skkn một số kinh nghiệm để nâng cao hiệu quả công tác thanh tra chuyên ngành phòng giáo dục và đào tạo tại tỉnh đồng nai

16 1K 3
skkn một số kinh nghiệm để nâng cao hiệu quả công tác thanh tra chuyên ngành phòng giáo dục và đào tạo tại tỉnh đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị : THANH TRA SỞ Mã số: (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số kinh nghiệm để nâng cao hiệu công tác Thanh tra chuyên ngành phòng Giáo dục Đào tạo tỉnh Đồng Nai Người thực hiện: TRẦN TRUNG SƠN Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn:  - Lĩnh vực khác:  Có đính kèm: Các sản phẩm khơng thề in SKKN  Mơ hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh  Hiện vật khác (các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm) Năm học: 2016 - 2017 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I- THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Trần Trung Sơn Ngày tháng năm sinh: 01-04-1962 Nam, nữ: nam Địa chỉ: G3 – KP3- phường Tam Hòa – thành phố Biên Hòa Điện thoại: 0913825350 Email: trungson.sodongnai@dongnai.edu.vn Chức vụ: Chánh tra Nhiệm vụ giao: Chánh Thanh tra Sở, Chủ nhiệm UBKT Đảng ủy Sở, Bí thư chi Thanh tra Đơn vị công tác: Sở Giáo dục Đào tạo II- TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: - Học vị (hoặc trình độ chun mơn nghiệp vụ cao nhất): Cử nhân - Năm nhận Bằng: Đại học sư phạm Tốn: 1983 Cử nhân Giáo dục Chính trị: 2009 - Chuyên ngành Đào tạo: Sư phạm Toán; Cử nhân Giáo dục Chính trị III- KINH NGHIỆM KHOA HỌC: - Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm: Quản lý Giáo dục - Số năm có kinh nghiệm: 11 - sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: + Năm học 2012 – 2013: Vấn đề nâng cao hiệu công tác Thanh tra thi tốt nghiệp Trung học phổ thông tỉnh Đồng Nai + Năm học 2013 – 2014: Vấn đề nâng cao hiệu công tác Thanh tra chuyên ngành trường phổ thông tỉnh Đồng Nai + Năm học 2014 – 2015: Một số kinh nghiệm công tác Thanh tra thi Tốt nghiệp Trung học phổ thông tỉnh Đồng Nai + Năm học 2015 – 2016: Một số kinh nghiệm để nâng cao hiệu công tác Thanh tra chuyên ngành trường phổ thông tỉnh Đồng Nai MỘT SỐ KINH NGHIỆM ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THANH TRA CHUYÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẠI TỈNH ĐỒNG NAI I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục – đào tạo có vai trị quan trọng cho phát triển kinh tế – xã hội quốc gia Nghị Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII nêu: “Thực coi giáo dục - đào tạo khoa học – công nghệ nhân tố định tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội, đầu tư cho giáo dục - đào tạo đầu tư cho phát triển” Một mặt giáo dục - đào tạo hoạt động mang tính xã hội rộng lớn, có liên quan trực tiếp đến lợi ích, quyền lợi nghĩa vụ người dân, thành phần kinh tế – xã hội; Mặt khác, yếu tố tác động mạnh mẽ đến phát triển quốc gia Như vậy, giáo dục - đào tạo quốc gia phải trước bước, phải coi đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Một khâu quan trọng việc quan tâm đến phát triển giáo dục quản lý giáo dục mà trước hết phải quản lý nhà nước giáo dục Bởi lẽ, có thơng qua quản lý nhà nước giáo dục thực chủ trương, sách quốc gia, xây dựng quy hoạch chiến lược phát triển, thực mục tiêu giáo dục… Như vậy, quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo coi khâu then chốt để thực thắng lợi hoạt động giáo dục Giáo dục - đào tạo nói chung, quản lý nhà nước giáo dục – đào tạo nói riêng ln Đảng, Nhà nước nhân dân quan tâm, lo lắng Bởi lẽ, đất nước ta, với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo xem quốc sách hàng đầu Trong đó, nhìn vào thực tế nay, giáo dục nước ta có chênh lệch lớn so với giáo dục quốc gia khác khu vực giới Giáo dục - đào tạo nước ta chưa theo kịp, chưa đáp ứng nhiều yêu cầu đòi hỏi lĩnh vực kinh tế – xã hội Tuy nhiên, phải thấy rằng: Để quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo có hiệu lực, hiệu phụ thuộc vào nhiều yếu tố đường lối, chủ trương, sách pháp luật Đảng Nhà nước, trình độ, tư nhận thức đội ngũ cán làm công tác quản lý giáo dục, tiến khoa học cơng nghệ… khơng thể coi nhẹ vai trị Thanh tra Giáo dục Nghị 29-NQ/TW Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Quản lý giáo dục đào tạo cịn nhiều yếu kém; Cơng tác quản lý chất lượng, tra, kiểm tra, giám sát chưa coi trọng mức Theo phân cấp quản lý giáo dục, quản lý nhà nước giáo dục cấp huyện có vai trị đặc biệt quan trọng, móng Phịng Giáo dục Đào tạo quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện; giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực chức quản lý nhà nước giáo dục đào tạo địa phương thực số nhiệm vụ, quyền hạn theo phân công ủy quyền Ủy ban nhân dân cấp huyện, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện theo quy định pháp luật Phịng Giáo dục Đào tạo có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng; chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế công tác Ủy ban nhân dân cấp huyện, đồng thời chịu đạo, hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ Sở Giáo dục Đào tạo Để thực thắng lợi mục tiêu đề ra, nỗ lực đổi toàn ngành Giáo dục Đào tạo, Thanh tra giáo dục phải tích cực đổi mới, vươn để hịa nhịp, tạo nên sức mạnh tổng hợp cho toàn Ngành Thanh tra chuyên ngành phòng Giáo dục Đào tạo bắt nhịp để nâng cao hiệu qủa, hiệu lực công tác tra nhằm đảm bảo trật tự kỷ cương công tác quản lý, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo Thanh tra chuyên ngành phòng Giáo dục Đào tạo khâu tất yếu công tác quản lý Giáo dục, nhiệm vụ quan trọng quan Thanh tra Giáo dục Thanh tra chuyên ngành hoạt động tra quan nhà nước có thẩm quyền theo ngành, lĩnh vực quan, tổ chức, cá nhân việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định chuyên môn - kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc ngành, lĩnh vực Mục đích tra chun ngành phịng Giáo dục Đào tạo nhằm đánh giá thực trạng công tác đạo, quản lý giáo dục địa bàn Nhằm phát huy kết đạt được; khắc phục chấn chỉnh hạn chế Kiến nghị với đơn vị biện pháp thiết thực để khắc phục hạn chế, tồn tại; đồng thời kiến nghị với Giám đốc Sở GD&ĐT có ý kiến đạo phù hợp giúp đơn vị khắc phục khó khăn, vướng mắc để hồn thành nhiệm vụ Cơng tác Thanh tra chun ngành phịng Giáo dục Đào tạo thời gian qua tỉnh Đồng Nai ln hồn thành tiêu số lượng theo kế hoạch Giám đốc phê duyệt đạt chất lượng, hiệu Cơng tác tra góp phần tích cực việc nâng cao chất lượng Giáo dục Ngành Bên cạnh mặt mạnh, số hạn chế cần khắc phục, cần đầu tư cải tiến, đổi Việc nâng cao hiệu công tác Thanh tra chuyên ngành phòng Giáo dục Đào tạo luôn vấn đề quan trọng, thiết quan Thanh tra Giáo dục II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận: Công tác Thanh tra chuyên ngành phòng giáo dục đào tạo quy định Nghị định số 42/2013/NĐ-CP ngày 09/5/2013 hướng dẫn thực Thông tư số 39/2013/TT-BGDĐT ngày 04/12/2013 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT việc Hướng dẫn tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục Thông tư số 39/2013/TT-BGDĐT ngày 04/12/2013 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT quy định nội dung Thanh tra chuyên ngành phòng giáo dục đào tạo (GD&ĐT): Tham mưu ban hành văn quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, sách phát triển giáo dục địa bàn huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Tham mưu cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện thành lập, cho phép thành lập, sáp nhập, chia, tách, giải thể sở giáo dục Ban hành văn đạo theo thẩm quyền; tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật giáo dục Chỉ đạo việc quản lý, sử dụng sách giáo khoa, tài liệu giáo dục, thiết bị giáo dục Chỉ đạo việc thực quy chế chuyên môn, quy chế thi cử, thực nội dung, phương pháp giáo dục; quản lý, cấp phát văn bằng, chứng chỉ; thực phổ cập giáo dục, chống mù chữ xây dựng xã hội học tập địa bàn; cho phép hoạt động giáo dục, đình hoạt động giáo dục sở giáo dục theo thẩm quyền Thực quy chế tuyển sinh, quản lý, giáo dục người học thực chế độ, sách người học Chỉ đạo thực quy định nhà giáo cán quản lý giáo dục giáo dục mầm non, giáo dục tiểu học trung học sở địa bàn Chỉ đạo công tác bảo đảm chất lượng giáo dục, xã hội hóa giáo dục Chỉ đạo việc thực quy định thu, quản lý, sử dụng học phí nguồn lực tài khác Chỉ đạo thực cơng tác kiểm tra, giải khiếu nại, giải tố cáo, phịng chống tham nhũng, báo cáo, thơng kê, cơng khai giáo dục sở giáo dục thuộc thẩm quyền quản lý Ủy ban nhân dân cấp huyện Thực tiễn a Thuận lợi: Công tác Thanh tra quan tâm, đạo sâu sát Lãnh đạo Sở; có hỗ trợ, phối hợp tốt phòng, ban Sở, phịng GD&ĐT, quyền địa phương Các cán quản lý Giáo dục, đội ngũ Thanh tra viên cộng tác viên Thanh tra nhà giáo nhận thức vai trò, tầm quan trọng tác danh tra không mang lại hiệu quả, gây tốn nguồn lực, từ làm giảm hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước - Cần lựa chọn đơn vị trực thuộc phòng GD&ĐT tra phù hợp với nội dung tra để đến kiểm tra, thẩm định trực tiếp Giải pháp 2: Lựa chọn phương pháp tra a Kế hoạch tra Căn vào Hướng dẫn công tác Thanh tra hàng năm Bộ Giáo dục Đào tạo, xem xét tình hình thực tiễn địa phương, Thanh tra Sở lập kế hoạch Thanh tra trình Giám đốc Sở phê duyệt; năm, Thanh tra Sở tham mưu thành lập đoàn tra tiến hành tra chu yên ngành phòng GD&ĐT b Lực lượng tra - Bố trí Trưởng đồn 01 phó Trưởng Đoàn tra Trưởng đoàn Lãnh đạo Sở; phó Trưởng Đồn lãnh đạo tra Sở - Số lượng đoàn viên đoàn tra, thời gian tra xác định theo qui mơ phịng GD&ĐT, nội dung Thanh tra; lựa chọn công chức Thanh tra Sở cộng tác viên tra - Thời gian tra trực tiếp đơn vị nên ngày để ảnh hưởng đến đơn vị - Hình thức tra: Thành lập đoàn tra tiến hành tra có báo trước tra đột xuất, cấp định tra quy định - Cần tổ chức đoàn tra gọn, nhẹ, số lượng thành viên vừa phải, tiến hành thời gian phù hợp, cần chun mơn hố thành viên đoàn tra theo nội dung để tiến hành cách nhanh chóng v xác - Chú ý tổ chức tốt phương tiện để xuống sở kiểm tra, thẩm định, nắm thơng tin c Trình tự, thủ tục tra: Lưu ý: - Chuẩn bị + Tập hợp thơng tin phịng GD&ĐT để dự kiến nội dung cần tra vấn đề cần sâu, trọng tâm, trọng điểm, không thiết phải tra tất nội dung (cần xác định nội dung có đủ thơng tin hồ sơ cần thiết để làm để đánh giá) + Lập kế hoạch tra: yêu cầu, nội dung, phương pháp tra, thành phần đoàn, thời gian tra + Thơng báo với phịng GD&ĐT địa phương, gửi đề cương báo cáo cho đối tượng tra (trừ tra đột xuất) + Quyết định thành lập đồn, họp đồn thơng qua kế hoạch tra phân công nhiệm vụ cho thành viên + Chuẩn bị mẫu biên bản, phiếu thăm dò, phiếu khảo sát + Chuẩn bị kinh phí phương tiện cho đoàn tra - Tiến hành tra + Trưởng đồn cơng bố Quyết định tra, thơng báo kế hoạch làm việc đồn + Nghe Trưởng phòng báo cáo theo đề cương (chỉ cần nêu khái qt, có báo cáo văn bản) Ðoàn tra chia thành phận kiểm tra nội dung tra - Từng phận tiến hành thông báo kết kiểm tra, đánh giá, trao đổi nội dung cần tư vấn, thúc đẩy với đối tượng tra - Ðoàn tra hội ý để tổng hợp kết kiểm tra phận, thống nội dung sau đây: + Kết kiểm tra + Kết đánh giá + Nội dung tư vấn + Nội dung thúc đẩy - Làm việc với phòng GD&ĐT đơn vị trực thuộc, quan có liên quan: trao đổi thông báo kết kiểm tra, đánh giá, nội dung cần tư vấn, thúc đẩy - Kết thúc tra + Hoàn thành văn báo cáo kết tra, kết luận tra + Tập hợp hồ sơ tra: biên kiểm tra phận có chữ ký cán tra đại diện đối tượng tra, hồ sơ liên quan - Sau tra + Thông báo kết tra văn gửi đối tượng tra, quan chủ quản quan liên quan + Theo dõi việc thực kiến nghị đoàn tra, trường hợp cần thiết tổ chức kiểm tra việc thực kiến nghị đoàn tra Giải pháp Tư vấn đối tượng tra a Yêu cầu Ðưa lời khuyên phù hợp kinh nghiệm biện pháp quản lý để đạt mục tiêu phòng GD&ĐT bối cảnh cụ thể b Công việc cụ thể - Chuẩn bị tư vấn: họp đoàn thống nội dung phương pháp tư vấn + Trên sở kết kiểm tra đánh giá, phân tích nguyên nhân khách quan, chủ quan thành công hạn chế + Xác định mục tiêu cho mặt hoạt động Phòng, rõ mặt mạnh, thuận lợi cần phát huy yếu phải khắc phục + Xác định lựa chọn biện pháp phù hợp để thực mục tiêu + Ðề xuất biện pháp cải tiến cơng tác quản lý Trưởng phịng + Lựa chọn phương pháp tư vấn - Trao đổi với Phịng, quyền địa phương, kiến nghị với quan chủ quản quan liên quan Trưởng đoàn tra chủ trì việc trao đổi làm cho Phịng chấp nhận lời khuyên kiến nghị với quan chủ quản, quan liên quan Ðể làm tốt công tác tư vấn, cần dựa vào: + Các kết kiểm tra, đánh giá, văn chứa đựng quy định quản lý liên quan đến nội dung kiểm tra, đánh giá; + Kinh nghiệm thành công biện pháp quản lý Phịng khác có hoàn cảnh tương tự; + Kinh nghiệm cán tra c Những vấn đề cần quan tâm tư vấn - Các biện pháp triển khai, đạo, tổ chức quản lý giáo dục để đạt kết tốt hơn; - Công tác xây dựng kế hoạch Phịng phận; - Cơng tác kiểm tra nội bộ; tổ chức kiểm tra đánh giá; - Công tác tham mưu, xã hội hố giáo dục; - Cơng tác đảm bảo nguồn kinh phí, quản lý tài chính, tài sản; - Vấn đề phân công, sử dụng đội ngũ hợp lý; - Kinh nghiệm khai thác, xây dựng, sử dụng, bảo quản sở vật chất, trang thiết bị dạy học; - Việc thực phong trào, vận động Ngành Giải pháp Thúc đẩy đối tượng tra a Yêu cầu Nhằm kích thích, phát phổ biến kinh nghiệm đồng thời kiến nghị với Phòng cấp quản lý điều chỉnh cơng tác quản lý, nhằm dần hồn thiện cơng tác quản lý, góp phần phát triển hệ thống giáo dục b Công việc cụ thể - Chuẩn bị + Phát lựa chọn kinh nghiệm Phòng, trường trực thuộc hiệu trưởng + Dự kiến vấn đề cần kiến nghị với Phịng, với quan liên quan, với quyền địa phương việc đảm bảo nguồn tài chính, đầu tư xây dựng đội ngũ, sở vật chất; điều chỉnh, bổ sung chủ trương sách, quy định quản lý cho phù hợp với thực tế b Làm việc với Phòng - Khẳng định kinh nghiệm Phịng, khuyến khích động viên việc phân tích, tổng hợp kinh nghiệm, để tự giải vấn đề gặp phải hoạt động quản lý - Phổ biến kinh nghiệm: phân tích kinh nghiệm tương tự, trao đổi, tìm kiếm giải pháp cho tình đặt - Trao đổi thống vấn đề cần kiến nghị - Thông tin đến quan có liên quan nội dung nói (thông qua báo cáo tra) 10 c Những nội dung cần ý kiến nghị - Công tác kế hoạch hoá thủ trưởng - Việc đạo công tác quản lý, sử dụng đội ngũ, nâng cao trình độ nghiệp vụ chun mơn - Việc đạo thực quy chế chuyên môn đơn vị trực thuộc - Việc đạo hoàn thiện loại hồ sơ, sổ sách - Việc đạo vấn đề cụ thể đổi phương pháp giảng dạy, giáo dục công tác quản lý - Việc đạo quản lý, xây dựng, sử dụng sở vật chất - Việc đạo cơng tác xã hội hố giáo dục dân chủ hoá nhà trường - Việc đạo quản lý tài chính, tài sản; khai thác sử dụng trang thiết bị tiên tiến - Việc tham mưu với quan quản lý cấp chế độ sách, việc đầu tư sở vật chất, tài Giải pháp 5: Chú ý đến số biện pháp sau để nâng cao hiệu tra - Khi Thanh tra chuyên ngành phòng GD&ĐT, trọng tra cơng tác quản lý chun ngành thành viên Đoàn tra phải tuyển chọn từ chuyên viên Sở, phòng GD&ĐT, cán quản lý nhà trường có nghiệp vụ giỏi - Khi chọn nội dung tra cụ thể, cần bám sát vào yêu cầu ngành, vấn đề nóng, xã hội quan tâm, xúc, tình hình thực tiễn giáo dục địa phương - Khi tiến hành Thanh tra chuyên ngành cần đánh giá thực chất, tránh tình trạng nể nang, né tránh làm giảm hiệu công tác Thanh tra - Khi tiến hành tra chuyên ngành, cần đặc biệt coi trọng khâu tư vấn, thúc đẩy; giúp đỡ đối tượng tra phát triển, kỹ quan trọng mà cán làm nhiệm vụ Thanh tra cần phải không ngừng rèn luyện, học hỏi, rút kinh nghiệm để bước hoàn thiện - Các nhận xét, đánh giá tra phải theo quy định kiến nghị tra cần phù hợp với thực tiễn địa phương để có tính khả thi - Khi tiến hành tra chuyên ngành cần phát đơn vị điển hình tiên tiến; tránh khuynh hướng nể nang nương nhẹ khuyết điểm, không tồn tại, thiếu sót cần khắc phục (nếu có) 11 - Phải khuyến khích tạo điều kiện cho đối tượng Thanh tra tự đánh giá, phản hồi với ý kiến nhận xét, đánh giá cán Thanh tra, có phát huy hiệu công tác Thanh tra - Tăng cường xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ Thanh tra viên cộng tác viên tra đủ số lượng, có chất lượng tốt Cộng tác viên tra phải lựa chọn từ cán quản lý giáo dục có kinh nghiệm quản lý, có phẩm chất, uy tín lực để thực tốt nhiệm vụ Đảm bảo chế độ sách cho cộng tác viên làm nhiệm vụ Thanh tra Hàng năm, xây dựng chuyên đề bồi dưỡng nghiệp vụ tra cho cộng tác viên tra; ý cập nhật, hướng dẫn thực văn bản, quy định cần thiết trình tác nghiệp - Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực kiến nghị sau Thanh tra IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI - Thanh tra chuyên ngành phòng GD&ĐT nhiệm vụ quan trọng trình quản lý Giáo dục quan Thanh tra Giáo dục đảm nhiệm; việc nâng cao hiệu quả, hiệu lực công tác Lãnh đạo cấp quản lý Giáo dục Đảo tạo tỉnh Đồng Nai quan tâm đạo tạo điều kiện thuận lợi để thực có hiệu quả, đảm bảo hồn thành kế hoạch có chất lượng ngày cao - Trong trình thực ln ln đúc rút kinh nghiệm cải tiến để khơng ngừng hồn thiện đổi Qua Thanh tra chuyên ngành thực đạt mục đích, mục tiêu yêu cầu đề Công tác Thanh tra chuyên ngành ngày hồn thiện cơng tác tổ chức hoạt động; giúp cho phịng GD&ĐT nhận thiếu sót, hạn chế, tư vấn, thúc đẩy nâng cao chất lượng công tác quản lý, công tác đạo tổ chức dạy học; cơng tác xây dựng đội ngũ; đóng góp tích cực vào cơng tác quản lý giáo dục - Giúp đội ngũ cộng tác viên Thanh tra có thêm kiến thức, kinh nghiệm để áp dụng đơn vị cơng tác mình, giúp cho đơn vị công tác kiểm tra thủ trưởng đơn vị V ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG 12 Đề tài đúc rút kinh nghiệm, có phạm vi phổ biến áp dụng Thanh tra Giáo dục tỉnh Đồng Nai nhằm ngày nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác Thanh tra Giáo dục Trong tình hình mới, địi hỏi hoạt động tra giáo dục ngày phải chuyên nghiệp hơn; hoạt động tra cần có trọng tâm, trọng điểm; gọn nhẹ, xác hơn; bước đáp ứng yêu cầu chuyển hoạt động tra từ tra chuyên môn sang tra quản lý Cần phải có thay đổi công tác tuyển chọn đội ngũ cộng tác viên tra phù hợp, giàu kinh nghiệm công tác quản lý Cần phải tổng hợp đúc rút kinh nghiệm thực tiễn để tiếp tục cải tiến, đổi cho phù hợp VI DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Thanh tra năm 2010 (Luật số: 56/2010/QH12); Nghị định số 97/2011/NĐ-CP ngày 21/10/2011 Chính phủ quy định tra viên cộng tác viên tra; Nghị định số 42/2013/NĐ-CP ngày 09/5/2013 Chính phủ tổ chức hoạt động tra giáo dục; Nghị định Số: 115/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục; Thông tư Số: 11/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 29/5/2015 Hướng dẫn chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở GD&ĐT thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, phòng GD&ĐT thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; Thông tư số 39/2013/TT-BGDĐT ngày 04/12/2013 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Hướng dẫn tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục; Thông tư số 05/2014/TT-TTCP Quy định tổ chức, hoạt động, quan hệ cơng tác Đồn tra trình tự, thủ tục tiến hành tra Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TTBGDĐT ngày 28/3/2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo; Điều lệ trường Tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số: 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30/12/2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 13 10 Văn hợp Số: 04/VBHN-BGDĐT ngày 24/12/2015 hợp Quyết định Điều lệ trường Mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành; VII PHỤ LỤC Người thực Trần Trung Sơn 14 SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đơn vi:̣ Thanh tra Sở Đô ̣c lâ ̣p - Tư ̣ - Ha ̣nh phúc Đồng Nai, ngày 28 tháng năm 2017 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC: 2016-2017 Tên sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm để nâng cao hiệu công tác Thanh tra chuyên ngành trường phổ thông tỉnh Đồng Nai Họ tên tác giả: Trần Trung Sơn Chức vụ: Chánh Thanh tra Sở Đơn vị: Sở Giáo dục Đào tạo Đồng Nai Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào ô tương ứng, ghi rõ tên môn lĩnh vực khác) - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn:  - Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác:  Sáng kiến kinh nghiệm triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành  Tính (Đánh dấu X vào ô đây) - Đề giải pháp thay hồn tồn mới, bảo đảm tính khoa học, đắn  - Đề giải pháp thay phần giải pháp có, bảo đảm tính khoa học, đắn  - Giải pháp có đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  Hiệu (Đánh dấu X vào ô đây) - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực tồn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực tồn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực đơn vị có hiệu cao  - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực đơn vị có hiệu  - Giải pháp có đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  Khả áp dụng (Đánh dấu X vào ô dòng đây) - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: 15 Trong Tổ/phòng/ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  Xếp loại chung: Xuất sắc  Khá  Đạt  Không xếp loại  Cá nhân viết sáng kiến kinh nghiệm cam kết chịu trách nhiệm không chép tài liệu người khác chép lại nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ Tổ trưởng Thủ trưởng đơn vị xác nhận kiểm tra ghi nhận sáng kiến kinh nghiệm tổ chức thực đơn vị, Hội đồng chuyên môn trường xem xét, đánh giá; tác giả không chép tài liệu người khác chép lại nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ tác giả Phiếu đánh dấu x đầy đủ tương ứng, có ký tên xác nhận tác giả người có thẩm quyền, đóng dấu đơn vị đóng kèm vào cuối sáng kiến kinh nghiệm NGƯỜI THỰC HIỆN SKKN XÁC NHẬN CỦA TỔ THỦ TRƯỞNG ĐƠN CHUYÊN MÔN VỊ 16 ... trường phổ thông tỉnh Đồng Nai MỘT SỐ KINH NGHIỆM ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC THANH TRA CHUN PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẠI TỈNH ĐỒNG NAI I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục – đào tạo có vai trò quan... Thanh tra chuyên ngành phòng Giáo dục Đào tạo bắt nhịp để nâng cao hiệu qủa, hiệu lực công tác tra nhằm đảm bảo trật tự kỷ cương cơng tác quản lý, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo Thanh. .. – 2015: Một số kinh nghiệm công tác Thanh tra thi Tốt nghiệp Trung học phổ thông tỉnh Đồng Nai + Năm học 2015 – 2016: Một số kinh nghiệm để nâng cao hiệu công tác Thanh tra chuyên ngành trường

Ngày đăng: 06/09/2017, 01:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Cơ sở lý luận:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan