên 17 2.1.2 Lắng nghe, đồng cảm với thiên nhiên 23 2.2 Con người thiên nhiên mối xung đột 27 2.2.1 Con người tận diệt tự nhiên 28 2.2.2 Phản ứng thiên nhiên trước can thiệp người 33 CHƯƠNG SINH THÁI NHÂN VĂN TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP 41 3.1 Sự chuyển biến quan hệ người với người 41 3.1.1 Tình người sống thời đổi 41 3.1.2 Vết rạn nhân tình xốy lốc thị trường 45 3.2 Quan hệ ứng xử người với giá trị văn hóa 50 3.2.1 Quan hệ ứng xử với văn hóa truyền thống 50 3.2.2 Quan hệ ứng xử với văn hóa đại 54 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Thế kỉ XXI kỉ mà nhiều nhà nghiên cứu cho người phải đối mặt với nhiều nguy sinh thái đồng thời kỉ nảy nở phát triển trào lưu sinh thái Bởi lẽ, ngày người nhận cần phải trì hài hịa, ổn định, cân hệ sinh thái khiến cho nhân loại phát triển bền vững Do vậy, phê bình sinh thái lí thuyết đem lại cho thực tế nghiên cứu văn học cách tân đáng kể, làm thay đổi toàn hệ tư tưởng tồn cách cố hữu tư tưởng nhân loại: “con người trung tâm” để thay vào cách tiếp cận mới: “sinh thái trung tâm” Phê bình sinh thái xuất nước Âu Mĩ học giả tìm đến phương Đơng, nơi có truyền thống gắn bó hài hịa với tự nhiên khu vực có nhiều nguy sinh thái 1.2 Nguyễn Huy Thiệp xuất muộn văn đàn với nhiều mảng sáng tác kịch văn học, phê bình văn học, tiểu thuyết đặc biệt thành công truyện ngắn Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp gây nhiều tranh luận sôi với ý kiến đa chiều dù phê bình hay khen ngợi giới phê bình, nghiên cứu phải thừa nhận Nguyễn Huy Thiệp tài độc đáo Trong lời giới thiệu sách Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp Phạm Xuân Nguyên đánh giá Nguyễn Huy Thiệp tượng “hai lần lạ” Bằng tài mình, Nguyễn Huy Thiệp đóng góp nhiều khía cạnh cho truyện ngắn từ cách chọn đề tài, cách dựng truyện, cách xây dựng nhân vật, lối hành văn… song đặc điểm sáng tác Nguyễn Huy Thiệp ông thường đề cập đến vấn đề sinh thái, mối quan hệ người với tự nhiên Không giống tác phẩm văn học trung đại hay đại, thường khắc họa vẻ đẹp thiên nhiên, Nguyễn Huy Thiệp đem đến góc nhìn mẻ độc đáo cách ứng xử người với giới tự nhiên Ngày nay, trước nhu cầu cấp thiết nhân loại cải thiện môi trường sinh thái, khát vọng mối giao hòa vĩnh cửu người thiên nhiên phản ánh văn học thể rõ rệt ý nghĩa thực tiễn tính thời Ở Việt Nam, Nguyễn Huy Thiệp nhà văn đề cập đến vấn đề sinh thái văn học sớm nói tiêu biểu hấp dẫn Vì lí chúng tơi chọn việc nghiên cứu “Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp góc nhìn phê bình sinh thái” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học Bằng việc khảo sát cụ thể, chi tiết tác phẩm chúng tơi hi vọng có thêm phát nét độc đáo, sáng tạo mẻ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp sở lí thuyết phê bình sinh thái Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Các cơng trình phê bình sinh thái nghiên cứu văn học Ở Việt Nam, khuynh hướng nghiên cứu văn chương từ lí thuyết phê bình sinh thái cịn mẻ hạn chế Mặc dù số lượng tác phẩm văn học sinh thái nước ta cịn vấn đề sinh thái với mn hình vạn trạng nhức nhối thể đậm nhạt qua giai đoạn Năm 2012, nói chuyện Viện Văn học, nhà nghiên cứu người Mỹ Karen Thornber giới thiệu trường phái phê bình sinh thái có viết, cơng trình nghiên cứu cụ thể vấn đề Hiện xuất vài công trình sinh thái học chủ yếu gắn liền với khoa học tự nhiên, môn sinh học nhân học văn hóa Một số viết cơng trình học giả nước ngồi bước đầu dịch giới thiệu như: “Những tương lai phê bình sinh thái văn học” Karen Thornber, “Sinh thái học nhân văn” Georges Oliver Về phê bình sinh thái văn học có nốt dạo đầu cơng trình Trần Đình Sử, Trịnh Bích Liên, Đỗ Văn Hiểu… Nhìn chung, sau thập kỉ xuất hiện, phê bình sinh thái tiến trình vận động, chưa bị giới hạn, đóng khung phạm vi hay phương pháp 2.2 Các viết liên quan đến sinh thái truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp khơng phải có vài cơng trình mà ông nhận nhiều quan tâm nhà nghiên cứu nước Sự xuất Nguyễn Huy Thiệp thực gây tiếng vang mạnh mẽ, đánh dấu tìm tịi, đổi khơng ngừng nhà văn tiến trình văn học đương đại Có tới 54 báo dài ngắn khác bàn Nguyễn Huy Thiệp tập hợp Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp Nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên cho rằng: “Thật văn chương Việt Nam xưa nay, tơi dám chưa có nhà văn vừa xuất gây dư luận, viết dư luận mạnh, truyện chưa người ta kháo nhau, truyện đăng người ta tranh tìm đọc, đọc gặp bình phẩm, bàn tán, chốn phịng văn chốn vỉa hè kháo chuyện… văn đàn thời đổi khởi sắc, náo động thêm náo động tranh luận, tranh cãi quanh sáng tác Nguyễn Huy Thiệp” Có nhiều ý kiến đánh giá tác giả, tác phẩm, nghệ thuật, thi pháp… Về viết bàn luận đến vấn đề sinh thái truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, kể đến: “Bước đầu tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp từ điểm nhìn phê bình sinh thái” Đặng Thái Hà; “Những gió Hua Tát Nguyễn Huy Thiệp từ lí thuyết phê bình sinh thái” Vũ Minh Đức” Các đề tài tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ luận án tiến sĩ trường đại học dành nhiều quan tâm đến truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp như: - “Cảm hứng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp” Trần Thị Ngọc Hà (Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư pham Hà Nội, 2014) - “Đặc trưng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp” Hoàng Kim Oanh (Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh) - “Thủ pháp nhại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Hồ Anh Thái” Nguyễn Thị Trang (Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Đà Nẵng, 2014) - “Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp nhìn từ góc độ chức nhân vật” Trần Thị Diễm Hằng (Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, 2007) - “Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp” Phan Thanh Bình (Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, 2007)… Khảo sát cơng trình nghiên cứu Nguyễn Huy Thiệp, nhận thấy, có nhiều cơng trình nghiên cứu tác phẩm ơng song chưa có cơng trình nghiên cứu mối quan hệ người với môi trường truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp cách tập trung Trong khuôn khổ viết ngắn, số tác giả đề cập đến vấn đề phân tích truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp góc nhìn thực tế, hạn chế dung lượng nên ứng dụng phân tích chưa sâu Dựa ý kiến bàn luận kết nghiên cứu có truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp chúng tơi nhận thấy cịn khoảng trống cần lấp đầy để có nhìn tồn diện truyện ngắn ơng Chính chọn vấn đề nghiên cứu “Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp góc nhìn phê bình sinh thái” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu nội dung nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp để nhận thấy cảm quan sinh thái thể tác phẩm; Chỉ vai trò vấn đề sinh thái văn học xã hội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu số vấn đề lí luận, thực tế, số khái niệm liên quan - Khảo sát nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp viết mối quan hệ người tự nhiên Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Khóa luận hướng trọng tâm tìm hiểu dấu ấn sinh thái giá trị xã hội - thẩm mĩ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 4.2 Phạm vi nghiên cứu Sinh thái vấn đề rộng Ở đề tài quan tâm đến hai phương diện biểu sinh thái mơi trường sinh thái nhân văn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Chúng tập trung khảo sát số truyện ngắn in tập: Nguyễn Huy Thiệp tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn hóa Sài Gịn, 2006 Phương pháp nghiên cứu Để thực khóa luận người viết sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp so sánh - Phương pháp liên ngành: văn học- sinh thái học Đóng góp khóa luận Khóa luận tập trung tìm hiểu “Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp góc nhìn phê bình sinh thái” nhằm mục đích bước đầu hòa kết độc đáo văn chương sinh thái sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Kết nghiên cứu khóa luận góp phần hồn chỉnh tranh tồn cảnh truyện khác: tìm chất người đời thường Nguyễn Huy Thiệp coi người vừa điểm xuất phát, vừa yếu tố nhận thức chủ yếu, vừa đích sáng tạo văn học 3.2 Quan hệ ứng xử người với giá trị văn hóa 3.2.1 Quan hệ ứng xử với văn hóa truyền thống Khi nói đến văn hóa ứng xử, người ta thường tìm cội nguồn giá trị văn hóa truyền thống Bởi vì, “Văn hóa” giá trị vật chất tinh thần dân tộc, trình độ cao sinh hoạt xã hội, biểu văn minh “Ứng xử” thể thái độ, hành động thích hợp trước việc có quan hệ với người khác Văn hoá ứng xử người Việt hình thành trình giao tiếp qua nghìn năm dựng nước giữ nước Cái đẹp văn hố ứng xử cha ơng ta lưu giữ, truyền lại từ đời sang đời khác Nó tạo nên mối quan hệ đẹp có văn hóa, có đạo đức cộng đồng dân cư, tình bạn tình yêu, gia đình, nhà trường, kinh doanh, đàm phán thương lượng có bất đồng dẫn đến xung đột Giao tiếp ứng xử có văn hố, có đạo đức sở để có mối quan hệ thân thiện cộng đồng, quan hệ tình nghĩa gia đình Văn hố ứng xử cách ứng xử có văn hố hình thành từ sớm ngày phong phú Nó bao gồm hàng loạt hệ thống: ứng xử gia đình, họ mạc làng xã, dòng họ, thành viên cộng đồng, tình u đơi lứa … Đạo lý nhân dân ta giao tiếp ứng xử quan hệ tơn kính; quan hệ cha chí hiếu; quan hệ vợ chồng ân tình; quan hệ anh em thuận hồ; quan hệ bạn bè tình nghĩa… Nguyễn Huy Thiệp sinh lớn lên đồng Bắc Bộ, nằm lưu vực hai sông: sông Hồng, sông Mã Trong sắc thái phong phú đa 50 dạng văn hóa Việt Nam đồng Bắc Bộ vùng văn hóa độc đáo đặc sắc Bắc Bộ nơi hình hành dân tộc Việt, nơi sinh văn hóa lớn Đặc trưng vùng văn hóa phải kể đến thái độ ứng xử với tự nhiên sở chinh phục sống hài hòa với tự nhiên Đáng kể sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng cư dân nơi Mọi tín ngưỡng cư dân trồng lúa nước thờ Thành hoàng, thờ Mẫu, sùng bái tự nhiên… có mặt hầu hết làng quê Bắc Bộ Được bao bọc từ nơi văn hóa Bắc Bộ, Nguyễn Huy Thiệp lớn lên cánh đồng lúa bạt ngàn, dịng sơng trở nặng phù sa Có lẽ nguồn cảm hứng bất tận cho sáng tác ông Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Ta bắt gặp nét văn hóa từ xa xưa Đó hủ tục nông thôn Chúng xin lấy bữa cơm gia đình Lâm làm ví dụ: “Chị Hiên dọn hai mâm cơm Mâm bưng lên hè dành cho hai bố Lâm Mâm bày sân dành cho bà Lâm, mẹ Lâm, chị Hiên, Khanh với thằng Tiến Canh cua nấu rau dút, cà pháo, tôm rang Mâm thêm vài củ lạc hai ổi xanh cho bố Lâm uống rượu” [36, tr.134] Bữa ăn nghèo vài thứ thức ăn xoàng, chia làm hai nửa Nửa cao dành cho đàn ông trai, nửa thấp dành cho đàn bà, phụ nữ Không thể không động lòng trước kịch đứa bé mười bảy tuổi ngồi trên, cụ bà tám mươi tuổi ngồi dưới; con, cháu ngồi cao bà, mẹ Đã mâm người ta ung dung hưởng đặc quyền đặc lợi cho dù thứ đặc lợi vài củ lạc, hai ổi xanh Chỉ nhìn bữa cơm người ta thấy thống trị nghiệt ngã thiết chế phong tục Bữa cơm xã hội - xã hội nơng thơn - thu nhỏ: đầy rẫy hủ tục, đầy dẫy quan liêu, cá lớn nuốt cá bé, người đè kẻ dưới, kẻ mạnh hiếp kẻ yếu người ta hồn nhiên chịu đày đọa thứ ngục tinh thần ấy, có phản ứng, kêu ca, 51 than vãn kín đáo ngồi Cái thở dài bà Lâm “Các cụ toàn chim to” cách giấu giếm nỗi bất bình Hay nét tín ngưỡng tơn giáo, Khơng có vua sống gia đình lão Kiền tái nhiều thời điểm, tác giả ý miêu tả số thói quen, nghi lễ ngày lễ tết gia đình người Việt Ngày giỗ vợ, nhà lão Kiền làm dăm mâm cỗ mời khách, cúng lễ người khuất, ngày tết đón giao thừa, đốt pháo, cúng giao thừa, ngày đầu năm chúc tết, mừng tuổi lấy may… Nhưng tất cả, đọng lại lòng người đọc nhốn nháo quan hệ ứng xử thành viên gia đình Dường quan hệ thứ bậc khơng cịn thứ khiến người ta để tâm nhan đề truyện “Không có vua” Ở đây, khơng cịn quan hệ tơn kính, cha chí hiếu Người Việt ta quan niệm “Lời chào cao mâm cỗ”, điều thể tình quan hệ người với người đây, Sinh mời nhà ăn cơm Đồi liền nói: “Nhập gia tùy tục, nhà khơng có lệ mời” [36; tr.49] Trong ngày giỗ mẹ, sợ người khác nhìn ngó, đàm tiếu mà Cấn nhốt Tốn – người em út bị bệnh vào nhà kho, bị Khiêm đánh Cấn giơ nắm đấm trước mặt lão Kiền bảo rằng: “Ông liệu tống thằng khỏi nhà này, không giết nó” Cái “loạn” bộc lộ rõ năm anh em ngồi lại để biểu cho bố sống hay chết, chi tiết cười nước mắt Khi mà đồng tiền che mắt thống trị người làm cho tính người bị băng hoại, dần tha hóa tất thuộc đạo đức, hiếu nghĩa theo mà tan biến Tướng hưu câu chuyện gia đình lắng đọng nhiều bi kịch mâu thuẫn người thời kỳ Đổi Trong tranh gia đình ơng Thuần, ta khơng thấy đói khổ, thiếu thốn 52 vật chất gia đình khác mà dằn vặt nội tâm thành viên gia đình Câu chuyện kể lại qua lời người trai Ta cảm nhận thay đổi nhân vật qua cách Nguyễn Huy Thiệp sử dụng câu cú, nửa đầu truyện đa số mô tả nhân vật, hành động, kiện câu văn ngắn, không chứa đựng cảm xúc hay đánh giá nhân vật, khiến người đọc cảm nhận nhân vật “tôi” người khơ khan xa rời thực tế Ơng bóng nhạt nhịa gia đình, lúc “vợ tơi nói” ơng nhu nhược vai trị làm cha, làm chồng Ở đây, hình mẫu gia đình truyền thống với người đàn ơng làm chủ gia đình bị đảo lộn, người vợ người làm kinh tế, gia tăng thu nhập cho gia đình đồng thời định chuyện, từ nơi ăn chốn cho người đến việc ma chay, cúng giỗ Nhân vật Thủy (Tướng hưu) người phụ nữ tháo vát động, cô biết quan tâm đến gia đình, chủ yếu nhu cầu vật chất, không để ý đến đời sống tinh thần Thủy có tính đốn phán xét việc theo lý trí tình cảm Cơng việc bệnh viện hay gia cô việc mà xã hội khơng dễ dàng chấp nhận, qua ta thấy cách sống lý trí thực dụng Thủy Gia đình Thuần có lẽ định nghĩa Nguyễn Huy Thiệp hình mẫu gia đình đại, “sống theo lối mới, suy nghĩ độc lập, nhìn nhận vấn đề xã hội tương đối giản dị” nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn ngầm gia đình Gia đình xã hội thu nhỏ, có người làm kinh doanh, người trí thức, tướng quân đội, người làm thuê, thành phần bất hảo xã hội Bên cạnh đó, Nguyễn Huy Thiệp lại có thời gian sống gắn bó đến mười năm với mảnh đất Tây Bắc thân thương Đây vùng văn hóa miền núi miền Bắc với đặc điểm riêng biệt Mỗi dân tộc Tây Bắc có khác cách ăn mặc, thói quen sinh hoạt đa phần giống 53 chất hiền lành, chất phác, ln sống lạc quan giàu lịng u thiên nhiên, quê hương đất nước Các dân tộc Tây Bắc có tín ngưỡng “mọi vật có hồn”, có đủ loại “hồn” loại thần thần sông núi, suối khe, lực lượng siêu nhiên sấm chớp… Khoảng thời gian sống gần gũi với người dân miền núi, tiếp xúc vơi kho tàng văn học dân gian Nguyễn Huy Thiệp hoàn thành chùm truyện Những gió Hua Tát Mặc dù chưa đặt chân đến Hua Tát, song, qua lời giới thiệu tác giả người đọc hình dung cách cụ thể Cuộc sống dân Hua Tát lên với nhiều thăng trầm, trải qua nhiều trạng thái, hồn cảnh khác Có lúc sống bị đe dọa nạn dịch, lực tự nhiên: nạn sâu đen, dịch tả, động rừng, hạn hán… song có lúc sống lại gợi thật thú vị, hấp dẫn qua sinh hoạt văn hóa mang đậm sắc riêng mà khơng phải vùng miền có: Tiệc xòe, lễ kén rể, lễ cưới… Đọc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp ta bắt gặp trang viết đầy day dứt cho nét đẹp truyền thống tiêu vong, khắc khoải trước hủ tục tồn tại, lưu truyền lối sống, lối sinh hoạt trái đạo lí, đạo đức người đại Nó cho thấy đôi với tốc độ phát triển, đổi xã hội bóp nghẹt sống n bình 3.2.2 Quan hệ ứng xử với văn hóa đại Không sắc nét, văn học đương đại Việt Nam, đô thị trở thành không gian sinh tồn ám ảnh Người ta vừa sống nó, vừa nỗ lực tìm đường đến với nó, lại vừa chối bỏ Những thành phố (đang phát triển theo hướng đại) không trung tâm sức quyến rũ kinh tế - trị, mà cịn nơi làm nảy sinh chấn thương mới, nỗi âu lo khủng hoảng nhân tính Với cảm quan sinh thái định, nhiều tác phẩm đề tài đô thị bước đầu nhận bên bất an 54 tâm lí - xã hội bất ổn nghiêm trọng quan hệ người với môi trường sống xung quanh Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp đưa góc nhìn quan hệ ứng xử người với văn hóa đại mà thể tập trung lối sống nơi đô thị, người đô thị Trong truyện ông xuất nhiều nhân vật phản ứng với “văn minh”: Bạc Kì Sinh (Chuyện tình kể đêm mưa) khơng thích việc người Kinh lên Tây Bắc “khai hóa văn minh”, “thắp lên ánh sáng văn hóa” Cuộc tình tan vỡ Bạc Kỳ Sinh Mn, thực chất, chia rẽ bất đồng quan điểm sống Muôn tin vào hứa hẹn đường “Kinh hóa”, thị hóa Ngược lại, Bạc Kỳ Sinh – “đứa hoang núi rừng” - hồi nghi điều Anh khó chịu với việc ngày có nhiều người Kinh lên Tây Bắc với hiệu: “đi xa nữa”, “khai hóa văn minh”, “thắp lên ánh sáng văn hóa” Mn từ chối Bạc Kỳ Sinh từ chối chung sống với thiên nhiên Sau đánh đổi ấy, mà có sống trưởng giả theo mơ hình “dân thành thị” Nhưng Bạc Kỳ Sinh khơng có ý trách móc Mn Bạc Kỳ Sinh nói Mn chọn cho đường dễ dàng nhiều Né tránh thách thức mà tình yêu thiên nhiên mang lại, cô đến với “một mơi trường tầm thường an tồn hơn”: “Ngơi nhà Ngân cổng chợ Mường La, nhà thiết kế giống nhà khác thành phố, tầng để bán hàng hay th văn phịng, tầng để Ngân Mn lấy nhau, họ có hai đứa con, hai học đại học Mn cịn đẹp Cơ mặc quần áo sang trọng theo lối dân thành phố ” [36; tr.472] Trong sống tồn người Bạc Kì Sinh, họ ln muốn giữ lại thuộc truyền thống, gần gũi với tự nhiên, tư tưởng bảo thủ thể tinh thần tự tơn, tự hào dân tộc người 55 Thầy giáo Triệu (Những học nông thôn) than thở việc “chúng ta đè gí nơng thơn thượng tầng kiến trúc với toàn giấy tờ toàn khái niệm văn minh” [36; tr.147] Bản thân người thành phố, bố mẹ làm quan chức thầy giáo Triệu ln nói “Mẹ tơi nơng dân, cịn tơi sinh nơng thơn…” Đó lời giới thiệu lời khoe, qua trò truyện với Hiếu người đọc thấy rõ tư tưởng đề cao nông thôn thành thị thầy giáo Triệu tác giả Tác giả để nhân vật rời xa sống thị với bao điều kiện vật chất với nơng thơn, đem nhìn thương cảm, u mến với người nông dân phác Doanh (Những người muôn năm cũ) không rời xa, phản đối mà cịn phỉ báng, dùng lời lẽ có phần thơ tục nói lối sống đại Khi bà Hinh lấy làm hãnh diện, vui mừng gái bà lên học thành phố ngày xinh đẹp nhân vật Doanh lại cho “Nó ngày khiêu dâm có! Đấy kết việc tiếp thu văn minh đô thị …Học vấn tiện nghi làm móng vuốt sắc nhọn ra” [36; tr.536]… Dưới góc nhìn phê bình sinh thái nhận thấy cảm hứng chủ đạo truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp cảm hứng phê phán Những mới, đại xấu mà tác giả mặt trái Khi mà người q lạm dụng lao vào vịng xốy thị trường không quan tâm đến môi trường, không quan tâm đến người xung quanh khiến họ dần trở nên độc vơ cảm Cái nhìn nhân vật rời bỏ tất nhân danh văn minh, cơng nghệ, kĩ thuật, tiến bộ, đại để bóp nghẹt giết chết người, biến tất trở thành “bộ máy” vô cảm, ổ đĩa cứng nhắc biết tự bao bọc lấy lồng kính Đọc Huyền thoại phố phường, thấy phản tỉnh mạnh mẽ nhà văn đời sống có văn minh mà khơng có tiến Câu chuyện vẽ 56 trước mắt bối cảnh Việt Nam vào đầu năm 1980 mà tính khép kín cấu xã hội bắt đầu rạn nứt, báo hiệu xáo trộn, chí đảo lộn giá trị đời sống Nguyễn Huy Thiệp tỏ trải nghiệt ngã vạch nét ký họa mạnh mẽ, xác, mạch lạc để làm toát lên chân dung sống “khơng có vua”, khơng có anh hùng Nhân vật bà Thiều đại diện cho giới thượng lưu, quý tộc Có lực, tiền bạc, đích mà Hạnh hướng tới Bà Thiều ln cố gắng tỏ người theo thời đại: “mặc đồ xoa mỏng dính”, “xem tập ảnh khỏa thân nước ngồi” để chứng minh với người đầu óc bà tân tiến ghét thói đạo đức giả cổ hủ, lỗi thời Nhưng mà người ta nhận thấy đời sống giới thượng lưu bệnh buồn chán, người thừa thời gian thiếu tư tưởng Trong lần vấn, nói nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp cho rằng: “Con đường từ đời sống kinh tế, xã hội nông thôn đời sống kinh tế, xã hội đô thị thành phố đường văn minh, đồng thời đường tha hóa suy đồi Nó diễn khơng phải đời người mà diễn từ hệ đến hệ khác ngàn năm Việt Nam Chúng ta lên văn minh ta rời bỏ đạo, rời bỏ gốc gác Có người nhớ “mẹ tơi nơng dân, cịn tơi sinh nơng thơn” [28] Con người trốn chạy khỏi nghèo đói, khổ cực quê hương: “Bố bàn với mẹ chuyển nhà nơi đó, gần gũi với văn minh hơn, có nhiều khn mặt người hơn, có đời sống đỡ khổ, học hành, mở mang nghiệp” [36; tr.542] Đô thị hấp dẫn người văn minh, vật chất, phồn hoa mà nơng thơn khơng có để với tới người đơi đánh đổi nhiều thứ giá trị khác để nhận sống vốn không dễ dàng 57 Con người chẳng an tâm với đô thị, nơi coi biểu tượng cho sức mạnh, trí tuệ lồi người, nơi này, thiên nhiên xa Một cảm thức “nỗi sợ đô thị” lớn dần lên qua trang viết Nó khiến người ta biết dừng lại để suy tư, biết dũng cảm quay lưng rời bỏ, khước từ cám dỗ vật chất; cuối cùng, tìm với tâm hồn sạch, với văn hóa ngàn đời, với thiên nhiên tuyệt vời ngập tràn nhựa sống Tóm lại, đọc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, người ta thấy xuất hàng loạt nghịch lý: Ở hiền gặp chuyện bất trắc Đi tìm đẹp gặp xấu xa, bỉ ổi Đi tìm điều thiện gặp điều độc ác Những kẻ trí thức có học dâm ơ, dối trá, bịp bợm… Những nghịch lý thật phi lý sống người Cuộc sống không đơn giản mà vô phức tạp Con người không dễ hiểu mà vô rắc rối Khám phá người cặp mắt nhiều chiều, xoáy sâu vào đời sống nội tâm chằng chịt người, nhà văn góp tiếng nói thành thật người mà suốt mươi năm chiến tranh, nhiều lý do, văn học buộc phải giấu kín vỏ bọc trị, đạo đức, văn hóa Cất lên tiếng nói thành thật ấy, Nguyễn Huy Thiệp bị trích cách gay gắt Biết Sự thật đôi lúc tàn nhẫn Nhưng tàn nhẫn đến phải phơi bày để cảnh tính người, hướng người chân – thiện – mĩ Nguyễn Huy Thiệp với tác phẩm “lơi tuột từ khoảng trống lơ lửng trời đất, buộc ta phải đối mặt với mình, với giới khơng có vua, dạy học nông thôn, bắt hiểu trước muốn nhìn lên bầu trời phải nhìn mặt đất đã.” 58 KẾT LUẬN Cảm quan sinh thái truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp hình thành từ tình yêu thiên nhiên, ý thức tính nhân văn đời sống xã hội, từ nhu cầu sống người Nó vào văn học tự ý thức nhà văn Cảm quan thể hai phương diện: miêu tả vẻ đẹp, quyến rũ tự nhiên lên án hành vi người can thiệp thô bạo vào tự nhiên; đồng thời tác giả cảnh báo nguy tai biến thiên nhiên báo thù người Đây điểm đặc sắc chưa nhiều người nói đến nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Nhà văn nắm bắt vấn đề mang tính thời nhân loại đưa vào trang văn cách khéo léo liệt Sức ảnh hưởng ý nghĩa nhân văn đại nằm câu chuyện, chi tiết viết mối quan hệ người tự nhiên sâu sắc Nó cho người đọc thấy nguồn gốc vấn đề, đánh thức ý thức trách nhiệm người tự nhiên Những thông điệp mà Nguyễn Huy Thiệp gửi tới người xã hội qua hình tượng nghệ thuật có giá trị cảnh tỉnh, cảnh báo toàn xã hội, thức tỉnh người sống có tính nhân văn với mơi trường Trước bất an môi trường sinh thái, cô đơn kiếp người trước sống đại người tìm với thiên nhiên để dãi bày, lọc tâm hồn, truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp đề xuất mẫu hình nhân cách cho chủ nghĩa nhân văn sinh thái Những mẫu hình nhân cách khơng hình thành từ nhân vật lí tưởng mà thể qua thân phận nhỏ bé Đây đóng góp to lớn Nguyễn Huy Thiệp tiến trình truyện ngắn Việt Nam đương đại Đề tài môi trường, cụ thể mối quan hệ người mơi trường có ý nghĩa lớn đời sống văn học nói riêng đời 59 sống xã hội nói chung Bởi văn học phản ánh đời sống xã hội qua lăng kính nhà văn đồng thời có vai trò định hướng thẩm mĩ cho ý thức thẩm mĩ xã hội Thông qua truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, chúng tơi nhận thấy cần có nhiều tác phẩm viết đề tài môi trường nhằm tạo gió có sức lan tỏa rộng khắp để tác động sâu hơn, hiệu đến ý thức người việc bảo vệ cải tạo mơi trường sống người Qua truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, hồi chuông đánh thức ý thức trách nhiệm cảnh tỉnh hành vi thơ bạo, bất bình đẳng người chung sống với tự nhiên rung lên Điều tất truyện ngắn ông nét vẽ đẹp tinh tế tranh toàn cảnh sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Ý nghĩa truyện ngắn viết quan hệ người với thiên nhiên cho thấy tác giả dành nhiều tình yêu cho giới tự nhiên, lo lắng cho nguy người thiên nhiên giận… Điều quan trọng nhận thấy thông qua truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp nói mối quan hệ người thiên nhiên là: có thái độ hành động thân thiện với lồi khác sống người thay đổi, giống ông Diểu Muối rừng Tất cho thấy cảm quan sinh thái sâu sắc, nhạy bén nhân văn Nguyễn Huy Thiệp – nhà văn đa tài văn học Việt Nam sau 1975 Tóm lại, qua kết nghiên cứu đề tài, chúng tơi có tham vọng chờ đợi thêm nhiều nhà văn khác với trách nhiệm công dân trách nhiệm người cầm bút với cộng đồng quan tâm nhiều đến vấn đề sinh thái - vấn đề mang tính tồn cầu Thơng qua tác phẩm mình, họ định hướng thẩm mĩ, giáo dục ý thức cách ứng xử người với tự nhiên, nhiều khoảng trống cần lấp đầy 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nông Quốc Chấn (1998), Tuyển tập văn học dân tộc miền núi, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Cự Đệ, “Tiểu thuyết Việt Nam năm đầu thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 3/2001 Nguyễn Đăng Điệp, “Thơ Mới từ góc nhìn sinh thái học văn hóa”, http://vannghequandoi.com.vn/Phe-binh-van-nghe/Tho-moi-tu-goc-nhin-sinhthai-hoc-van-hoa-4743.html Phong Điệp, “Đánh giá thành tựu Văn học Việt Nam sau 20 năm đổi mới”, www.vietnamnet.com.vn Hà Minh Đức (1998), Văn học Việt Nam đại - Bình giảng phân tích tác phẩm, Nxb Thanh niên Vũ Minh Đức (2016), “Những gió Hua Tát Nguyễn Huy Thiệp nhìn từ lí thuyết phê bình sinh thái”, http://vanthonhactrieuchau.blogspot.com/2016/09/nhung-ngon-gio-hua-tatcua-nguyen-huy.html Đặng Thái Hà (2013), “Vấn đề sinh thái - đô thị văn xuôi Việt Nam thời Đổi mới”, http://vannghequandoi.com.vn/Binh-luan-van-nghe/van-desinh-thai-do-thi-trong-van-xuoi-viet-nam-thoi-doi-moi-7607.html Đặng Thái Hà, “Bước đầu tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp từ điểm nhìn phê bình sinh thái”, http://vietvan.vn/vi/bvct/id3683/Buoc-dau-tim-hieutruyen-ngan-Nguyen-Huy-Thiep-tu-diem-nhin-phe-binh-sinh-thai/ Đỗ Thị Hiện, “Nhận thức đắn mối quan hệ người với tự nhiên - sở quan trọng việc giáo dục môi trường Việt Nam nay”, http://daihocxanh.hoasen.edu.vn/hoi-thao/nhan-thuc-dung-dan-moi-quan-hegiua-con-nguoi-voi-tu-nhien-co-so-quan-trong-cua-viec-giao 10 Hội văn nghệ dân gian thành phố Đà Nẵng, “Con người với thiên nhiên”, Dangiandanang.blogspot.com 11 Tạ Thị Hường (2001), Chất thơ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ - Trường đại học Sư Phạm Hà Nội 12 Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại - Những chân dung tiêu biểu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục 14 Phương Lựu (chủ biên) (2004), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 15 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn - tư tưởng - phong cách, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Hồ Tấn Nguyên Minh, “Quan niệm người truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp”, https://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-vanhoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/quan-niem-ve-con-nguoi-trong-truyen-ngannguyen-huy-thiep 17 Phạm Duy Nghĩa, “Quan hệ người – tự nhiên văn xuôi miền núi”, http://dongvan.gov.vn/quan-he-con-nguoi-tu-nhien-trong-van-xuoi- mien-nui/ 18 Hải Ngọc (dịch), Karen Thornbor - “Những tương lai phê bình sinh thái văn học”, https://hieutn1979.wordpress.com/2013/06/20/karen-thornbernhung-tuong-lai-cua-phe-binh-sinh-thai-va-van-hoc-phan-cuoi/ 19 Phạm Xuân Nguyên (sưu tầm biên soạn) (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hố thơng tin 20 Trần Thị Ánh Nguyệt (dịch), “Nghiên cứu văn học thời đại khủng hoảng môi trường”, http://tapchisonghuong.com.vn/tin- tuc/p0/c7/n16166/Nghien-cuu-van-hoc-trong-thoi-dai-khung-hoang-moitruong.html 21 Nguyễn Thị Tuyết Nhung, “Nguyễn Huy Thiệp – hợp lưu mạch nguồn dân gian tinh thần đại”, http://butnghien.com/nguyen-huy-thiep-hopluu-giua-nguon-mach-dan-gian-va-tinh-than-hien-dai.t24209/ 22 Nguyễn Thị Tuyết Nhung, “Nguyễn Huy Thiệp – hợp lưu mạch nguồn dân gian tinh thần đại”, vns.hnue.edu.vn 23 Vũ Ngọc Phan (1998), Nhà văn đại (tập1), Nxb Văn học 24 Nguyễn Văn Phụng, (1989 – 1993), Tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp từ hiệu nghệ thuật đến thủ pháp nghệ thuật, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 25 Huỳnh Như Phương (2013), “Mùa xuân sinh thái văn chương”, http://nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/mua-xuan-sinh-thai-van-chuong20130129040047612.htm 26 Mai Thị Thúy Quỳnh (2014), Đề tài nông thôn thành thị truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học sư phạm Hà Nội 27 Tâm Sáng, “Vấn nạn môi trường: Từ giới đến Việt Nam”, www.reds.vn 28 Kiều Mai Sơn (2016), “Nguyễn Huy Thiệp gửi gắm qua truyện ngắn viết nông thôn?” http://lethieunhoncom.blogspot.com/2015/12/nguyen-huy-thiep-gui-gam-ieugi-qua.html 29 Nguyễn Thanh Sơn (2016), Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Hà Nội 30 Trần Đăng Suyền (2004), Nhà văn thực – sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học 31 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xn Nam (1987), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 32 Trần Đình Sử, Tư truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Phebinhvanhoc.com.vn 33 Nguyễn Ngọc Tư (2010), Khói trời lộng lẫy, Nxb Thời đại TP Hồ Chí Minh 34 Phùng Gia Thế, “Điều kiện hậu đại văn học Việt Nam”, Tạp chí Nhà văn, số – 2012 35 Phùng Gia Thế (2016), Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu hiên đại văn xuôi Việt Nam đương đại (Giai đoạn 1986 - 2012), Nxb ĐHQG Hà Nội 36 Nguyễn Huy Thiệp (2006), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn hóa Sài Gịn 37 Nguyễn Văn Thuận, “Những đặc sắc khơng gian, thời gian nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp”, My.opera.com 38 Nhã Thuyên, “Khí thơ – sinh thái Mai Văn Phấn: Thơ, bầu trời linh hồn”, phebinhvanhoc.com.vn ... quan phê bình sinh thái truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Chương Sinh thái tự nhiên truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Chương Sinh thái nhân văn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ PHÊ... đề sinh thái truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, kể đến: “Bước đầu tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp từ điểm nhìn phê bình sinh thái? ?? Đặng Thái Hà; “Những gió Hua Tát Nguyễn Huy Thiệp từ lí thuyết... QUAN VỀ PHÊ BÌNH SINH THÁI VÀ TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP 1.1 Tổng quan phê bình sinh thái 1.1.1 Khái niệm phê bình sinh thái Phê bình sinh thái (ecocritisim) cịn gọi tên khác ? ?phê bình (văn hóa)

Ngày đăng: 07/09/2017, 14:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Đóng góp của khóa luận

  • 7. Bố cục của khóa luận

  • NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ PHÊ BÌNH SINH THÁI

  • VÀ TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP

  • 1.1. Tổng quan về phê bình sinh thái

  • 1.1.1. Khái niệm phê bình sinh thái

  • 1.1.2. Phê bình sinh thái với văn học đương đại Việt Nam

  • 1.2. Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp – sự hòa kết độc đáo giữa văn chương và sinh thái

  • 1.2.1. Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp trong bối cảnh văn hóa cuối thế kỉ XX - đầu thế kỉ XXI

  • 1.2.2. Dấu ấn sinh thái – một đặc trưng của truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

  • CHƯƠNG 2. SINH THÁI TỰ NHIÊN

  • TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP

  • 2.1. Con người và thiên nhiên trong mối hòa kết

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan