Tổ chức hoạt động tìm hiểu tri thức nền trong dạy học đọc hiểu văn bản văn học ở lớp 11

64 670 1
Tổ chức hoạt động tìm hiểu tri thức nền trong dạy học đọc hiểu văn bản văn học ở lớp 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA: NGỮ VĂN ************* NGUYỄN THỊ THU THỦY TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU TRI THỨC NỀN TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC LỚP Ở 11 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn Người hướng dẫn khoa học PGS TS BÙI MINH ĐỨC HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Tổ chức hoạt động tìm hiểu tri thức dạy học đọc hiểu văn văn học lớp 11”, tác giả thường xuyên nhận giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi bảo tận tình thầy, cô giáo khoa Ngữ văn, đặc biệt thầy cô giáo tổ Phương pháp dạy học Ngữ văn PGS.TS Bùi Minh Đức - người hướng dẫn trực tiếp Tác giả khóa luận xin bày tỏ biết ơn cảm ơn trân trọng đến thầy cô Do lực người nghiên cứu nhiều hạn chế nên chắn khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận bảo góp ý thầy cô bạn Hà Nội, ngày 01 tháng 04 năm 2017 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Thu Thủy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Mọi kết nghiên cứu khóa luận trung thực Khóa luận chưa công bố công trình Nếu lời cam đoan sai, xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày 01 tháng 04 năm 2017 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Thu Thủy DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GV: Giáo viên GS: Giáo sư HS: Học sinh NT: Nghệ thuật PGS: Phó giáo sư PPDH: Phương pháp dạy học SGK: Sách giáo khoa THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông TPVH: Tác phẩm văn học TS: Tiến sĩ VB: Văn VBVH: Văn văn học MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7 Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Đọc hiểu đọc hiểu văn học 1.1.1 Khái niệm đọc hiểu 1.1.2 Quan niệm đọc hiểu văn học 10 1.1.3 Bản chất hoạt động đọc hiểu 11 1.2 Khái niệm dạy đọc hiểu văn văn học 14 1.3 Hệ thống tổ chức họat động dạy học đọc hiểu văn văn học trường phổ thông 16 1.4 Hoạt động tìm hiểu tri thức 18 1.4.1 Khái niệm tri thức 18 1.4.2 Nội dung hoạt động 19 1.5 Cơ sở thực tiễn 21 Chương CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TÌM HIỂU TRI THỨC NỀN TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN MÔN NGỮ VĂN 11 23 2.1 Tổ chức cho học sinh làm việc với SGK 23 2.1.1 Khai thác tiểu sử nghiệp sáng tác tác giả 24 2.1.2 Khai thác thông tin khái quát chung văn 26 2.2 Tổ chức học sinh đối thoại trao đổi tri thức 30 2.3 Tổ chức học sinh khai thác nội dung tri thức sơ đồ tư 32 2.4.Tổ chức tìm hiểu tri thức hình thức kể chuyện 33 Chương THIẾT KẾ THỂ NGHIỆM BÀI HỌC HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA (trích Số đỏ - Vũ Trọng Phụng) 38 3.1 Mục đích thể nghiệm 38 3.2 Giáo án thể nghiệm 38 KẾT LUẬN 58 THƯ MỤC THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực thời điểm nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động học sinh Đây việc làm cần thiết cấp bách Đối với môn Ngữ văn vậy, đến lúc phải chuyển việc giảng văn nhà trường thành việc dạy học sinh cách đọc hiểu Đọc hiểu xu tiếp cận giải mã văn mà GV học sinh HS quan tâm Ngữ văn luôn đóng vai trò môn yếu trường THPT Hơn nữa, với đặc thù riêng xác tương đối, phụ thuộc vào cảm xúc người dạy người học mà vấn đề dạy học Ngữ văn quan tâm đặc biệt “Mục tiêu chung môn Ngữ văn THPT sở đạt chương trình Ngữ văn THCS, bồi dưỡng thêm bước lực Ngữ văn cho học sinh, bao gồm lực đọc hiểu văn thông dụng (văn, thơ, truyện), lực viết số văn thông dụng…đồng thời cung cấp hệ thống tri thức văn học dân tộc văn học giới” [1;78] Học sinh tiếp xúc trước hết với văn mà định hướng phương pháp đọc hiểu vô cần thiết Hoạt động đọc hiểu văn văn học học sinh trở thành trọng tâm bình giá, phân tích, cắt nghĩa tác phẩm văn chương PGS.TS Nguyễn Thanh Hùng viết “Dạy đọc hiểu tảng văn hóa cho người đọc” [9; 42] Đúng vậy, người đọc lĩnh hội cách đầy đủ sâu sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học thân người đọc làm chủ văn Xuất phát từ vai trò quan trọng hoạt động tổ chức HS tìm hiểu, kiến tạo tri thức cho học đọc - hiểu văn trữ tình Hoạt động có tác dụng khơi gợi tảng kiến thức mà HS có sẵn đồng thời kích thích hứng thú học tập, khả vận dụng cho HS Trong thời điểm nay, nhiều GV chưa biết cách dạy học theo định hướng phát triển lực mà cụ thể hoạt động tổ chức HS tìm hiểu tri thức văn văn học Từ lí trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “Tổ chức hoạt động tìm hiểu tri thức dạy học đọc hiểu văn văn học lớp 11” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong lịch sử nhân loại, xuất văn kí tự hình thức cố định bắt đầu có hoạt động đọc Đọc trình chuyển hóa nội dung ý nghĩa từ ghi khắc sang âm lời nói, âm vang óc Có thể ghi nhận ý kiến thánh Paul kinh Cựu ước Tân ước, Mạnh Tử, Đào Tiềm, Bô-đơ-le hay Asmus…[10; 57] Trình bày hệ thống phương pháp biện pháp dạy học, giáo trình “Phương pháp luận dạy văn học” Ia Rez chủ biên đặt phương pháp học tập sáng tạo vị trí hàng đầu phương pháp đặc biệt văn học, với tư cách môn học nhằm “phát triển cảm thụ NT, hình thành thể nghiệm, khuynh hướng khiều NT cho học sinh phương diện NT” [9; 38] Quan niệm phân tích tác phẩm văn học nhà trường trình sáng tạo, tác giả trình bày biện pháp bộc lộ thúc đẩy đồng sáng tạo người đọc, đọc diễn cảm xem “biện pháp hoạt động đặc thù nhằm tăng cường đồng sáng tạo người đọc, tạo điều kiện cho đồng thể nghiệm phát triển trí tưởng tượng người đọc” [9; 39] Thực chất trình đọc văn trình phát tổng hợp tầng lớp ý nghĩa nhà văn mã hóa hệ thống kí hiệu ngôn ngữ NT Mỗi giai đoạn trình lại đặt nhiệm vụ định cần phải giải Vì hoạt động đọc vận dụng nhiều hình thức phong phú, đa dạng, linh hoạt, cách Một số viết công trình đọc văn Việt Nam xuất từ năm 80 cách có hệ thống, có quan tâm lí giải nhiều phương diện hoạt động đọc văn Nếu trước xem đọc văn phương pháp người ta xem hoạt động Cơ sở lí luận đọc văn, nội dung chất đọc văn, khả vận dụng đọc văn vào nghiên cứu phê bình văn học đến giảng dạy học tập văn học đề cập tới Càng ngày người quan tâm nghiên cứu vấn đề đọc văn nhận mối quan hệ biện chứng trình tiếp nhận tác phẩm văn chương Đọc văn vừa tiền đề bản, vừa kết xác thực việc hiểu văn Có đọc hiểu có hiểu đọc tiếp tác phẩm văn chương mà không làm tiêu tan giá trị ý nghĩa nó.Các công trình nghiên cứu Nguyễn Thanh Hùng thể quan tâm sâu sắc tác giả đến vấn đề phức tạp này: nhìn nhận trí tưởng tượng, khả liên tưởng chìa khóa mở giới NT phong phú, sinh động tác phẩm văn chương đồng thời lực liên tưởng, tưởng tượng thông qua ngôn ngữ NT dấu hiệu chất lượng đọc văn Tác giả viết: “Sự phát triển trình đọc vận động hoạt động liên tưởng, tưởng tượng giải thích nghệ thuật” Theo tác giả, việc đọc hiểu văn góp phần hình thành củng cố, phát triển lực nắm vững sử dụng tiếng Việt thành thạo Đồng thời “năng lực văn hóa có ý nghĩa việc phát triển nhân cách , phần lớn tri thức đại truyền thụ qu a việc đọc”, việc đọc “phương tiện tinh thần nhiều loại khác quan điểm, thái độ, kinh nghiệm, tri thức” [11; 14] Gần nhất, kế thừa phát triển thành tựu lí thuyết tiếp nhận, chuyên luận “Đọc tiếp nhận văn chương”, tác giả Nguyễn Thanh Hùng trả đọc vị trí xứng đáng trình khám phá chiều sâu tác phẩm văn chương “Tiếp nhận văn học trình, thực diễn theo hoạt động đọc văn – thứ văn kiến tạo thời gian” [9; 16] Thông qua trình đọc văn với yêu cầu riêng hoạt động tinh thần dựa đối tượng thẩm mĩ, mục đích tiếp nhận hiểu tác phẩm văn chương Cũng theo mà tác giả khẳng định: “Đọc văn chương- người đời, đọc văn chương lao động khoa học, đọc văn chương cách phát huy trực cảm, đọc văn chương hoạt động ngôn ngữ môi trường văn hóa thẩm mĩ, đọc văn chương trình sáng tạo, đọc văn chương trình tiếp nhận nội sinh ngoại sinh từ tác phẩm”.[9; 18] Tác giả Phan Trọng Luận phân tích rõ tầm quan trọng hoạt động đọc chuyên luận “Cảm thụ văn học, giảng dạy văn học”: “Đọc từ chữ đầu đến chữ cuối, đọc cho âm vang, đọc để tri giác, cảm giác mắt tai từ ngữ, hình ảnh, chi tiết…” “trong đọc, tín hiệu ngôn ngữ, hình ảnh sống thơ lên sáng rõ dần” Tác giả rõ vai trò liên tưởng tưởng, tưởng tượng hiệu cảm thụ trình đọc sách: “Đọc sách liên tưởng, hồi ức, tưởng tượng Sức hoạt động liên tưởng mạnh sức cảm thụ sâu, nhạy bén nhiêu” [14; 57] Đọc văn vận dụng nhà trường mà ứng dụng rộng rãi giao tiếp văn hóa, tiếp nhận văn học, việc trao đổi thông tin tri thức đời sống tinh thần nhân loại Những trang sách kì diệu tỏa sáng tuổi thơ cực, tăm tối M Gorki Ông nói “Mỗi sách bậc thang nhỏ mà bước lên, tách khỏi thú để lên tới gần người” Đọc sách trước hết lao động trí tuệ mang lại niềm vui khiết tâm hồn, tự giải phóng cá nhân khỏi trói buộc hoàn cảnh để trí tuệ hóa nhân đạo hóa người ngày cao tram người đưa ma, có lốc bốc xoảng, bu dích nhiều vòng hoa Khi đám ma bốn phố vợ chồng Typn, phó Đoan người lào xào phê bình thái độ Xuân có sáu xe, xe có Xuân tóc đỏ sư chùa Bà Banh xuất hiện,xe che hai lọng Hai vòng hoa đồ sộ, Báo gõ mõ , Xuân len vào hàng đầu Cậu tú Tân bấm máy, Cụ bà chạy lên vô cung sung sướng ông Xuân không giận mà lại giúp đáp viếng đến thế, đám ma danh giá tất Bọn quan khách, nam nữ tú cười tình với nhau, bình phẩm nhau, chê bai Lúc hạ huyệt, cậu tú Tân bắt bẻ người chụp ảnh Ông phán mọc sừng khóc to “hứt !hứt!hứt!” bí mật dúi vào tay Xuân tóc đỏ tờ giấy bạc đồng gấp tư…Xuân tóc đỏ nắm tay lại cho người khỏi nom thấy việc Từ việc tóm tắt đọan trích, GV hỏi: b, Bố cục: 46 Câu hỏi 4: Đoạn trích chia - Đoạn 1: Từ đầu đến “gây cho làm đoạn? Nội dung Tuyết vậy.” đoạn? ? Nêu hướng phân tích? (Theo bố cục hay tuyến nhân vật?)  Giới thiệu chết cụ cố Tổ niềm vui gia đình đại bất hiếu - Đoạn 2: Còn lại: Miêu tả cảnh đưa đám cảnh hạ huyệt Hoạt động 3: Hướng dẫn học II Đọc- hiểu văn bản: sinh đọc – hiểu chi tiết 1.Nhan đề “Hạnh phúc GV: Bất mà chẳng buồn tang gia” nhà có tang Nỗi đau xót đưa người thân đến nơi an nghỉ cuối t.cảm chân thật Nhưng sao? Chúng ta tìm hiểu nhan đề chương Câu hỏi 1: Em có suy nghĩ nhan đề tình trào - Hạnh phúc: trạng thái vui sướng phúng đoạn trích? hoàn toàn đạt ước nguyện - HS thảo luận, trả lời, GV khái -Tang gia: gia đình có tang (đau buồn, quát ý thương xót) - Hạnh phúc tang gia: niềm vui sướng, hạnh phúc thành viên gia đình nhà có tang (người chết)  nghịch lý mang 47 tính trào phúng châm biếm băng hoại đạo đức gia đình mang danh đại tư sản  Nhan đề chứa đựng mâu thuẫn trào phúng, vừa lạ kích thích trí tò mò độc giả vừa phản ánh xác thật mỉa mai, hài hước tàn nhẫn, phơi bày thực chất xã hội thượng lưu tư sản thành thị => hàm Câu hỏi 2: Trước cụ cố tổ chưa tiếng cười chua chát chết, cảnh chạy chữa Niềm vui , niềm hạnh phúc người gia đình nào? gia đình cụ cố Hồng trước chết Tìm chi tiết phân tích? cụ Tổ a.Cái chết cụ Tổ: - Cụ Tổ lâm bệnh lâu Đám cháu nhao lên tìm người chữa trị với mục đích “ nhiều thầy thối ma” ông cụ chưa chết + Gọi lang băm Đông, Tây, già trẻ + Tìm đốc tờ Xuân, không thấy + Tìm đốc tờ Trực Ngôn, cụ lang Tì, lang Phế + Thuốc thánh đền bia 48 - Thế mà câu nói Xuân…ba ngày sau cụ chết - “chết thật”, “chết cách bình tĩnh” Chết thật khác với chết hụt Có lẽ chết mong mỏi đám cháu lâu Câu hỏi 3: Em có nhận xét  Xây dựng mâu thuẫn gây nghệ thuật sử dụng đoạn cười, gợi lên không khí gđ văn này? Ý nghĩa biểu đạt nhiệt tình, lo lắng cho cụ cố tổ, song thực chất giả dối len lỏi, lấn áp tình nghệ thuật? cảm đích thực.Cụ Tổ chết lúc mà chúc thư đến lúc thực hiện, GV: Cái chết cụ cố tổ không mở chân dung trào phúng trớ trêu, mảy may làm cho cháu đau hài hước thương, bất hạnh mà trái lại, mang lại cho họ nhiều hạnh phúc, vui sướng Hạnh phúc bậc, om sòm hoàn cảnh bất hạnh nhất, thành hp quái gở Câu hỏi 4: Vì chết cụ cố tổ lại niềm ‘hạnh phúc” thành viên đại gia đình * Lý do: tờ di chúc cụ cố tổ đến lúc thực cụ? - GV bình: Nghĩa cụ quy tiên gia tài kếch xù cụ 49 chia cho cháu, trai gái, dâu rể…“chứ không lí thuyết viển vông nữa”! Mọi người coi chết chậm chễ điều đau khổ, coi việc chậm phát phục điều đáng trích, phê phán Vì thế, đám tang cử hành khao khát đợi chờ thoả mãn, toại nguyện Câu hỏi 5: Khi đưa tình chết cụ cố tổ dụng ý Tình để vạch trần thói đạo nhà văn gì? - Nghệ thuật gây cười Vũ Trọng Phụng thật phong phú đức giả, hoàn cảnh thích hợp để dựng thành công chân dung biếm hoạ Trong niềm vui chung kia, người lại nhà văn mô tả với niềm vui riêng, không giống Chuyển ý: Cái tài tình Vũ Trọng Phụng – bên cạnh niềm sung sướng chung tang gia ông lại khắc họa niềm sung sướng riếng thành b, Niềm vui thành viên gia đình đại bất hiếu viên Mỗi người vẻ không 50 giống Rất cá tính, tiêu biểu Chia nhóm tìm hiểu : Nhóm tìm hiểu * Các con: (nhóm 1) cụ cố Tổ ? Câu hỏi : tìm hiểu đoạn trích phân tích hành động thái độ con, cháu từ khắc họa chân - Cụ cố Hồng: + Thằng bồi tiêm đếm 1782 câu gắt: “Biết rồi, khổ lắm, nói mãi” dung, tính cách chất thực + Bố chết, không lo việc tang lễ mà con, cháu cụ cố Tổ? lo hạnh phúc cho gái út - cô Tuyết Câu hỏi 6: Gương mặt + Tuy 50 tuổi lâu mơ ước gọi cụ cố phải kể tới cụ Cố Hồng, em tìm chi tiết phân tích hành động + Nhắm nghiền mắt mơ màng nghĩ thái độ cụ cố Hồng? đến lúc mặc đồ xô gai, lụ khụ Câu hỏi 7: Từ hành động thái độ em khắc họa lên chân dung cụ cố Hồng? chống gậy, vừa ho khạc vừa khóc mếu máo phố đông người để thiên hạ phải trầm trồ: kìa, giai nhớn già đến kìa! - Cụ cố Hồng diễn trò già nua, ốm yếu vậy, lúc người ta cho rằng: Nếu người chết có nhiều cháu cháu khôn lớn coi gia đình có phúc nhiêu Do để 51 người đưa đám ma khen, cụ cố Hồng cố tình tỏ già yếu  Nhân vật điển hình cho loại người Câu hỏi 8: Từ thái độ hành ngu dốt, háo danh Đạo đức giả, khoe động cụ cố Hồng, em có suy mẽ, nhố nhăng, lố bịch, hợm đời, bất nghĩ nhân vật này? hiếu Câu hỏi 9: Nhân vật - Con dâu (bà cố Hồng): chạy đôn nhà văn dành chạy đáo lo dàn xếp chuyện bê bối nhiều chi tiết để miêu tả bà cô Tuyết cố Hồng, nhân vật lên với hành động sao? GV: Có lẽ có bà dâu chút tình người Nhưng tình người dường bà để lo cho chuyện khác Cái lo bà để tống tiễn xấu hổ cô Tuyết không mảy may đến chết thương tâm cụ cố Tổ Nhóm tìm hiểu cháu cụ cố Tổ * Các cháu: (Nhóm 2) - Văn Minh - nhà cải cách y phục Âu hoá: + Lo mời luật sư để chứng kiến 52 chết ông cụ + Chỉ phiền xử trí với Xuân (Xuân phạm tội quyến rũ em gái ông, tố cáo tội trạng hoang dâm em gái khác ông, tình cờ gây chết ông già đáng chết Hai tội nhỏ, ơn to làm nào? Ông phân vân, vò đầu rứt tóc, mặt lúc đăm chiêu hợp mặt lúc gđ đương tang gia bối rối.) + Được dịp lăng xê mốt y phục táo bạo nhất, “có thể ban cho có tang đương đau đớn kẻ chết hưởng chút hạnh phúc đời.” Đây hội để ông quảng cáo hàng kiếm tiền Câu hỏi 10: Đoạn văn miêu tả nhân vật Văn Minh cho người đọc thấy thái độ nhà văn?  Giọng văn mỉa mai Quan hệ người với biểu qua tính toán giả dối (Bộ mặt đăm chiêu bối rối đâu phải xót người chết, mà tính toán riêng tư.) - Bà Văn Minh: sốt ruột không mặc đồ xô gai tân thời, mũ 53 mấn trắng viền đen => Vợ chồng Văn Minh :Loại người biết có tiền, tham tiền Vì tiền mà bán rẻ lương tâm, đạo đức - Cậu Tú Tân (gọi cậu Tú Câu hỏi 11: Các nhân vật tiếp chưa đỗ Tú tài): sướng điên theo Cậu Tú Tân , ông Phán người dùng đến máy ảnh mọc sừng, cô Tuyết, họa sĩ thời mua trang Typn, Xuân Tóc Đỏ, hai (Khi chưa phát phục, cậu sốt ruột đến cảnh sát Min Đơ Min Toa “điên người lên” cậu chuẩn bị nào? máy ảnh mà không dùng! Hoá cậu chẳng thương xót ông nội.)  Đây hội có để cậu Tú giải trí chứng tỏ tài nghệ chụp ảnh => Loại người bất nhân, bất nghĩa, nhăng nhít, đồi bại nhân cách - Ông Phán mọc sừng (chồng cô Hoàng Hôn): + Sung sướng thêm vài nghìn đồng (do đôi sừng vô hình đầu ông mang lại) 54 + Nghĩ đến việc hợp tác với Xuân để làm ăn.(Bởi lẽ, cụ cố tổ lăn đùng cấm biết tin cháu rể mọc sừng Thì xã hội chẳng tình nghĩa vợ chồng Chỉ tiền, người ta sẵn sàng vui vẻ nhận điều ngu dốt nhất, nhục nhã “vợ ngoại tình”.) -Cô Tuyết cháu gái nghĩ đến người tình mặt Là cô gái lớn, hư hỏng, thích ăn chơi, làm đẹp thích ve vãn đàn ông, lẳng lơ đĩ thõa => xuống cấp mặt đạo đức, lối sống GV bổ sung: Ngoài cháu gia đình số nhân vật xung quanh mưu lợi - Họa sĩ thời trang Typn bực chưa thấy sản phẩm mắt công chúng - Xuân Tóc Đỏ danh giá, uy tín cao nhờ y mà cụ Cố Tổ chết nhanh - Hai cảnh sát Min Đơ Min Toa lúc thất nghiệp thuê trật tự cho đám tang, lấy làm vinh dự, làm công vụ nhiệt tình, 55 mẫn cán  Nhân vật thân cho thói đểu giả, biết tận dụng hội để “đào mỏ” * Tóm lại, trước chết cụ Tổ, người đeo đuổi một ý định, nguyện vọng riêng có lợi cho Tuyệt nhiên, không tỏ đau lòng, thương tiếc người cố => Vô đạo, bất hiếu => Nhà văn dùng trí tưởng tượng, hư cấu mình, dung lối phóng vẽ tranh hí họa gây cười Nhưng nhìn kỹ, nghĩ kỹ nội dung tranh lại chân thực Bởi chân thực mà lại đậm chất trào phúng, hài hước Câu hỏi 13: GV tổ chức thảo III Tổng kết: luận: (thảo luận nhanh hình thức thi đua xem nhanh nhất) ? Qua việc tìm hiểu niềm hạnh - Nội dung phúc thành viên gia + Gia đình: Đại bất nhân bất nghĩa, bất lương, vô nhân tính đình có tang em thảo luận tự rút ra: chất gia đình + Xã hội: Xã hội tư sản thành thị nhố nhăng đồi bại Ở toàn quân xã hội nghệ thuật đểu giả, xỏ xiên, hội, trâng tráo 56 Vũ Trọng Phụng sử dụng? dâm ô  Băng hoại đạo đức, suy đồi nhân tính -Nghệ thuật + Nghệ thuật tạo tình + Nghệ thuật khắc họa chân dung độc đáo + Nghệ thuật hí họa độc đáo Hoạt động 4: Vận dụng GV: Qua nhân vật trên, nhân vật để lại cho em ấn tượng nhất? Hoạt động 5: Luyện tập IV Luyện tập BT: Hãy viết đoạn văn trình bày cảm xúc em lối sống xã hội đương thời tròn tác phẩm? Củng cố - Nắm nội dung, nghệ thuật tác phẩm - Có trách nhiệm giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Dặn dò - Học cũ chuẩn bị 57 KẾT LUẬN Tri thức có vai trò lớn hoạt động đọc hiểu văn Tiếp nhận tri thức HS có tri thức tảng để vào trình tiếp nhận giải mã văn có hiệu cao Thực tế cho thấy năm gần đây, môn Ngữ văn trường phổ thông dần đánh vị môn học hút, say mê học trò thủa tiết học thụ động, khiến học sinh cảm thấy nhàm chán.Có thể nói việc khai thác tổ chức tìm hiểu tri thúc có hiệu nhiều cách thức tạo hứng thú, lôi học sinh vào văn học nói riêng môn Ngữ văn nói chung Mặc dù vận dụng khảo nghiệm việc khai thác tổ chức tìm hiểu tri thức phạm vi số học thuộc chương trình Ngữ Văn 11 song chứng tỏ phần hiệu thiết thực việc vận dụng kiến thức cung cấp phần Tiểu dẫn muốn nâng cao đọc hiểu văn văn học hướng đề tài 58 THƯ MỤC THAM KHẢO 1.Bộ Giáo dục & Đào tạo, Ban liên lạc trường Đại học sư phạm toàn quốc (2004), Kỷ yếu Hội thảo khoa học đổi nội dung phương pháp dạy học trường Đại học sư phạm, Hà Nội Bộ Giáo dục & Đào tạo (2007), Phân phối chương trình môn Ngữ văn 11 (Ban bản), Hà Nội Bộ Giáo dục & Đào tạo (2007), Sách giáo khoa Văn học 11, tập 1, 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục & Đào tạo, trường ĐHSPHN (2006), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đổi phương pháp dạy học phương pháp đánh giá giáo dục phổ thông, cao đẳng đại học sư phạm, Hà Nội Đặng Hiển (2005), Dạy văn, học văn, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thanh Hùng (2007), Phương pháp dạy học Ngữ văn THPT-những vấn đề cập nhật, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thanh Hùng (1996), Văn học tầm nhìn biến đổi, NXB Văn học, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Dạy văn trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 11 Phan Trọng Luận (1997), Phương pháp dạy học văn, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Phan Trọng Luận (2005), Thiết kế học tác phẩm văn chương trường phổ thông tập 1,2, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 14 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Ngữ văn THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Bùi Minh Tuân (1998), Cảm xúc văn chương vấn đề dạy văn trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội ... cách dạy học theo định hướng phát tri n lực mà cụ thể hoạt động tổ chức HS tìm hiểu tri thức văn văn học Từ lí trên, tiến hành nghiên cứu đề tài Tổ chức hoạt động tìm hiểu tri thức dạy học đọc hiểu. .. niệm dạy đọc hiểu văn văn học 14 1.3 Hệ thống tổ chức họat động dạy học đọc hiểu văn văn học trường phổ thông 16 1.4 Hoạt động tìm hiểu tri thức 18 1.4.1 Khái niệm tri. .. pháp dạy học kiểm tra đánh giá thúc đẩy lựa chọn Tổ chức hoạt động tìm hiểu tri thức dạy học đọc hiểu văn văn học lớp 11 , để góp phần nâng cao lực tiếp nhận tác phẩm văn học tạo hứng thú học

Ngày đăng: 07/09/2017, 10:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan