Góp phần nghiên cứu các loài thực vật có tác dụng hạ sốt ở Trạm đa dạng sinh học Mê Linh

49 238 0
Góp phần nghiên cứu các loài thực vật có tác dụng hạ sốt ở Trạm đa dạng sinh học Mê Linh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN *** NGUYỄN THỊ VÂN GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU CÁC LỒI THỰC VẬT CĨ TÁC DỤNG HẠ SỐT Ở TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌC MÊ LINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thực vật học Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Dư TS Hà Minh Tâm HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến TS Nguyễn Văn Dư TS Hà Minh Tâm người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo tơi suốt q trình thực đề tài hồn thiện khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Trạm đa dạng sinh học Mê Linh - Vĩnh Phúc, Ban chủ nhiệm khoa Sinh – KTNN – Trường Đại học sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu, thu thập số liệu Cuối xin gửi lời cảm ơn tới người thân bạn bè bên động viên, giúp đỡ khích lệ tơi suốt thời gian tơi học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm Sinh viên Nguyễn Thị Vân LỜI CAM ĐOAN Để đảm bảo tính trung thực khóa luận tơi xin cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp: “Góp phần nghiên cứu lồi thực vật có tác dụng hạ sốt Trạm đa dạng sinh học Mê Linh” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi thực hướng dẫn TS Nguyễn Văn Dư, TS Hà Minh Tâm Các kết nghiên cứu khóa luận trung thực thơng tin trích dẫn khóa luận ghi rõ nguồn gốc Hà Nội 2, ngày tháng năm Sinh viên Nguyễn Thị Vân DANH MỤC VIẾT TẮT ĐDSH : Đa dạng sinh học SCN : Sau Công nguyên PRA : Participatory Rural Appraisal (Cùng tham gia đánh giá nông thôn) RRA : Rural Rapid Appraisal (Đánh giá nhanh nông thôn) TCN : Trước Công nguyên VQG : Vườn quốc gia WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài: Mục tiêu đề tài: Ý nghĩa khoa học thực tiễn: Điểm đề tài Bố cục khóa luận CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, THỜI GIAN 11 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 Đối tượng nghiên cứu 11 2 Phạm vi nghiên cứu 11 2.2.1.Vị trí địa lí [12] 11 2.2.2 Địa hình 11 2.2.3 Địa chất Thổ nhưỡng 12 2.2.4 Khí hậu - thuỷ văn 13 2.2.5 Hiện trạng thảm thực vật 14 2.2.6 Tình hình dân sinh kinh tế 16 Thời gian nghiên cứu 16 Nội dung nghiên cứu 16 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 Danh lục loài thực vật có tác dụng chữa hạ sốt Trạm đa dạng sinh học Mê Linh 21 3.2 Một số thơng tin phân loại số lồi có tác dụng hạ sốt 24 3.3 Đánh giá giá trị tài nguyên loài thực vật có tác dụng hạ sốt Trạm đa dạng sinh học Mê Linh 35 3.4 Cách sử dụng, phận dùng giới thiệu số thuốc số lồi thực vật có tác dụng hạ sốt Trạm đa dạng sinh học Mê Linh 36 3.4.1 Cách sử dụng phận dùng số lồi thực vật có tác dụng hạ sốt Trạm đa dạng sinh học Mê Linh 36 3.4.2 Giới thiệu số thuốc sử dụng số lồi có tác dụng hạ sốt Trạm đa dạng sinh học Mê Linh 38 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Sốt tượng thường xảy người thể bị viêm nhiễm Khị bị sốt, thể nóng rực, mệt mỏi… Sốt cao dẫn đến tử vong không chữa trị kịp thời Để làm hạ sốt người thường dùng thuốc hạ sốt, sử dụng số cỏ có tác dụng hạ sốt Việt Nam vốn nước có hệ thực vật phong phú đa dạng, số lượng loài dùng làm thuốc lớn, phân bố rải rác có nhiều lồi thực vật giúp hạ sốt nhanh chóng an tồn mà dễ sử dụng Cho nên việc nghiên cứu tài nguyên thực vật để khai thác sử dụng hợp lý cỏ giúp hạ sốt cần thiết Trạm đa dạng sinh học Mê Linh có diện tích khoảng gần 200 với 1000 loài thực vật, nhiều lồi sử dụng làm thuốc dân gian Để chuẩn bị đánh giá toàn diện giá trị làm thuốc hệ thực vật nơi đây, chuẩn bị cho việc nghiên cứu toàn diện lồi thực vật có tác dụng hạ sốt Việt Nam, góp phần cung cấp liệu cho việc nhận biết sử dụng lồi thực vật có tác dụng hạ sốt Việt Nam, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Góp phần nghiên cứu lồi thực vật có tác dụng hạ sốt Trạm đa dạng sinh học Mê Linh” Mục tiêu đề tài: Hồn thành cơng trình khoa học bước đầu nghiên cứu xây dựng danh lục giúp cho việc sử dụng lồi thực vật có tác dụng hạ sốt Trạm đa dạng sinh học Mê Linh cách hệ thống, làm sở cho việc nghiên cứu lồi thảo mộc có tác dụng hạ sốt Việt Nam cho nghiên cứu liên quan Ý nghĩa khoa học thực tiễn: Ý nghĩa khoa học: Kết đề tài phục vụ cho ngành ứng dụng, y-dược, tài nguyên sinh vật, đa dạng sinh học, bảo tồn loài thuốc, chuẩn bị cho việc đánh giá toàn diện giá trị làm thuốc hệ thực vật Trạm đa dạng sinh học Mê Linh Góp phần nâng cao chất lượng sử dụng phương pháp nghiên cứu giảng dạy mơn phân loại thực vật nói chung, có lồi thực vật làm thuốc hạ sốt nói riêng Ý nghĩa thực tiễn: Kết đề tài phục vụ cho việc khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thuốc xung quanh khu vực người sinh sống, mang lại lợi ích chung cho cộng đồng, sử dụng thuốc hạ sốt nâng cao chất lượng sống Điểm đề tài Đây cơng trình nghiên cứu xác định thành phần lồi thực vật có tác dụng hạ sốt Trạm đa dạng sinh học Mê Linh Bố cục khóa luận Gồm 43 trang, hình, ảnh, bảng, chia thành phần sau: Mở đầu (2 trang), chương (Tổng quan tài liệu: trang), chương (Đối tượng, phạm vi, thời gian, phương pháp nghiên cứu: 11 trang), chương (Kết nghiên cứu: 19 trang), Kết luận đề nghị (1 trang), tài liệu tham khảo: 31 tài liệu (3 trang) CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Trên giới Trên giới từ thời xa xưa đến cỏ người coi trọng nguồn thuốc để chữa bệnh bảo vệ sức khỏe Theo thống kê WHO, đến năm 1985 giới có khoảng 20.000 lồi thực vật (bao gồm bậc cao bậc thấp) số loài biết, sử dụng trực tiếp làm thuốc làm nguyên liệu để cung cấp hoạt chất tự nhiên dùng làm thuốc [17] Hiện nay, số loài thuốc sử dụng giới ước tính từ 30.000 đến 70.000 lồi [1] Lịch sử nghiên cứu thuốc vị thuốc xuất cách hàng nghìn năm Các kinh nghiệm dân gian sử dụng thuốc chữa bệnh nghiên cứu mức độ khác tùy thuộc vào phát triển quốc gia G.M.Ebers E.Smith tìm số papyrus người Ai Cập cổ đại có niên đại 1700 năm trước Cơng ngun liệt kê 700 phương thuốc từ thảo mộc người Ai Cập sử dụng lô hội, dầu thầu dầu, rễ lựu, thuốc phiện, [28] Nền y học Hy Lạp có nhiều thành tựu rực rỡ mà không nhắc tới Hyppocrate (460-370 TCN), ông xem ông tổ ngành y học đại, thầy thuốc vĩ đại thời cổ đại Bên cạnh cơng trình nghiên cứu giải phẫu, sinh lí, nhi khoa, sản khoa,… Hyppocrate đưa vào sử dụng 200 loài thực vật làm thuốc [28] Năm 384-322 (TCN), Aistote người Hy Lạp ghi chép lưu giữ sớm kiến thức cỏ nước [ghi theo12] Năm 79-24 (TCN), nhà tự nhiên học người La Mã Plinus soạn thảo sách “Vạn vật học” gồm 37 tập giới thiệu 1000 lồi cỏ có ích [ghi theo12] Tại châu Á, Trung Quốc Ấn Độ hai quốc gia có y học cổ truyền từ lâu đời với nhiều thành tựu rực rỡ Ngoài ra, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan số nước Đơng Nam Á có truyền thống chữa bệnh theo lối y học cổ truyền Trung Quốc quốc gia có Y học cổ truyền phát triển Trong suốt trình hình thành phát triển, Y học Trung Quốc dựa tảng có sẵn dân tộc đất nước Trung Hoa cổ đại chịu ảnh hưởng y học Ai Cập, Hy Lạp, La Mã, Ấn Độ đồng thời kế thừa kinh nghiệm y học dân tộc nước khác Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam,… Cuốn “Kinh Thần Nông” kỷ I sau Công nguyên (SCN) ghi chép 364 vị thuốc Đây sách tạo tảng cho phát triển liên tục y học dược thảo Trung Quốc [ghi theo 12] Ấn Độ cổ đại có y dược học phát triển có ảnh hưởng đến nhiều nước khu vực Các kiến thức y học sử dụng thuốc người Ấn Độ đề cập đến kinh Vệ đà (Ayurveda – Khoa học đời sống) xuất khoảng 4000-1000 năm TCN Nhiều tri thức địa nghiên cứu, đánh giá ứng dụng có hiệu quả; theo thống kê có khoảng 2.000 lồi cỏ có cơng dụng làm thuốc [28] Năm 1595, Lý Thời Trân (1519-1593) người Trung Quốc, sống đời nhà Minh, tổng kết tất kinh nghiệm thuốc dược liệu để soạn thành “Bản thảo cương mục”, sách quan trọng đầy đủ dược liệu công dụng chúng Để viết sách này, ông tìm đọc 800 sách tổ, kết hợp thu thập viết dược điển qua lần sửa đổi Trải qua gần 30 năm nỗ lực, năm 1578 ơng hồn thành Bản Thảo cương mục gồm 90 vạn từ, chia làm 16 bộ, 60 loại gồm 50 cuốn, thống kê 12000 vị thuốc với 11 nghìn thuốc Ơng cịn có tranh minh họa, để người dễ nhận biết Bản Thảo cương mục hiệu đính làm rõ nhiều sai lầm trước tiền nhân, tăng thêm loại thuốc phát công hiệu thuốc Lý Thời Trân dốc thường dùng dạng thuốc sắc hay thuốc hãm uống Dùng giã đắp dùng trị mụn nhọt… [Từ điển thuốc Việt Nam(1997): 60] Kinh giới (Elsholtzia ciliata (Thunb.) Hyland.) [7,9,11, 17] Danh pháp: Kinh giới hay gọi Kinh giới tuệ, Khương giới, Giả tô Tên khoa học Elsholtzia ciliata (Thunb.) Hyland, thuộc họ Bạc hà (Hoa môi, Húng) (Lamiaceae) Mô tả: Cây thảo, cao 40-50 cm hay Thân vng, có lơng mịn Lá mọc đối, phiến hình trứng, hai đầu nhọn, dài 5-8 cm, rộng 2,5-3 cm, mép có cưa, cuống dài 2-3 cm Cụm hoa đầu cành, dài 3-6 cm, mang nhiều hoa nhỏ, khơng cuống, màu tím nhạt Tràng hoa liền, cong, chia môi: môi thùy, mơi thùy; nhị thị ngồi tràng; bầu có vịi nhụy dài nhị Quả đóng tư, gồm hạch nhỏ, nhẵn Mùa hoa quả: tháng 8-10 Sinh thái: Kinh giới ưa sáng ưa ẩm, chịu bóng, thích nghi với đất phù sa đất thịt Ra hoa: tháng 8-10, có tháng: 10-12 Phân bố: Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Lào, Campuchia, số nước châu Âu, châu Mỹ Ở Việt Nam phân bố khắp tỉnh thành phố từ Lào Cai, Cao Bằng, Lạng Sơn, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hịa Bình, Hà Nội… đến tỉnh phía nam Ảnh 3.4 Elsholtzia ciliata (Thunb.) Hyland (Nguồn: Internet) 29 Giá trị sử dụng: Kinh giới có vị cay, đắng, tính ấm; có tác dụng làm mồ hôi, nhiệt, tán hàn, khư phong Cắt hoa chặt ngắn phơi hay sấy nhẹ tới khô Thường dùng trị cảm cúm mùa hè, say nắng, sốt không đổ mồ hôi, nhức đầu; viêm dày ruột cấp, thở nặng; bại liệt, phong thấp, đau xương, đau mình, giảm niệu Cũng dùng chữa băng huyết, rong huyết, thổ huyết, đại tiện máu Liều dùng 3-5g, dạng thuốc sắc Dùng ngoài, giã cành tươi đắp trị viêm mủ da, mụn nhọt [Cẩm nang sử dụng phát triển thuốc Việt Nam: 225; Những thuốc vị thuốc Việt Nam: 611-612, Cây cỏ Việt Nam-quyển II: 859, từ điển thuốc Việt Nam tập (2012): 1254] Diếp cá (Houttuynia cordata Thunb.) [9,11,22] Danh pháp: Diếp cá hay gọi Rau giấp, Lá giấp, Ngư tinh thảo, Cù mùa mía (Dao), Co vầy mèo (Thái), Dau cu chầu (H’Mông)… Tên khoa học: Houttuynia cordata Thunb , họ Diếp cá (Saururaceae) Mô tả: Cây thảo, sống nhiều năm, cao 20-50 cm; thân màu lục đỏ tía, có thân ngầm mọc bò ngang đất Lá mọc so le, hình tim, có bẹ, vị có mùi cá Cụm hoa ngắn thân, dài 2-2,5 cm, mang nhiều hoa nhỏ màu vàng nhạt, khơng có bao hoa; tổng bao gồm bắc màu trắng xếp thành vòng làm cho cụm hoa trông hoa cánh Quả nang mở đỉnh Hạt hình trái xoan, nhẵn Mùa hoa, quả: tháng 5-8 Sinh thái: Thường mọc hoang trồng chỗ ẩm ướt vườn Mùa hoa, quả: tháng 5-8 Phân bố: Là loài lục địa Châu Á, phân bố từ Ấn Độ qua Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan nước Đông Dương 30 Ảnh 3.5: Houttuynia cordata Thunb (Nguồn: N.T.Vân, 2016, Trạm ĐDSH Mê Linh, Tọa độ: N: 21º23.134; F: 15º42.720; H=85m) Giá trị sử dụng: Cây có vị cay, chua, mùi tanh, tính mát, vào kinh tỳ, phế; có tác dụng nhiệt, giải độc, lợi tiểu, tiêu thũng, sát trùng; có tác dụng ức chế thần kinh chống viêm loét Diếp cá thu hái quanh năm, thường dùng tươi, phơi hay sấy khơ dùng dần Diếp cá dùng trị táo bón, lịi dom; trẻ lên sởi, mề đay; viêm vú, viêm tai giữa; mắt đau nhặm đỏ, nhiễm trùng gây mù xanh; viêm mủ màng phổi; viêm ruột, lỵ; viêm nhiễm đường tiết niệu, viêm thận phù nũng; phụ nữ kinh nguyệt không Liều dùng 6-12 g khô, 20-40 g tươi, dạng thuốc sắc giã nát lấy nước uống Dùng lấy tươi giã nhỏ đắp Diếp cá loại rau quen thuộc bữa ăn hàng ngày gia đình Việt Nam, tỉnh phía Nam Thường dùng ăn sống, làm gia vị loại rau khác… [Cẩm nang sử dụng phát triển thuốc Việt Nam 133-134; Những thuốc vị thuốc Việt Nam: 40-41, Cây thuốc động vật làm thuốc tập 1: 672] Thanh quan (Duranta repens L.) [7,16,17] Danh pháp: Thanh quan hay gọi Chim chích, Dâm xanh, thuộc họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae) 31 Mô tả: Cây bụi; cành mảnh, thành gai hay không Lá nhỏ, nhám, có lơng lúc non, mọc nhánh ngắn, thường có hình trái xoan, gốc hình niềm, chóp nhọn, trịn, mép phía có nhiều cưa hay Chùy hoa dài, thịng Đài có lơng, có tuyến, ống có cạnh Tràng đối xứng bên, màu xanh tím, cạnh có rìa lơng mịn, nhị khơng Bầu có ơ, chứa nỗn Quả hạch chín màu vàng, nằm đài hoa, chứa hạt Sinh thái: Cây ưa ẩm, trồng làm hàng rào nước ta Thanh quan hoa quanh năm chủ yếu vào mùa hè Phân bố: Cây gốc Châu Mỹ, nhập trồng làm hàng rào khắp nơi nước ta: Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Hà Nội, Hải Phòng,… Ảnh 3.6 Duranta repens L (N.T.Vân, 2016, Trạm ĐDSH Mê Linh, Tọa độ: N: 21º23.102; F: 105º.42.715, H=61m) Giá trị sử dụng: Quả có vị ngọt, cay, tính nóng, độc, có tác dụng hạ sốt, lợi tiểu; hoạt huyết tiêu sưng Quả nghiền chất dịch, pha loãng 1% với nước tiêu diệt cung quăng (Ở Ấn Độ, người ta dùng dịch làm thuốc diệt ấu trùng sâu bọ ao, đầm) Quả dùng trị sốt rét, chấn thương đau ngực Liều dùng 15-30 g, nghiền nát uống với 32 nước Lá tươi giã nát đắp dùng trị mụn nhọt viêm da, chấn thương bầm máu… [Cây cỏ việt nam, II: 814, Từ điển thuốc Việt Nam tập (2012): 709, Từ điển thuốc Việt Nam (1997): 355] Gừng (Zingiber officinale Rosc.) [9,11,17] Danh pháp: Gừng hay gọi Khương, Sinh khương (Gừng tươi), Can khương (Gừng khô) Tên khoa học: Zingiber officinale Rosc., thuộc họ Gừng (Zingiberaceae) Mô tả: Cây thảo, sống lâu năm, cao 0,6-1 m Thân rễ mầm lên thành củ, lâu dần thành xơ; thân rễ phân nhánh, nhánh gần xếp mặt phẳng xịe hình bàn tay, màu vàng nâu Lá mọc so le, khơng cuống, có bẹ, hình mác dài 15-20 cm, rộng chừng cm, mặt bóng nhẵn, gân trắng nhạt, vị có mùi thơm.Cụm hoa hình trứng, dài khoảng cm, rộng 2-3 cm, mọc từ gốc, cuống chung dài khoảng 20 cm; bắc hình trái xoan dài khoảng 2,5 cm, mép lưng màu vàng, mang nhiều hoa mọc sít nhau, đài hoa dài chừng cm có ngắn, tràng có ống dài gấp đơi đài, có thùy hẹp, nhọn Một nhị màu tím Quả nang Mùa hoa: tháng 5-8 Lồi gừng trồng hoa Sinh thái: Thường sống nơi đất mùn ẩm, ưa bóng Gừng tái sinh dễ dàng đoạn thân rễ có nhú mầm, trồng quanh năm tốt vào mùa xn, vào cuối đơng khơ Phân bố: Phân bố nhiều nước Châu Á, Châu Phi nhiệt đới, trồng khắp nơi nước ta 33 Ảnh 3.7 Zingiber officinale Rosc (Nguồn: N.T.Vân, 2016, Trạm ĐDSH Mê Linh, Tọa độ: N: 21º23.134; F: 105º42.720, H=85m) Giá trị sử dụng: Gừng có vị cay, nóng , mùi thơm, tính ấm, có tác dụng chống lạnh, tiêu đờm, chống nơn, giúp tiêu hóa Thu hái vào cuối mùa đơng khơ Gừng vị thuốc quen thuộc giúp cho tiêu hóa, dùng cho trường hợp ăn, ăn không tiêu, nôn mửa, tiêu chảy, cảm mạo, chữa ho tiếng, đặc biệt làm thuốc mồ Gừng nướng có vị cay ấm, chữa đau bụng lạnh gây tiêu chảy Gừng khô có vị cay nóng, tính hàn Gừng sống nhấm dùng chữa nôn mửa Gừng tươi sắc uống, bị lạnh mà đau bụng, tiêu chảy, mệt lả, nơn mửa, ngày dùng 4-8 g Nhân dân ta cịn chế mứt gừng gừng muối, gừng muối dùng tránh ho chống lạnh mùa đơng, lại có tác dụng tăng cường muối cho thể, đỡ say nóng đỡ khát nước mùa hè… Có thể ngâm rượu gừng, ngày dùng 2-5 ml để chữa ngoại cảm, bụng trướng đầy, nôn mửa… [Cẩm nang sử dụng phát triển thuốc Việt Nam: 172-173; Những thuốc vị thuốc Việt Nam: 366-367, Từ điển thuốc Việt Nam tập (2012): 1054-1055 ] 34 3.3 Đánh giá giá trị tài nguyên lồi thực vật có tác dụng hạ sốt Trạm đa dạng sinh học Mê Linh - Giá trị khoa học: Trong 14 lồi khơng có lồi nằm Danh Lục Đỏ - Giá trị sử dụng: Qua nghiên cứu thấy bên cạnh công dụng làm thuốc, lồi cịn có số cơng dụng khác như: làm gia vị, làm thực phẩm, làm đẹp, … Bảng3.3: Cơng dụng số lồi có tác dụng hạ sốt Trạm đa dạng sinh học Mê Linh Tên loài Làm Làm gia Thực thuốc vị phẩm Công Làm đẹp khác Rau má (Centella asiatica (L.) ✓ ✓ ✓ Urb in Mart 1879) Cỏ nhọ nồi (Eclipta prostrata (L.) ✓ L.) Nút áo tím (Vernonia villosa (Blume) ✓ ✓ W.Wight,1905) Kinh giới (Elsholtzia ✓ ✓ 35 ✓ dụng ✓ ciliata (Thunb.) Hyland.) Diếp cá (Houttuynia cordata ✓ ✓ ✓ ✓ Thunb.) Thanh quan (Duranta ✓ ✓ repens L.) Gừng (Zingiber officinale ✓ ✓ Rosc.) Chú thích: “✓” “có” 3.4 Cách sử dụng, phận dùng giới thiệu số thuốc sử dụng số lồi thực vật có tác dụng hạ sốt Trạm đa dạng sinh học Mê Linh 3.4.1 Cách sử dụng phận dùng số loài thực vật có tác dụng hạ sốt Trạm đa dạng sinh học Mê Linh Các lồi thực vật làm thuốc sử dụng nhiều cách khác như: dùng dạng tươi khô, sắc uống nấu canh Cịn phận dùng đa dạng dùng thân, lá, hoa, rễ, củ, toàn Sau bảng tóm tắt cách sử dụng phận dùng lồi thực vật có tác dụng hạ sốt Trạm đa dạng sinh học Mê Linh Các loài xếp theo thứ tự a, b, c…(bảng 3.2) 36 Bảng 3.4.1 Tóm tắt cách sử dụng phận dùng số loài thực vật có tác dụng hạ sốt Trạm đa dạng sinh học Mê Linh TÊN LOÀI STT Tên Khoa Học Tên Việt Nam BỘ PHẬN DÙNG Thu hái quanh năm Dùng Centella asiatica (L) Urban Rau má Phần repens L [17] tươi: 30-40 g giã nát đắp mặt đất lên trán giã nát lọc lấy nước uống [8,18] Duranta CÁCH DÙNG Thu hái quanh năm Thanh quan Quả chín Dùng khơ: phơi khô sấy khô làm thành viên Thu hái trước ThuEclipta prostrata (L.) L [16] hoa (mùa hoa tháng 2-5) Cỏ nhọ nồi Lá Dùng tươi: giã lọc lấy nước uống, bã cho vào khăn lau người Thu hái vào mùa thu ( tháng 7-9) Dùng tươi dùng khô: dùng tươi (50g) Elsholtizia ciliata (Thunb.) Phần Kinh giới giã nhỏ, thêm vài miếng mang gừng tươi, vắt lấy nước hoa Hyland [8,11] uống Dùng khô: cắt hoa chặt ngắn phơi hay sấy nhẹ tới khô sắc uống Liều dùng 3-5 g 37 Thu hái quanh năm Dùng tươi: 20-40 g tươi sắc thuốc Houttuynia cordata Thunb Diếp cá Toàn uống giã nát lọc lấy nước uống giã đắp [11,16] trán Vernonia villosa (Blume) Nút áo tím Chồi non W.Wight,1905 Thu hái quanh năm Dùng tươi: luộc ăn [16] Thu hái vào cuối đông Dùng tươi khơ: Gừng tươi rửa sau băm Zingiber officinale Rosc Gừng Củ (thân nhuyễn lọc qua nước ấm rễ) uống nước bỏ bã ngâm rượu gừng, [8,11] ngày dùng 2-5 ml để hạ sốt Gừng khô sắc uống Nhận xét: Qua bảng 3.3 ta thấy: + Đa số loài dùng tươi, số lồi dùng khơ như: Gừng, Thanh quan + Bộ phận dùng đa dạng: Lá, củ, quả, chồi non , toàn 3.4.2 Giới thiệu số thuốc có tác dụng hạ sốt Trạm đa dạng sinh học Mê Linh Bài thuốc Sử dụng rau diếp cá [9,31] Lấy 20-40 g rau diếp cá tươi rửa giã nhuyễn, sau cho vào nước vo gạo đun sôi, giảm lửa đun 20 phút cho diếp cá nhừ lọc lấy 38 nước uống Mỗi ngày 2-3 lần Khoảng 2-3 ngày dứt sốt Ngồi giã 20-40 g rau diếp cá tươi đắp lên trán phút Bài thuốc 2: Sử dụng kinh giới [8,11] Dùng 50 g Kinh giới tươi giã nhỏ, thêm vài lát gừng tươi, vắt lấy nước cho uống, bã lại dùng để đánh sống lưng chữa cảm nóng Dùng 20 g kinh giới khô vàng, thêm 200 ml nước sắc cịn 100 ml uống lúc cịn nóng Đắp chăn cho mồ hôi Lấy kinh giới tuệ (hoa Kinh giới phơi khô) vàng tán nhỏ, bị cảm dùng 6-8 g bột Bài thuốc 3: Sử dụng quan [17] Trị sốt rét: nghiền 20 khô, làm viên uống ngày lần Bài thuốc 4: Sử dụng cỏ mực [30] Lấy cỏ mực bỏ phần hoa rễ cho vào cối giã máy xay nát Sau lọc kỹ lấy nước cho bé uống(có thể cho chút đường) Mỗi lần uống 50 ml, ngày 2-3 lần Bã cho vào khăn đắp lên trán cho bé Đối với bé tuổi cần đun sôi để nguội cho bé uống Bài thuốc số 5: Sử dụng gừng [31] Hòa nửa muỗng canh gừng băm nhuyễn với ly nước vừa sơi, lọc bỏ xác uống giảm sốt 39 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Sau thời gian trực tiếp tìm hiểu nghiên cứu lồi thực vật có tác dụng hạ sốt Trạm đa dạng sinh học Mê Linh tơi có số kết luận sau: - Đã xác định 14 lồi thuộc 12 họ thực vật có tác dụng hạ sốt cung cấp số thông tin phân loại cho số loài - Đã đánh giá giá trị tài nguyên loài - Đã giới thiệu phận dùng, cách dùng số loài thuốc sử dụng số loài nêu để chữa bệnh cảm, hạ sốt Đề nghị Do điều kiện thiếu thốn thời gian kinh phí nhiều vấn đề nghiên cứu chưa giải cách thỏa đáng, chúng tơi cho cần có nghiên cứu để việc sử dụng loài đạt hiệu cao 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín (Magnoliophyta, Angiospermae) Việt Nam, tr 7, 48, 62, 64, 72 Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân – chủ biên (2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập II, tr 1094, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân – chủ biên (2005), Danh lục loài thựcvật Việt Nam, tập III, tr 308, 364, 487, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam, phần 2, 516tr, Nxb Khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội Gary J Martin (2002), Thực vật học dân tộc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội (Dịch biên soan: Trần Văn Ơn, Phan Bích Nga, Trần Cơng Khánh, Trần Khắc Bảo, Trần Đình Lý) Phạm Hồng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, I, 1022 tr, Nxb Trẻ, Tp.Hồ Chí Minh Phạm Hồng Hộ (2003), Cây cỏ Việt Nam, II, tr 477, 814, 859 Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Phạm Hồng Hộ (2001), Cây cỏ Việt Nam, III, tr 272, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Trần Cơng Khánh, Trần Văn Ơn, Phạm Kim Mãn (2010), Cẩm nang sử dụng Phát triển thuốc Việt Nam, tr 133-134, 172-173, 285286, 225, 299, Nxb Y học, Tp Hồ Chí Minh 10 Đỗ Tất Lợi (1995), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, 1487tr, Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội 11 Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, tr 40-41, 366-367, 611-612, Nxb Y học, Hà Nội 41 12 Vũ Thị Thúy (2015), Xác định lồi thực vật có tác dụng an thần Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, Khóa luận tốt nghiệp đại học,Đại học sư phạm Hà Nội 2; tr 4, 5, 6, 7, 8, 10, 11 13 Nguyễn Bá Ngãi (1999), Phương pháp đánh giá nông thôn, Bài giảng chuyên đề Lâm nghiệp xã hội, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 14 Vũ Xuân Phương nnk (2001), Đa dạng sinh học hệ thực vật Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc, Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 15 Lê Đồng Tấn (2003), Nghiên Cứu sở khoa học giải pháp phục hồi hệ sinh thái rừng nhiệt đới Trạm đa dạng sinh học Mê Linh vùng phụ cận, báo cáo khoa học, Hội nghị toàn quốc lần thứ II Nghiên cứu Nông nghiệp 16 Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam; tr 60, 279, 355, 406, 535, 637, 949, Nxb Y học, Tp.Hồ Chí Minh 17 Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam(bộ mới), tập 1, tr 530, 709, 1054-1055, 1254, Nxb Y học, Hà Nội 18 Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam(bộ mới), tập 2, tr 517; Nxb Y học, Hà Nội 19 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, 171tr, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 21 Viện Dược Liệu (1993), Tài nguyên thuốc Việt Nam, 640tr,NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 22 Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiên, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2004), Cây 42 thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập 1, tr 672, 876 , Nxb KH & KT, Hà Nội 23 Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiên, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập 2, tr 118, 462, 588, Nxb KH & KT, Hà Nội 24 Tuệ Tĩnh, Tuệ Tĩnh toàn tập, 501tr, Nxb Y học, Hà Nội 25 Lê Hữu Trác (2008), Hải Thượng Lão Ông y tông tâm lĩnh, 1124tr, Nxb Y học, Hà Nội, 26 Lưu Đàm Cư (2005),Thực vật học dân tộc (bài giảng chuyên đề cao học), Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 27 Brummitt R.K 1992 Vascular Plant Families and Genera Royal Botanic Gardens, Kew 28 Daubeny, Charles Giles (1865), Essay on the trees and shrubs of the ancients, JH Parker, Lon Don 29 Unschuld, Paul U (1986), Medicine in China: A History of Pharmaceutics, University of California Press, California TÀI LIỆU INTERNET 30 http://www.baithuocquy.com/me-va-be/bai-thuoc-dan-gian-ha-sot-chotre/d3389 31 http://www.baithuocquy.com/suc-khoe/cac-loai-thao-duoc-giup-ha-sothieu-qua/d3466 43 ... loài thực vật Trạm đa dạng sinh học Mê Linh tài liệu loài có tác dụng hạ sốt Việt Nam Mẫu vật: Các mẫu thực vật lồi có tác dụng hạ sốt phân bố Trạm đa dạng sinh học Mê Linh 2 Phạm vi nghiên cứu Trạm. .. thuốc sử dụng số lồi thực vật có tác dụng hạ sốt Trạm đa dạng sinh học Mê Linh 3.4.1 Cách sử dụng phận dùng số loài thực vật có tác dụng hạ sốt Trạm đa dạng sinh học Mê Linh Các lồi thực vật làm... khoa học giá trị sử dụng lồi thực vật có tác dụng hạ sốt Trạm đa dạng sinh học Mê Linh (với cách dùng số thuốc có tác dụng hạ sốt) 2.5 Phương pháp nghiên cứu Để “ Nghiên cứu lồi thực vật có tác dụng

Ngày đăng: 07/09/2017, 14:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan