Nghiên cứu khả năng giải phóng thuốc famotidin của màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước vo gạo

55 273 0
Nghiên cứu khả năng giải phóng thuốc famotidin của màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước vo gạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH-KTN ====== VŨ THỊ THU THẢO NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG GIẢI PHÓNG THUỐC FAMOTIDIN CỦA MÀNG CELLULOSE VI KHUẨN LÊN MEN TỪ MÔI TRƢỜNG NƢỚC VO GẠO KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý học ngƣời động vật Hà Nội, 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH-KTN ====== VŨ THỊ THU THẢO NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG GIẢI PHÓNG THUỐC FAMOTIDIN CỦA MÀNG CELLULOSE VI KHUẨN LÊN MEN TỪ MÔI TRƢỜNG NƢỚC VO GẠO KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý học ngƣời động vật Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS Hà Thị Minh Tâm Hà Nội, 2017 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Th.s Hà Thị Minh Tâm, trƣờng ĐHSP Hà Nội 2, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, bảo, động viên suốt trình học tập, nghiên cứu thực hoàn thành khoá luận Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn thầy cô viện NCKH ƢD trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành khoá luận Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Sinh – KTNN, trƣờng ĐHSP Hà Nội Đặc biệt gia đình bạn bè bên cạnh động viên, giúp đỡ suốt trình học tập nhƣ thời gian thực khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng để hoàn thành khóa luận cách tôt nhất, nhiên buổi đầu làm quen với công việc nghiên cứu khoa học nhƣ hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc góp ý quý thầy, cô giáo để khóa luận hoàn chỉnh Hà Nội, ngày 25 tháng 04 năm 2017 Sinh viên Vũ Thị Thu Thảo LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài thực Các số liệu kết nghiên cứu khoá luận trung thực, khách quan chƣa đƣợc tác giả công bố công trình Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2017 Sinh viên Vũ Thị Thu Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu cellulose vi khuẩn (CVK) 1.1.1 Vi khuẩn sản sinh CVK 1.1.2 Cấu trúc màng CVK 1.1.3.Tính chất độc đáo CVK 1.1.4 Ứng dụng màng CVK 1.2 Thuốc famotidin 11 1.2.1 Giới thiệu chung thuốc 11 1.2.2 Chỉ định 12 1.2.3 Chống định 12 1.2.4 Tác dụng không mong muốn 12 1.2.5 Liều lƣợng cách dùng 13 1.2.6 Bảo quản 13 1.2.7 Các công trình nghiên cứu thuốc Famotidin 13 1.3 Bệnh lí đƣờng tiêu hoá- Chứng đau dày 14 1.3.1 Cấu tạo dày 14 1.3.2 Chức tiêu hoá dày 15 1.3.3 Chứng đau dày 21 Chƣơng 2: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Vật liệu nghiên cứu 23 2.1.1 Giống vi khuẩn 23 2.1.2.Nguyên Liệu hoá chất 23 2.1.3 Trang thiết bị 23 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Phƣơng pháp tạo màng xử lý màng CVK 24 2.2.3 Phƣơng pháp xác định lƣợng thuốc đƣợc hấp thụ qua màng CVK 27 2.2.4 Phƣơng pháp pha môi trƣờng đệm Britton Robison 28 2.2.5 Phƣơng pháp xác định lƣợng thuốc giải phóng thông qua hệ thống vận tải đƣợc thiết kế 29 2.2.6 Phƣơng pháp thống kê xử lý kết 30 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Nghiên cứu độ dày màng 31 3.2 Tinh chế màng CVK 32 3.3 Thu màng CVK nạp famotidin 33 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 Kết luận 42 Kiến nghị: 42 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Ứng dụng màng CVK……………………………………… Bảng 1.2 Ảnh hƣởng nguồn cacbon đến suất sản xuất màng CVK.9 Bảng 2.1: Môi trƣờng nuôi cấy A.xylinum 24 Bảng 2.2: Nồng độ Famotidin giá trị OD265nm (n=3) 26 Bảng 3.1: Kết thu màng CVK tƣơi 31 Bảng 3.2 Giá trị đo quang phổ UV-Vis hấp thụ thuốc (OD) (n = 3) 34 Bảng 3.3: Giá trị đo quang phổ UV-Vis giải phóng thuốc (n = 3) giá trị pH 6.8 12 35 Bảng 3.4 Tỉ lệ giải phóng thuốc từ màng có độ dày 0.3cm pH khác khoảng thời gian khác 37 Bảng 3.5 Hệ số tƣơng quan (R2), tốc độ giải phóng (K) hai độ dàymàng CVK môi trƣờng pH khác 39 DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 1.1 Hình ảnh cellulose vi khuẩn cellulose thực vật Hình 1.2: Cấu tạo dày 15 Hình 1.3: Sơ đồ giai đoạn đầu tiết dịch vị 19 Hình 1.4: Sơ đồ giai đoạn dày 20 Hình 2.1: Sơ đồ quy trình tinh chế mà CVK 25 Hình 2.2: Đồ thị đƣờng chuẩn thuốc Famotidin 27 Hình 3.1 Màng CVK sau lên men a Sau ngày nuôi cấy b Sau ngày nuôi cấy Sơ đồ 3.1 Quy trình tinh chế màng CVK Hình 3.1 Màng CVK sau lên men 33 Hình 3.3: Màng CVK hấp thụ thuốc famotidin 30% 34 Hình 3.4: Màng CVK sau nạp thuốc Hình 3.5: Đồ thị giải phóng thuốc Famotidine từ màng Gạo có độ dày khác pH thời gian khác 36 BẢNG VIẾT TẮT Tên Viết tắt A xylinum Tên tiến Anh Tên tiếng Việt Acetobacter xylinum Acetobacter xylinum CVK Cellulose vi khuẩn PC Plant Cellulose Cellulose thực vật OD Optical Density Mật độ quang phổ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Famotidin số loại thuốc đƣờng tiêu hóa dùng qua đƣờng tiêm uống, hòa tan đƣợc axit, tan nƣớc Thành phần chủ yếu famotidin, có tác dụng làm giảm tiết số lƣợng nống độ HCl dịch vị ức chế tác dụng Histamine lên tế bào dày, làm lành vết loét dày, tá tràng, giảm đau loét Thuốc có tác dụng phòng trừ loét tái phát dùng liều thấp kéo dài Liều cao dùng để điều trị loét, thuốc có tác dụng chữa ợ làm lành vết loét, viêm thực quản trào ngƣợc axit Tuy nhiên trình dùng thuốc, ngƣời bệnh gặp tác dụng phụ nhẹ thuốc nhƣ: táo bón, đau đầu, ỉa chảy, ngủ, buồn nôn nôn làm co thắt thực quản Các tác dụng phụ khác gồm kích thích, thiếu máu, lẫn lộn, loạn nhịp tim, dị ứng phát ban, trầm cảm, dễ chảy máu bầm tím, dụng tóc, thay đổi thị giác, vàng da mắt, da khô, ù tai, thay đổi vị giác,… Đây triệu chứng gặp liều điều trị Uống đƣờng ƣa thích truyền thống để phân phối thuốc So với đƣờng tiêm hệ thống phân phối thuốc qua đƣờng miệng có nhiều lợi bao gồm an toàn nhất, đơn giản, tiện lợi, bệnh nhân dễ dàng tuân thủ, tăng hiệu thuốc uống Nó ngăn chặn nguy lây truyền bệnh, làm giảm chi phí áp lực cho bệnh nhân Đối với phụ nữ có thai trẻ em không nên dùng chƣa có nghiên cứu vè độ an toàn thuốc với đối tƣợng này, phụ nữ cho bú không nên dùng thuốc có tiết qua sữa mẹ, giảm liều lƣợng dùng với bệnh nhân suy thận để tránh tích lũy Famotidin thận Màng Cellulose vi khuẩn (viết tắt CVK) sản phẩm số loài vi khuẩn, đặc biệt chủng Acetobacter xylinum Màng sinh học (CVK) có Các màng cellulose tạo thành có màu trắng đục, dễ tách khỏi môi trƣờng nuôi cấy Màng chứa nhiều nƣớc, chất dẻo dai Với độ dày môi trƣờng khác thu đƣợc màng có độ dày mỏng khác Nhƣ tạo đƣợc màng có độ dày theo ý muốn 3.2 Tinh chế màng CVK Đây trình quan trọng trƣớc màng đƣợc sử dụng để hấp thụ thuốc giải phóng thuốc Quá trình nhằm loại bỏ tạp chất môi trƣờng nuôi cấy, đồng thời phá hủy trung hòa độc tố vi khuẩn Quá trình xử lý màng CVK thô để thu đƣợc màng CVK tinh chế đƣợc thể sơ đồ 3.1: Sơ đồ 3.1 Quy trình tinh chế màng CVK Màng CVK thô Ngâm NaOH 3% 48h có tác dụng làm vỡ tế bào vi khuẩn, giải phóng độc tố Màng CVK có màu vàng sẫm Trung hòa HCl 3% 48h Màng có màu trắng ngà, không mùi Ngâm nƣớc cất 48h để trung hòa hết acid Thu màng CVK màu trắng, 32 Hình 3.1 Màng CVK sau lên men 3.3 Thu màng CVK nạp famotidin Màng CVK sau tinh chế, đƣợc sấy khô 50%, sau cho vào bình tam giác có 100 ml dung dịch famotidin 30% Dùng máy rung siêu âm để lắc 100 vòng/phút, nhiệt độ 370C (1,5 giờ; giờ) Dùng máy UV-Vis đo quang phổ mẫu thu đƣợc khoảng thời gian khác để xác định lƣợng thuốc hấp thụ vào màng CVK Giá trị đo quang phổ UV-Vis hấp phụ thuốc khoảng từ đến giờ, sau giá trị OD giảm không đáng kể so với mốc thời gian Vì ta lấy giá trị OD thu đƣợc để tính lƣợng thuốc hấp phụ vào màng CVK Lặp lại thí nghiệm lần để có độ xác cao Giá trị đo quang phổ hấp thụ thuốc đƣợc thể bảng 3.2: 33 Bảng 3.2 Giá trị đo quang phổ UV-Vis hấp thụ thuốc (OD) (n = 3) Độ dày màng 0.3 0.5 OD 265 nm 3.088 ± 0,208 3.117 ± 0.301 Hình 3.3: Màng CVK hấp thụ thuốc famotidin 30% Hìnhphóng 3.4: Màng sau 3.4 Giải thuốcCVK từ màng CV nạp thuốc 34 Màng CVK sau nạp thuốc đƣợc sấy khô 50%, sau màng CVK đƣa vào bình tam giác có chứa 100 ml dung dịch đệm pH Sử dụng bể ổn nhiệt máy rung siêu âm, lắc 100 vòng/phút để nhiệt độ 37°C khoảng thời gian (0,5h, 1h, 2h, 4h, ) Cứ sau khoảng thời gian (0,5h, 1h, 2h, 4h, ) lấy mẫu lần đồng thời phải bổ sung lƣợng tƣơng đƣơng vào dung dịch đệm Dùng máy UV-Vis để đo quang phổ mẫu thu đƣợc để đo lƣợng thuốc giải phóng Lặp lại thí nghiệm lần, lấy kết trung bình để tính toán Gía trị quang phổ (OD) mẫu thu đƣợc thời điểm đƣợc thể bảng 3.3: Bảng 3.3: Giá trị đo quang phổ UV-Vis giải phóng thuốc (n = 3) giá trị pH 6.8 12 pH Độ Thời gian dày màng 6.8 0.5 0.3 0.075 0.081 0.137 0.171 0.5 0.065 0.076 0.096 0.124 12 0.189 0.142 12 12 0.3 0.102 0.114 0.136 0.179 0.132 24 0.175 0.129 0.018 0.158 0.184 0.180 0.166 0.130 0.167 0.151 0.135 0.0123 0.5 0.090 0.104 0.128 32 35 Từ bảng 3.3 dựng đƣợc đồ thị giải phóng thuốc famotidin màng Phần trăm thuốc giải phóng khỏi màng CVK ở hình 3.5 0.2 0.18 0.16 0.14 0.12 6.8-0.3 0.1 6.8-0.5 0.08 12-0.3 0.06 12-0.5 0.04 0.02 0.5 12 24 Thời gian Hình 3.5: Đồ thị giải phóng thuốc Famotidine từ màng Gạo có độ dày khác pH thời gian khác Dựa bảng 3.5 hình 3.5 thấy giá trị OD tăng dần theo thời gian đến thời điểm định lại giảm xuống, điều chứng tỏ thời gian đầu tốc độc giải phóng thuốc đạt cực đại thời điểm định chậm dần Mỗi môi trƣờng pH khác OD đạt cực đại thời điểm khác nhau, chủ yếu khoảng 2-8giờ Từ giá trị OD (y) trung bình bảng 3.5, thay vào phƣơng trình (1) tính đƣợc nồng độ thuốc tƣơng ứng với khoảng thời gian Sau thay giá trị nồng độ thuốc vừa tính đƣợc vào công thức (2) ta xác định tỉ lệ giải phóng thuốc famotidin mảng CVK độ dày, thời gian môi trƣờng pH khác nhƣ bảng 3.6: 36 Bảng 3.4 Tỉ lệ giải phóng thuốc từ màng có độ dày 0.3cm pH khác khoảng thời gian khác pH Độ dày Tỉ lệ thuốc famotidin đƣợc giải phóng màng 0.5 12 24 6.8 0.3 12.39 17.27 28.45 36.71 60.92 57.59 51.03 0.5 10.64 16.76 26.74 34.33 55.48 42.92 40.22 0.3 20.12 26.76 30.78 41.83 64.77 59.91 56.12 0.5 10.64 16.76 26.74 34.33 55.54 42.92 46.39 Từ tỉ lệ giải phóng thuốc famotidin màng CVK bảng 3.4, dựng đƣợc đồ thị tỉ lệ giải phóng thuốc hình 3.6: 70 Tỉ lệ giải phóng thuốc khỏi màng 12 60 50 40 pH6.8-0.3 30 pH6.8-0.5 pH12-0.3 20 pH12-0.5 10 0.5 12 24 Thời gian Hình 3.6 Đồ thị tỉ lệ giải phóng thuốc màng CVK 37 Qua số liệu bảng 3.6 hình 3.6 ta thấy lƣợng thuốc famotidin giải phóng chủ yếu 8h đầu Sau lƣợng thuốc giải phóng ít, tỉ lệ thuốc đƣợc giải phóng không đáng kể Ở pH 6.8 12, tỉ lệ giải phóng thuốc cuả màng đạt cực đại 8giờ Ở pH6.8, màng 0.3cm đạt tỉ lệ 60.92 55.48 , màng 0.5cm đạt tỉ lệ So sánh giá trị tỷ lệ trung bình công cụ Data analysic với mức ý nghĩa α = 0.05, thu đƣợc kết P < 0.05, nhƣ khác tỷ lệ giải phóng thuốc có ý nghĩa thống kê Vậy pH = 6.8 màng CVK 0.3 cm có khả giải phóng thuốc tốt màng CVK 0.5 cm Ở pH 12, màng 0.3cm đạt tỉ lệ 64.77 55.54 , màng 0.5cm đạt tỉ lệ So sánh giá trị tỷ lệ trung bình công cụ Data analysic với mức ý nghĩa α = 0.05, thu đƣợc kết P < 0.05, nhƣ khác tỷ lệ giải phóng thuốc có ý nghĩa thống kê Vậy pH = 12 màng CVK 0.3 cm có khả giải phóng thuốc tốt màng CVK 0.5 cm Ở pH12, màng 0.3cm 0.5cm có tỉ lệ giải phóng thuốc lớn so với môi trƣờng pH 6.8 Sử dụng phần mềm DDSolver để tính đƣợc hệ số tƣơng quan (R2) tốc độ giải phóng (K) màng CVK từ số liệu tỉ lệ giải phóng thuốc Famotidin bảng 3.6 đƣợc thể bảng 3.7 38 Bảng 3.5 Hệ số tƣơng quan (R2), tốc độ giải phóng (K) hai độ dàymàng CVK môi trƣờng pH khác pH Độ dày Màng 6.8 12 First-order Higuchi Hixson-Crowell Korsmeyer-Peppas R2 K1 R2 KH R2 KHC R2 KKP n 0.3 0.198 0.076 0.565 14.786 -0.039 0.020 0.7645 23.684 0.308 0.5 -0.1458 0.054 0.4906 12.886 -0.3595 0.014 0.7495 21.538 0.290 0.3 -0.1572 0.096 0.3329 16.196 -0.5092 0.026 0.7948 29.199 0.258 0.5 -0.1484 0.075 0.4575 14.978 -0.4587 0.020 0.8334 26.012 0.274 39 Theo nghiên cứu trƣớc đây, mô hình First order đại diện cho tỉ lệ giải phóng thuốc phụ thuộc vào nồng độ thuốc Mô hình Higuchi giả định việc giải phóng thuốc chế khuếch tán Mô hình KrosmeyerPeppas đƣa nhìn toàn diện tỉ lệ giải phóng thuốc tỉ lệ với trƣơng nở vật liệu mang thuốc, độ trƣơng nở vật liệu cao tốc độ giải phóng thuốc cao ngƣợc lại [14] Khi thuốc Famotidin giải phóng dung dịch đệm pH = 6.8 tuân theo mô hình Higuchi Korsmeyer-Peppas (R2 > 65%) Kết cho thấy khả ứng dụng mô hình Korsmeyer-Peppas cho trƣơng nở sợi cellulose màng CVK Trong hệ thống khuếch tán Fickian [23, 24], n < 0.43 xảy giải phóng thuốc theo chế khuếch qua vật liệu, 0.43 < n < 0.85 giải phóng thuốc xảy ra, n > 0.85 thuốc giải phóng ăn mòn vật liệu Theo bảng 3.7 giá trị n thu đƣợc < 0.43 chứng tỏ có giải phóng thuốc theo chế khuếch tán, ăn mòn CVK trình giải phóng thuốc Việc giải phóng thuốc Famotidin màng CVK 0.3 cm lớn 0.5 cm giải thích trƣơng nở màng CVK độ dày khác khác nhau, môi trƣờng đệm pH màng CVK có độ dày 0.3 cm trƣơng nở nhiều tạo nhiều khoảng trống làm màng trở nên lỏng lẻo hơn, tạo điều kiện cho Famotidin khuếch tán qua lớp sợi cellulose nhiều Trong môi trƣờng pH khác nhau, màng CVK giải phóng thuốc Famotidin pH=12 nhiều so với pH=6.8 Trong môi trƣờng kiềm, thuốc giải phóng tốt môi trƣờng axit Màng CVK đƣợc cấu tạo polimer cao phân tử bền nên ăn mòn xảy trình giải phóng thuốc Nhƣ tỷ lệ 40 giải phóng thuốc Famotidin phụ thuộc vào độ dày màng CVK môi trƣờng đệm pH 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Tạo đƣợc màng CVK từ A xylinum môi trƣờng nƣớc vo gạo Dựa bảng số liệu tính đƣợc, nhận thấy khả giải phóng thuốc màng CVK có độ dày 0.3 cm tốt màng CVK có độ dày 0.5 cm môi trƣờng pH=12 màng CVK giải phóng thuốc tốt pH=6.8 Thuốc đƣợc giải phóng khỏi màng CVK nhiều thời gian khoảng sau chậm dầm ổn định 2.Kiến nghị: Tiếp tục nghiên cứu khả giải phóng thuốc Famotidin màng CVK tạo chủng A xylinum từ loại môi trƣờng khác nhƣ rỉ đƣờng, khoai tây, nƣớc hoa quả,… Tiếp tục nghiên cứu khả giải phóng loại thuốc khác màng CVK nhằm tăng tác dụng loại thuốc 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt [1] Đặng Thị Hồng (2007), Phân lập, tuyển chọn nghiên cứu số đặc tính sinh học vi khuẩn Acetobacter xylinum chế tạo màng sinh học (BC).Luận án thạc sỹ Sinh học ĐHSP Hà Nội [2] Huỳnh Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thanh “Nghiên cứu đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng” Tạp chí Dược học số 361/2006, trang 18-20 Tài liệu tiếng anh [3] Amin MCIM, Ahmad N, et al (2012), "Bacterial cellulose film coating as drug delivery system: physicochemical, thermal and drug release properties", Sain Malaysiana, 41(5), 561-8 [4] Gao S, Liu GL, Wang SX, Gao XH (1991), “Pharmacokinetics and bioavailability of famotidine in 10 Chinese healthy volunteers”, Zhongguo Yao Li Xue Bao, 12(3), 195-8 [5] Lin Huang, Xiuli Chen, Thanh Nguyen Xuan, Huiru Tang, Liming Zhang (2013), "Yang Nano- cellulose 3D- networks as controlled- release drug carriers", 1(23), 2976-84 [6] Satishbabu BK, Shurtinag R, Sandeep VR (2010), “Formulation and evaluation of floating drug delivery system of famotidine”, Indian J Pharm Sci, 72(6), 738-44 [7] Schwartz Jl et al.(1995), “Novel oral medication delivery system for famotidine”, J Clin Pharmacol, 35(4), 362-7 [8] Stanislaw Bielecki, Alina Krystynowies Marianna, Turkiewies, Halina Kalinowska (1981), "Bacterial cellulose", Technical University of Ldz, Stefanowskieg, Poland, 901-924 43 [9] Brow E Bacterial cellulose, Themoplastic polymer nanocomposites “Master of sience in chemical engineering, Washington state university”, 2007 [10] Bodhibukano C., Srichana T., Kaewnopparat S et al (2006), “Composite membrane of bacterially – deriver cellulose and molecularly imprinted polymer for use as a transdermal enantioselective controlled – release system of rancemic propranolol”, J Control Release, 113(1), 43 – 56 [11] Czaja W., Romanovicz D., Brown R.B(2004), “Structural investigations of microbial cellulose produced in stationary and agitated culture”, Cellulose, 11, 403 – 411 [12] Embuscado M.E, Marks J.S, BeMiller J.N (1994), “Bacterial cellulose I.Factors affecting the production of cellulose by Acetobacter xylinum”, Food Hydrocolloids,8(5), 407 – 418 [13] Fahmy R H., KassemM.A (2008), “Enhancementoffamotidine dissolutionrate through liquisolid tablets formulation: in vitro and in vivo evaluation”, Eur J Pharm Biopharm, 69(3), 993 – 1003 [14].Gao S., Liu G L, Wang S X, Gao X H (1991), “Pharmacokinetics and bioavailability of famotidine in 10 Chinese healthy volunteers”, Zhongguo Yao Li Xue Bao, 12(3), 195 – 198 [15] Hiroshi O., Kunihiko W., Yasushi M., Fumihiro Y (1997), “Emulsion – stabilizing effect of bacterial cellulose”, Biosci Biotechnol Biochem, 61(9), 1541 – 1545 [16] Huang L., Chen X., Thanh Nguyen Xuan, et al (2013), “Nano cellulose 3D - networks as controlled- release drug carriers", 1(23), 2976 – 2984 [17] Iguchi M., Yamanaka S., Budhiono A (2000), “Bacterial cellulose – a masterpiece of nature arts”,J Mater Sci, 35, 261 – 270 44 [18] Ishida T., Mitarai M., Sugano Y., Shoda M.(2003), “Role of water – soluble Polysaccharides in bacterial cellulose production”, Biotecnology & Bioengineering, 83(4), 474 – 478 [19] Ishida T., Sugano Y., Nakai T., Shoda M (2002), “Effect acetan on production of bacterial cellulose by Acetobacter xylinum”, Biosci Biotecnol Biochem, 66(8), 1677 – 1681 [20] Jipa I M., Stoica-Guzun A., Stroescu M (2012), “Controlled release of sorbic acid from bacterial cellulose based mono and multilayer antimicrobial films”, LWT – Food Sci Technol, 47(2), 400 – 406 [21] Klemm D., Schumann D., Udhardt U., Marsch S (2001), “Bacterial synthesized cellulose – aritificial blood vessels for microsurgery”, Progress in Polymer Science, 26, 1561 – 1603 [22] Kojima Y., Tonouchi N., Tsuchida T., Yoshinaga F (1998), “The characterization of Acetic acid bacterial efficiently producing bacterial cellulose from sucrose: the proposal of Acetobacter xylinum subsp Nonacetoxidans subsp.”, Biosci Biotechnol Biochem, 62(1), 185 – 187 [23] Krystynowicz A., Czaja W., Wiktorowska-Jezierska A., GoncalvesMiskiewicz M., Turkiewicz M., Bielecki S.(2002), “Factors affecting the yield and properties of bacterial cellulose”, Industrial Microbiology and Biotechnology, 29, 189 – 195 [24] Kurosumi A., Sasaki C., Yamashita Y.&Nakamura Y (2009), “Utilization of various fruit juices as carbon source for production of bacterial cellulose by Acetobacter xylinum: NBRC 13693”, Carbohydrate Polymers, 76(2), 333 – 335 [25] Kyle A.et al (2008), “Examination of metformin hydroclorid in a continuous dissolution/ HDM system”, Int J Pharmaceutics, 351, 127 – 132 45 [26] Maday F M., Khaled K A., Yamasaki K., Iohara D., Taguchi K., Anraku M., Otagiri M (2010), “Evaluation of carboxymethyl-betacyclodextrin with acid function: 46 improvement of chemical ... từ môi trường nước vo gạo Mục đích nghiên cứu - Chế tạo đƣợc màng CVK đƣợc lên men từ môi trƣờng nƣớc vo gạo - Thiết kế đƣợc hệ thống gồm CVK nạp thuốc khả giải phóng thuốc famotidine màng cellulose. .. vi khuẩn đƣợc lên men từ môi trƣờng nƣớc vo gạo - Nâng cao tối ƣu hoá trình giải phóng kéo dài thuốc Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: khả giải phóng thuốc famotidin màng cellulose. .. NỘI KHOA SINH-KTN ====== VŨ THỊ THU THẢO NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG GIẢI PHÓNG THUỐC FAMOTIDIN CỦA MÀNG CELLULOSE VI KHUẨN LÊN MEN TỪ MÔI TRƢỜNG NƢỚC VO GẠO KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành:

Ngày đăng: 06/09/2017, 15:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan