Tổ chức hoạt động tạo tâm thế trong dạy học đọc hiểu văn bản thơ ở trường THPT

71 494 0
Tổ chức hoạt động tạo tâm thế trong dạy học đọc hiểu văn bản thơ ở trường THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ************ NGUYỄN THỊ HUYỀN HƯƠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO TÂM THẾ TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠ Ở TRƯỜNG THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ Văn HÀ NỘI – 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ************ NGUYỄN THỊ HUYỀN HƯƠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO TÂM THẾ TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠ Ở TRƯỜNG THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ Văn Người hướng dẫn khoa học: PGS TS BÙI MINH ĐỨC HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khoa luận tốt nghiệp với đề tài “Tổ chức hoạt động tạo tâm dạy học đọc hiểu văn thơ trường THPT”, tác giả thường xuyên nhận giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi bảo tận tình thầy, cô giáo khoa Ngữ văn, đặc biệt thầy, cô giáo tổ Phương pháp dạy học Ngữ văn PGS TS Bùi Minh Đức - người hướng dẫn trực tiếp Tác giả khoá luận xin bày tỏ biết ơn cảm ơn trân trọng đến thầy cô Do lực người nghiên cứu nhiều hạn chế nên chắn khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận bảo, góp ý thầy cô bạn Hà Nội, ngày 08 tháng 03 năm 2017 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Huyền Hương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp: “Tổ chức hoạt động tạo tâm dạy học đọc hiểu văn thơ trường THPT” kết nghiên cứu riêng hướng dẫn thầy giáo – PGS.TS Bùi Minh Đức Nội dung khóa luận không trùng với viết, công trình nghiên cứu tác giả khác Hà Nội, ngày 08 tháng 03 năm 2017 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Huyền Hương DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GV: Giáo viên HS Học sinh THPT: Trung học phổ thông BĐST: Bạn đọc sáng tạo GS, PGS: Giáo sư, Phó Giáo sư TS: Tiến sĩ BP: Biện pháp PP: Phương pháp SGK: Sách giáo khoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO TÂM THẾ TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠ Ở TRƯỜNG THPT 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Đọc hiểu đọc hiểu văn học nhà trường 1.1.1.1 Đọc hiểu 1.1.1.2 Đọc hiểu văn học đọc hiểu văn học nhà trường 1.1.2 Thơ – khái niệm đặc trưng thơ 10 1.1.2.1 Khái niệm chung thơ 10 1.1.2.2 Đặc trưng thơ 12 1.1.3 Hệ thống hoạt động tổ chức HS đọc hiểu văn thơ trường THPT 16 1.1.3.1 Hoạt động tạo tâm tiếp nhận văn thơ 16 1.1.3.2 Hoạt động tìm hiểu tri thức văn thơ 17 1.1.3.3 Hoạt động đọc, hình dung tái tạo giới nghệ thuật văn thơ 17 1.1.3.4 Hoạt động phân tích, lí giải nội dung ý nghĩa giá trị nghệ thuật văn thơ 18 1.1.3.5 Hoạt động vận dụng 18 1.1.4 Hoạt động tạo tâm dạy học đọc hiểu văn thơ trường THPT 19 1.1.4.1 Khái niệm mục đích hoạt động tạo tâm dạy học đọc hiểu văn thơ trường THPT 19 1.1.4.2 Nội dung, hình thức hoạt động tạo tâm dạy học đọc hiểu văn thơ trường THPT 20 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 Chương BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO TÂM THẾ TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠ Ở TRƯỜNG THPT 25 2.1.Tạo tâm cho HS việc tổ chức đọc diễn cảm văn thơ 25 2.1.1 Đọc diễn cảm dạy học văn thơ 25 2.1.2.Tác dụng việc đọc diễn cảm việc tổ chức hoạt động tạo tâm cho HS dạy học đọc hiểu văn thơ 25 2.1.3 Các hoạt động đọc diễn cảm dạy văn thơ 26 2.1.3 Yêu cầu việc đọc diễn cảm 26 2.2 Tạo tâm cho HS việc ứng dụng CNTT 29 2.2.1.Ứng dụng CNTT dạy học văn thơ 29 2.2.2.Tác dụng việc ứng dụng CNTT tổ chức hoạt động tạo tâm dạy học đọc hiểu văn thơ 29 2.2.3 Các hoạt động tạo tâm ứng dụng CNTT 30 2.3 Tạo tâm dạy học đọc hiểu văn thơ việc tổ chức trò chơi học tập 36 2.3.1 Khái niệm tác dụng trò chơi học tập 36 2.3.2 Các yêu cầu tổ chức trò chơi học tập 37 2.3.3 Các hoạt động tạo tâm trò chơi học tập 37 Chương THIẾT KẾ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 41 3.1 Mục đích thể nghiệm 41 3.2 Giáo án thực nghiệm 41 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học môn thuộc lĩnh vực nghệ thuật đòi hỏi người dạy, người học phải say mê, suy ngẫm, phải hào hứng tiếp cận hiểu làm rõ nội dung văn Dạy văn, học văn nghệ thuật, cần đến sáng tạo linh hoạt phương pháp Những năm gần đây, ngành giáo dục nước ta có đổi mục tiêu, nội dung chương trình phương pháp giảng dạy, mà tư tưởng cốt lõi trọng vào người học, phát huy tính chủ động sáng tạo HS hoạt động học tập Nhưng đổi phương pháp dạy học chưa đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục Thực tế cho thấy tình yêu văn học HS giảm sút nhiều văn học môn học khó chiếm lĩnh, dù em thích văn em có khả tiếp thu dễ dàng, HS có khiếu học văn không nhiều Những ngành nghề mà HS thích sau có thu nhập cao, khối dự thi thường ban Khoa học tự nhiên Chính vậy, việc xem thường, coi nhẹ, xa lánh môn Ngữ văn điều dễ hiểu Song thực tế, Ngữ văn môn quan trọng, có vị trí lớn trường học phổ thông, giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho HS, giúp em tự hoàn thiện mối quan hệ xã hội Là môn học thuộc nhóm công cụ, Ngữ văn thể rõ mối quan hệ với môn học khác Học tốt môn học tác động, hỗ trợ tích cực đến môn học lại Văn học ăn tinh thần người, không dung lí trí để “ nhận” mà phải “cảm” trái tim, tâm hồn Vì người dạy xem HS “chiếc bình” cần đổ đầy kiến thức mà phải thấy em “ngọn đuốc” cần thắp sáng Vậy làm để đánh thức khát vọng học văn vốn dần bị tắt nguội, để thắp sáng niềm say mê văn chương HS, để em chủ động đến với môn Ngữ văn yêu môn này? Đánh thức khát vọng văn chương điều dễ dàng, GV phải có chuẩn bị chu đáo, hoàn hảo giáo án, bước lên lớp đặc biệt tâm trạng cởi mở, tâm hồn tràn ngập niềm yêu nghề quý mến học trò Cũng từ nhận rằng, để HS chủ động đến với học đọc hiểu văn học, sở thích, khiếu phải có “tâm học Ngữ văn” Nghĩa cần phải có tâm lí thoải mái, tự tin, cảm hứng, tâm hồn văn chương vào tìm hiểu, khám phá hay, đẹp tác phẩm văn học “Tạo tâm thế” đọc hiểu văn văn học cách đa dạng hóa phương pháp dạy học, tạo thêm sức hấp dẫn cho môn học thu hút HS đến với môn Hoạt động tạo tâm đóng vai trò lớn học, giúp tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có HS nhu cầu tìm hiểu kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập Tuy nhiên, nhiều GV thiếu kinh nghiệm tổ chức hoạt động tạo tâm cho HS, chưa thu hút ý HS vào học nên hiệu học chưa cao Chính lí trên, định lực chọn đề tài nhằm xây dựng số biện pháp tổ chức hoạt động khởi động, tạo tâm dạy học đọc hiểu văn thơ trường THPT Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đọc hiểu đọc hiểu văn nội dung nghiên cứu thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học giáo dục giới khoảng 50 năm trở lại Từ phát tìm tòi lí luyết ngày bổ sung đầy đủ, bản, hệ thống, phong phú đa dạng phương diện mà vấn đề đọc hiểu trải rộng, khoảng cách từ lí luận đến thực tiễn trở nên gần.Theo nghiên cứu Mark Sadoski, ấn phẩm nghiên cứu mô hình lí thuyết đọc đời vào năm 1970 Singer Raddell Làn sóng nghiên cứu đọc nói chung, đọc hiểu nói riêng lên mạnh mẽ vào năm 80, 90 kỉ XX năm đầu kỉ XXI, vừa phân hóa thành số dòng lí thuyết định, vừa bổ sung cho Đã xuất sách đọc La Berge (1974), Samuel (1977), Rumelhart (1977), Kintsch Van Dijk (1978), R.C Anderson (1984), Gough (1985), Sadoski, Paivio Goets (1991),… Nhiều sách tác giả trở nên quen thuộc người nghiên cứu đọc như: Cẩm nang nghiên cứu đọc Anderson Rearson, Siêu nhận thức việc đọc hiểu Gamer, Giải mã, đọc thiểu đọc Gough Tunner,… Ngoài phải kể đến viết thường kì nhiều tác giả tập chí Nghiên cứu đọc, tuyển tập học thuật việc đọc,…Tìm kiếm thông tin Internet bắt gặp nhiều trang web mở rộng, phát triển can thiệp đọc cho nhiều đối tượng khác Nghiên cứu việc đọc nói chung, đọc hiểu văn nói riêng tổng hợp số hướng Quả vậy, dù hướng triển khai lí thuyết phong phú song quy ba nội dung lớn Đó giải mã, hiểu đáp ứng Giải mã tập trung vào việc biến đổi ngôn từ văn in thành ngôn ngữ nói- đọc to, đọc thành lời, âm vang lên đầu óc ngôn ngữ bên Hiểu quan tâm đến việc tạo ý nghĩa từ văn với mức độ như: hiểu theo nghĩa đen, suy luận thưởng thức, thẩm bình Đáp ứng, phưng diện đó, giao thoa với hiểu khía cạnh nhận thức song nhấn nhiều đến ảnh hưởng, đánh giá áp dụng từ việc đọc văn độc giả Hơn nửa kỉ quan tâm nghiên cứu giới vấn đề đọc hiểu để lại nhiều công trình, sách, báo khoa học Ở Việt Nam, thuật ngữ “đọc hiểu” đưa vào nhà trường vừa qua thập kỉ Tư tưởng dạy văn nhà trường thực chất môn học dạy cho HS đọc văn, đọc hiểu văn thế, trước hết quan điểm số nhà giáo dục trực tiếp làm tổng chủ biên, chủ biên SGK GS Nguyễn Khắc Phi, GS Trần Đình Sử Bên cạnh phải kể đến viết, sách viết đọc hiểu văn văn chương GS Nguyễn Thanh Hùng số ý kiến số người quan tâm đến vấn đề như: GS Trần Đình Sử có nhiều nghiên cứu vấn đề đọc hiểu, ví dụ viết: Dạy học văn dạy học sinh đọc hiểu văn bản, Đọc hiểu khâu đột phá nội dung phương pháp dạy văn PGS.TS Nguyễn Thái Hòa với viết Vấn đề đọc hiểu dạy đọc hiểu TS Nguyễn Trọng Hoàn với viết Đọc hiểu văn Ngữ văn THCS Và “đọc hiểu” phát ngôn trực tiếp tài liệu hướng dẫn thực chương trình, SGK cho GV, báo Văn nghệ, Tạp chí Giáo dục, Thông báo + Đại từ phiếm “ai” (mang nghĩa mơ hồ) lặp lại đặn khổ thơ tăng gấp đôi khổ cuối: vườn => thuyền => biết tình + Sự lặp lại câu hỏi tu từ khổ: Sao anh không chơi thôn Vĩ? Có chở trăng kịp tối nay?Ai biết tình có đậm đà? thể khắc khoải, khát khao tình yêu, hạnh phúc chủ thể trữ tình - GV tiếp tục (dành cho HS giỏi): Từ phân tích, xác định đặc sắc nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử cách đọc hiểu tác phẩm nhà thơ này? - HS tiếp tục thảo luận trả lời: Về hình thức, thơ Hàn Mặc Tử thường cho thấy quãng lớn khổ, ý Nhưng dấu hiệu bên Vẫn có sợi dây tư tưởng xuyên suốt toàn thi phẩm Cho nên, đọc thơ Hàn Mặc Tử, không nên đọc theo đề tài, việc mà phải tìm diễn biến tâm trạng thi nhân, đọc “mạng vi mạch” “cơ thể” tác phẩm Hoạt động 5: Tổng kết, đánh giá khái quát - GV: Từ việc phân tích, khái quát chủ đề thơ đặc sắc nghệ thuật tiêu biểu thi phẩm? - HS khái quát: + Bài thơ thể tình cảm yêu mến cảnh sắc thiên nhiên, người xứ Huế nỗi buồn sâu kín dự cảm tình yêu, hạnh phúc chia xa nhà thơ + Hình ảnh thơ độc đáo, đẹp, gợi cảm; ngôn ngữ sáng, tinh tế, đa nghĩa; biện pháp nghệ thuật: câu hỏi tu từ, điệp từ, nhân hóa sử dụng thành công Hoạt động 5: Vận dụng Trắc nghiệm Nội dung sau “Đây thôn Vĩ Dạ”: A Tình cảm thiên nhiên người xứ Huế B Nỗi buồn mang dự cảm hạnh phúc chia xa C Nỗi buồn sâu kín tình yêu đơn phương D Tâm chàng trai trẻ tài hoa bị phụ tình Tự luận: Em thích hình ảnh, câu thơ thơ? Vì sao? 50 Giáo án 2: SÓNG Xuân Quỳnh A.MỤC TIÊU BÀI HỌC Qua học học sinh cần đạt được: Kiến thức - Qua hình tượng “sóng” “em”, hiểu đánh giá cung bậc tình cảm, tâm trạng vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình yêu - Phân tích đặc sắc nghệ thuật thơ thể hện nhịp điệu cấu tứ hình ảnh Kĩ - Tiếp tục nâng cao kĩ đọc văn thơ Thái độ - Có nhận thức tình yêu đẹp, khát vọng hạnh phúc chân B CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên 1.1 Dự kiến BP tổ chức HS hoạt động cảm thụ tác phẩm - Tạo tâm tiếp nhận cho HS việc tổ chức xem đoạn video clip hát Thuyền biển - phổ thơ Xuân Quỳnh - Định hướng HS phân tích, cắt nghĩa khái quát hóa hoạt động liên hệ đời sống, tập trắc nghiệm tự luận 1.2 Phương tiện - SGK Ngữ Văn lớp 12 - Hệ thống máy tính, máy chiếu, trang giáo án điện tử Học sinh - Tìm hiểu Tiểu dẫn để nắm nét tác giả tác phẩm 51 - Phân tích tác phẩm theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học câu hỏi GV yêu cầu bổ sung C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Tạo hứng thú tiếp nhận cho HS Chiếu đoạn video clip hát “Thuyền biển” - phổ thơ Xuân Quỳnh kèm theo hình ảnh sóng tiếng sóng để giúp HS có cảm nhận ấn tượng sóng da diết, mãnh liệt, khắc khoải “thuyền” “biển”, người trai người gái, Xuân Quỳnh người chị yêu lời ca từ giai điệu hát Từ GV dẫn vào thơ Sóng: “ Ở tập thơ Xuân Quỳnh, viết tình yêu thường để lại nhiều ấn tượng Với giọng điệu thơ, tự nhiên, thơ Sóng thể tình yêu sâu sắc, bồi hồi, thao thức đến giấc mơ Dù có gian truân cách trở, tình yêu đẹp, đến tận hạnh phúc, sóng nhỏ đến với bờ xa” Hoạt động 2: Tìm hiểu tri thức văn thơ - GV yêu cầu HS: Dựa vào phần chuẩn bị giới thiệu vài nét Xuân Quỳnh thơ Sóng - HS (dựa vào Tiểu dẫn tư liệu tham khảo khác để giới thiệu) - Trên sở nội dung trình bày HS, GV nhấn mạnh ý nói rõ thêm số khía cạnh để HS có ấn tượng ban đầu đời thơ ca Xuân Quỳnh: + Xuân Quỳnh, quê làng La Khê - làng nghề dệt lụa tiếng Hà Tây + Xuân Quỳnh có tuổi thơ nhiều thiệt thòi: mẹ sớm, không gần cha Có lẽ mà Xuân Quỳnh khao khát tình thương, tình yêu, mái ấm gia đình nhạy cảm với tình mẫu tử + Xuân Quỳnh người phụ nữ có đời đa đoan, nhiều âu lo, vất vả Đó người có trái tim đa cảm, gắn bó với sống ngày, trân trọng, nâng niu chăm chút cho hạnh phúc bình dị đời thường 52 + Xuân Quỳnh số nhà thơ tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ thời chống Mỹ Thơ Xuân Quỳnh tiếng lòng người phụ nữ giàu tình cảm yêu thương, vừa hồn nhiên, tươi tắn, vừa chân thành, đằm thắm; vừa mãnh liệt đầy khao khát tình yêu, vừa âu lo phai tàn đổ vỡ dự cảm bất trắc + Sóng sáng tác năm 1967 chuyến công tác vùng biển Diêm Điền Trước Sóng đời, Xuân Quỳnh phải nếm trải đổ vỡ tình yêu Đây thơ tiêu biểu cho hồn thơ phong cách thơ Xuân Quỳnh Tác phẩm in tập Hoa dọc chiến hào (1968) Hoạt động 3: Đọc hình dung tái tạo giới nghệ thuật văn thơ - GV đọc diễn cảm cho HS nghe đoạn băng đọc diễn cảm hỏi: Em cảm nhận điều âm điệu, nhịp điệu thơ? Âm điệu tạo nên yếu tố ? - HS nghe đọc diễn cảm cảm nhận: Âm điệu Sóng âm điệu sóng biển khơi, lúc ạt, dội, lúc nhẹ nhàng, khoan thai Âm điệu tạo nên thể ngũ ngôn với câu thơ ngắt nhịp linh hoạt, mô đa dạng nhị sóng: 2/3 (Dữ dội dịu êm - Ồn lặng lẽ); 3/1/1 (Em nghĩ anh, em); 3/2 (Em nghĩ biển lớn - Từ nơi sóng lên), cặp câu đối xứng xuất liên tiếp, câu sau thừa tiếp câu trước tựa đợt sóng xô bờ, sóng tiếp sóng dạt: Dữ dội dịu êm - Ồn lặng lẽ; Con sóng lòng sâu - sóng mặt nước; Dẫu xuôi phương Bắc - Dẫu ngược phương Nam, trở trở lại hồi hoàn điệp khúc hình tượng sóng khổ thơ Song âm điệu chung thơ không âm điệu sóng biển mà âm điệu sóng lòng với nhiều cung bậc, cảm xúc khác nhau, rung lên đồng điệu, hòa nhập với sóng biển Nhịp điệu sóng nhịp lòng người phụ rạo rực yêu thương 53 - GV: Bài thơ có hình tượng? Vì nói: Hai hình tượng đó, hai mà một, mà hai? - HS: Bài thơ có hai hình tượng “sóng” “em” - Lúc phân tách, soi chiếu vào nhau, lúc nhập hòa làm trữ tình Xuân Quỳnh Vì cho hai hình tượng đó, hai mà một, mà hai Nhìn chung thơ tổ chức theo kết cấu vừa song hành vừa trùng phức Song hành để thấu tỏ, trùng phức để khẳng định khao khát cháy bỏng tâm hồn người phụ nữ yêu Hoạt động 4: Phân tích, lí giải nội dung ý nghĩa giá trị nghệ thuật văn thơ Khổ 1: - GV: Mở đầu thơ, Xuân Quỳnh miêu tả trạng thái sóng? Qua đó, em cảm nhận điều tâm hồn người phụ yêu thơ? - HS: Trước hết, sóng thể trạng thái thật trái ngược: Dữ dội/ Dịu êm - Ồn ào/ lặng lẽ Đây biểu thường thấy sóng biển khơi: Lúc biển động phong ba, sóng “dữ dội” , “ồn ào”; trời yên bể lặng, sóng “dịu êm”, “lặng lẽ” Những đối cực thật rõ ràng, dự báo trước nhiều lúc khó đoán, thất thường bất ngờ Tiếp đó, sóng lên thật mạnh mẽ hành động vượt thoát khoải giới hạn chật hẹn đồng cảm (Sông không hiểu mình) để đến với biển rộng bao la đến với môi trường đích thực Mượn hình tượng sóng, người phụ nữ yêu thơ tự nhận thức biến động lòng mình, chân thành bộc bạch mà không giấu giếm trạng thái tâm lí, tình cảm vừa phong phú vừa phức tạp tâm hồn khao khát yêu thương; lúc giận dữ, hờn ghen, dịu dàng, sâu lắng Tính khí người gái yêu vậy, vốn mang nhiều đối cực, mâu thuẫn mâu thuẫn thống tất biểu khác trái tim yêu chân thành mãnh liệt Và giống sóng, 54 tâm hồn người phụ yêu không chịu chấp nhận tầm thường nhỏ hẹp Trái tim hướng tới lớn lao, cao sẵn sàng vượt qua rào cản để tìm đến tâm hồn đồng điệu, để vươn tới tình yêu đích thực, vững bền - GV: Đánh giá hai câu thơ khổ thơ thứ nhất: Xuân Quỳnh mạnh dạn bộc lộ quan điểm mẻ đại cho mẻ đại tình yêu người phụ nữ Em có cảm nhận điều không? Vì sao? - HS: Đúng người phụ nữ khát khao yêu đương không nhẫn nhục, cam chịu trước “Sông không hiểu mình”, “sóng” dứt khoát từ bỏ nơi chật hẹp để “tìm tận bể” đẻ đến với bao la, khoáng đạt Khác với người phụ nữ xa xưa, người phụ nữ thơ Xuân Quỳnh đến với tình yêu cách đầy tự tin chủ động Con người thật minh bạch liệt khát vọng tìm đến tâm hồn đồng điệu, thấu hiểu, sẻ chia, tìm đến khung trời tình yêu cao cả, bao dung Khổ 2: - GV: Có thể nói hành trình “tìm tận bể” sóng hành trình tự nhận thức nhười phụ nữ, nhận thức giá trị tình yêu Riêng với Xuân Quỳnh, chị có thêm khám phá, phát qui luật vĩnh tình yêu người, trái tim tuổi trẻ Ai chia sẻ điều với Xuân Quỳnh qua khổ thơ thứ hai? - HS: Đứng trước trước biển Xuân Quỳnh cảm nhận rõ nét vĩnh bất diệt sóng: “Ôi sóng - Và ngày sau thế” Hằng ngàn, hàng triệu năm qua, sóng biển khơi cất lên ca Nó nó, “ru ngàn năm” tình ca biển Từ chưa có mình, sóng xôn xao, cồn cào thế; ngàn năm sau ta tan biến vào hư vô sóng Xuân Quỳnh rạo rực Cũng sóng “khát vọng tình yêu” mãi khao khát cháy bỏng, “bồi hổi” trái tim người tuổi trẻ Bao nhiêu kỉ qua, người đến với tình yêu, sống mà thiếu tình yêu yêu chừng tồn Từ trải ngiệm thân, Xuân Quỳnh khẳng định chân lí: khát vọng tình yêu vĩnh viễn Nó không 55 thường trực tâm hồn người, đặc biệt tuổi trẻ mà khiến người ta trẻ lại, tái sinh sóng biển lên lại tan hòa nhập vào biển mãi Khổ 3, 4: - GV: Từ sóng biển, Xuân Quỳnh liên tưởng đến “khát vọng tình yêu” người Và “tình yêu đến”, lẽ tự nhiên, thường tình, người có nhu cầu tìm hiểu, cắt nghĩa Xuân Quỳnh ngoại lệ Chị thử lí giải tình yêu nào? Và kết sao? - HS: Xuân Quỳnh mượn sóng để cắt nghĩa tình yêu chị lí giải: “Sóng gió” Còn “Gió đâu” Xuân Quỳnh không tự trả lời Chị biết thú nhận bất lực cách dễ thương lắc đầu đáng yêu:“Em - Khi ta yêu nhau” - GV: Đúng lí giải tình yêu Chẳng phải nhân loại tồn nhiều giấy mực để định nghĩa mà tới chưa thể khiến hài lòng Đến ông hoàng thơ tình - Xuân Diệu phải lên: “Làm định nghĩa chữ yêu?” thấy tình yêu bí ẩn đầy sức mời gọi Tuy nhiên, “thất bại” Xuân Quỳnh truy nguyên nguồn gốc, chất đích thực tình yêu, người ta lại thấy định nghĩa riêng chị, định nghĩa “Xuân Quỳnh” Ai phát định nghĩa ấy? - HS thảo luận, phát biểu ý khác lại cần được: Với Xuân Quỳnh, tình yêu giống song biển, gió trời, mà hiểu hết Nó rộng lớn, thẳm sâu thiên nhiên khó hiểu, bất ngờ thiên nhiên - GV giảng giải thêm để giúp HS cảm nhận sâu sắc tình yêu nét đáng yêu cách cảm, cách thể Xuân Quỳnh: Tình yêu trạng thái tâm lí đặc biệt tình cảm người Trong tình yêu, có lí trí chủ yếu giới tình cảm, cảm xúc phong phú phức tạp mà nhiều trí tuệ tỉnh táo cắt nghĩa Ở đây, “Trái tim có quy luật riêng mà lí trí hiểu nổi” (Pascal) Nếu “hiểu nổi” hiểu hết, có lẽ chẳng tình yêu Bởi nói: Khi người ta biết 56 rõ yêu lúc tình yêu Chính thế, thoáng ngập ngừng, chút mơ hồ, băn khoan tường giải Xuân Quỳnh: “Em - Khi ta yêu nhau” tiếng lòng chân thật trái tim yêu đích thực Nó bối rối nữ tính đáng yêu chân tình không ham phân tích rạch ròi đòi hỏi nhận thức mãnh liệt Khổ - GV: Mặc dù phải thú nhận “Em - Khi ta yêu nhau” Xuân Quỳnh phát tín hiệu tình yêu tâm hồn yêu phải xa cách Đó tâm trạng Xuân Quỳnh nói điều sao? - HS: Tình yêu thường gắn liền với nỗi nhớ, xa cách Nhưng nỗi nhớ thoáng qua, nhẹ nhàng mà nỗi nhớ mãnh liệt Nỗi nhớ bao trùm không gian (“Con sóng lòng sâu - Con sóng mặt nước”), thời gian (“Ôi song nhớ bờ - Ngày đêm không ngủ được”), xâm chiếm tâm hồn người cõi vô thức, tiềm thức lẫn ý thức, tỉnh lẫn mơ: “Lòng em nhớ đến anh - Cả mơ thức” Đúng nỗi nhớ cồn cào, da diết, yên, nguôi, cuồn cuộn, dạt sóng biển triền miên vô hạn “Tình động nhi từ phát”, “ý phấn nhi bút túng”, phải rung cảm mãnh liệt trái tim yêu buộc lời thơ phải dài thêm (khổ thơ dôi hai câu) để diễn tả cho thỏa ngút ngàn nỗi nhớ nhịp thơ hết - phải nhịp sóng, nhịp lòng dạt, náo nức trái tim khao khát yêu thương: Con sóng lòng sâu Con sóng mặt nước Ôi sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ Trong bốn câu thơ, hình ảnh sóng lặp lại lần điệp khúc tình ca với giai điệu da diết, ám ảnh thường trực tình yêu nỗi nhớ Ba câu thơ gắn liền với hình ảnh sóng giống đợt sóng gối lên 57 nhau, hối vươn tới bờ Đó ẩn dụ nghệ thuật đợt sóng lòng dâng trào tâm hồn người phụ nữ yêu: Sóng - lòng sâu => Sóng - mặt nước => Sóng - bờ Mượn hình tượng sóng nhớ bờ “ngày đêm không ngủ được” để diễn tả nỗi nhớ da diết, mạnh mẽ người phụ nữ yêu nhứng với Xuân Quỳnh dường điều chưa đủ Chị cần phải nhấn mạnh thêm lần qua phát biểu trực tiếp: “Lòng em nhớ đến anh - Cả mơ thức”, thấy, nhân vật trữ tình thơ soi vào sóng, vừa tự tách (em) để cảm nhận hết cung bậc tình cảm, cảm xúc tình yêu Khổ 6, 7: - GV: Yêu nhớ, nỗi nhớ thường trực, da diết, cháy bỏng Nhưng nhớ chưa phải tất Trái tim phụ nữ thơ muốn khẳng định hướng tới phẩm chất cao đẹp, vững bền tình yêu Ai chứng minh điều qua hai khổ thơ tiếp theo? - HS: Hai khổ thơ vừa khẳng định vừa thể ước nguyện thủy chung người phụ nữ tình yêu Chọn cách nói ngược: “Dẫu xuôi phương Bắc” (đáng lẽ phải ngược phương Bắc) “Dẫu ngược phương Nam” (đáng lẽ xuôi phương Nam), Xuân Quỳnh muốn khẳng định: dù đời có nghịch lí, trái ngang đến mức em hướng “phương” phương anh Như chưa thỏa mãn với khẳng định ấy, nhà thơ nhấn mạnh thêm qua hình ảnh sóng: “Con chẳng tới bờ - Dù muôn vời cách trở” Sóng khát khao tới bờ em khát khao có anh, Sóng vượt qua trở ngại để tới bờ em bước qua khó khăn, cách trở để cập bến hạnh phúc Hai khổ cuối: - GV: Người ta thường nói, nhà thơ yêu đời, yêu sống đến say mê, cuồng nhiệt thường nhà thơ cảm thức thời gian Điều có với Xuân Quỳnh? Vì sao? 58 - HS: Xuân Quỳnh người nhạy cảm với chảy trôi thời gian Ý thức thời gian chị thường liền với niềm âu lo khát khao nắm lấy hạnh phúc Tuy lúc thời gian với Xuân Quỳnh dường phía trước, đời rộng dài ý thức hữu hạn đời người mong manh khó bền chặt hạnh phúc thành thoáng âu lo: Cuộc đời dài Năm tháng qua Như biển rộng Mây bay xa Xuân Quỳnh không nói cách trực tiếp chiêm nghiệm chị đằng sau vần thơ vĩnh hằng, trường cửu thiên nhiên người ta nhận thực đối lập: hữu hạn, nhỏ bé đời người, ngắn gủi, mong manh sương khói tình yêu - GV: Bình thường, âu lo dẫn người ta đến phản ứng tiêu cực (thất vọng, chán chường sống gấp gáp, thả trôi theo dòng đời) động lực khiến người sống tích cực mạnh mẽ (sống hết mình, sống mãnh liệt tình yêu…) Xuân Quỳnh theo đường nào? Vì sao? - HS: Xuân Quỳnh chọn cho cách ứng xử thật tích cực thật đẹp Chị không chán nản, tuyệt vọng mà trái lại khao khát sống tình yêu Chị ước muốn hóa thân thành trăm sóng nhỏ để vĩnh viễn hóa tình yêu mình, để sống với thời gian, nhịp bước năm tháng: Làm tan Thành trăm sóng nhỏ Giữa biển lớn đại dương Để ngàn năm vỗ - GV : Như vậy, hành trình cuối sóng, tâm hồn người phụ nữ tình yêu có vân động quán dù ý thơ đôi chỗ tự do, tản mạn Đó “cuộc hành trình mà khởi đầu từ bỏ chật chội, nhỏ hẹp để tìm 59 đến tình yêu bao la, rộng lớn cuối khát vọng sống tình yêu, muốn hóa thân vĩnh viễn thành tình yêu muôn thủa” (Trần Đăng Suyền) Trước sau, Xuân Quỳnh nhà thơ khát vọng tình yêu Hoạt động 5: Tổng kết - GV: Từ nội dung phân tích, phát biểu chủ đề thơ? - HS: Qua hình tượng sóng nhân vật trữ tình “em”, thơ thể tình yêu người phụ nữ tha thiết, nồng nàn, thủy chung, hướng đến lớn lao, cao - GV: Theo nhà nghiên cứu Hà Minh Đức: qua thơ Sóng, Xuân Quỳnh “đã thể tình yêu có tính chất truyền thống tình yêu muôn đời mang tính chất đại tình yêu hôm nay” Từ nội dung mà tìm hiểu, em có tán thành với ý kiến trên? Vì sao? - HS: Đúng nhận định nhà nghiên cứu Hà Minh Đức Một mặt, tình yêu người phụ nữ thơ nguyên vẹn biểu muôn đời tình yêu truyền thống với nhiều cung bậc tình cảm, cảm xúc khác tràn đầy khao khát tuổi trẻ Tình yêu liền với khát khao mái ấm gia đình, với gắn bó lâu bền, thủy chung Điều chứng tỏ quan niệm tình yêu thơ Xuân Quỳnh có gốc rễ tâm thức dân tộc Mặt khác, Sóng “mang tính chất đại tình yêu hôm nay” Đó chủ động, mạnh bạo bày tỏ khát khao yêu đương mãnh liệt rung động rạo rực lòng người phụ nữ tình yêu Ở đây, không nhẫn nhục, cam chịu người phụ nữ truyền thống, mà sẵn sang, dứt khoát từ bỏ “những nơi chật hẹp”, nơi “không hiểu mình” để đến với “cao rộng, bao dung”, đến với tâm hồn đồng điệu Hoạt động 6: Luyện tập, củng cố Bài thơ Thuyền biển Xuân Quỳnh có đoạn: Những đêm trăng hiền từ Biển cô gái nhỏ Thầm gửi tâm tư 60 Quanh mạn thuyền sóng vỗ Cũng có vô cớ Biển ạt xô thuyền (Vì tình yêu muôn thủa Có đứng yên) … Những ngày không gặp Biển bạc đầu thương nhớ Những ngày không gặp Lòng thuyền đau - rạn vỡ Giữa vần thơ Sóng, em có tìm thấy điểm chung tâm hồn nguời phụ nữ yêu thơ Xuân Quỳnh? (Gợi ý: Tập trung vào khổ khổ 5, Sóng tương ứng với hai khổ trước khổ lại đoạn thơ để cảm nhận điệu hồn) 61 KẾT LUẬN Hoạt động tạo tâm dạy học đọc hiểu văn thơ trường THPT hoạt động quan trọng Hoạt động tạo tâm “nhập cuộc” cho HS, giúp thu hút ý, kích thích tò mò khám phá HS, hoạt động góp phần giúp huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm sống HS vấn đề có nội dung liên quan đến học Do đó, việc biết cách tổ chức hoạt động tạo tâm dạy học nói chung dạy văn thở nói riêng trường THPT điều cần thiết GV Với mong muốn xây dựng tài liệu tốt cho GV, khóa luận trình bày hệ thống lí thuyết chặt chẽ sở lí luận, thực tiễn số biện pháp tổ chức hoạt động tạo tâm dạy học đọc hiểu văn thơ trường THPT phong phú đa dạng với minh họa cụ thể, rõ ràng, thiết kế giáo án nhằm thực nghiệm biện pháp tổ chức hoạt động tạo tâm dạy học đọc hiểu văn thơ đề xuất Tác giả khóa luận mong muốn nhận ý kiến nhận xét, đóng góp quý báu thầy cô bạn để khóa luận hoàn chỉnh 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bảo, Ngô Hiệu (1995), Tổ chức hoạt động dạy học trường trung học, Nxb Giáo dục Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Trọng Hoàn, Vũ Nho (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, Nxb Giáo dục Nguyễn Viết Chữ (2001), Phương pháp giảng dạy tác phẩm văn học (theo loại thể), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Xuân Diệu (1999), Tác phẩm văn chương lao động nghệ thuật, Nxb Giáo dục Bùi Minh Đức (2015), Đổi dạy học tác phẩm văn chương trường Trung học phổ thông, Nxb Giáo dục Nguyễn Văn Đường (chủ biên) (2009), Thiết kế giảng Ngữ văn nâng cao 11, tập 2, Nxb Hà Nội Nguyễn Trọng Hoàn (2001), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Thanh Hùng (chủ biên) (2006), Phương pháp dạy học Ngữ văn THPT- Những vấn đề cập nhật, Nxb Đại học Sư phạm 11 Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Dạy học văn trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Phạm Thị Thu Hương (2012), Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu văn nhà trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm 13 Phan Trọng Luận (1997), Phân tích tác phẩm văn chương nhà trường, Nxb Giáo dục 14 Trần Đình Sử (chủ biên) (1987), Lí luận văn học, tập - Tác phẩm thể loại, Nxb Đại học Sư phạm 15 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu Chương trình SGK Ngữ văn THPT, Nxb Giáo dục 16 Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ (2006), Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, Nxb Giáo dục ... lí luận đọc hiểu, văn thơ hoạt động tổ chức dạy học đọc hiểu văn thơ trường THPT, nhận 22 thấy việc tổ chức hoạt động dạy học nói chung hoạt động tạo tâm dạy học đọc hiểu văn thơ trường THPT chưa... tổ chức hoạt động dạy học nói chung hoạt động tạo tâm nói riêng dạy học đọc hiểu văn thơ trường THPT Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp tổ chức hoạt động tạo tâm dạy học đọc hiểu văn thơ trường. .. động tạo tâm dạy học đọc hiểu văn thơ trường THPT 20 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 Chương BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO TÂM THẾ TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠ Ở TRƯỜNG THPT

Ngày đăng: 07/09/2017, 10:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan