Vận dụng kĩ thuật khăn phủ bàn vào dạy học nội dung thao tác lập luận phân tích - Ngữ văn 11

65 1.1K 2
Vận dụng kĩ thuật khăn phủ bàn vào dạy học nội dung thao tác lập luận phân tích - Ngữ văn 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN *************** NGUYỄN PHƯƠNG DIỆP VẬN DỤNG KĨ THUẬT KHĂN PHỦ BÀN VÀO DẠY HỌC NỘI DUNG “THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH” NGỮ VĂN 11 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn Người hướng dẫn khoa hoc ThS DƯƠNG THỊ MỸ HẰNG HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo, ThS DƯƠNG THỊ MỸ HẰNG- người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, bảo tận tình để hoàn thành khóa luận Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy, cô giáo khoa Ngữ Văn, đặc biệt thầy cô tổ Phương pháp dạy học Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội bạn sinh viên nhóm khóa luận tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành khóa luận Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Phương Diệp LỜI CAM ĐOAN Khóa luận hoàn thành hướng dẫn trực tiếp cô giáo Dương Thị Mỹ Hằng Tôi xin cam đoan: - Khóa luận kết nghiên cứu, tìm tòi riêng - Các tư liệu trích dẫn khóa luận trung thực - Kết khóa luận chưa công bố công trình nghiên cứu Nếu sai, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Phương Diệp DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CH Câu hỏi GD & ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học PP Phương pháp PT Phân tích KT Kĩ thuật KTDH Kĩ thuật dạy học KPB Khăn phủ bàn THPT Trung học phổ thông TTLLPT Thao tác lập luận phân tích SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thống kê Bố cục khóa luận NỘI DUNG 10 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 10 1.1 Cơ sở lý luận 10 1.1.1 Kĩ thuật dạy học 10 1.1.2 Kĩ thuật khăn phủ bàn 11 1.2 Thao tác lập luận phân tích văn nghị luận 12 1.2.1 Khái niệm văn nghị luận 12 1.2.2 Thao tác lập luận văn nghị luận 13 1.3 Cơ sở thực tiễn 18 1.3.1 Thực trạng dạy thao tác lập luận phân tích chương trình Ngữ văn THPT 18 1.3.2 Thái độ học tập HS 19 Chương CÁCH THỨC SỬ DỤNG KỸ THUẬT KHĂN PHỦ BÀN VÀO DẠY HỌC NỘI DUNG THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH NGỮ VĂN 11 20 2.1 Mục tiêu dạy học 20 2.2 Nội dungThao tác lập luận phân tích SGK Ngữ văn THPT 22 2.3 Sử dụng kĩ thuật khăn phủ bàn để dạy Thao tác lập luận phân tích 23 2.3.1 Mục tiêu cần đạt 23 2.3.2 Cách tiến hành 24 2.4 Sử dụng kỹ thuật khăn phủ bàn vào dạy học thực hành “ Luyện tập thao tác lập luận phân tích” - Ngữ văn 11 26 2.4.1 Mục tiêu cần đạt 26 2.4.2 Cách tiến hành 26 2.5 Một số lưu ý sử dụng kĩ thuật khăn phủ bàn dạy học nội dung Thao tác lập luận phân tích 29 2.5.1 Một số khó khăn tồn vận dụng kĩ thuật khăn phủ bàn 29 2.5.2 Giải pháp khắc phục 30 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 34 3.1 Mục đích thực nghiệm 34 3.2 Đối tượng thực nghiệm 34 3.3 Địa bàn thực nghiệm 35 3.4 Thời gian thực nghiệm 35 3.5 Nội dung thực nghiệm 35 3.6 Kết thực nghiệm 53 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghị số 29 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) khẳng định phải chuyển đổi bản, toàn diện giáo dục từ chủ yếu nhằm trang bị kiến thức sang phát triển phẩm chất lực người học Tính chất thể thông qua việc chuyển đổi tiếp cận chương trình từ định hướng nội dung sang chương trình định hướng lực Tính chất toàn diện yêu cầu đổi phải tiến hành tất yếu tố trình giáo dục từ mục tiêu, nội dung, phương pháp đến kiểm tra, đánh giá, thực chương trình Trong đó, đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh yêu cầu cấp thiết giáo viên Một biện pháp đổi phương pháp dạy học nhắc đến cần sử dụng kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh Các kĩ thuật dạy học đơn vị nhỏ phương pháp dạy học nhằm thực điều khiển trình dạy học Tìm hiểu kĩ thuật dạy học nói chung kĩ thuật khăn phủ bàn nói riêng, vận dụng chúng vào dạy học công việc có ý nghĩa khoa học Trong trình tư duy, người sử dụng nhiều thao tác phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa Phân tích hoạt động giúp người có sở xác định rõ đặc điểm nội dung, hình thức, cấu trúc mối quan hệ bên trong, bên đối tượng, vấn đề, qua đưa nhận xét, đánh giá xác, khách quan, đảm bảo tính khoa học Hoạt động học tập HS trình nhận thức Trong trình đó, phân tích vắng mặt Rèn luyện kĩ phân tích công việc lĩnh vực khoa học Đối với việc học, công việc nhiệm vụ quan trọng Ở chương trình Ngữ văn, phân tích thao tác lập luận văn nghị luận Nó nằm hệ thống thao tác lập luận như: giải thích, chứng minh, bình luận, so sánh, bác bỏ sở tạo cách thức lập luận nhằm tạo xác, khách quan cho vấn đề bàn bạc văn nghị luận, giúp cho vấn đề trình bày khoa học, tạo thuyết phục cho người tiếp nhận Tuy nhiên, thực tế, nhiều học sinh chưa thấy hết vai trò, ý nghĩa phân tích mối liên hệ phân tích nghệ thuật với phân tích thực tế đời sống Không em cảm thấy thao tác khó ngại làm Mặt khác, làm văn nhà trường phổ thông giáo viên giảng dạy theo chiều hướng nghiêng lí thuyết GV thuyết trình nhiều, HS chưa có sử chủ động học tập Theo tinh thần đổi phương pháp dạy học, hạn chế rào cản cần phải tháo gỡ Xuất phát từ lí trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Vận dụng kĩ thuật khăn phủ bàn vào dạy học nội dung THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH” - Ngữ văn 11, nhằm mục đích giúp cho việc dạy học Làm văn phổ thông đạt chất lượng tốt Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu kiểu phân tích thao tác lập luận phân tích văn nghị luận Lâu việc dạy học Làm văn, Chương trình SGK coi phân tích coi kiểu bài: Phân tích tác phẩm văn học, phân tích nhân vật, phân tích vấn đề văn học sử lí luận văn học Quan niệm dễ dẫn đến cách hiểu hạn hẹp lập luận phân tích Do không phát huy lực phân tích lĩnh vực khác Sau đây, xin đưa số quan điểm nghiên cứu PT với tư cách kiểu Phân tích hoạt động quan trọng, có ý nghĩa thiết thực người sống hàng ngày Vì thế, nghiên cứu văn nghị luận, tác giả, nhà nghiên cứu Làm văn quan tâm, trọng vào khai thác, nghiên cứu cách tổ chức phân tích cho văn Tuy nhiên, trình tìm hiểu, nghiên cứu tác giả lại đưa cách tiếp cận, hướng giải khác nhau, cụ thể: Các tác giả Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Xuân Nam, Nguyễn Quang Ninh, Cao Đức Tiến, Hà Bình Trị Làm văn 10 (Tài liệu giáo khoa thực nghiệm ban Khoa học xã hội) [101, 7] nêu khái quát kiểu phân tích văn học sau nêu loại đề kiểu như: Phân tích đoạn văn, phân tích thơ hay đoạn văn; phân tích tính cách nhân vật; phân tích tâm trạng nhân vật phân tích nghệ thuật Sau đó, tác giả đưa ba yêu cầu chung phân tích văn học bao gồm: Không xa rời yêu cầu đề văn phân tích; kiến thức vận dụng phải nhằm mục đích làm sáng tỏ yêu cầu đề, văn phân tích lời văn cần có thuộc tính sáng, rõ ràng văn phong khoa học, vừa cần có thuộc tính truyền cảm, hấp dẫn văn phong nghệ thuật Cùng bàn vấn đề phân tích, tác giả Trần Đình Sử (chủ biên), Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Hà Bình Trị, Trần Đăng Xuyền [75, 17] đưa nét khái quát kiểu phân tích văn học cụ thể sau: Sau đưa định nghĩa “Phân tích văn học”, tác giả nêu yêu cầu chung với phân tích văn học Theo tác giả phân tích văn học cần có yêu cầu sau: Không chấp nhận suy diễn chủ quan, tùy tiện mà cần thiết phải có thái độ khách quan, khoa học Giá trị phân tích văn học đem lại hiểu biết đắn, xác thực, cụ thể tượng văn học Yêu cầu lí tưởng phân tích phải có phát giá trị văn học Còn hình thức, phân tích văn học phải trình bày rành mạch, bố cục rõ ràng, suy luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu Và theo tác giả kiểu có dạng đề như: Phân tích tác phẩm văn học phân tích vấn đề văn học Các tác giả Trần Đình Sử (chủ biên), Phan Trọng Luận, Nguyễn Minh Thuyết Làm văn 12 (NXB Giáo dục, 1994) [55,19] dành hẳn phần hai: “Một kiểu nghị luận” để bàn phân tích văn học Sau đưa khái niệm phân tích văn học, tác giả sâu vào cách làm kiểu phân tích văn học sau: Phân tích tác phẩm văn học phân tích vấn đề văn học Trong Làm văn 12 (Sách chỉnh lí hợp 2000 - NXB Giáo dục) [55, 20], tác giả Trần Đình Sử (chủ biên), Phan Trọng Luận, Nguyễn Minh Thuyết đưa số phương pháp PT văn học, như: Muốn PT đối tượng ta phải chia tách thành phận hay phương tiện để PT Để thực bước vào PT nội dung bên tượng văn học thực theo bước: PT đối tượng theo trình → Phân tích đối tượng theo mối quan hệ với môi trường, hoàn cảnh xung quanh → PT đối tượng theo cấu trúc → PT đối tượng theo mối quan hệ tương đồng hay tương phản với đối tượng loại Như vậy, bàn vấn đề lại cách hiểu, cách trình bày đánh giá tác giả có khác Điều cho thấy ý kiến yêu cầu cách phân tích nhà nghiên cứu chưa thật đồng Đó nguyên nhân dẫn đến khó khăn cho người dạy thao tác PT Có thể nói, có số tài liệu triển khai đề cập tới nội dung PT, nhiên việc đưa phương pháp cụ thể, hợp lý để dạy TTLLPT điều mẻ, cần suy nghĩ bàn bạc nhiều Sau năm 2000, bàn văn nghị luận người ta không dùng kiểu PT mà thay vào dùng thao tác chung, nhằm hình thành rèn luyện thao tác cho HS cách đa dạng, phong phú toàn diện Sự GIÁO ÁN (2) LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh: Kiến thức Củng cố vững kiến thức thao tác lập luận phân tích cách thực thao tác trình tạo lập văn nghị luận Kỹ Vận dụng hiểu biết vào việc xây dựng thao tác lập luận phân tích đề văn cụ thể Thái độ Học sinh hiểu vận dụng trình tạo lập văn nghị luận làm công việc nghị luận đời sống B PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP - GV: SGK, SGV, Thiết kế học, tài liệu tham khảo, bảng phụ (máy chiếu) - HS: SGK, ghi, soạn, đồ dùng học tập - GV kết hợp sử dụng phương pháp: Thảo luận, làm việc nhóm, phát vấn C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định lớp: Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số (1 phút) Kiểm tra cũ (5 phút) Bài (39 phút) Tiết học hôm trước cô trò tìm hiểu “Thao tác lập luận phân tích” Để củng cố thêm kiến thức vận dụng vào trình tạo lập văn bản, cần tiến hành luyện tập Đó mục tiêu học hôm nay: “ Luyện tập thao tác lập luận phân tích” 45 Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt I Ôn tập GV: Cho HS ôn tập lại kiến thức thao tác lập luận phân tích cách chia lớp làm nhóm Các nhóm trả lời câu hỏi - Phân tích phân chia CH 1: Phân tích gì? HS: Thảo luận, tổng hợp ý kiến đứng lên phát biểu trước lớp vật, tượng thành phần tử nhỏ để xem xét cặn kẽ, chi tiết, từ nhận thức sâu sắc, đắn CH 2: Mục đích yêu - Mục đích phân cầu phân tích? tích làm rõ đặc điểm nội dung, hình thức, mối quan hệ bên trong, bên vật, tượng - Yêu cầu việc phân tích là: Người viết phải dùng cách phân tích để tổ chức, gắn lí lẽ, dẫn chứng, để làm sáng 46 tỏ luận điểm CH 3: Trật tự tiến hành - Các bước tiến hành thao tác lập luận phân thao tác lập luận phân tích gì? tích: + Bước 1: Xác định nêu rõ luận điểm (đối tượng) cần làm sáng tỏ + Bước 2: Dùng thao tác phân tích để chia tách luận điểm thành mặt, khía cạnh + Bước 3: Tiến hành tổng hợp điều phân tích để đưa số ý kiến, nhận định chung sâu sắc, mẻ so với nhận xét ban đầu GV: Lắng nghe phần trình bày nhóm Gọi nhóm nhận xét phần trình bày nhóm bạn Sau GV chốt lại ý 47 II Luyện tập Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: SGK/43 * Bài 1: SGK/43 GV: Chia lớp học làm Phân tích hai bệnh nhóm (mỗi nhóm tự ti tự phụ: tương ứng với KPB, - Luận điểm cần sáng tỏ: chia nhóm phân HS: Thảo luận, tổng hợp nhóm trưởng cho ý kiến sau trình bày nhóm) Cứ bàn vào khăn phủ bàn (Phụ nhóm tiến hành thảo lục 2) Ảnh hưởng xấu bệnh tự ti tự phụ đến kết học tập công tác luận Các nhóm - Biểu tác hại thảo luận để trả lời câu thái độ tự ti tự hỏi khoảng thời phụ: gian 10’: + Biểu thái độ “Phân tích hai tự ti: bệnh tự ti tự phụ? ” Phân biệt tự ti khiêm tốn (Tự ti tự đánh giá thấp nên không tin tưởng vào thân Khiêm tốn có ý thức thái độ mực việc đánh giá thân, không tự kiêu, tự mãn.) Những biểu 48 thái độ tự ti: GV: Sau 10 phút, GV yêu cầu HS dán KPB Không tin tưởng vào lên bảng Tiến hành cho lực, sở trường, HS nhóm nhận xét HS: Lắng nghe nhận xét hiểu biết làm nhóm GV Nhút nhát, tránh chỗ đông người lại GV lắng nghe, nhận xét, đóng góp Không dám mạnh dạn đảm nhận nhiệm khái quát lại vụ giao + Biểu thái độ tự phụ: Phân biệt tự phụ tự tin (Tự phụ thái độ đề cao thân, tự đánh giá cao tài thành tích mức bình thường đến mức coi thường người khác Tự tin tin tưởng vào thân không đến mức tự cao, tự đại.) Những biểu thái độ tự phụ: Luôn đề cao mức 49 thân Luôn tự cho Khi làm việc lớn huênh hoang, phô trương, khoe mẽ + Tác hại thái độ tự ti tự phụ: Nhìn nhận đánh giá sai lầm, lệch lạc giá trị thân Khi đề cao mức thân, gặp công việc khó khăn không nhận giúp đỡ người + Xác định thái độ sống hợp lý Phải biết đánh giá thân để phát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu Cần phải khiêm tốn tự tin sống Phải hoàn thiện học thức nhân cách 50 - Tổng hợp lại điều phân tích, đưa ý kiến, nhận định chung sâu sắc hơn: Thời vậy, tự ti tự phụ gây ảnh hưởng xấu, chưa bệnh lại có nhiều tác hại thời đại ngày GV: Yêu cầu HS viết - Tiến hành diễn đạt đoạn văn ngắn khoảng HS: thực nội dung thành lời 10 dòng tự ti tự văn hoàn chỉnh phụ GV: Cho HS trình bày HS: thực * HS trình bày viết *Bài 2: SGK/43 Bài 2: SGK/43 GV: Yêu cầu HS xác HS: Hình ảnh sĩ tử - Luận điểm là: định rõ luận điểm quan trường hai Hình ảnh sĩ tử quan gì? câu thơ Tú Xương trường hai câu thơ Tú Xương GV: Tác giả sử dụng HS: Nghệ thuật sử dụng - Nghệ thuật sử dụng từ thao tác lập luận phân từ ngữ giàu hình tượng ngữ giàu hình tượng tích chỗ nào? cảm xúc qua từ: “ cảm xúc qua từ: “ lôi thôi” , “ ậm ọe” lôi thôi” , “ ậm ọe” Biện pháp đảo trật tự cú Biện pháp đảo trật tự cú pháp pháp 51 Sự đối lập hình ảnh sĩ tử Sự đối lập hình quan ảnh trường sĩ tử quan trường - GV: Hình ảnh sĩ tử - Hình ảnh mang giá quan trường hai HS: Hình ảnh mang trị tố cáo sâu sắc đồng câu thơ thể ý nghĩa giá trị tố cáo sâu sắc thời ẩn chứa nỗi nào? đồng thời ẩn chứa đau, tiếng thở dài nỗi đau, tiếng ông tú - Tú Xương thở dài ông tú - Tú Xương GV: Em hoàn thiện - Yêu cầu học sinh lập đề HS: Thực luận chặt chẽ, rõ ràng có đoạn văn ngắn? sử dụng thao tác phân tích theo yêu cầu, luận điểm văn rõ ràng GV: Gọi đại diện - HS trình bày làm nhóm trình bày làm HS: Thực nhóm yêu cầu bạn khác theo dõi, nhận xét, bổ sung Củng cố Một lần GV hệ thống lại kiến thức thao tác lập luận phân tích Dặn dò - GV yêu cầu HS nhà học cũ - Chuẩn bị “ Thao tác lập luận so sánh” 52 3.6 Kết thực nghiệm Thông qua việc hướng dẫn HS học Thao tác lập luận phân tích có sử dụng kỹ thuật khăn phủ bàn, tiến hành kiểm chứng, đánh giá khả nhận thức vận dụng lý thuyết vào thực hành HS Điều cụ thể hóa học, thể mặt sau: Về mặt nhận thức HS: Bước đầu có nhiều HS tỏ hứng thú với nội dung học Trong học em sôi nổi, hăng hái xây dựng Đặc biệt, em tỏ hứng thú với hoạt động nhóm Điều khẳng định áp dụng kĩ thuật dạy học tích cực vào học Thao tác lập luận phân tích đạt hiệu tốt Ở Thao tác lập luận phân tích chương trình lớp 11, trọng việc rèn luyện kĩ chia nhỏ vấn đề để xem xét, tìm hiểu đặc điểm, chất phương diện vấn đề Do phần luyện tập thực hành tổ chức thảo luận nhóm HS tham gia tích cực, hứng thú Về mặt vận dụng HS: sau tiếp thu vấn đề tri thức tương đối đầy đủ, HS biết vận dụng kiến thức vào làm tập luyện tập Nhưng tồn số em ỷ lại vào bạn không thảo luận, hay đóng góp ý kiến, chưa chủ động tham gia vào vấn đề GV đưa Như vậy, thấy dạy Thao tác lập luận phân tích có sử dụng kĩ thuật khăn phủ bàn giúp cho dạy học trở nên thú vị thu hút ý HS Bài học không nhàm chán, khô khan GV chịu bỏ tâm huyết để thiết kế học cho HS 53 KẾT LUẬN Trong văn nghị luận, phân tích thao tác mà người viết chia nhỏ vấn đề bàn luận để đánh giá, xem xét, tìm hiểu biểu hiện, chất, đặc điểm vấn đề qua giúp cho người tiếp nhận nhận thức vấn đề cách sâu sắc, cụ thể Hơn nhờ có phân tích mà người viết trình bày vấn đề cách khoa học, có hệ thống, phù hợp với chất vấn đề bàn luận Không thế, nhờ có phân tích mà người tạo lập văn rút kết luận, đúc rút vấn đề cách hợp lí có sức thuyết phục Từ tầm quan trọng thao tác lập luận phân tích, SGK Ngữ văn THPT triển khai dạy học nội dung lớp 11 Khảo sát SGK Ngữ văn nhận thấy nội dung mới, thể tiến tích cực việc đổi chương trình Ngữ văn nói chung Làm văn nói riêng Tổ chức nội dung trình dạy học sinh cách thức tạo lập văn phân tích sở để học sinh tạo lập văn nghị luận hay, có giá trị Do hạn chế thời gian luyện tập khả nhận thức học sinh khác nên có em vận dụng tốt, có em vận dụng chưa tốt Để chủ thể học tập tiếp thu vận dụng tốt thao tác lập luận phân tích, GV cần có phương pháp dạy học phù hợp, phải phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo cho HS Hiện tạp chí ngày có nhiều viết đổi phương pháp, kĩ thuật dạy học theo hướng tích cực Kĩ thuật khăn phủ bàn số kĩ thuật dạy học tích cực theo hướng đổi mới, nói dạy học có áp dụng kĩ thuật hướng đắn góp phần đạt hiệu cao trình dạy Làm văn THPT 54 Với thực trạng dạy học vậy, thấy tầm quan trọng việc thay đổi phương pháp, kĩ thuật học nhà trường THPT, thiết nghĩ cần có sách thiết thực để đời sống giáo viên trực tiếp đứng lớp giảm bớt khó khăn sống thường nhật, bớt áp lực căng thẳng nhiều mặt để từ mà chuyên tâm vào việc đầu tư soạn giáo án, nâng cao chất lượng chuyên môn Điều đồng nghĩa với việc có nhiều thời gian cho việc soạn giảng, đưa kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy, không riêng phân môn Làm văn môn Ngữ văn mà tất môn khác nhà trường cho có hiệu 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (Chủ biên) (2006), Thực hành Làm văn lớp 12, NXB Giáo dục Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (1996), Phương pháp dạy học tiếng Việt, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục & Đào tạo, (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 11 THPT môn Ngữ Văn, NXB Giáo dục Bộ Giáo Dục & Đào tạo, (2006), SGK Ngữ văn 10 (Tập 2), NXB Giáo dục Bộ Giáo Dục & Đào tạo, (2006), SGK Ngữ văn 7, NXB Giáo dục Bộ Giáo Dục & Đào tạo, (2007), SGK Ngữ văn 11 (Tập 1) , NXB Giáo dục Bộ Giáo Dục & Đào tạo, (2007), SGV Ngữ văn 11 (Tập 1) , NXB Giáo dục Bộ Giáo Dục & Đào tạo, (2007), SGK Ngữ văn 11 (Tập 1) (Nâng cao), NXB Giáo dục Bộ Giáo Dục & Đào tạo (2007), SGV Ngữ văn 11 (Tập 1) (Nâng cao), NXB Giáo dục 10.Đỗ Hữu Châu (Chủ biên) - Đỗ Kim Hồi - Nguyễn Xuân Nam - Nguyễn Quang Ninh - Cao Đức Tiến - Hà Bình Trị (1994), Làm văn 10 (Ban khoa học giáo dục), NXB Giáo dục 11 Đỗ Hữu Châu (Chủ biên) - Nguyễn Xuân Nam - Nguyễn Quang Ninh Cao Đức Tiến (1994), Làm văn 10 (Ban khoa học tự nhiên - Ban khoa học tự nhiên - kĩ thuật), NXB Giáo dục 12.Phạm Minh Diệu (Chủ biên), Thiết kế giảng Ngữ văn 11 (Nâng cao), SGV, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 13.Lê Huy - Ngô Thanh Tùng (2007), Rèn kĩ tập làm văn 11 (chương trình chuẩn), Nxb Đại học Quốc gia TPHCM 14.Nguyễn Kỳ - “Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm” 15 Phan Trọng Luận (chủ biên) - Trương Dĩnh (2007), Phương pháp dạy học văn (Tập 2), NXB Đại học Sư phạm 16 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2008), SGK Ngữ văn 11, Tập 1, Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 17.Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2008), SGV Ngữ văn 11, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Phan Trọng Luận (chủ biên) - Lê A - Nguyễn Xuân Nam (2002), Làm văn 11, NXB Giáo dục Việt Nam 19 Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), (2002) - “Quá trình tự học”, NXB Giáo dục 20 Đỗ Ngọc Thống, Phạm Minh Hiếu, Nguyễn Thành Thi (2008), Làm văn, NXB Đại học Sư phạm 21 Nguyễn Quốc Siêu (2000), Kĩ làm văn nghị luận phổ thông, NXB Giáo dục 22 Trần Đình Sử - Lê A - Nguyễn Quang Ninh - Hà Bình Trị - Trần Đăng Xuyền (1994) , Làm văn 11 (Ban khoa học xã hội), NXB Giáo dục 23 Trần Đình Sử - Lê A - Nguyễn Quang Ninh - Hà Bình Trị - Trần Đăng Xuyền (1995) , Làm văn 11 (Ban khoa học tự nhiên - Ban khoa học tự nhiên - kĩ thuật), NXB Giáo dục 24 Trần Đình Sử (Chủ biên) - Phan Trọng Luận - Nguyễn Minh Thuyết (1994), Làm văn 12, NXB Giáo dục 25.Trần Đình Sử (Chủ biên) - Phan Trọng Luận - Nguyễn Minh Thuyết (2003), Làm văn 12 ( Sách chỉnh lí hợp lí năm 2000), NXB Giáo dục 26.Nguyễn Như Ý (2007), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh PHỤ LỤC HS ghi ý kiến cá nhân khoảng thời gian phút HS ghi ý kiến cá nhân khoảng thời gian phút “ Đọc đoạn trích (1)/26, trả lời câu hỏi sách rút kết luận bước tiến hành lập luận phân tích? ” LỤC HS ghi ý PHỤ kiến cá nhân2 khoảng thời gian phút HS ghi ý kiến cá nhân khoảng thời gian phút PHỤ LỤC HS ghi ý kiến cá nhân khoảng thời gian phút HS ghi ý kiến cá nhân khoảng thời gian phút “ Đọc tập 1/43 sau phân tích hai bệnh tự ti tự phụ? ” HS ghi ý kiến cá nhân khoảng thời gian phút HS ghi ý kiến cá nhân khoảng thời gian phút ... số dạy thao tác lập luận, có nội dung thao tác lập luận phân tích Đây nội dung thao tác lập luận chuỗi dạy nội dung Tuy vậy, để việc dạy học đạt hiệu quả, trình học cần ý đưa kỹ thuật dạy học tích. .. LẬP LUẬN PHÂN TÍCH NGỮ VĂN 11 20 2.1 Mục tiêu dạy học 20 2.2 Nội dungThao tác lập luận phân tích SGK Ngữ văn THPT 22 2.3 Sử dụng kĩ thuật khăn phủ bàn để dạy Thao tác lập. .. khăn phủ bàn vào dạy học nội dung Thao tác lập luận phân tích - Ngữ văn 11 - Chương Thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Kĩ thuật dạy học

Ngày đăng: 07/09/2017, 10:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan