Thiết kế một số hoạt động trải nghiệm trong dạy học sinh học 11 - Trung học phổ thông

69 869 3
Thiết kế một số hoạt động trải nghiệm trong dạy học sinh học 11 - Trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== NGUYỄN LỆ CHI THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 11 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Sinh học HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, nhận quan tâm giúp đỡ nhiều thầy cô bạn Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS.Đỗ Thị Tố Như (Giảng viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2) tận tình hướng dẫn cho suốt trình nghiên cứu thực đề tài Tôi xin chân trọng cảm ơn thầy cô khoa Sinh – KTNN trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt thầy cô tổ môn Phương pháp dạy học Sinh học quan tâm giúp đỡ thực đề tài Mặc dù có cố gắng, hạn chế thời gian nghiên cứu, phương tiện nghiên cứu đề tài nên không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận bảo góp ý thầy cô, bạn sinh viên, để đề tài ngày hoàn thiện mang lại hiệu cao Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Lệ Chi LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu riêng Kết nghiên cứu khóa luận trung thực không trùng lặp với kết nghiên cứu người khác Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Lệ Chi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt ĐỌC LÀ HS Học sinh GV Giáo viên HĐGD Hoạt động giáo dục HĐTN Hoạt động trải nghiệm THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Giả thuyết khoa học Đối tượng khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài PHẦN HAI NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Hoạt động trải nghiệm chương trình giáo dục phổ thông số nước giới 1.1.2 Hoạt động trải nghiệm chương trình giáo dục phổ thông Việt Nam 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm 1.2.2 So sánh môn học hoạt động trải nghiệm chương trình 1.2.3 Vai trò hoạt động trải nghiệm dạy học 1.2.4 Các hình thức hoạt động trải nghiệm dạy học 1.2.5 Các yêu cầu dạy học Hoạt động trải nghiệm 16 1.2.6 Thuận lợi khó khăn việc tổ chức hoạt động trải nghiệm 17 1.2.6.1 Thuận lợi 17 1.2.6.2 Khó khăn 17 1.3 Cơ sở thực tiễn - thực trạng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Sinh học 18 1.3.1 Mục tiêu điều tra 18 1.3.2 Nội dung điều tra 18 1.3.3 Đối tượng điều tra 18 1.3.4 Phương pháp điều tra 18 1.3.5 Kết điều tra 18 CHƯƠNG THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 11 - THPT 20 2.1 Nội dung, chuẩn kiến thức kỹ chương trình Sinh học 11 – THPT 20 2.2 Thiết kế số hoạt động TNST dạy học Sinh học 11 – THPT 21 2.2.1 Hoạt động tổ chức trò chơi “Rung chuông vàng” dạy học Chương I – Sinh học 11 21 2.2.1.1 Ý nghĩa việc tổ chức trò chơi “Rung chuông vàng” dạy học Chương I - Sinh học 11 21 2.2.1.2 Kế hoạch tổ chức trò chơi “Rung chuông vàng” dạy học Chương I – Sinh học 11 21 2.2.2 Hoạt động tham quan dạy học Chương II – Sinh học 11 29 2.2.2.1 Ý nghĩa việc tổ chức hoạt động tham quan dã ngoại dạy học Chương II – Sinh học 11 29 2.2.2.2 Kế hoạch tổ chức hoạt động tham quan, dã ngoại dạy học chương II – Sinh học 11 30 2.2.3 Hoạt động tổ chức hội thi /cuộc thi dạy học Chương IV – Sinh học 11 344 2.2.3.1 Sự cần thiết việc tổ chức thi “Những vấn đề sinh sản” Chương IV Sinh học 11 344 2.2.3.2 Kế hoạch tổ chức thi Chương IV Sinh học 11 344 2.2.4 Hoạt động diễn đàn dạy học Phần A – Chương I – Sinh học 11 41 2.2.4.1 Sự cần thiết việc tổ chức diễn đàn “Chăm sóc lúa – Phát triển nông thôn” dạy học Phần A – Chương I – Sinh học 11 41 2.2.4.2 Hoạt động diễn đàn “Chăm sóc lúa – Phát triển nông thôn” dạy học Phần A – Chương I – Sinh học 11 41 2.2.5 Hoạt động sân khấu tương tác dạy học Phần B – Chương IV – Sinh học 11 49 2.2.5.1 Sự cần thiết việc tổ chức hoạt động diễn kịch dạy học Phần B – Chương IV – Sinh học 11 49 2.2.5.2 Hoạt động diễn kịch với chủ đề “kế hoạch hóa gia đình” dạy học Phần B – Chương IV – Sinh học 11 49 CHƯƠNG THAM VẤN CHUYÊN GIA 22 3.1 Mục đích tham vấn 53 3.2 Nội dung tham vấn 53 3.3 Phương pháp tham vấn 53 3.4 Kết 54 3.4.1 Kết định lượng 54 3.4.2 Kết định tính 54 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học Trong bối cảnh xã hội nay, người muốn đáp ứng nhu cầu xã hội, có khả phát giải cách sáng tạo có hiệu vấn đề phát triển xã hội đặt ra, phải đào tạo giáo dục tiên tiến, khoa học đại, biết tự giáo dục, tự học suốt đời Chính lẽ việc chuyển từ dạy học thụ động sang dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm nhằm phát huy cao độ tính chủ động, sáng tạo người học xu phát triển tất yếu lí luận dạy học đại, đòi hỏi cấp bách nghiệp xây dựng phát triển kinh tế xã hội tất quốc gia giới Đảng ta có sách cải cách giáo dục phù hợp nhận thức xu phát triển thời đại thực tế giáo dục Việt Nam khác xa giáo dục giới Về phương pháp, phải đổi đại hóa phương pháp dạy học, khắc phục kiểu dạy học thụ động thầy giảng - trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức, dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu thập thông tin cách có hệ thống biết phân tích, tổng hợp, xử lý thông tin Đồng thời phát triển lực phẩm chất tư cá nhân, tăng cường tính thuyết phục, chủ động học sinh, sinh viên trình học tập Định hướng phát chế hóa điều luật giáo dục 2005: ‘‘phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý trí vươn lên” 1.2 Do thực tiễn dạy học môn Sinh học Hiện khoa học kĩ thuật phát triển với tốc độ nhanh Cứ – năm khối lượng tri thức lại tăng lên gấp đôi Trong phát triển chung khoa học sinh học có tốc độ phát triển nhanh Sự gia tăng khối lượng tri thức, đổi khoa học sinh học tất yếu phải dẫn đến đổi phương pháp dạy học Sinh học Trước phương pháp dạy học Sinh học mang lại tính mô tả thông báo nghĩa giáo viên nói, học sinh nghe, dẫn đến lĩnh hội tri thức cách thụ động không phát huy tính tích cực người học Việc phát triển tư cho học sinh giảng dạy kiến thức giới xung quanh ưu tiên hàng đầu người làm công tác giáo dục Nhằm giúp học sinh có hội điều kiện phát triển lực, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, vận dụng kiến thức, kỹ không bó gọn phạm vi lớp học, trường học Không gian dạy học đổi mới, lực lượng tham gia trình dạy học không giáo vên trường mà có tham gia thành phần xã hội,…Một hoạt động giáo dục mẻ đáp ứng vấn đề quan tâm “Hoạt động trải nghiệm” 1.3 Vai trò hoạt động trải nghiệm dạy học Là cầu nối nhà trường, thầy cô với học sinh; Học sinh với học sinh Là cầu nối kiến thức môn học với thực tiễn sống cách có tổ chức, có định hướng; góp phần tích cực vào việc định hướng củng cố lực, phẩm chất, nhân cách học sinh Giúp phát triển lực thực tiễn, cá nhân hóa, đa dạng hóa tiềm sáng tạo học sinh Giúp học sinh nuôi dưỡng phát triển đời sống tình cảm, ý chí Tạo động lực hoạt động, tích cực hóa thân Hoạt động trải nghiệm HĐGD tổ chức gắn liền với kinh nghiệm, sống để HS trải nghiệm Chính điều đòi hỏi hình thức phương pháp tổ chức hoạt động phải đa dạng, linh hoạt, mang tính mở, HS tự hoạt động, trải nghiệm Nội dung kiến thức Sinh học 11 gần gũi, liên quan đến vấn đề thực tiễn…là hội để tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh Với lí trên, nghiên cứu đề tài: “Thiết kế số hoạt động trải nghiệm dạy học Sinh học 11 – THPT” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu việc thiết kế tổ chức ôn tập củng cố hoạt động trải nghiệm cho HS dạy học Sinh học 11 – THPT nhằm gợi ý cho giáo viên dạy học Sinh học 11 hướng thiết kế hoạt động trải nghiệm qua góp phần phát triển lực tư độc lập, sáng tạo khả vận dụng kiến thức vào thực tế học sinh Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế số hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học Sinh học 11 góp phần phần phát triển lực khả vận dụng kiến thức vào thực tế học sinh qua nâng cao hiệu dạy học Sinh học 11 Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động trải nghiệm kế hoạch tổ chức thực hoạt động trải nghiệm chương trình Sinh học THPT 4.2 Khách thể nghiên cứu - Học sinh lớp 11 – THPT - Chương trình Sinh học 11 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận sở thực tiễn việc thiết kế hoạt động trải nghiệm dạy học chương trình Sinh học 11 – THPT - Tìm hiểu thực trạng việc thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Sinh học trường THPT nói chung môn Sinh học 11 nói riêng b/ Căn vào dấu hiệu bên thân c/ Căn vào dấu hiệu bên hoa d/ Căn vào dấu hiệu bên Hoạt động 3: Tìm hiểu thực trạng lúa trồng địa phương nơi em sinh sống (15 phút) - Mục đích: biết thực trạng để đưa biện pháp chăm sóc hợp lí - Cách tiến hành: Tìm hiểu theo tiêu chí sau: 1/ Chiều cao thân lúa 2/ Màu sắc lúa 3/ Hình thái rỗ lúa 4/ Nguồn cung cấp nước cho lúa 5/ Việc chăm sóc, tưới tiêu người nông dân Lưu ý: Phần em giao tìm hiểu trước nhà Hoạt động 4: Tìm hiểu đưa vài biện pháp chăm sóc lúa (15 phút) - Mục đích: Giúp cho em có thêm hiểu biết biện pháp chăm sóc lúa hợp lí - Cách tiến hành : Dựa vào thực trạng lúa địa phương nhóm HS sinh sống để đưa vài biện pháp chăm sóc lúa hợp lí Hoạt động 5: Tổng kêt (5 phút) - Mục tiêu: khuyến khích tinh thần tham gia hoạt động ngoại khóa em HS , đồng thời phat huy tinh thần học tập em HS - Cách tiến hành: Người dẫn chương trình tổng kết nhanh nội dung thảo luận buổi hôm kết thúc chương trình Trong diễn đàn: 48 - Học sinh trực tiếp bày tỏ quan điểm ý kiến với đông đảo bạn bè, thầy cô giáo - HS trình bày hiểu biết mình, đồng thời đưa câu hỏi cho chuyên gia, GV hay bạn học sinh khác trả lời - Chuyên gia giải đáp thắc mắc HS, giúp HS lĩnh hội kiến thức mới, đồng thời khắc sâu kiến thức học, mở rộng kiến thức cho HS, giúp HS hiểu vấn đề chăm sóc trồng *Tài liệu tham khảo: Phần A – Chương I – SGK 11,tài liệu chăm sóc trồng 2.2.5 Hoạt động sân khấu tương tác dạy học Phần B – Chương IV – Sinh học 11 2.2.5.1 Sự cần thiết việc tổ chức hoạt động diễn kịch dạy học Phần B – Chương IV – Sinh học 11 Phần B – Chương IV – Sinh học 11 có nội dung nói sinh sản động vật, đặc biệt có nhắc đến vấn đề “Sinh đẻ có kế hoạch người” Đây vấn đề quan tâm từ trước đến không nước ta nhiều quốc gia khác Để em HS nắm vững kiến thức có thêm hiểu biết phần nội dung này, thiết kế hoạt động diễn kịch với chủ đề “kế hoạch hóa gia đình” 2.2.5.2 Hoạt động diễn kịch với chủ đề “kế hoạch hóa gia đình” dạy học Phần B – Chương IV – Sinh học 11 KẾ HOẠCH DIỄN KỊCH THEO CHỦ ĐỀ “KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH” I MỤC TIÊU Sau hoạt động, HS cần phải: 49 Kiến thức - Trình bày khái niệm sinh đẻ có kế hoạch - Có thêm hiểu biết vấn đề “kế hoạch hóa gia đình” - Trình bày số biện pháp tránh thai hợp lí Kỹ - Rèn luyện phát triển kỹ tìm tòi, thu thập, phân tích xử lí thông tin - Hình thành rèn luyện kĩ giải vấn đề nảy sinh thực tiễn có liên quan đến tình bạn, tình yêu Thái độ - Cư xử đắn mối quan hệ bạn bè khác giới - Nhiệt tình tham gia vào hoạt động tập thể Năng lực hướng tới - Năng lực giao tiếp: thông qua phần dẫn chương trình người dẫn chương trình, phần vào vai tiểu phẩm, thảo luận - Năng lực sáng tạo: diễn kịch - Năng lực hợp tác: thành viên nhóm làm việc - Năng lực tham gia: huy động tối đa người lớp tham gia II NỘI DUNG Hoạt động 1: ổn định tổ chức giới thiệu chương trình (5 phút) Hoạt động 2: Diễn kịch (25 phút) Hoạt động 3: Thảo luận ( 10 phút) Hoạt động 4: Tổng kết trao giải (5 phút) III CÁCH THỨC TỔ CHỨC - Sân khấu hóa - Phân công nhiệm vụ chuẩn bị cho nhóm HS IV ĐỐI TƯỢNG THAM GIA – QUY MÔ TỔ CHỨC 50 - Học sinh lớp 11 – THPT - Số lượng: lớp (hoặc mở rộng quy mô khối 11 cần tăng thời gian tổ chức) V THỜI GIAN – ĐỊA ĐIỂM - Thời gian: tiết (45 phút) - Địa điểm: lớp học VI CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV - Lên kế hoạch đề xuất với nhà trường việc tổ chức hoạt động cho học sinh - Giao nhiệm vụ cho nhóm Chuẩn bị HS Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm: Tìm hiểu lại kiến thức có liên quan đến sinh sản động vật học, kiến thức sức khỏe sinh sản, sinh sản có kế hoạch, biện pháp tránh thai VII TỔ CHỨC THỰC HIỆN Hoạt động 1: Ổn định tổ chức giới thiệu chương trình (5 phút) - Mục đích: ổn định lớp học để bắt đầu chương trình - Cách thực hiện: người dẫn chương trình đứng lên ổn định lớp giới thiệu chương trình Hoạt động 2: Diễn kịch (25 phút) - Mục đích: hiểu chích sách “Kế hoạch hóa gia đình” - Cách tiến hành: Các nhóm lên diễn theo thứ tự bố thăm Mỗi nhóm diễn thời gian 15 phút Tiểu phẩm kịch phải thể tiêu chí sau: + Trang phục: sáng tạo, phù hợp với nội dung + Nội dung tiểu phẩm: 51 * Chứa đựng kiến thức học Phần B – Chương IV – Sinh học 11 * Thể vấn đề sinh sản địa phương nơi sinh sống * Có khả tuyền truyền chủ đề “Kế hoạch hóa gia đình” đến người Hoạt động 3: Thảo luận (10 phút) - Mục tiêu: Có thêm kiến thức sinh sản có kế hoạch biện pháp tránh thai; ý thức cách cư xử mối quan hệ khác giới - Cách tiến hành: Sau tất nhóm diễn xong, GV mời HS lại nhận xét bàn luận chủ đề “Kế hoạch hóa gia đình” dựa vào số câu hỏi như: 1/ Các tiểu phẩm đạt tiêu chí đưa chưa? 2/ Qua tiểu phẩm nêu lên ý nghĩa việc sinh sản có kế hoạch 3/ Để thực sách “Kế hoạch hóa gia đình” cần sinh đẻ có kế hoạch Vậy để sinh đẻ có kế hoạch có biện pháp tránh thai nào? 4/ Việc thực sách “Kế hoạch hóa gia đình” địa phương em diễn nào? Hoạt động 5: Tổng kết trao giải (5 phút) - Mục tiêu: Khuyến khích tinh thần tham gia hoạt động trải nghiệm HS - Cách tiến hành: Cuối cùng, GV chốt lại kiến thức cần nắm qua buổi học trải nghiệm trao quà cho nhóm có tiểu phẩm ấn tượng 52 CHƯƠNG THAM VẤN CHUYÊN GIA 3.1 Mục đích tham vấn Đối với đề tài này, thực với mục đích: - Đánh giá hiệu việc thiết kế tổ chức HĐTN dạy học Sinh học 11 Sinh học THPT nói chung - Kiểm tra hiệu việc tổ chức hoạt động HĐTN dạy học Sinh học 11 mà đề tài đề xuất Cụ thể tiến hành đánh giá đề tài vấn đề sau: + Hiệu lĩnh hội nội dung kiến thưc Sinh học 11 học sinh + Mức độ phát huy tính tích cực, chủ động HS trình hoạt động lực HS hình thành 3.2 Nội dung tham vấn Đánh giá hiệu kế hoạch HĐTN thiết kế 3.3 Phương pháp tham vấn - Trong HĐTN thiết trên, tiến hành thực nghiệm hoạt động “Tổ chức trò chơi Rung chuông vàng ôn tập củng cố Chương I – Sinh học 11” * Địa điểm thời gian thực nghiệm + Địa điểm: Tôi tiến hành thực nghiệm trường THPT Nguyễn Du – Thái Bình + Thời gian: từ 13/2/2017 – 17/3/2017 * Chọn đối tượng tham gia Học sinh lớp 11a1 trường THPT Nguyễn Du – Thái Bình * Bố trí thực nghiệm + Sau kết thúc Chương I – Sinh học 11, tiến hành tổ chức trò chơi “Rung chuông vàng” để ôn tập củng cố kiến thức lớp thực nghiệm 53 + Sau tiến hành kiểm tra đánh giá kiểm tra 45 phút lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Các HĐTN lại, tiến hành xin ý kiến chuyên gia (phiếu đánh giá xem phụ lục 2) 3.4 Kết 3.4.1 Kết định lượng - Qua phương pháp quan sát thấy được: đa số học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm sôi nổi, tích cực  Trong trình tham gia hoạt động: trình tham gia hoạt động thành viên nhóm trao đổi, thảo luận với để giải vấn đề hiệu  Trình bày vấn đề: lưu loát, dễ hiểu; tự tin  Các câu trả lời cho vấn đề tương đối đầy đủ xác 3.4.2 Kết địng tính - Thông qua phiếu nhận xét, đánh giá thu ban đầu cho thấy:  Hoạt động có độ xác tin cậy nội dung, phù hợp với trình độ học sinh THPT, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh  Đề tài áp dụng để đổi hình thức tổ chức học, ôn tập chương, thực hành chương trình Sinh học trường THPT Từ kết trình thực nghiệm sư phạm khẳng định: giả thuyết khoa học mà đề tài đặt đắn, hiệu có tính khả thi 54 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 1.1 Tổng hợp sở lí luận thực tiễn, tầm quan trọng việc thiết kế tổ chức HĐTN dạy học Sinh học 11 1.2 Thông qua điều tra thực trạng thấy việc thiết kế tổ chức HĐTN dạy học GV THPT hạn chế 1.3 Khóa luận đề xuất quy trình xây dựng HĐTN dạy học Sinh học 11 Thông qua giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức mà giúp HS hình thành lực hoạt động nhóm, lực diễn thuyết, trình bày… Đề nghị 1.1 Tiếp tục thúc đẩy việc thiết kế tổ chức HĐTN chương, phần khác môn Sinh học 1.2 Từng bước triển khai việc tổ chức dạy học Sinh học HĐTN trường phổ thong nhằm làm phong phú hình thức dạy học môn Sinh học theo hướng tích cực hóa hoạt động, phát triển lực hoạt động cho HS thông qua HĐTN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO ThS Nguyễn Kim Chuyên (2012), Xây dựng sử dụng trò chơi học tập nhằm tích cực hóa hoạt động học tập sinh viên sư phạm dạy học môn giáo dục học trường Đại học Đồng Tháp, Đề tài nghiên cứu khoa học trường Đại học Đồng Tháp Nguyễn Thành Đạt, Lê Hồng Tấn, Nguyễn Như Kanh (2007), Sách giáo khoa Sinh học 11, NXB Giáo dục Việt Nam Phạm Thị Hằng (2015), Khóa luận tốt nghiệp đại học “Xây dựng chuyên đề kiểm tra, đánh giá lực học sinh dạy học Sinh học Chương III, IV – Sinh học 11” Vũ Văn Hồng (1980), Trò chơi học tập, NXB Giáo dục Nguyễn Mạnh Hùng (2011), Tổ chức hoạt động nhận thức học sinh theo hướng phát triển lực tìm tòi sáng tạo, giải vấn đề tư khoa học, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thông chu kì III 2004 – 2007, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Ngô Văn Hưng (chủ biên), Nguyễn Hải Châu, Lê Hồng Điệp Nguyễn Thị Hồng Liên, 11/2009, Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kỹ năngtrong chương trình chương trình giáo dục phổ thông môn Sinh học 11(cấp THPT) NXB Giáo dục Việt Nam Bùi Thị Thúy Lam, 2012, Sáng kiến kinh nghiệm, làm tăng hứng thú cho học sinh qua hoạt động ngoại khóa môn Sinh học Trí Việt, Đại Toàn (2007), 150 trò chơi khơi dậy khả sáng tạo, NXB Giáo dục 56 Tài liệu internet: http://thcshongbang.hcm.edu.vn/hoat-dong-ngoai-gio-len-lop/hinh-thuc-tochuc-cac-hoat-dong-trai-nghiem-sang-tao-trong-nha-truong-pho-thongc38545-24962.aspx 10 http://congnghegiaoduc.vn/tin-tuc/124-khai-nim-hot-ng-tri-nghim-sangto.html 57 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra tình hình áp dụng thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Sinh học trường THPT (Phiếu dành cho giáo viên) I Thông tin cá nhân Họ tên Giáo viên: ……………………………………………………… Nơi công tác:…………………………………………………………… Thâm niên công tác:…………………………………………………… II Thông tin Câu Thầy (cô) cho biết quan điểm sử dụng HĐTN vào dạy học trường THPT nói chung môn Sinh học THPT nói riêng? A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết Câu Theo thầy (cô) sử dụng HĐTN lớp có tác dụng nào? (khoanh tròn vào số lựa chọn: Rất tác dụng; Tác dụng; Bình thường; Không tác dụng lắm; Hoàn toàn không tác dụng.) Các tác dụng việc sử dụng trò chơi Mức độ Tập trung hứng thú học sinh Hình thành không khí vui vẻ, hứng khở 5 Hình thành cảm xúc, động cơ, hứng thú học 4 học tập HS hiểu nắm kiến thức sâu tập môn học tạo môi trường thuận lợi học tập Rèn luyện kỹ tương tác, phối hợp giải nhiệm vụ học tập HS HS Nâng cao tương tác GV HS 4 Phát triển tư sáng tạo, tìm tòi trình dạy học Rèn luyện cho HS kỹ làm việc nhóm, kỹ ứng sử học tập Rèn luyện trí nhớ HS HS Câu Mức độ sử dụng HĐTN dạy học môn Sinh học thầy (cô) lớp ? A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Thỉnh thoảng D Ít E Không Câu Trong dạy học môn Sinh học, xây dựng sử dụng HĐTN, thầy (cô) thường vào vấn đề để xây dựng HĐTN cho HS? A Căn vào khâu trình dạy học B Căn vào nội dung học tập C Căn vào hình thức phương pháp học tập D Căn vào số lượng học sinh lớp E Căn vào không khí học tập lớp học F Căn vào trình độ hiểu biết học sinh G Căn vào diễn biến trình dạy học H Ý kiến khác Câu Có khó khăn thiết kế tổ chức HĐTN cho HS trường phổ thông? A Tốn nhiều thời gian cho thiết kế HĐTN B Cơ sở vật chất hạn chế C Kinh phí hạn hẹp D Kinh nghiệm thiết kế tổ chức trò chơi E Học sinh không hứng thú, không phối hợp thực F Chương trình SGK nặng nên khó thiết kế trò chơi học tập phù hợp G Khó khăn khác (nêu rõ khó khăn) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy cô ! Phụ lục 2: PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA Họ tên giáo viên: ……………………………………………………………… Đơn vị công tác:……………………………………………………………… Thâm niên công tác:…………………………………………………………… Đánh giá hiệu việc thiết kế hoạt động dạy học Sinh học 11 – THPT, xin thầy cô cho nhận xét tiêu chí sau: Hình thức triển khai hoạt động trải nghiệm có phù hợp với nội dung kiến thức phần nội dung tương ứng không? ………………………………………………………………………… Cách tổ chức hoạt động trải nghiệm có khoa học áp dụng không? ………………………………………………………………………… Hoạt động trải nghiệm có gây hứng thú học tập cho học sinh hay không? ………………………………………………………………………… Hoạt động trải nghiệm có hiệu việc hình thành phát triển lực cho học sinh không? ………………………………………………………………………… Hoạt động trải nghiệm có củng cố khắc sâu nội dung kiến thức học không? ………………………………………………………………………… Tính khả thi kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm? ………………………………………………………………………… Những nhận xét thêm quý thầy (cô)? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Ngày … tháng … năm 2017 Người nhận xét Phụ lục 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHI THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Hình 1: Các em HS chuẩn bị bắt đầu tham gia trò chơi Hình 2: Các em HS trả lời câu hỏi ... chung môn Sinh học 11 nói riêng - Thiết kế số hoạt động trải nghiệm dạy học Sinh học 11 - THPT - Đánh giá hiệu hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học Sinh học 11 – THPT Phương pháp nghiên cứu... việc thiết kế hoạt động trải nghiệm dạy học chương trình Sinh học 11 – THPT - Tìm hiểu thực trạng việc thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Sinh học trường THPT nói chung môn Sinh học 11. .. trạng hoạt động trải nghiệm dạy học Sinh học trường THPT - Xây dựng số hoạt động trải nghiệm dạy học Sinh học 11 THPT làm tài liệu tham khảo cho giáo viên môn Sinh học THPT sinh viên trường Đại học

Ngày đăng: 05/09/2017, 16:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan