Nghiên cứu khả năng hấp thụ thuốc famotidin của màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước dừa già

42 313 0
Nghiên cứu khả năng hấp thụ thuốc famotidin của màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước dừa già

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== BÙI THỊ HUYỀN TRANG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THỤ THUỐC FAMOTIDIN CỦA MÀNG CELLULOSE VI KHUẨN LÊN MEN TỪ MÔI TRƯỜNG NƯỚC DỪA GIÀ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý học người động vật Người hướng dẫn khoa học TS LÊ NGỌC HOÀN HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Với lòng trân trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn TS Lê Ngọc Hoàn, người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực khóa luận Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô khoa Sinh – KTNN thầy cô Viện Nghiên cứu Khoa học Ứng dụng trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạ điều kiện thuận lợi giúp đỡ hoàn thành khóa luận Cuối xin gửi lời cảm ơn tới người thân, bạn bè bên động viên, giúp đỡ khích lệ hoàn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng để hoàn thành khóa luận cách hoàn chỉnh Tuy nhiên lần đầu làm quen với công việc nghiên cứu khoa học hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên không tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa thấy Tôi mong nhận góp ý quý thầy cô để khóa luận hoàn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2017 Sinh viên Bùi Thị Huyền Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin khẳng định kết khóa luận: “Nghiên cứu khả hấp thụ thuốc famotidin màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước dừa già” kết nghiên cứu cá nhân hướng dẫn TS Lê Ngọc Hoàn, giảng viên khoa Sinh học trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đề tài chưa công bố đâu hoàn toàn không trùng với công trình nghiên cứu tác giả khác Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2017 Sinh viên Bùi Thị Huyền Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Chương Tổng quan tài liệu 1.1 Bacterial cenlulose hay cenlulose vi khuẩn (CVK) 1.1.1 Vị trí phân loại Acetobacter xylinum 1.1.2 Đặc điểm Acetobacter xylinum 1.1.3 Cấu trúc đặc tính màng CVK tạo A xylinum 1.1.4 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Thuốc Famotidin 11 1.2.1 Giới thiệu chung thuốc 11 1.2.2 Các công trình nghiên cứu thuốc Famotidin 13 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.1.1 Vật liệu nghiên cứu 14 2.1.2 Nội dung nghiên cứu 15 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 2.2.1 Tạo màng CVK lên men từ môi trường nước dừa già 16 2.2.2 Phương pháp đánh giá độ tinh khiết màng 18 2.2.3 Phương pháp xác định lượng CVK tạo thành 18 2.2.4 Phương pháp xây dựng đường chuẩn thuốc Famotidin dung dịch HCl 0,1N 18 2.2.5 Phương pháp xác định lượng thuốc hấp thụ vào màng CVK 20 2.2.6 Phương pháp xử lý số liệu thống kê 21 2.3 Địa điểm tiến hành nghiên cứu 21 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 3.1 Tạo màng CVK A xylinum môi trường nước dừa già 22 3.2 Thu màng CVK thô từ môi trường 23 3.3 Tinh chế màng CVK 24 3.4 Kiểm tra độ tinh khiết màng CVK 27 3.5 Màng CVK hấp thụ thuốc 27 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 31 Kết luận 31 Kiến nghị 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 1.1 Cấu trúc màng CVK Hình 1.2 Cấu trúc thuốc Famotidin 11 Sơ đồ hình 2.1 Sơ đồ tinh chế màng CVK 17 Hình 2.1 Phương trình đường chuẩn thuốc Famotidin 19 Hình 3.1 Môi trường dinh dưỡng lên men thu màng dừa 22 Hình 3.2 Màng CVK nuôi cấy tĩnh ngày thứ 23 Hình 3.3a Màng CVK thu ngày nuôi cấy thứ 24 Hình 3.3b Màng CVK thu ngày nuôi cấy thứ 10 24 Hình 3.4 Màng CVK thô ngâm NaOH 3% 25 Hình 3.5 Màng CVK thô ngâm dung dịch HCl 3% 26 Hình 3.6 Màng CVK tinh chế 26 Hình 3.7 Kết thử diện đường glucose 27 Hình 3.8 Màng CVK hấp thụ thuốc 28 Hình 3.9 Biểu đồ biểu diễn khối lượng thuốc hấp thu vào màng CVK độ dày khác 2h 29 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Môi trường lên men tạo màng CVK 16 Bảng 2.2 Giá trị mật độ quang (OD) dung dịch Famotidin nồng độ khác (n=3) 19 Bảng 3.1 Giá trị OD hấp thụ thuốc màng CVK (n=3) 28 Bảng 3.2 Khối lượng thuốc hấp thụ vào màng CVK khoảng thời gian 2h (n=3) 29 Bảng 3.3 khối lượng hấp thụ, tỉ lệ hấp thụ Famotidin 30 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT A xylinum - Acetobacter xylinum Cs – cộng CVK – Bacterial Cellulose OD – mật độ quang phổ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần có ý đặc biệt việc sử dụng vật liệu sinh học sản phẩm chăm sóc sức khỏe khả tái tạo, tương thích sinh học phân hủy sinh học chúng Một vật liệu sinh học có đặc tính ý cellulose Vật liệu vượt trội so với polyme tự nhiên tổng hợp khác [17] Trong đó, bacterial cellulose hay màng sinh học (CVK) đối tượng nhiều nghiên cứu ứng dụng nhà khoa học nước nước Đây loại nguyên liệu mới, ứng dụng nhiều lĩnh vực thực phẩm, y học, mỹ phẩm, Đặc biệt lĩnh vực y học, màng CVK ứng dụng làm da tạm thời thay da trình điều trị bỏng, loét da, làm mạch máu nhân tạo điều trị bệnh tim mạch, làm ống thông niệu quản (Wan Millon 2005) [4], làm mặt nạ dưỡng da cho người [6, 4] Ngoài ra, màng CVK có khả hấp thu kéo dài thời gian giải phóng thuốc [10] Bên cạnh đó, sợi cellulose có cấu trúc mạng hệ thống vận chuyển phân phối thuốc, làm tăng sinh khả dụng thuốc, giúp thuốc không bị phá hủy môi trường axit Theo kết nghiên cứu cho thấy màng CVK tạo nên từ nguyên liệu dẻ tiền, dễ kiếm, sản xuất quy mô công nghiệp Về mặt tính chất CVK có độ tinh lớn nhiều so với loại cellulose khác, phân hủy sinh học, tái chế hay phục hồi hoàn toàn Ngoài CVK có độ bền tinh thể cao, sức căng lớn, trọng lượng thấp, ổn định kích thước hướng CVK mạng polyme sinh học có khả giữ nước lớn, có tính xốp, ẩm độ cao, chịu thể tích đáng kể bề mặt (lực bền học cao) [17] Môi trường nuôi cấy A xylinum đa dạng nước dừa già, rỉ đường, nước mía, nước gạo,… Trong nước dừa già coi môi trường kinh điển nuôi cấy A xylinum [4] Trong thời kì công nghiệp hóa, đại hóa người trở nên bận rộn với công việc nhiều thời gian nấu nướng bếp núc nên nhiều loại thức ăn nhanh, đồ ăn đóng hộp đời kèm theo chứng đau dày ngày trở nên phổ biến Đau dày không ăn uống mà nhiều nguyên nhân khác căng thẳng, stress, hay thức khuya không ngủ đủ giấc, Với phát triển ngành y học có nhiều loại thuốc nhằm chữa trị, hạn chế việc đau, viêm loét dày, có thuốc Famotidin Famotidin số loại thuốc đường tiêu hóa dùng qua tiêm uống, hòa tan axit, tan nước [23], Famotidin ức chế cạnh tranh tác dụng histamin thụ thể H2 tế bào vách, làm giảm tiết giảm nồng độ acid dày ngày đêm, bị kích thích thức ăn, histamin pentagastrin Hoạt tính đối kháng histamin thụ thể H2 Famotidin phục hồi chậm thuốc tách chậm khỏi thụ thể Sau uống, Famotidin hấp thu không hoàn toàn đường tiêu hoá sinh khả dụng khoảng 40 - 45% làm cản trở ứng dụng điều trị thời gian dài [23], Famotidin chuyển hoá pha đầu, nồng độ tối đa huyết tương đạt - giờ, 15 - 20% Famotidin liên kết với protein huyết tương Nửa đời thải trừ 2.5 – 3.5 giờ, thải trừ qua thận 65 - 70% qua đường chuyển hoá 30 - 35% Mặt khác, Famoitidin có tác dụng phụ buồn nôn, rối loạn nhịp tim, dị ứng phát ban, trầm cảm, thiếu máu, dễ chảy máu, Để hạn chế điểm yếu em nghĩ tới việc ứng dụng màng cellulose vi khuẩn hay màng CVK, giúp thể hấp thụ thuốc tối đa không ảnh hưởng tới trình sinh lý thể Chúng định chọn đề tài R2 = 0.9996 Trong đó: x nồng độ famotidin (mg/ml) y giá trị OD tương ứng với nồng độ x R2 hệ số tương quan 2.2.5 Phương pháp xác định lượng thuốc hấp thụ vào màng CVK Lượng thuốc Famotidin hấp thu vào màng CVK tiến hành thử nghiệm mẫu: Mẫu 1: Dùng màng CVK có độ dày màng 0.5cm Mẫu 2: Dùng CVK có độ dày màng 1cm Cho mẫu màng CVK sấy khô vào bình tam giác có chứa sẵn 100ml dung dịch Famotidin pha với tỉ lệ 100mg Famotidin 100ml HCl 0,1N Sau cho vào máy lắc, lắc chế độ 150 vòng/phút nhiệt độ phòng Sau 30 phút, giờ, 1.5 giờ, lấy mẫu đo quang phổ để xác định lượng thuốc hấp thụ vào màng đến giá trị OD không đổi thay đổi không đáng kể, lặp lại thí nghiệm lần lấy giá trị trung bình để tính toán Lấy giá trị OD thu thay vào phương trình chuẩn ta nồng độ Famotidin (C%) dung dịch, từ tính khối lượng Famotidin có dung dịch theo công thức số [4] C% (w/v) = [mct (mg)/Vdd(ml)]  100% (1) Trong đó: C% nồng độ phần trăm khối lượng - thể tích số ml chất tan có 100ml dung dịch mct khối lượng chất tan (mg) Vdd thể tích dung dịch (ml) Sau tính lượng thuốc Famotidin có dung dịch ta tính khối lượng thuốc Famotidin hấp thụ vào màng CVK theo công thức : mht = m1 – m2 (2) 20 Trong đó: mht khối lượng thuốc Famotidin hấp thụ vào màng CVK (mg) m1 khối lượng thuốc Famotidin ban đầu (mg) m2 khối lượng thuốc Famotidin dung dịch sau hấp thu (mg) Tỉ lệ thuốc hấp thu vào màng CVK tính theo công thức số 3: (Qt – Qd) mht EE % =  100% =  100% (3) Qt Trong đó: m1 EE phần trăm thuốc hấp thu vào màng Qt lượng thuốc lý thuyết Qd lượng thuốc lại mht khối lượng thuốc hấp thu m1 khối lượng thuốc ban đầu 2.2.6 Phương pháp xử lý số liệu thống kê Mỗi thí nghiệm lặp lại lần để lấy giá trị trung bình để tính toán,các số liệu xử lý phần mềm excel 2010 biểu diễn dạng trung bình ± độ lệch chuẩn Kiểm định giả thuyết giá trị trung bình mẫu cách sử dụng hàm: t – Test : Two Sample Assuming Unequal Variences với α = 0.05 Sự khác biệt giá trị trung bình coi có ý nghĩa thống kê giá trị p < 0.05 [5] 2.3 Địa điểm tiến hành nghiên cứu Viện Nghiên cứu Khoa học Ứng dụng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phòng thí nghiệm Sinh lý người động vật khoa Sinh học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 21 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Tạo màng CVK A xylinum môi trường nước dừa già Hình 3.1 Môi trường dinh dưỡng lên men thu màng dừa Khi nuôi cấy tĩnh bình tam giác điều kiện nhiệt độ phòng vi khuẩn A xylinum sử dụng chất dinh dưỡng môi trường để sinh trưởng phát triển Trong ngày đầu tiên, vi khuẩn làm quen với môi trường, acid bắt đầu sinh làm pH môi trường giảm nhẹ Ngày thứ vi khuẩn bắt đầu sinh sản lớp màng CVK bề mặt môi trường có màu trắng đục có lẫn nhiều tạp chất, lớp màng dày dần lên đến môi trường hết chất dinh dưỡng, vi khuẩn ngừng sinh trưởng, sau – 10 ngày nuôi cấy tĩnh màng có độ dày 0.5 – 1cm, độ dày màng tùy thuộc vào thời gian nuôi cấy (Hình 3.1) Màng CVK nuôi cấy tĩnh môi trường nước dừa già ngày thứ thể hình 3.2 22 Hình 3.2 Màng CVK nuôi cấy tĩnh ngày thứ 3.2 Thu màng CVK thô từ môi trường Màng CVK nuôi cấy tĩnh môi trường nước dừa già có màu trắng ngà, bề mặt phẳng trơn, chứa nhiều nước, dẻo dai Thu màng CVK thời điểm khác có độ dày mỏng khác Khi thu màng nuôi cấy ngày thứ màng có độ dày khoảng 0.5cm Khi thu màng nuôi cấy đến ngày thứ 10, màng có độ dày khoảng 1cm Vi khuẩn A xylinum môi trường nuôi cấy sử dụng chất dinh dưỡng có môi trường để sinh trưởng phát triển liên tục, chúng sản sinh CVK tích lũy dần bề mặt môi trường tạo thành lớp màng CVK, thời gian nuôi cấy lâu lớp màng CVK dày lên môi trường hết chất dinh dưỡng, vi khuẩn A xylinum không sinh trưởng độ dày màng ngừng tăng Hình ảnh màng CVK thu ngày nuôi cấy thứ 10 minh họa hình 3.3a,b 23 Hình 3.3a Màng CVK thu ngày nuôi cấy thứ Hình 3.3b Màng CVK thu ngày nuôi cấy thứ 10 3.3 Tinh chế màng CVK Tinh chế màng CVK để loại bỏ tạp chất môi trường nuôi cấy, đồng thời phá hủy trung hòa độc tố vi khuẩn A xylinum giúp màng hấp thụ lượng thuốc tối đa Các bước thực tinh chế màng CVK: Bước 1: màng CVK sau tách khỏi môi trường nuôi cấy đem rửa vòi nước Bước 2: Ngâm màng CVK thô NaOH 3% sau 48h thu màng CVK có màu vàng nâu (Hình 3.4) 24 Hình 3.4 Màng CVK thô ngâm NaOH 3% Trong màng chứa lượng lớn vi khuẩn ngâm màng NaOH 3% 48h để phá vỡ thành tế bào vi khuẩn giải phóng nội độc tố vi khuẩn [4] Bước 3: màng CVK ngâm NaOH sau 48h, lấy rửa nước cất ngâm tiếp với HCl 3% sau 48h thu màng CVK có màu trắng ngà không mùi (Hình 3.5) 25 Hình 3.5 Màng CVK thô ngâm dung dịch HCl 3% Bước 4: màng CVK sau ngâm HCl 48h lấy rửa nhiều lần với nước tiếp tục ngâm nước cất 48h để trung hòa acid Cuối màng CVK thu được đem rửa nước cất Khi ta thu màng CVK tinh chế (Hình 3.6) Hình 3.6 Màng CVK tinh chế 26 3.4 Kiểm tra độ tinh khiết màng CVK Kết quả: không phát có glucose màng CVK kết thể hình 3.7 Hình 3.7 Kết thử diện đường glucose Mẫu số 1: màng dày 0.5cm Mẫu số 2: màng dày 1cm Khi có mặt glucose xuất kết tủa màu nâu đỏ Qua hình 3.7 ta thấy mẫu số số không xuất kết tủa màu nâu đỏ chứng tỏ không phát có glucose màng CVK màng 0.5cm 1cm qua xử lý màng tinh khiết 3.5 Màng CVK hấp thụ thuốc Màng CVK sau tinh chế sấy nhiệt độ 900C vòng 4h để loại nước, sau cho màng vào bình chứa 100ml dung dịch Famotidin 10%, đặt bình vào máy lắc với tốc độ lắc 100 vòng/phút, nhiệt độ phòng Màng CVK hấp thụ thuốc thể hình 3.8 27 Hình 3.8 Màng CVK hấp thụ thuốc Sau ngâm màng CVK dung dịch Famotidin sau 0.5h, 1h, 1.5h, 2h lấy dung dịch đo quang phổ máy UV – 2450 để xác định lượng thuốc hấp thu vào màng, kết đo quang phổ CVK trình bày bảng 3.1 Bảng 3.1 Giá trị OD hấp thụ thuốc màng CVK (n=3) Độ dày màng (cm) Thời gian hấp thụ (giờ) 0.5 1.5 0.180 ± 0.016 0.168 ± 0.016 0.155 ± 0.024 0.152 ± 0.016 0.5 0.164 ± 0.008 0.156 ± 0.016 0.148 ± 0.028 0.144 ± 0.016 Từ kết tính bảng 3.1 ta thấy sau 2h ngâm màng giá trị OD đo gần không giảm chứng tỏ lượng thuốc hấp thụ vào màng CVK đạt cực đại Lấy giá trị OD thu bảng 3.1 thay vào phương trình đường chuẩn famotidin ta tìm nồng độ famotidin (C%) dung dịch, lấy C% thay vào công thức (1) ta khối lượng Famotidin có dung dịch (mct), lấy khối lượng Famotidin dung dịch thay vào công thức (2) ta thu khối lượng Famotidin hấp thụ vào màng CVK (mht) Tiếp tục lấy khối lượng Famotidin hấp thụ vào màng CVK thay vào công thức (3) ta tỉ lệ thuốc Famotidin hấp thụ vào màng CVK Khối lượng thuốc hấp thụ vào màng CVK khoảng thời gian 2h thể bảng 3.2 hình 3.9 28 Bảng 3.2 Khối lượng thuốc hấp thụ vào màng CVK khoảng thời gian 2h (n=3) Khối lượng thuốc hấp thụ mht (mg) Độ dày màng (cm) 0.5 1.5 45.26 ± 0.015 48.93 ± 0.023 52.91 ± 0.029 53.83 ± 0.015 49.84 ± 0.011 52.6 ± 0.015 55.05 ± 0.029 56.27 ± 0.008 Khối lượng thuốc hấp thụ vào màng 0.5 0,5 Độ dày màng Hình 3.9 Biểu đồ biểu diễn khối lượng thuốc hấp thu vào màng CVK độ dày khác 2h Qua ta thấy lượng thuốc hấp thu vào màng có độ dày 0.5cm lớn khối lượng thuốc hấp thu vào màng có độ dày 1cm 29 Khối lượng Famotidin hấp thụ, tỉ lệ hấp thụ cường độ hấp thụ Famotidin màng CVK độ dày khác thời điểm 2h thể bảng 3.3 Bảng 3.3 khối lượng hấp thụ, tỉ lệ hấp thụ Famotidin vào màng CVK độ dày khác thời điểm 2h (n=3) Độ dày Đường Diện Thể màng kính tích tích (cm) (cm) (cm2) (cm3) 0.5 mht (mg) mht/1đv mht/1đv Tỉ lệ S V hấp thụ (mg/cm2) (mg/cm3) (EE %) 28.26 28.26 53.83 1.904 1.904 53.83 ±0.001 ±0.621 ±0.502 ±0.015 ±0.004 ±0.004 ±0.458 28.26 14.13 56.27 1.991 3.98 56.27 ±0.001 ±0.598 ±0.485 ±0.008 ±0.003 ±0.005 ±0.356 Kết nghiên cứu trình bày bảng 3.3 cho thấy: - Lượng thuốc hấp thu vào màng CVK tương đối lớn màng có độ dày khác nhau, chiếm 53.83% 56.27% lượng thuốc ban đầu đem hấp thụ Tuy nhiên màng có độ dày 0.5cm lượng thuốc hấp thụ lớn màng có độ dày 1cm 2.44mg, với giá trị kiểm định p < 0.05 - Khi đánh giá khả hấp thụ màng đơn vị diện tích màng CVK mỏng (0.5cm) hấp thụ thuốc tốt so với màng CVK có độ dày 1cm - Khi đánh giá khả hấp thụ màng đơn vị thể tích màng CVK có độ dày 0.5cm hấp thụ tốt gấp 2.09 lần màng CVK có độ dày 1cm 30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quá trình nghiên cứu đề tài thu số kết sau: Tạo màng CVK từ vi khuẩn A xylinum môi trường nước dừa già Xử lý thu màng CVK tinh khiết Màng CVK thu tinh khiết, độ thoáng cao, không mùi chua, không bị biến tính sấy khô nhiệt độ cao, chất lượng phù hợp với nhu cầu làm thí nghiệm Điều chỉnh lượng thuốc Famotidin hấp thụ qua màng CVK dựa vào việc điều chỉnh độ dày màng thông qua việc thu màng thời điểm nuôi cấy khác Màng CVK có độ dày 0.5cm có khả hấp thụ thuốc cao màng CVK có độ dày 1cm khoảng thời gian 2h với môi trường Kiến nghị Tiếp tục khảo sát khả hấp thụ thuốc Famotidin màng CVK lên men từ môi trường khác Nghiên cứu cải tiến môi trường nuôi A xylinum thành phần rẻ tiền để giảm chi phí tạo màng CVK 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Đinh Thị Kim Nhung (1996), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học vi khuẩn Acetobacter ứng dụng chúng lên men lactic theo phương pháp chìm,Luận án phó tiến sĩ khoa học sinh học Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Trần Như Quỳnh [7-28] công bố công trình nghiên cứu “ Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum tạo màng bacterial cellulose ứng dụng điều trị bỏng “ Nguyễn Văn Thanh, nghiên cứu chế tạo màng cellulose trị bỏng từ Acetobacter xylinum ĐH y dược TP.HCM năm 2006 Nguyễn Văn Thanh, Huỳnh Thị Ngọc Lan (2006), “Nghiên cứu đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng”, Tạp chí dược học số (361/2006), trang 18 – 20 Nguyễn Văn Mã, La Việt Hồng, Ong Xuân Phong (2013), Phương pháp nghiên cứu sinh lý học thực vật, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Nguyệt Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum cho màng Bacterial [điều trị bỏng”, Tạp chí khoa học công nghệ 50 (4), 453 – 462 Thuốc kháng thụ thể Histamin H2 – y tế viện kiểm nghiệm thuốc trung ương Nguyễn Thúy Hương, tuyển chọn cải tạo chủng Acetobacter xylinum tạo celulose vi khuẩn để sản xuất ứng dụng quy mô pilot ĐH quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2006 Tài liệu tiếng anh Almeida I.F et al (2014), ” Bacterial cellulose membranes as drug delivery systems: An in vivo skin compatibility study”, European Journal of Phamaceutics and Biopharmaceutics, 86 (3), 332 – 336 32 10 Anraku M., Hiraga A Cs.[1] nghiên cứu trình giải phóng chậm Famotidin từ viên nén gồm chitosan/sulfobutyl ether β – cyclodextrin composites 11 Embuscado M.E, Marks J.S, BeMiller J.N (1994), ” Bacterial cellulose I.Factors afecting the production of cellulose by Acetobacter xylinum”, Food Hydrocolloids, (5), 407- 481 12 Fahmy R H., kassem M.A (2008), “Enhancementoffamotidine disolutionrate through liquisolid tablets formulation: in vitro and in vivo evaluation”, Eur J Parm, Biopharm, 69 (3), 993 – 1003 13 Gao S., Liu G L, Wang S X, Gao X H (1991), ‘Pharmacokinetics and bioavailability of famotidin in 10 Chinese healthy voluteers”, Zhongguo Yao Li Xue Bao, 12 (3), 195 – 198 14 Huang L et al (2013), ”Nano – celulose 3D – networks as controlled – release drug carriers”, J Mater Chem B, (23), 2976 – 2984 15 Hai – Peng Cheng, Pei – Ming – Wang, Jech – Wei Chen And Wen – Teng Wu (2012), “Cultivation of Acetobacter xylinum for bacterial cellulose production in a modifed airlift reactor”, Biotechnol Appl Biochem, (35), 125 – 132 16 Klemm D., Schumann D., Udhardt U., Mách S (2001), “Bacterial synthesized cellulose – aritifical blood vesels for microsurgery”, Progress in Polymer Science, 26, 1561 – 1603 17 Kemm D et al (2001), “Bacterial synthesized cellulose – artificial blood vessels for microsurgery”, Prog Polym Sci, 26, 1562 – 1603 18 Maday F M., Khaled K A., Yamasaki K., Iohara D., Taguchi K., Anraku M., Otagiri M (2010), “Evaluation of carbonxymethyl – beta – cyclodextrin with acid funiction: improvement ofchemical stability, oral bioavailability and taste of famotidine”, Int J Pharm, 397 (1 – 2), – 33 19 P.A Harris, IM Leigh and HA Navsaria (1998), “The future for cultured Skin Replacements Buns”, 24 (7), 453 – 457 20 Trovatti E et al.(2011), “Biocellulose membranes as supports for dermal release of lidocaine”, Biomacromolecules, 12, 4162 – 4168 21 Satishbabu B K, Shurtinag R., Sandeep V.R (2010), “Formulation and e valuation of floanting drug delivery system of famotidine “, Indian J.Pharm Sci, 72 (6), 738 – 744 22 Schawatz J L et al (1995), “ Novel oral medication delivery system for famotidine”, J Clin Pharmacol, 35 (4), 362 – 367 23 Zhu X., Zhang Z., Qi X., Xing Z., Xing J (2014), “Preparation of multiple – unit floating – bioadhesaive cooperative minitables for improving th oral bioavailability offamotidine in rats”, Drug Deliv, 21 (6), 459 – 66 34 ... famotidin màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước dừa già Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tiềm màng CVK vi c hấp thụ thuốc famotidin nhằm khắc phục hạn chế thuốc Tạo hệ thống màng CVK lên men. .. men từ môi trường nước dừa già nạp thuốc tìm hiểu khả nạp thuốc từ tìm trường hợp nạp nhiều thuốc vào môi trường CVK Nhiệm vụ nghiên cứu Tạo màng xử lý màng CVK lên men từ môi trường nước dừa già. .. Sinh vi n Bùi Thị Huyền Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin khẳng định kết khóa luận: Nghiên cứu khả hấp thụ thuốc famotidin màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước dừa già kết nghiên cứu

Ngày đăng: 07/09/2017, 09:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1. Thành phần của nước dừa già - Nghiên cứu khả năng hấp thụ thuốc famotidin của màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước dừa già

Bảng 1.1..

Thành phần của nước dừa già Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 1.1. Cấu trúc của màng CVK - Nghiên cứu khả năng hấp thụ thuốc famotidin của màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước dừa già

Hình 1.1..

Cấu trúc của màng CVK Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 2.1. Môi trường lên men tạo màng CVK - Nghiên cứu khả năng hấp thụ thuốc famotidin của màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước dừa già

Bảng 2.1..

Môi trường lên men tạo màng CVK Xem tại trang 24 của tài liệu.
Sơ đồ hình 2.1. Sơ đồ tinh chế màng CVK. - Nghiên cứu khả năng hấp thụ thuốc famotidin của màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước dừa già

Sơ đồ h.

ình 2.1. Sơ đồ tinh chế màng CVK Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 2.2. Giá trị mật độ quang (OD) của dung dịch Famotidin ở các nồng độ khác nhau (n=3)  - Nghiên cứu khả năng hấp thụ thuốc famotidin của màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước dừa già

Bảng 2.2..

Giá trị mật độ quang (OD) của dung dịch Famotidin ở các nồng độ khác nhau (n=3) Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 3.1. Môi trường dinh dưỡng lên men thu màng dừa - Nghiên cứu khả năng hấp thụ thuốc famotidin của màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước dừa già

Hình 3.1..

Môi trường dinh dưỡng lên men thu màng dừa Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 3.2. Màng CVK khi nuôi cấy tĩnh ở ngày thứ 3 3.2. Thu màng CVK thô từ môi trường   - Nghiên cứu khả năng hấp thụ thuốc famotidin của màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước dừa già

Hình 3.2..

Màng CVK khi nuôi cấy tĩnh ở ngày thứ 3 3.2. Thu màng CVK thô từ môi trường Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 3.3a. Màng CVK thu ở ngày nuôi cấy thứ 5 - Nghiên cứu khả năng hấp thụ thuốc famotidin của màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước dừa già

Hình 3.3a..

Màng CVK thu ở ngày nuôi cấy thứ 5 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 3.3b. Màng CVK thu ở ngày nuôi cấy thứ 10 3.3. Tinh chế màng CVK  - Nghiên cứu khả năng hấp thụ thuốc famotidin của màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước dừa già

Hình 3.3b..

Màng CVK thu ở ngày nuôi cấy thứ 10 3.3. Tinh chế màng CVK Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 3.4. Màng CVK thô được ngâm trong NaOH 3% - Nghiên cứu khả năng hấp thụ thuốc famotidin của màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước dừa già

Hình 3.4..

Màng CVK thô được ngâm trong NaOH 3% Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 3.5. Màng CVK thô được ngâm trong dung dịch HCl 3% - Nghiên cứu khả năng hấp thụ thuốc famotidin của màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước dừa già

Hình 3.5..

Màng CVK thô được ngâm trong dung dịch HCl 3% Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 3.6. Màng CVK tinh chế - Nghiên cứu khả năng hấp thụ thuốc famotidin của màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước dừa già

Hình 3.6..

Màng CVK tinh chế Xem tại trang 34 của tài liệu.
được thể hiện ở hình 3.7. - Nghiên cứu khả năng hấp thụ thuốc famotidin của màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước dừa già

c.

thể hiện ở hình 3.7 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 3.8. Màng CVK đang hấp thụ thuốc - Nghiên cứu khả năng hấp thụ thuốc famotidin của màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước dừa già

Hình 3.8..

Màng CVK đang hấp thụ thuốc Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 3.9. Biểu đồ biểu diễn khối lượng thuốc hấp thu vào màng CVK ở các độ dày khác nhau tại 2h  - Nghiên cứu khả năng hấp thụ thuốc famotidin của màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước dừa già

Hình 3.9..

Biểu đồ biểu diễn khối lượng thuốc hấp thu vào màng CVK ở các độ dày khác nhau tại 2h Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 3.3. khối lượng hấp thụ, tỉ lệ hấp thụ Famotidin vào màng CVK ở các độ dày khác nhau tại thời điểm 2h (n=3)  - Nghiên cứu khả năng hấp thụ thuốc famotidin của màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước dừa già

Bảng 3.3..

khối lượng hấp thụ, tỉ lệ hấp thụ Famotidin vào màng CVK ở các độ dày khác nhau tại thời điểm 2h (n=3) Xem tại trang 38 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan