Thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh tiểu học qua dự án học tập

67 6.2K 6
Thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh tiểu học qua dự án học tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC PHAN THỊ THANH NGA THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TIỂU HỌC QUA DỰ ÁN HỌC TẬP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Tiểu học HÀ NỘI - 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC PHAN THỊ THANH NGA THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TIỂU HỌC QUA DỰ ÁN HỌC TẬP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Tiểu học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ HƢƠNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn kính trọng sâu sắc tới cô giáo: TS Nguyễn Thị Hương - Giảng viên khoa Giáo dục Mầm Non người tận tình hướng dẫn em suốt trình tiến hành thực khoá luận Cô mở cho em vấn đề khoa học lý thú, hướng em vào nghiên cứu lĩnh vực thiết thực bổ ích, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho cho em học tập nghiên cứu Em xin thể kính trọng lòng biết ơn đến quý thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học thầy cô giáo tổ môn phương pháp dạy học Tự nhiên Xã hội, Ban Giám hiệu quý thầy cô giáo em học sinh trường Tiểu học Tứ Cường (Thanh Miện - Hải Dương) tạo điều kiện giúp đỡ em thực hoàn thành tốt khoá luận tốt nghiệp Trong trình nghiên cứu, không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Xuân Hòa, ngày 18 tháng năm 2017 Sinh viên Phan Thị Thanh Nga LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Những kết số liệu khoá luận chưa công bố hình thức Tôi xin chịu trách nhiệm cam đoan Xuân Hòa, ngày 18 tháng năm 2017 Sinh viên Phan Thị Thanh Nga DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HĐTNST: hoạt động trải nghiệm sáng tạo HS: học sinh GV: giáo viên HSTH: học sinh tiểu học DAHT: dự án học tập KHXHNV: khoa học xã hội nhân văn NXB: nhà xuất GD & ĐT: giáo dục đào tạo NXB GD: nhà xuất giáo dục HĐGD: hoạt động giáo dục HĐDH: hoạt động dạy học KHKT: khoa học kĩ thuật DHDA: dạy học dự án CNTT: công nghệ thông tin DHTH: dạy học tiểu học PP: phương pháp DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1: Tầm quan trọng HĐTNST Bảng 2: Mức độ thiết kế HĐTNST để tổ chức cho HSTH Biểu đồ 1: Mức độ sử dụng DAHT DHTH Biểu đồ 2: Sự phù hợp phương pháp sử dụng để thiết kế HĐTNST môn Địa lí MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TIỂU HỌC QUA DỰ ÁN HỌC TẬP 1.1 Một số khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.1.1 Hoạt động 1.1.2 Trải nghiệm 1.1.3 Sáng tạo 1.1.4 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.1.5 Thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo 11 1.2 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo tiểu học 12 1.2.1 Đặc điểm học sinh tiểu học 12 1.2.1.1 Đặc điểm sinh lí 13 1.2.1.2 Đặc điểm tâm lí 14 1.2.1.3 Đặc điểm xã hội 16 1.2.2 Định hướng hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh tiểu học 17 1.2.3 Đặc điểm HĐTNST tiểu học 18 1.2.4 Phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 19 1.2.4.1 Phương phát phát giải vấn đề 19 1.2.4.2 Phương pháp hợp tác 20 1.2.4.3 Phương pháp đóng vai 22 1.3 Một số vấn đề dự án học tập 23 1.3.1 Khái niệm 23 1.3.1.1 Dự án 23 1.3.1.2 Dự án học tập 25 1.3.1.3 Dạy học dự án 26 1.3.4.1 Phân loại theo lĩnh vực hoạt động dự án 31 1.3.4.2 Phân loại theo nội dung chuyên môn 31 1.3.4.3 Phân loại theo quy mô 31 1.3.4.4 Phân loại theo tính chất công việc 31 1.4 Một số vấn đề môn Địa lí lớp 32 1.5 Sự phù hợp việc sử dụng dự án học tập thiết kế tổ chức HĐTNST cho HSTH môn Địa lí 33 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TIỂU HỌC QUA DỰ ÁN HỌC TẬP 35 2.1 Thực trạng việc thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho HSTH 35 2.2 Thực trạng việc sử dụng dự án học tập dạy học tiểu học 36 2.3 Thực trạng thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho HSTH qua dự án học tập môn Địa lí lớp 37 CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TIỂU HỌC QUA DỰ ÁN HỌC TẬP TRONG MÔN ĐỊA LÍ 40 3.1 Nguyên tắc thiết kế 40 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính đặc trưng dự án học tập 40 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính trải nghiệm 40 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 41 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo môi trường để học sinh sáng tạo 41 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với khả thực HS lớp 41 3.2 Qui trình thiết kế HĐTNST cho HS qua DAHT môn Địa lí 42 3.3 Thiết kế HĐTNST cho HSTH qua DAHT môn địa lí 44 KẾT LUẬN 52 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sự phát triển khoa học công nghệ đại ngày với thành tựu vượt bậc mà đem lại giúp cho người lúc tiếp nhận nhiều nguồn thông tin khổng lồ nhân loại Hơn nữa, giới mà sống giới tri thức Đã qua thời kì quốc gia sở hữu nhiều loại vũ khí tối tân quốc gia mạnh Bởi thứ xung quanh người sản sinh từ tri thức Tri thức sức mạnh Càng tiếp cận với tri thức có nhiều hội sống nghiệp Hai điều đặt thách thức không nhỏ cho hệ thống giáo dục giới nói chung Việt Nam nói riêng Thực tiễn toàn cầu hóa nói chung thực tiễn giáo dục nước nhà nói riêng đặt yêu cầu đổi mới.Ngày nay, hiểu biết người luôn đổi Sinh thời, cố thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: Cái quan trọng giảng dạy nói chung rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp nghiên cứu, phương pháp tìm tòi, phương pháp vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống G.E.Let - xinh cho rằng: Cái lỗi lầm lớn mà người ta mắc phải giáo dục không hướng dẫn lớp trẻ tự suy nghĩ Thiết nghĩ, câu nói, lời nhắc nhở tư tưởng liệt, mang tầm vóc vĩ đại giáo dục Âu lời thúc giục, yêu cầu tất yếu phải đổi Bên cạnh đổi phương pháp giảng dạy, nội dung dạy học, vai trò người dạy người học việc đưa nội dung mới, mang tính tích cực vào chương trình giáo dục điều vô cần thiết cấp bách Trong văn kiện trình Đại hội XII, Đảng ta nhấn mạnh quan tâm đặc biệt làm rõ lập trường, quan điểm, tính quán cần thiết phải đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực • Nhận xét chất lượng sản phẩm • Công bố điểm số nhóm, khen thưởng, khích lệ nhóm đạt kết cao, động viên nhóm đạt kết thấp • Đánh giá chung thành công dự án 3.3 Thiết kế HĐTNST cho HSTH qua DAHT môn địa lí CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ 3.3.1 DỰ ÁN: HẸN HÒ VỚI CHÂU ÂU Dự án xây dựng từ hai bài: Bài 20: Châu Âu Bài 21: Một số nước Châu Âu Thuộc phần “Địa lí giới” Bƣớc 1: Xác định vấn đề Trong nội dung chương trình địa lí 5, phần địa lí giới có số nêu xây dựng thành dự án liên quan tới việc tìm hiểu, quảng bá Châu Âu Mặt khác, vấn đề văn hóa, du lịch khả thuyết trình giới thiệu vấn đề trước đám đông nhiều người quan tâm Vậy để hiểu thêm vị trí địa lí đặc điểm bật Châu Âu nhằm quảng bá, giới thiệu cho người, thực dự án: “Hẹn hò với Châu Âu” Tóm tắt dự án: Dự án tập trung làm cẩm nang du lịch bỏ túi Châu Âu Học sinh đõng vai trò người tìm kiếm, thu thập thông tin sau tập hợp lại để tạo thành cẩm nang du lịch bỏ túi hướng dẫn người cách sử dụng Qua đó, gián tiếp quảng bá cho người Châu Âu 44 Bƣớc 2: Lập dự án a Xác định mục tiêu dự án Sau thực hiên dự án học sinh biết: - Xác định vị trí Châu âu nói chung số nước Châu âu nói riêng đồ giới - Biết số nét đặc trưng thiên nhiên, người văn hóa số nước Châu Âu - Phát triển củng cố khả từ vựng tên nước tiếng anh - Phát triển lực thuyết trình, làm việc hợp tác, sáng tạo, giải vấn đề b Nội dung dự án Dự án gồm có nội dung sau: Nội dung 1: Mảnh ghép châu lục Ở nội dung này, với mảnh ghép chậu lục giới - chúng bị khuyết lược đồ châu lục đại dương Nhiệm vụ học sinh ghép lại cho vị trí địa lí châu lục lược đồ Từ xác định vị trí ban đầu châu âu Nội dung : Lần tên nước, tìm tranh ảnh câu dẫn phù hợp Ở nội dung này, học sinh tự tìm kiếm thu thập thông tin nước châu âu theo tiêu chí: tên gọi tiếng anh, tranh ảnh câu dẫn nêu bật đặc điểm bật nước Nội dung 3: Thiết kế cẩm nang du lịch bỏ túi Châu âu Ở nội dung này, học sinh thiết kế cẩm nang du lịc bỏ túi từ thông tin làm hai nội dung Nội dung 4: Trưng bày thuyết trình sản phẩm c Chuẩn bị: - Lực lượng tham gia: tất học sinh lớp giáo viên 45 - Địa điểm: phạm vi không gian lớp học - Thời gian dự kiến: tuần - Cách thức thực hiện: bạn nhóm tìm kiếm thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác tự phân công chuẩn bị đồ - Phân công người thực hiện: tất bạn nhóm phải thực dự án đồng thời ghi lại kết thu thập - Tài liệu, phương tiện : Báo, đài, sách vở, tạp chí, internet, - Chuẩn bị GV, HS: Giấy A4, bút dạ, sáp màu, bút học sinh, giấy A4, giấy màu, bìa màu, tranh ảnh, viết, tài liệu học tập, mảnh ghép chậu lục giới, lược đồ châu lục đại dương bị khuyết, đầy đủ d Lập kế hoạch đánh giá Đánh giá thường xuyên: đánh giá HS suốt trình thực dự án Đánh giá sản phẩm: đánh giá sản phẩm cuối HS Phiếu đánh giá dự án Tiêu chí đánh giá Thang Tự đánh Nhóm khác Giáo viên điểm giá đánh giá đánh giá Mức độ nắm kiến thức 30 Độ xác, khoa học 10 Thái độ thực nhiệm vụ 20 Sách hay, hình thức bắt mắt 20 Trình bày lôi cuốn, hấp dẫn 10 Chính tả, ngữ pháp 10 Tổng điểm 100 Bƣớc 3: Thực dự án Sau nắm nội dung dự án, nhiệm vụ cụ thể dự án, nhóm tiến hành thực dự án cách tìm hiểu, nghiên 46 cứu, thu thập thông tin,tranh ảnh từ sách báo, internet, để phân tích xử lí thông tin thu thập Các nhóm trưởng có nhiệm vụ khích lệ, động viên tinh thần bạn nhóm nhắc nhở thời gian thực dự án theo tiến độ Sau bạn nhóm thu thập thông tin, nhóm phải tập hợp kết mà bạn có thành kết cuối cẩm nang du lịch Châu âu bỏ túi Bƣớc 4:Trình bày sản phẩm Sau nhóm hoàn thành nhiệm vụ mình, nhóm bầu đại diện nhóm để trình bày, giới thiệu cẩm nang du lịch Châu Âu bỏ túi mà nhóm làm Bƣớc 5: Tổng kết đánh giá dự án - GV tổng hợp trình đánh giá (nhóm tự đánh giá, nhóm khác đánh giá, GV đánh giá) để đưa kết luận kết thực dự án - Nhận xét tinh thần, thái độ, tác phong làm việc, kĩ trình bày sản phẩm nhóm - Công bố điểm số nhóm, khen thưởng, khích lệ nhóm đạt kết cao động viên nhóm đạt kết thấp - Đánh giá chung thành công dự án: qua việc thực dự án “Hẹn hò với Châu Âu” am tự tạo cho cẩm nang du lịch Châu âu bỏ túi vừa gọn nhẹ, vừa xinh xắn, vừa chứa đựng nhiều hình ảnh thông tin nước Châu âu 3.3.2 DỰ ÁN: BÁC NÔNG DÂN TÍ HON Dự án xây dựng từ 10: Nông nghiệp Thuộc phần : Địa lí Việt Nam Bƣớc 1: Xác định vấn đề Trong nội dung chương trình Địa lí 5, phần địa Việt Nam 10 nêu xây dựng thành dự án liên quan tới việc tìm hiểu, 47 trải nghiệm thực tế với công việc thuộc số ngành lĩnh vực nông nghiệp vùng đồng Vậy để hiểu thêm đặc điểm cách thức thực sao, thực dự án: “Bác nông dân tí hon” Tóm tắt dự án: Dự án tập trung cho em học sinh trải nghiệm làm bác nông dân thực thụ ngày nông trại vui vẻ vùng quê Học sinh đóng vai trò người làm vườn, người cấy lúa người chăn nuôi vật Qua đó, em hiểu thêm ngành thuộc lĩnh vực nông nghiệp vùng đồng nước ta, bao gồm số đặc điểm bật cách thức thực hiên chúng Bƣớc 2: Lập dự án a Xác định mục tiêu dự án Sau thực hiên dự án học sinh biết hiểu thêm: - Đặc điểm bật số ngành thuộc lĩnh vực nông nghiệp vùng đồng nước ta - Biết làm số công việc nông nghiệp cấy lúa, trồng số loài hoa, chăm sóc vật nuôi tùy theo đặc điểm chúng - Phát triển lực làm việc hợp tác, sáng tạo, giải vấn đề b Nội dung dự án Dự án gồm có nội dung sau: Nội dung 1: bác nông dân cấy lúa Ở nội dung này, em học sinh hướng dẫn cách cụ thể tỉ mỉ cách cấy lúa giống lúa mà em cấy Sau đó, em nhận ruộng tự cấy lúa ruộng mà nhận Nội dung : bác nông dân làm vườn Ở nội dung này, học sinh nhận giống hoa, giống rau mảnh vườn cày xới Nhiệm vụ em học sinh tìm 48 hiểu cách làm luống, cách trồng loại rau hoa qua nguồn khác nhau: internet, hỏi người chủ trang trại, Sau tự trồng hết giống rau hoa giao mảnh vườn Nội dung 3: Bác nông dân tăng gia sản xuất Ở nội dung này, học sinh tham gia vào công việc cắt cỏ cho bò ăn, lấy cám cho gà ăn, thu lượm trứng gà trang trại, phân loại loại trứng, tham gia rửa chuồng, tắm cho lợn cô bác lao công trang trại Nội dung 4: Chia sẻ thành cảm nghĩ thân sau buổi lao động c Chuẩn bị: - Lực lượng tham gia: tất học sinh lớp giáo viên - Địa điểm: nông trại vui vẻ vùng quê - Thời gian dự kiến: ngày - Cách thức thực hiện: bạn nhóm tìm cách để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao - Phân công người thực hiện: tất bạn nhóm phải thực dự án đồng thời ghi lại kết thu thập - Tài liệu, phương tiện : Báo, đài, sách vở, tạp chí, internet,ý kiến từ người chủ trang trại, cô bác lao công trang trại, Chuẩn bị GV, HS, trang trại: dụng cụ làm nông nghiệp d Lập kế hoạch đánh giá Đánh giá thường xuyên: đánh giá HS suốt trình thực dự án Đánh giá sản phẩm: đánh giá sản phẩm cuối HS - Mức độ hoàn thành nhiệm vụ giao - Thái độ tinh thần làm việc, hợp tác với bạn 49 - Những trải nghiệm, kiến thức, kinh nghiệm thu lượm qua buổi trải nghiệm Bƣớc 3: Thực dự án Sau nắm nội dung dự án, nhiệm vụ cụ thể dự án, nhóm tiến hành thực dự án cách tìm hiểu, ngiên cứu, thu thập thông tin từ ý kiến chủ trang trại, cô bác lao công trang trại, internet, để phân tích xử lí thông tin thu thập nhằm hoàn thành nhiệm vụ giao Các nhóm trưởng có nhiệm vụ khích lệ, động viên tinh thần bạn nhóm nhắc nhở thời gian thực dự án theo tiến độ Bƣớc 4:Trình bày sản phẩm Sau nhóm hoàn thành nhiệm vụ mình, nhóm bầu đại diện nhóm để trình bày, giới thiệu thành làm nhóm, mời cô giáo,chủ trang trại bác lao công nhiệm thu Bƣớc 5: Tổng kết đánh giá dự án - GV tổng hợp trình đánh giá (nhóm tự đánh giá, nhóm khác đánh giá, GV đánh giá) để đưa kết luận kết thực dự án - Nhận xét tinh thần, thái độ, tác phong làm việc nhóm - Khen thưởng, khích lệ nhóm đạt kết cao động viên nhóm đạt kết thấp - Đánh giá chung thành công dự án: qua việc thực dự án “Bác nông dân tí hon” em có trải nghiệm thú vị với công việc khác thuộc số ngành lĩnh vực nông nghiệp Qua đó, em tự rút cho kinh nghiệm,bài học am hiểu ngành vất vả bác nông dân Để quí trọng người lao động thành lao động 50 Tổng kết chƣơng Trên sở lý luận chương 1, sở thực tiễn chương 2, chương khóa luận trình bày việc thiết kế HĐTNST cho học sinh tiểu học qua dự án học tập: Khoá luận đưa số nguyên tắc để thiết kế Dựa sở đó, đề xuất quy trình thiết kế thiết kế số dự án minh hoạ Các dự án nhằm mục đích tổ chức cho HS hoạt động thực tế để HS trải nghiệm, tự tìm hiểu kiến thức thực tiễn tổ chức, hướng dẫn GV Qua đó, nhằm hình thành HSTH kĩ cần thiết phát huy tính học tập tích cực HS 51 KẾT LUẬN Trong bối cảnh thời đại với bùng nổ khoa học công nghệ, giáo dục nước ta có biến đổi để phù hợp với xu Đây mối quan tâm hàng đầu hệ, đặc biệt bậc tiểu học Yếu tố quan trọng hàng đầu để nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học đổi phương pháp, hình thức, cách thức tổ chức dạy học triển khai rộng rãi trường tiểu học với môn học khác theo quan điểm lấy HS làm trung tâm Vì cải tiến dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học trở thành đòi hỏi nghiêm túc với môn học học, học Thiết kế HĐTNST qua dự án học tập hình thức dạy học Nó phát triển thức thành chiến lược dạy học nhiều trường vài năm trở lại Việc thiết kế HĐTNST qua dự án học tập môn Địa lí phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS Trong trình nghiên cứu, tìm hiểu đề tài, nghiên cứu thực nhiệm vụ sau: - Làm rõ sở lí luận sở thực tiễn việc thiết kế HĐTNST qua DAHT môn Địa Lí - Đề xuất nguyên tắc xây dựng quy trình dạy học theo dự án học tập dạy học môn Địa lí 5, có tổ chức HĐTNST - Đã xây dưng qui trình dạy học gồm bước thiết kế dự án minh học cho qui trình Tôi mong đề tài “Thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh tiểu học qua dự án học tập” đóng góp phần để nâng cao chất lượng dạy học Tiểu học Do thời gian nghiên cứu lực có hạn nên đề tài nghiên cứu nhiều thiếu sót Tôi mong đóng góp thầy cô bạn để đề tài nghiên cứu hoàn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn! 52 KIẾN NGHỊ Chương trình SGK cần điều chỉnh lại cho phù hợp với mục tiêu giáo dục dạy học Cần giảm bớt khối lượng kiến thức mang tính nhồi nhét, tăng cường tinh lọc kiến thức mang tính thực tiễn Đội ngũ GV phải nâng cao trình độ chuyên môn, bồi dưỡng nghiệp vụ, tăng cường việc sử dụng phương tiện công nghệ dạy học Kiểm tra đánh giá khâu then chốt trình dạy học Đánh giá vừa nhằm mục đích xác định mức độ lực kiến thức hình thành HS, vừa giúp GV điều chỉnh hoạt động dạy Các trường cần quan tâm khai thác mạnh PPDH theo dự án nói riêng PPDH đại phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS nói chung Trang bị đủ phương tiện kĩ thuật đại, nâng cao khả phục vụ, tạo diều kiện thuận lợi cho GV HS trình học tâp 53 PHỤ LỤC Phiếu điều tra giáo viên việc thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh tiểu học qua dự án học tập môn địa lí lớp (Dành cho GV sở Giáo dục Tiểu học) Kính gửi thầy cô giáo trường tiểu học Tứ Cường - Thanh Miện Hải Dương! Để có thực tế làm sở cho việc thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh tiểu học qua dự án học tập môn địa lý 5, tiến hành điều tra thu thập ý kiến thầy cô mức độ hiểu biết, mức độ sử dụng tầm quan trọng việc thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh tiểu học qua dạy học dự án Thầy, Cô vui lòng đóng góp ý kiến qua việc điền đầy đủ nội dung yêu cầu đánh dấu (X) vào phương án trả lời phù hợp phiếu điều tra Ý kiến Thầy, Cô sở quan trọng cho việc thiết kế Chúng đảm bảo tất thông tin cá nhân phiếu khảo sát hoàn toàn bảo mật, ý kiến đóng góp Thầy, Cô dùng với mục đích làm sở cho việc thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh tiểu học qua dự án học tập môn địa lý Trân trọng cảm ơn hợp tác Thầy, Cô! A THÔNG TIN CÁ NHÂN Năm sinh Giới tính  Nam Nữ B NỘI DUNG ĐIỀU TRA Xin thầy (cô) vui lòng cho ý kiến vấn đề sau: Thầy (cô) vui lòng đánh dấu (X) vào ô trống  trước ý kiến thầy (cô) lựa chọn Câu Hoạt động trải nghiệm sáng tạo gì? Câu Trong nhà trường tiểu học, hoạt động trải nghiệm sáng tạo có quan trọng không?  Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thường  Không quan trọng Câu Mức độ thiết kế để tổ chức hoạt động sáng tạo cho học sinh tiểu học nay:  Thường xuyên, liên tục  Thỉnh thoảng  Ít  Không Câu 4: Mức độ việc sử dụng dự án học tập dạy học tiểu học nay:  Thường xuyên, liên tục  Thỉnh thoảng  Ít  Không Câu 5: Theo thầy (cô) phương pháp phù hợp với việc thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho HSTH môn Địa lí ?  Phương pháp sắm vai  Phương pháp phát giải vấn đề  Phương pháp sử dụng trò chơi học tập  Phương pháp dạy học hợp đồng  Phương pháp làm việc nhóm  Phương pháp dạy học sử dụng dự án học tập Câu 6: Theo thầy (cô) dạy học sử dụng dự án học tập là:  Là kĩ thuật dạy học  Là biện pháp dạy học  Là phương pháp dạy học  Là hình thức dạy học  Là mô hình dạy học Câu 7: Những khó khăn thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho HSTH qua dạy học dự án môn Địa lí  Đây nội dung mẻ, sử dụng trình dạy học  Thời gian  Cơ sở vật chất  Kiến thức GV  Sự hợp tác HS  Khó khăn khác C KIẾN NGHỊ Thầy (cô) có ý kiến muốn đóng góp, bày tỏ vấn đề xin vui lòng ghi lại đây: Chúng xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tích cực tham gia đóng góp ý kiến để hoàn thành phiếu điều tra này! TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Lăng Bình (chủ biên), Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Đặng (2010), “Dạy học tích cực - Một số phương pháp kĩ thuật dạy học”, NXB ĐHSP Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), SGK Lịch sử Địa lí 5, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án phát triển GVTH (2007), Đổi phương pháp dạy học tiểu học, tài liệu đào tạo GVTH, NXB Giáo dục, Hà Nội Dạy cách học - trọng tâm đổi tư duy, TS.Nguyễn trọng Hoàn,Tạp chí giáo dục số 378, KÌ 2- 3/2016 Bùi Ngọc Diệp, “hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông”, tạp chí Khoa học giáo dục số 113, tháng 2/2015 Dự thảo “Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể” Bộ Giáo dục Đào tạo công bố tháng năm 2015 Phạm Minh Hạc (chủ biên), Từ điển bách khoa tâm lý học giáo dục Việt Nam, NXB GD, 2013 Nguyễn Thị Hương, Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án để dạy học chuyên đề: “Giáo dục môi trường cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học”, Luận văn thạc sĩ - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Liên (chủ biên), Nguyễn Thị Hằng, Tưởng Duy Hải, Đào Thị Ngọc Minh, (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông”, NXB GD 10 Một số wepside Giáo dục mạng internet: tailieu.edu, tailieu.vn, bachkhoatoanthu.gov.vn 11 Một số phương pháp dạy học tích cực Tiểu học, Lưu Thu Thủy 12 Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá XI) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 13 Tạp chí khoa học, số 28 năm 2011 ĐHSP TP HCM tác giả Trịnh Văn Biều, Phan Đồng Châu Thủy, Trịnh Lê Hồng Phương 14 Tập huấn tăng cường kỹ nghiệp vụ sư phạm cho SV K39-GDTH, trường ĐHSPHN 2, 2015 15 Đinh Thị Kim Thoa, “Hoạt động trải nghiệm - hoạt động quan trọng chương trình giáo dục phổ thông mới”, Báo Giáo dục Thời đại, tháng 10/2015 16 Từ điển tiếng việt, NXB Đà Nẵng, 2004, Hoàng Phê (chủ biên) 17 Từ điển giáo khoa Tiếng việt Tiểu học, Nguyễn Như Ý (chủ biên), NXB GD, 2003 18 Từ điển Tâm lí học Viện KHXHVN - Viện Tâm lí học 19 http://tieuhoc.moet.gov.vn 20 http://www.moe.gov.sg/projectwwork 21 http://thuvienphapluat.vn/phap-luat/tim-van-ban 22 http://luanvanaz.com/dac-diem-tam-ly-cua-hoc-sinh-tieu-hoc.html 23 http://www.education.vnu.edu.vn/tin-tuc/trai-nghiem-sang-tao-hoat-dongquan-trong-trong-chuong-trinh-gd-pho-thong-moi ... việc thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho HSTH qua dự án học tập Từ đề xuất qui trình thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho HSTH qua dự án học tập Qua đưa dự án thiết kế cho học sinh. .. VIỆC THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TIỂU HỌC QUA DỰ ÁN HỌC TẬP 1.1 Một số khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.1.1 Hoạt động Theo... TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TIỂU HỌC QUA DỰ ÁN HỌC TẬP 1.1 Một số khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.1.1 Hoạt động

Ngày đăng: 07/09/2017, 10:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan