Giá trị thơ vịnh sử trong Hồng Đức quốc âm thi tập của Lê Thánh Tông và hội Tao Đàn

58 620 1
Giá trị thơ vịnh sử trong Hồng Đức quốc âm thi tập của Lê Thánh Tông và hội Tao Đàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== ĐỖ THỊ PHƯƠNG THẢO GIÁ TRỊ THƠ VỊNH SỬ TRONG HỒNG ĐỨC QUỐC ÂM THI TẬP CỦA LÊ THÁNH TÔNG VÀ HỘI TAO ĐÀN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học Th.S An Thị Thuý HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khóa luận này, nhận hướng dẫn nhiệt tình thầy cô giáo khoa Ngữ văn – trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt thầy cô tổ Văn học Việt Nam ThS An Thị Thúy người hướng dẫn trực tiếp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn gửi lời cảm ơn trân trọng đến thầy cô! Hà Nội, ngày 10 tháng 04 năm 2017 Tác giả khóa luận Đỗ Thị Phương Thảo LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung trình bày khóa luận kết trình nghiên cứu thân Những nội dung không trùng khớp với kết nghiên cứu người khác Hà nội, ngày 10 tháng 04 năm 2017 Tác giả khóa luận Đỗ Thị Phương Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG .6 Chương NHỮNG VẪN ĐỀ CHUNG 1.1 Tác giả tác phẩm 1.1.1 Tác giả 1.1.2 Tác phẩm 1.2 Thơ vịnh sử 12 1.2.1 Khái niệm thơ vịnh sử 12 1.2.2 Thơ vịnh sử trước sau Hồng Đức quốc âm thi tập 13 Chương GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA THƠ VỊNH SỬ TRONG HỒNG ĐỨC QUỐC ÂM THI TẬP 18 2.1 Thống kê phân loại 18 2.2 Thơ vịnh sử Hồng Đức quốc âm thi tập nhìn từ phương diện nội dung 19 2.2.1 Thơ vịnh nhân vật lịch sử 19 2.2.2 Thơ vịnh nhân vật truyền thuyết 30 2.2.3 Thơ vịnh di tích lịch sử 39 2.3 Thơ vịnh sử Hồng Đức quốc âm thi tập nhìn từ phương diện nghệ thuật 42 2.3.1 Thể thơ 42 2.3.2 Giọng điệu 46 2.3.3 Sử dụng điển tích, điển cố 48 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thời đại Hồng Đức đánh dấu giai đoạn cực thịnh xã hội phong kiến Việt Nam mà ghi lại mốc lớn đường phát triển lịch sử văn học dân tộc với đời tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập Tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập nhân sĩ hội Tao Đàn sáng tác chủ xướng vua Lê Thánh Tông Tuy sáng tác nặng lối cung đình nhiên tập thơ đem đến cho văn học vần thơ thi vị Có thể thấy tập thơ này, mặt nội dung phong phú, có kế thừa tiếp thu tinh hoa nghệ thuật thơ Nôm trước Từ trước đến có nhiều độc giả đón nhận khai thác tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập không để hiểu rõ hay nội dung nghệ thuật tác phẩm mà tiếp cận tác phẩm nguồn tài liệu lịch sử quý giá giai đoạn lịch sử dân tộc, có thêm hiểu biết nhân vật lịch sử Trung Quốc dân tộc ta Trong tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập đề tài thơ vịnh sử đề tài lớn không tác phẩm mà văn học trung đại, gợi từ cảm hứng lịch sử Trung Quốc Việt Nam Qua lời thơ đánh giá bình luận nhân vật kiện lịch sử có độ lùi thời gian, hình tượng văn học ngôn ngữ thi ca người đọc hiểu thêm quan điểm nhân sinh tác giả hội Tao Đàn đặc biệt với thơ vịnh nhân vật Nam sử ta có thêm tình yêu lòng tự hào dân tộc Từ trước đến tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập đưa vào giảng dạy trường chuyên nghiệp, nhiên người học quan tâm đến thơ vịnh cảnh, vịnh vật mà chưa có quan tâm mức đến đề tài lớn tác phẩm thơ vịnh sử Cộng với khoảng cách thời gian lịch sử hạn chế việc giới thiệu tài liệu học tập nên người học độc giả khó khăn mặt tiếp cận, tài tiệu nghiên cứu dừng lại việc khái quát chung mà chưa vào vấn đề cụ thể Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Giá trị thơ vịnh sử Hồng Đức quốc âm thi tập Lê Thánh Tông hội Tao Đàn” với mong muốn tìm hiểu, học hỏi tài văn chương nhân cách lịch sử nhà thơ kỉ thứ XV hy vọng đề tài soi sáng phần quan trọng Hồng Đức quốc âm thi tập Từ giúp bạn đọc có hiểu biết Lê Thánh Tông hội Tao Đàn, giúp cho việc học tập giảng dạy thơ Hồng Đức quốc âm thi tập có hiệu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hồng Đức quốc âm thi tập tập thơ lớn Lê Thánh Tông hội Tao Đàn kỉ thứ XV Đã có nhiều công trình nghiên cứu tập thơ tiếng Tuy nhiên hầu hết nghiên cứu dừng lại việc phân tích khái quát tập thơ, chưa vào khía cạnh cụ thể Riêng với đề tài “Giá trị thơ vịnh sử Hồng Đức quốc âm thi tập Lê Thánh Tông hội Tao Đàn” tác giả đề cập đến, có tác giả nói cách chung chung mà chưa nói đến giá trị cụ thể thơ vịnh sử thể tập thơ Trong lời giới thiệu tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập tác giả Phạm Trọng Điền tác giả Bùi Văn Nguyên (phiên âm – giải – giới thiệu) có viết “ tình thơ tác giả chan chứa trước cảnh trí thiên nhiên mục (Thiên đạo môn), tình thơ tác giả tha thiết vận mệnh đất nước, tràn đầy tự hào dân tộc mục ( Nhân đạo môn ), mục khác … Nhưng đọc vần thơ vịnh sử ta thấy ý kiến diễn đầy đủ hơn…” [3, tr21] Song ý kiến dừng lại nhận xét ban đầu chưa vào vấn đề cụ thể Trong Văn học trung đại Việt Nam (tập 1) tác giả Nuyễn Đăng Na (chủ biên), Lã Nhâm Thìn – Định Thị Khang phân tích nội dung nội dung nghệ thuật tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập Trong giáo trình này, tác giả đề cập đến thơ vịnh sử Hồng Đức quốc âm thi tập “ Lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc thể qua mảng thơ viết đề tài lịch sử Có thể nói mảng thơ đặc sắc Hồng Đức quốc âm thi tập” [7, tr153] Tuy nhiên, việc nghiên cứu dừng lại việc khảo sát chưa thực sâu phân tích cụ thể giá trị thơ vịnh sử tập thơ Trên tạp chí Văn học số 8-1997, Cảm hứng dân tộc cảm hứng nhân văn qua thơ nôm vịnh sử Lê Thánh Tông PGS Bùi Duy Dân khẳng định : “Chỉ đến thời Lê Thánh Tông xuất lối thơ vịnh Nam sử viết chữ Nôm nhà vua Lê Thánh Tông người dùng chữ Nôm vịnh nhân vật lịch sử dân tộc mở đường cho xuất lối thơ độc đáo phong phú cảm hứng dân tộc, cảm hứng nhân văn văn học Trung Đại Việt Nam” Và "Cái Lê Thánh Tông so với tác giả khác chỗ ông biết kết hợp hài hòa tinh thân thần dân tộc tinh thần Nho giáo, việc xác định tiêu chí đẹp có tính lịch sử cho thơ vịnh sử Thơ vịnh sử ông đầy cảm hứng dân tộc, cảm hứng nhân văn cảm hứng lịch sử, có khả trở thành ca yêu nước tự hào văn hiến dân tộc" Nhìn chung, vấn đề thơ vịnh sử Hồng Đức quốc âm thi tập Lê Thánh Tông hội Tao Đàn đề cập nhiều góc độ khác nhau, gián tiếp trực tiếp Tuy nhiên, viết đó, chưa đặt thành vấn đề riêng biệt, chưa khảo sát toàn diện hệ thống, mà mang tính tản mạn Chính tiếp thu thành tựu nhà nghiên cứu trước mạnh dạn tìm hiểu đề tài “Giá trị thơ vịnh sử Hồng Đức quốc âm thi tập Lê Thánh Tông hội Tao Đàn” Hy vọng tìm nét độc đáo, hấp dẫn khẳng định giá trị to lớn tập thơ thi đàn văn học dân tộc Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài hướng tới mục đích sau - Góp phần tìm hiểu tác giả Lê Thánh Tông hội Tao Đàn - Có nhìn khái quát thơ vịnh sử văn học trung đại Việt Nam, đặc biệt tập thơ Hồng đức quốc âm thi tập 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nêu nét khái quát thơ vịnh sử văn học trung đại - Thấy giá trị thơ vịnh sử Hồng Đức quốc âm thi tập hai phương diện nôi dung nghệ thuật Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Với khuôn khổ khóa luận khả làm chủ tư liệu có hạn, đối tượng nghiên cứu khóa luận thơ viết nhân vật kiện lịch sử Hồng đức quốc âm thi tập tác giả Phạm Trọng Điền Bùi Văn Nguyên phiêm âm, giải giới thiệu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu khóa luận tập trung nghiên cứu khía cạnh tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập, cụ thể “giá trị thơ vịnh sử” thể tập thơ Phương pháp nghiên cứu Để khai thác để khai thác đề tài này, sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp phân tích, bình giảng - Phương pháp đối chiếu, so sánh - Phương pháp tổng hợp Bố cục khóa luận Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm hai chương Chương Những vấn đề chung Chương Giá trị nội dung nghệ thuật thơ vịnh sử Hồng Đức quốc âm thi tập Lê Thánh Tông hội Tao Đàn nhiên qua cảm xúc yêu đương bộc lộ tín hiệu riêng tương đồng hay đối lập Ngôn ngữ Nôm phát huy khả gợi cảm, phong phú nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Dù từ ngữ, hình ảnh sử dụng mang tính ước lệ thể sắc thái tình cảm khác (tương tư, nhớ nhung, chờ đợi…) 2.2.3 Thơ vịnh di tích lịch sử Dòng sông coi địa bàn chiến đấu, bẫy nguy hiểm chặn bàn chân xâm lược kẻ thù phương Bắc Trong lịch sử Việt Nam có dòng sông vô tiếng – sông Bạch Đằng Bạch Đằng có trình lịch sử: từ Ngô Quyền chống quân Nam Hán, đến Lê Đại Hành chống Tống đến Trần Quốc Tuấn chống Nguyên Dòng sông không cảnh đẹp mà di tích lịch sử Bạch Đằng giang thơ vịnh di tích lịch sử Hồng Đức quốc âm thi tập Khi vịnh sông Bạch Đằng, tác giả Hồng Đức bắt đầu tranh toàn cảnh Leo lét dành xanh nước tựa đầu Chăm ngòi, ngàn lạch, chảy chầu Khác với Bạch Đằng hải Nguyễn Trãi Bạch Đằng giang phú Trương Hán Siêu, Bạch Đằng giang Hồng Đức quốc âm thi tập lại mang dáng vẻ khác, hiền hòa, lặng lẽ Có màu sắc, có không gian (bề rộng bát ngát) thể quần tụ nguồn nước hẹn biển Cửa sông Bạch Đằng mở mênh mang với màu nước xanh cảnh vật thể tĩnh, thiếu âm Trước người ta quen với Bạch Đằng hùng vĩ, sôi động Một Bạch Đằng cuồn cuộn trào dâng không ngừng nghỉ Đó dòng sông biến động Tác giả vịnh Bạch Đằng giang Hồng Đức quốc âm thi tập có nhìn thật đặc biệt, nhìn châm biếm pha chút trịch 39 thượng, kiêu hãnh đánh giá “ta” “giặc”, tồn tiêu vong, khẳng định phủ nhận … Quá khứ không cảnh chiến địa, cảnh giao tranh thua, phân chia cụ thể mà “còn”, “mất” lịch sử dòng sông ghi nhận cách công minh Con người sống thời đại bình, thịnh trị có quyền soi sáng khứ niềm tự hào “lâng lâng”, khẳng định bề vững, dài lâu vương triều qua đấu tranh để giành lại được, quyền phán xét nhìn diễu cợt, pha chút hài hước: Rửa không thay thảy thằng Ngô dại, Địa lâng lâng khách Việt hầu Nọ đỉnh Thái sơn rành rạch đó, Nào hồn Ô Mã lạc loài đâu Một câu hỏi, cách liên tưởng “mỏng manh” khứ giống xưa nơi Hàm Tử cảnh “nước biếc non xanh”, người thả hồn vào trời mây ngút ngàn tiềm thức trở lại thoáng chuyện xưa: “Toa Đô thủ tủ trị hà xứ” (Không biết Toa Đô nộp đầu nơi nào?) Phải đặt câu hỏi bâng quơ kiểu tái hiện? Nhắc tới linh hồn bơ vơ tướng giặc, bơ vơ chỗ dung nạp kẻ phi nghĩa, dám xâm phạm nước người nhắc lại thời lịch sử, có chiến công Đại Việt thất bại nhục nhã kẻ thù Bài thơ vịnh phong cảnh để nói lịch sử Dòng sông để “luận” kiện qua lịch sử Nơi chứng kiến sức mạnh Đại Việt, nghĩa Đại Việt Nơi khẳng định tồn hòa bình dân tộc Ô Mã Nhi kẻ trực tiếp bị tiêu diệt sông Bạch Đằng, lịch sử Đại Việt có tướng giặc bỏ mạng, “oan hồn” lạc loài thế? 40 Cảm hứng tự hào vịnh chiến tích biểu nhiều khía cạnh Có thể cảm hứng bộc lộ qua miêu tả thiên nhiên mang màu sắc anh hùng ca, qua chi tiết tái lịch sử dân tộc, lại qua thái độ nhà thơ Loại thơ vịnh sử (vịnh di tích), khách quan chủ quan có mối quan hệ: khứ - cảnh - Qua cảnh để nhận thức khứ qua cảnh để nhận thức thời đại Mở đầu Bạch Đằng giang Hồng Đức quốc âm thi tập dòng sông trẻo, bình lặng, kết thúc thơ dòng sông trẻo, bình lặng ấy: Bốn phương phẳng lặng kình thóc Thong thả dầu ta bủa lưới câu Bạch Đằng nhắc nhở người ta nhớ khứ, khứ dường thoáng qua lại tăng thêm nguồn tự hào, tin tưởng tác giả vào thời đại Một thời anh hùng qua, ngày chói lọi kháng chiến chống ngoại xâm lùi vào khứ, bóng dáng quân thù mộng Không khí bình đất nước cho phép người thản , sảng khoái hưởng thụ niềm vui trước thiên nhiên, sông núi Khi người “trả lại” tâm trạng lâng lâng, phong thái ung dung, thong thả cảm nhận thiên nhiên khác thực chiến tranh vấn đề cần thiết Đối với thơ vịnh thiên nhiên mang dấu tích lịch sử, tình yêu thiên nhiên gắn liền với niềm tự hào dân tộc, khám phá thiên nhiên gắn với tìm tòi dấu tích lịch sử Mối quan hệ có tính quy luật: “Nhà thơ yêu thiên nhiên hùng vĩ đất ước lại yêu mến tìm thấy “chiều xưa nghiệp di tích” [5, tr238 ] Thơ vịnh sử đưa người ta trở với khứ huy hoàng dân tộc Sự khám phá chiều sâu lịch sử không mẫu thuẫn với sáng tạo nghệ thuật mà ngược lại lại tạo điều kiện cho sáng tạo Bởi địa danh thời lên khác 41 Một số thơ vịnh cảnh Hồng Đức quốc âm thi tập thấp thoáng khía cạnh truyền thống (Nam Công sơn, Song Ngư sơn, Chuông lại – nguyệt bình than…) Tuy nhiên dấu hiệu lịch sử mờ nhạt, vịnh “núi sông” kiện, lịch sử cụ thể Chỉ có Bạch Đằng giang thơ vịnh sử thể tương quan thiên nhiên lịch sử Thiên nhiên – lịch sử kết hợp giá trị thẩm mỹ giá trị nhận thức lịch sử thơ vịnh sử 2.3 Thơ vịnh sử Hồng Đức quốc âm thi tập nhìn từ phương diện nghệ thuật 2.3.1 Thể thơ Văn học Việt Nam trung đại chịu ảnh hưởng sâu sắc văn học Trung Hoa nhiều phương diện: chữ viết, đề tài, thể loại…Trong ảnh hưởng sâu rộng đó, thơ Đường chiếm vị trí quan trọng, tác giả Ngô Văn Phú Thơ Đường Việt Nam, nhận định “Trên giới có lẽ có quan hệ văn chương đặc biệt quan hệ thơ Đường với thơ Việt” Mối quan hệ đặc biệt Đường thi thơ ca Việt Nam biểu rõ phương diện đặc trưng thể loại Cha ông ta tiếp thu thể loại thơ thất ngôn bát cú Đường luật để làm phong phú cho thơ ca Việt Nam Người làm thơ Đường luật phải tuân theo luật lệ, quy tắc khó làm lại tiền nhân ưa thích, thường dùng để bày tỏ tình cảm, ý chí, xướng họa, khai bút đầu xuân, ngâm vịnh…Và nhân sĩ thời Hồng Đức chùm thơ vịnh sử sử dụng nhuần nhuyễn thể thơ Thất ngôn bát cú Thơ Đường thất ngôn bát cú thơ độc vận thuộc vần; thơ phổ biến theo luật trắc vần bằng, luật vần trắc Hệ thống bằng, trắc tính từ chữ thứ hai câu thứ Nếu chữ thứ hai câu thứ thơ làm theo luật ngược lại 42 chữ trắc thơ làm theo luật trắc Một thơ Thất ngôn bát cú thường có tám câu, cấu trúc bốn phần theo mô hình truyền thống: Đề, Thực, Luận, Kết Hai câu (1 2) Mở đề vào đề; hai câu tiếp (3 4) hai câu Thực (miêu tả), yêu cầu hai câu đối về nghĩa; hai câu hai câu Luận (suy luận), yêu cầu đối về nghĩa (tuy nhiên có đối phần); hai câu cuối hai câu Kết (Kết luận) không yêu cầu đối Các tác giả Hồng Đức người có học vấn uyên thâm, đào tạo “Cửa Khổng, sân Trình” họ có thơ vịnh sử tuân thủ cách nghiêm ngặt quy tắc thơ Đường Tinh anh dấu khí kiền khôn, Thiên tướng vang lừng tám cõi đồn Nghe tiếng Hùng Vương nảy việc, Máng danh nghịch tặc kinh hồn Vợt vàng ngựa sắt di để, Làng Gióng non Trâu miếu Tự điển trời Nam đệ nhất, Âm phò quốc vững non (Xung thiên thần vương) Nhìn vào thơ, thấy hai câu đầu (hai câu đề) nhà thơ giới thiệu xuất thân tiếng tăm lẫy lừng Thánh Gióng; hai câu (hai câu thực) tuân thủ yêu cầu đối về nghĩa : Nghe tiếng – mang danh, Hùng Vương – nghịch tặc, nảy việc – kinh hồn; hai câu (hai câu luận) tác giả khẳng định công lao nhân vật đề vịnh; hai câu (hai câu kết), tác giả kết thúc thơ, lần khẳng định tiếng tăm Thánh Gióng sống với “trời Nam” 43 “Chử Đồng Tử” vịnh tuân thủ cách nghiêm ngặt nguyên tắc thơ Đường: Hiền thảo dòng nhà thấu bích thiên, Đành hay phúc thiện máy từ nhiên Mấy thu nhem nhuốc rèn gan sắt Mốt phút giàu sang kết bạn tiên Triệu Việt nạn xong nên nghiệp cả! Ức Trai mộng tỏ phỉ lời nguyền Anh linh miếu dõi hương khói Còn nước non tiếng truyền Cũng giống “Xung thiên thần vương”, thấy hai câu đầu (hai câu đề) nhà thơ giới thiệu xuất thân Chử Đồng Tử; hai câu (hai câu thực) tuân thủ yêu cầu đối về nghĩa : thu – phút, nhem nhuốc – giàu sang, gan sắt – bạn tiên; hai câu (hai câu luận) tác giả khẳng định công lao Chử Đồng Tử; hai câu (hai câu kết), tác giả kết thúc thơ, khẳng định tiếng tăm Chử Đồng Tử “Còn nước non tiếng còn” Tương tự Trưng Vương, Lý Ông Trọng, Gia Cát Lượng, Quán Thánh… không bị thất niêm, thất luật chuẩn mực Việc tuân thủ nghiêm ngặt quy tắc thơ Đường luật cho thấy kiến thức uyên thâm nhân sĩ thời Hồng Đức đồng thời điều nâng thơ Nôm lên địa vị thơ cung đình, mang tầm vóc quốc gia, sánh ngang với thơ chữ Hán Các tác giả Hồng Đức quốc âm thi tập người sành thi luật nhiên sáng tác thơ Nôm họ có xu hướng phá cách thơ luật Trong thơ vịnh sử Hồng Đức quốc âm thi tập có vài thơ viết theo thể thất ngôn, chen lục ngôn – thể thơ mang đậm tính dân tộc 44 Đây thể thơ quen thuộc Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi mà sang kỉ sau nhiều nhà thơ vận dụng Thể thơ thất ngôn chen lục ngôn kết tìm tòi sáng tạo nhà thơ trước sở kết hợp hai thể loại thất ngôn lục ngôn vốn có thơ ca Trung Quốc Sự sáng tạo thể thơ biểu khuynh hướng muốn thoát khỏi cấu trúc gò bó đơn điệu luật Đường để tìm với hình thức dân tộc điều kiện thể thơ dân tộc chưa đưa vào sáng tác văn học viết Thơ vịnh sử viết theo thể thơ thất ngôn xen lục ngôn thành thục Ví dụ : Cây rợp non tiên nẻo phân, Đất bụi bụi cỏ êm chân Khói xanh bóng tiên xem đương mặt, Nước biếc duyên ưa có thân Dải non cao, khối nguyệt, Doành sông thẳm, đường xuân Chẳng hay người đâu tá? Niệm đến Đào – nguyên hỏi chủ nhân (Lưu Nguyễn nhập động) Tác giả sáng tạo hai câu luận từ bảy chữ lại sáu chữ “Dải non cao trăng khối nguyệt – Dòng sông thẳm, đường xuân” để nhấn mạnh vào khung cảnh thần tiên nơi Lưu Nguyễn Tiên Tử gặp Có câu lục ngôn phần kết: Thờ chúa thờ chồng hết tấc thương, Một lọn đạo việc cương thường Non thiêng dễ hóa hồn tinh vệ, Nước biếc khuân nhìn mặt Phạm vương 45 Dòng bạc thề thu có nguyệt, Sử xanh chép để bút hương Rầy mừng thấy tin rồng đến, Phủ dâm khắp bốn phương (Vịnh Mỵ Ê) Sử dụng hai câu lục phần luận thơ tác muốn khẳng định, nhấn mạnh lòng chung thủy với chồng nàng Mỵ Ê Như vậy, bên cạnh thơ vịnh sử tuân thủ chặt chẽ nguyên tắc thơ Đường có thơ thất ngôn xen lục ngôn đầy phá cách sáng tạo nhân sĩ thời Hồng Đức Chính phá cách khẳng định tinh thần dân tộc Lê Thánh Tông hội Tao Đàn 2.3.2 Giọng điệu Khái niệm giọng điệu nghệ thuật khái niệm siêu ngôn ngữ Giọng điệu bộc lộ cảm xúc thẩm mĩ, tư tưởng, tình cảm, thái độ người cầm bút trước đối tượng nhắc tới Tìm hiểu thơ vịnh sử bỏ qua đặc điểm giọng điệu nghệ thuật Trước hết giọng điệu chủ đạo sáng tác vịnh sử Hồng Đức quốc âm thi tập giọng điệu ca ngợi, cảm hứng khâm phục, ngưỡng mộ tài danh lịch sử Các nhà thơ ngợi ca kì lạ Thánh Gióng; ca ngợi người phụ nữ anh hùng Hai Bà Trưng khiến cho “Tô Định bay hồn vang trận”; ca ngợi công lao Chử Đồng Tử; ca ngợi tài trí phi thường Lý Ông Trọng; ca ngợi tài đức Hán Cao Tổ, Quan Vân Trường, Gia Cát Lượng…;… Giọng điệu ca ngợi bộc lộ rõ qua ngôn ngữ thơ ca chọn lọc để khắc họa “chân dung” nắm “hồn cốt” nhân vật đề vịnh Chẳng hạn, ca ngợi tầm vóc cao lớn, hùng dung vị thần bà Triệu Thị Trinh tác giả Hồng Đức sử dụng từ ngữ phóng đại vô đặc sắc 46 Cao trượng, mười vầng, Bỏ tóc ngang lung, vú chấm sừng (Triệu Âu) Hay để ca ngợi Quan Vân Trường, tác giả sử dụng loạt từ Hán Việt để khẳng định vẻ đẹp người anh hùng: “tướng, danh giá, đấng trượng phu, anh hùng, kính phục….” Nhấn mạnh đến tên tuổi người anh hùng Trưng Vương với tiến trình lịch sử dân tộc, tác giả Hồng Đức sử dụng cách diễn đạt “Nữ trung đệ đấng tài danh”… Cứ thơ vịnh sử Hồng Đức quốc âm thi tập gọi người, gọi hồn cốt, tài danh, công trạng nhân vật lịch sử Bên cạnh giọng điệu ngợi ca thơ vịnh sử Hồng Đức quốc âm thi tập thể giọng điệu phê phán Giọng điệu phê phán thường tác giả đứng quan niệm lý tưởng Nho giáo đặc điểm Nho giáo để bình luận nhân vật Giọng điệu xuất không nhiều bộc lộ rõ qua thơ vịnh Tào Tháo, Hạng Tịch Khi vịnh Tào Tháo tác giả phê phán tính đa nghi mà trở thành người vô tâm lỡ giết người người làm ơn cho mình, người vô tội: Sức người can đảm Hiềm chưng chút tính nhiều ngờ (Tào Tháo) Vịnh Hạng Tịch vốn người anh hùng thời Đông Hán tiếng tăm, uy danh lẫy lừng thời lại thất bại cách dùng người, thiêu đối nghiệp tàn bạo, bất nghĩa : Chí sĩ dầu bàn bạc tới, Khá hờn, tiếc, mè he (Vịnh Hạng Vũ) 47 Giọng điệu phê phán xuất thơ vịnh nhân vật Vũ Nương Tác giả phê phán thái độ tàn nhẫn, hành động phũ phàng chàng Trương với người vợ dịu dàng, đoan chính: Khá trách chàng Trương khéo phũ phàng (Lại viếng Vũ Thị) Ngoài giọng điệu ngợi ca, phê phán, Hồng Đức quốc âm thi tập có giọng điệu xót xa, thương cảm Giọng điệu thể nhiều thơ vịnh sử người phụ nữ Các tác giả Hồng Đức đồng cảm với thân phận nhỏ bé, số phận hẩm hiu xã hội xưa đương thời Họ thương cảm trước số phận Mỵ Ê chung thủy với chồng nên bị vua ép hầu rượu lao xuống sông tự vẫn, Vương Chiêu Quân người gái đẹp bị biến thành vật cống tế, Vũ Nương tiết hạnh bị chồng nghi oan tìm đến sông Hoàng Giang để tỏ lòng trinh bạch Xót xa, thương cảm với người phụ nữ bất hạnh đồng nghĩa với việc nhân sĩ Tao Đàn âm thầm lên tiếng bảo vệ họ trước lễ giáo hà khắc chế độ phong kiến 2.2.3 Sử dụng điển tích, điển cố Điển tích, điển cố đóng vai trò quan trọng văn học trung đại Việt Nam Dùng điển tích, điển cố, người xưa không vận dụng phương tiện diễn đạt mà thể vốn kiến thức dồi lịch sử, văn học, văn hóa, xã hội, kinh nghiệm sống Nhìn lại văn học khứ, điển tích, điển cố thực chiếm lĩnh vai trò thể chức quan trọng Có giai đoạn, điển cố phương tiện hàng đầu hữu hiệu cho người cầm bút Từ tác giả thơ, văn, đến nhà ngoại giao, khách, chí kẻ học tự trang bị cho vốn kiến thức nhiều năm đèn sách để dùng điển tích, điển cố Các nhân sĩ Tao 48 Đàn nhà nho đỗ đạt triều Trần, với học vấn uyên bác, sáng tác thơ văn, họ sử dụng nhiều điển tích, điển cố Cách dụng điển thơ vịnh sử Hồng Đức quốc âm thi tập thành thục nhuần nhuyễn Những điển cố giúp tác giả diễn tả nhiều ý nghĩa, nhiều học khuôn khổ lượng từ hạn hẹp Lượng điển mà tác giả dùng nguyên ý (nguyên điển) chiếm tỉ lệ cao giá trị biểu đạt nội dung điển linh hoạt, Trong Vịnh vua Cao Tổ nhà Hán, có hai câu thơ: Sục vào núi Trĩ hươu chùn cổ Đuổi đến sông Ô khỉ ướt đuôi Trong hai câu thơ mà có tới ba điển: Điển Núi Trĩ: Theo Vũ Lăng ký chép: Núi Bạch Trĩ có trĩ trắng đá, từ đầu đến đuôi dài chừng hai trượng, vươn cánh muốn bay lên không Lại theo Liệt di truyện chép: Mục công nhà Tần săn, bắn chim trĩ cái, chim trĩ liền hóa tảng đá Do người ta gọi núi núi Trĩ, tên địa điểm then chốt nhà Tần Điển Hươu chùn cổ: Khoái Triệt nói với Hán Cao Tổ rằng: “Nhà Tần làm sổng hươu, người đuổi bắt, tài giỏi lanh chân bắt được” Ở tác giả lấy chuyện hươu để ví với vua nhà Tần Khi Lưu Bang kéo quân đến Hàm Dương, vua Nhị đế nhà Tần yếu phải đầu hàng vua bị lật đổ Ý nói Lưu Bang bắt vua nhà Tần Điển Khỉ ướt đuôi: Hàn Sinh ví Hạng Vũ khỉ đội mũ Khi đánh với Lưu Bang, Hạng Vũ bị thua Cai Hạ chạy đến (sông) Ô Giang tự Hay Lại Khổng Thánh văn miếu có câu: Nguồn khơi Thu, Tứ thông nguồn đạo, Phép thấy Nghiêu, Văn dõi phép đời 49 Trong hai câu thơ có nhắc đến điển cố Nghiêu Thuấn tức vua Đường Nghiêu Ngu Thuấn hai ông vua huyền thoại Trung Quốc tiếng tài giỏi, đạo đức lòng nhân từ Ý nói Khổng Tử noi theo đạo thống vua Đường Nghiêu Ngu Thấn, giữ vững phép tắc vua Văn vua, Vũ nhà Chu Các tác giả Hồng Đức sử dụng điển để nói nhớ nhung, xa cách tình yêu mối tình Lưu Nguyễn va Tiên Tử: Tưởng người ngọc nữ thêm ngừng mặt Như nỗi Vu - sơn dễ chạnh lòng (Lại Lưu Nguyễn hoài Tiên Tử) Trong thơ này, tác giả có sử dụng điển Vu – sơn Theo lời tựa phú Cao đường Tống Ngọc, vua nước Sở chơi Cao – đường, nằm mộng thấy tiên nữ chung chăn gối Khi thần nữ nói thiếp phía nam núi Vũ – sơn, buổi sáng làm mây, buổi chiều làm mưa Do sau người ta dùng điển để tượng trưng cho hội ngộ trai gái Ngoài việc sử dụng điển việc sử dụng thi liệu Hán học phổ biến Ví dụ Điếu Lê Du có câu: Dẹp yên tám cõi buông tay, Lồ lộ thai tinh đóa mây Trong hai câu thơ xuất thi liệu “thai tinh” tức tên gọi chung ba lớn Đời cổ vi tam công triều tam thai trời, nên thường dùng danh từ để tượng trưng cho viên quan lớn Ở ý nói Lê Khôi làm quan to Như thấy, thi sĩ Tao Đàn khơi lại khứ để cổ vũ cho tương lai Dùng điển cách kết nối với tiền nhân - cách tri nhận học lịch sử, cách lĩnh hội phương diện khác ý nghĩa kiện lịch sử Nó phản ảnh tinh thần hồi cố điển nhã bậc túc nho ôm mộng đèn sách, coi sách từ chương đích đẹp đẽ lí tưởng hành đạo 50 KẾT LUẬN Thơ vịnh sử Hồng Đức quốc âm thi tập đưa vào hành trình Một hành trình có chiều dài thời gian chiều rộng không gian Trong hành trình gặp lại nhân vật, kiện thời đại khác Có thời qua không trở lại, tỏa sáng Thơ vịnh sử đón bắt tô điểm thêm hồi quang tiền triều để soi sáng cho thời đại Như loại thơ sản phẩm sáng tạo nghệ thuật, thơ vịnh sử thể tìm tòi, cách tân yếu tố cũ, đối tượng cũ, khám phá nét đối tượng vịnh tinh thần thời đại Khó đòi hỏi thơ vịnh sử Hồng Đức quốc thi tập sáng tạo hoàn toàn mẻ, hư cấu lịch sử mang đậm tính chất nghệ thuật mà phải đặt hệ thống thơ vịnh sử loại tác phẩm thuộc loại hình văn học trung cổ để đánh giá chất lượng lịch sử phản ánh, giá trị nghệ thuật, sức sáng tạo thi nhân loại thơ Nhân vật thơ vịnh sử Hồng Đức quốc âm thi tập phong phú Đặc biệt, bên cạnh nhân vật Bắc sử nhân vật quen thuộc thơ vịnh sử Hồng Đức quốc âm thi tâp có hệ thống thơ vịnh Nam sử Thông qua thơ nhân sĩ Tao đàn muốn ghi lại chặng đường qua Đại Việt, anh hùng Đại Việt làm nên chiến thắng, tất kiện, người qua thử thách thời gian cần lưu giữ, đánh giá truyền cho hệ Và dù vịnh nhân vật tác giả Hồng Đức hướng tới trì truyền thống dân tộc, khẳng định tồn vững mạnh chế độ phong kiến đương đại chủ yếu xây dựng ý thức tự hòa dân tộc, nâng cao sống tinh thần dân tộc 51 Về nghệ thuật, thơ vịnh sử Hồng Đức quốc âm thi tập sử dụng thể thơ thất ngôn bát cú thể thơ thất ngôn xen lục ngôn Giọng điệu đa dạng phù hợp với nhân vật vịnh Bên cạnh tác giả Hồng Đức sử dụng điển tích điển cố góp phần nâng cao khả biểu hiện, tính hàm súc ngôn ngữ, tính hình tượng văn học “Giá trị thơ vịnh sử Hồng Đức quốc âm thi tập Lê Thánh Tông hội Tao Đàn” đề tài hấp dẫn Tuy nhiên để tìm hiểu kĩ đề cần phải có nhiều thời gian công sức Vì vậy, với khoảng thời gian ngắn khả làm chủ tài liệu có hạn, nên nhiều sai sót Do mong nhận đóng góp thầy cô bạn sinh viên 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Duy Dân(1997), Cảm hứng dân tộc cảm hứng nhân văn qua thơ nôm vịnh sử Lê Thánh Tông, Tạp chí Văn học số Trần Quang Dũng (2005), Hồng Đức quốc âm thi tập tiến trình phát triển thơ nôm Đường luật, Nxb Đại học sư phạm Phan Trọng Điềm – Bùi Văn Nguyên (1982), Hồng Đức quốc âm thi tập, Nxb Văn học 4.Lê Bá Hán (chủ biên) (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Đinh Gia Khánh (1980), Lịch sử văn học Việt Nam tập 1, Nxb Khoa học tự nhiên Hà Nội Đinh Gia Khánh (chủ biên) – Bùi Duy Tân, Mai Cao Hương (1997), Văn học Việt Nam từ kỉ X – nửa đầu kỉ XVIII, Nxb Giáo dục 7.Nguyễn Đăng Na (chủ biên) – Lã Nhâm Thìn – Đinh Thị Khang, Văn học trung đại Việt Nam tập 1, Nxb Đại học Sư phạm Nhiều tác giả (1997), Hoàng đế Lê Thánh Tông người nghiệp, Nxb Văn học Nhiều tác giả (2001), Hoàng Đế Lê Thánh Tông nhà trị tài năng, nhà văn hóa lỗi lạc, nhà thơ lớn Nxb Thanh niên 10 Bùi Duy Tân (1999), Khảo luận số tác gia, tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục ... Hồng Đức quốc âm thi tập Từ giúp bạn đọc có hiểu biết Lê Thánh Tông hội Tao Đàn, giúp cho việc học tập giảng dạy thơ Hồng Đức quốc âm thi tập có hiệu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hồng Đức quốc âm. .. đề tài Giá trị thơ vịnh sử Hồng Đức quốc âm thi tập Lê Thánh Tông hội Tao Đàn tác giả đề cập đến, có tác giả nói cách chung chung mà chưa nói đến giá trị cụ thể thơ vịnh sử thể tập thơ Trong. .. vịnh sử Hồng Đức quốc âm thi tập cụ thể hóa khái niệm thơ vịnh sử thời kì 1.2.2 Thơ vịnh sử trước sau Hồng Đức quốc âm thi tập 1.2.2.1 Thơ vịnh sử trước Hồng Đức quốc âm thi tập Dòng văn học

Ngày đăng: 06/09/2017, 08:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan