Nghiên cứu đặc điểm sinh học và kỹ thuật trồng cây sơn huyết (melanorrhoea laccifera) tại huyện KBang tỉnh gia lai

95 876 3
Nghiên cứu đặc điểm sinh học và kỹ thuật trồng cây sơn huyết (melanorrhoea laccifera) tại huyện KBang tỉnh gia lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân tơi, công trình thực thời gian từ năm 2013 đến 2015 Các số liệu kết nghiên cứu trình bày luận án hồn tồn trung thực Nội dung luận án phần kết đề tài nghiên cứu Khoa ho ̣c Công nghê ̣ trọng điểm cấp Bộ: “Nghiên cứu chọn giống kỹ thuật gây trồng Sơn huyết (Melanorrhoea laccifera) Bời lời (Litsea glutinosa) cho vùng Nam Trung Bộ Tây Nguyên” giai đoạn 2012 – 2016 ThS Nguyễn Thị Chuyền làm chủ nhiệm, thực từ năm 2012 - 2016 Bản thân tác giả luận án người trực tiếp thực việc thu thập số liệu ngoại nghiệp, phân tích, xử lý số liệu viết báo cáo phần kết nghiên cứu việc đặc điểm sinh học kỹ thuật trồng rừng loài Sơn huyết Phầ n kế t quả nghiên cứu này đã đươ ̣c chủ nhiệm đề tài cộng cho phép sử du ̣ng và công bố luâ ̣n án Nếu có sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Tuấn 2ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Trường Đại học Lâm nghiệp theo chương trình đào tạo Cao học lâm nghiệp khoá 21, giai đoạn 2013 - 2015 Luận văn nội dung nghiên cứu quan trọng đề tài khoa học cấp Bộ: “Nghiên cứu chọn giống kỹ thuật gây trồng Sơn huyết (Melanorrhoea laccifera) Bời lời (Litsea glutinosa) cho vùng Nam Trung Bộ Tây Nguyên” giai đoạn 2012 – 2016 Trong q trình học tập hồn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ Khoa Sau đại học thầy, cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp, cán nghiên cứu Trung tâm nghiên cứu Lâm sản gỗ, Trung tâm Lâm nghiệp Nhiệt đới Nhân dịp tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới PGS TS Phạm Xuân Hoàn - người thầy hướng dẫn khoa học, trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức q báu dành tình cảm tốt đẹp cho tác giả suốt thời gian công tác, học tập thời gian thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Khoa Sau Đại học, đặc biệt PGS.TS Nguyễn Văn Thiết tạo điều kiện giúp đỡ tác giả học tập hoàn thành luận văn Tác giả xin cảm ơn tập thể cán Trung tâm nghiên cứu Lâm sản gỗ đặc biệt ThS Nguyễn Thị Chuyền - chủ nhiệm đề tài, Phòng NCKH CGCN – Trung tâm Lâm nghiệp Nhiệt đới, Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Lơ Ku tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả triển khai đề tài thu thập số liệu ngoại nghiệp phục vụ cho luận văn iii Cuối tác giả xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình giúp đỡ, động viên tác giả suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Gia Lai, tháng 10 năm 2015 Tác giả iv MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iv Danh mục từ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục hình ix Danh mục mẫu biểu x Danh mục biểu đồ xi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu nước 1.1.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 1.1.2 Nghiên cứu sở lựa chọn trồng rừng Lâm nghiệp 1.1.3 Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống hữu tính 1.1.4 Nghiên cứu trồng rừng địa 12 1.2 Nghiên cứu nước 13 1.2.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 13 1.2.2 Nghiên cứu sở chọn trồng lâm nghiệp 16 1.2.3 Nhiên cứu kỹ thuật gieo ươm hạt 18 1.2.4 Nghiên cứu trồng rừng địa 21 1.3 Những nghiên cứu loài sơn huyết 25 1.4 Một số thảo luận nhận xét 28 5v CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, MỤC TIÊU NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 30 2.2 Phạm vi nghiên cứu: 30 2.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu: 30 2.4 Mục tiêu nghiên cứu: 30 2.4.1 Mục tiêu chung: 30 2.4.2 Mục tiêu cụ thể: 30 2.5 Nội dung nghiên cứu: 30 2.5.1 Nghiên cứu số đặc điểm sinh học Sơn huyết 30 2.5.2 Nghiên cứu kỹ thuật hạt giống nhân giống hữu tính Sơn huyết 31 2.5.3 Ảnh hưởng nhân tố tới sinh trưởng rừng trồng Sơn huyết 31 2.5.4 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật trồng rừng Sơn huyết 31 2.6 Phương pháp nghiên cứu: 31 2.6.1 Phương pháp kế thừa tài liệu có liên quan 31 2.6.2 Phương pháp điều tra chi tiết 32 2.6.3 Công cụ hỗ trợ xử lý số liệu 41 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN K’BANG 42 3.1 Điều kiện tự nhiên 42 3.2 Điều kiện xã hội – kinh tế huyện K’bang: 47 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 50 4.1 Đặc điểm sinh học Sơn huyết 50 4.1.1 Đặc điểm hình thái Sơn huyết 50 4.1.2 Đặc điểm vật hậu Sơn huyết 53 4.1.3 Đặc điểm cấu trúc tầng cao 54 4.1.4 Đặc điểm tái sinh 56 vi 4.2 Xác định đặc điểm sinh lý bảo quản hạt giống 56 4.2.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh lý hạt giống Sơn huyết; 56 4.2.2 Kết nghiên cứu bảo quản hạt giống Sơn huyết 61 4.3 Kỹ thuật nhân giống hữu tính Sơn huyết 62 4.3.1 Ảnh hưởng ánh sáng tới tỷ lệ sống: 62 4.3.2 Ảnh hưởng ánh sáng tới sinh trưởng Sơn huyết giai đoạn vườn ươm 64 4.4 Ảnh hưởng nhân tố tới sinh trưởng Sơn huyết 69 4.4.1 Nghiên cứu ảnh hưởng phương thức trồng tới sinh trưởng rừng trồng (phụ lục số 8) 69 4.4.2 Ảnh hưởng mật độ tới sinh trưởng rừng trồng (chi tiết xem phụ lục số 9) 70 4.4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón tới sinh trưởng rừng trồng (chi tiết trình bày phụ lục số 10) 72 4.4.4 Ảnh hưởng tiêu chuẩn tới sinh trưởng rừng trồng (chi tiết phụ lục số 11) 74 4.5 Một số đề xuất kỹ thuật gây trồng Sơn huyết Kbang địa phương có điều kiện tương tự 75 4.5.1 Đề xuất số kỹ thuật gieo ươm: 75 4.5.2 Đề xuất số kỹ thuật trồng: 76 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 78 Kết luận: 78 Tồn tại: 79 Kiến nghị: 80 vii CÁC TỪ VIẾT TẮT CT: Cơng thức D1.3: Đường kính vị trí 1.3 Dt: Đường kính tán D00: Đường kính gốc FAO: Food and Agriculture Organization Hvn: Chiều cao vút IUCN: International Union for Conservation of Nature JICA: Japan International Cooperation Agency KFW: Ngân hàng tái thiết Đức NN – PTNT: Nơng nghiệp – Phát triển nơng thơn ODB: Ơ dạng OTC: Ô tiêu chuẩn PAM: Programme Alimentaire Mondial TB: Trung bình TTLNNĐ: Trung tâm Lâm nghiệp Nhiệt đới TNHH MTV: Trách nhiệm hữu hạn thành viên viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Đặc điểm vật hậu Sơn huyết 54 Bảng 4.2 Tổ thành loài lâm phần có Sơn huyết phân bố 55 Bảng 4.3 Tổ thành tái sinh rừng tự nhiên điểm nghiên cứu 56 Bảng 4.4 Khối lượng hạt Sơn huyết 57 Bảng 4.5 Kiểm nghiệm tỷ lệ nảy mầm hạt Sơn huyết 58 Bảng 4.6 Thế nảy mầm hạt Sơn huyết 60 Bảng 4.7 Hàm lượng nước hạt Sơn huyết 61 Bảng 4.8 Tỷ lệ nảy mầm hạt Sơn huyết theo công thức bảo quản 61 Bảng 4.9: Ảnh hưởng ánh sáng tới tỷ lệ sống Sơn huyết giai đoạn vườn ươm 63 Bảng 4.10 Ảnh hưởng chế độ che sáng tới sinh trưởng đường kính gốc chiều cao Sơn huyết giai đoạn vườn ươm 65 Bảng 4.11 Ảnh hưởng phương thức trồng tới tỷ lệ sống Sơn huyết 69 Bảng 4.12 Ảnh hưởng phương thức trồng tới sinh trưởng Sơn huyết 69 Bảng 4.13 Ảnh hưởng mật độ trồng tới tỷ lệ sống Sơn huyết 71 Bảng 4.14 Ảnh hưởng mật độ trồng tới sinh trưởng Sơn huyết 71 Bảng 4.15 Ảnh hưởng phân bón tới tỷ lệ sống Sơn huyết 72 Bảng 4.16 Ảnh hưởng phân bón tới sinh trưởng Sơn huyết 73 Bảng 4.17 Ảnh hưởng tới tỷ lệ sống Sơn huyết 74 Bảng 4.18 Ảnh hưởng tuổi tới sinh trưởng Sơn huyết 74 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cành Sơn huyết mang (Tập san thực vật Đông dương) 27 Hình 4.1&4.2 Thân Sơn huyết 50 Hình 4.3 Thân, cành Sơn huyết Kbang – Gia Lai 51 Hình 4.4&4.5 Lá Sơn huyết giai đoạn vườn ươm 51 Hình 4.6 Chùm hoa trưởng thành 52 Hình 4.7 Chùm Sơn huyết 52 Hình 4.8&4.9 Quả/hạt Sơn huyết 53 Hình 4.10&4.11 Phơi nội nhũ hạt Sơn huyết thu hái 53 Hình 4.12 Hạt Sơn huyết thu hái Lơ Ku - Kbang 57 Hình 4.13&4.14 Hạt Sơn huyết nảy mầm sau ngày gieo 59 Hình 4.15&4.16 Cây Sơn huyết thí nghiệm 59 x 10 DANH MỤC MẪU BIỂU Mẫu biểu 2.1: Biểu điều tra tầng cao 33 Mẫu biể u 2.2: Biểu điề u tra tái sinh 34 Mẫu biểu 2.3 Phiếu đo đếm sinh trưởng loài Sơn huyết 41 70 Sơn huyết Công thức Các tiêu tăng trưởng rừng trồng sau 12 tháng tuổi Dtb cm Dmax Dmin Htb cm Hmax Hmin CT1 0,39 1,0 0,3 32,0 70 20 CT2 0,54 1,2 0,3 49,3 100 20 CT3 0,55 1,3 0,3 50,1 100 20 CT1: 1/3 chiều cao lâm phần, CT2: ½ chiều cao lâm phần, CT3: Bằng chiều cao lâm phần Ảnh hưởng phương thức trồng tới sinh trưởng Sơn huyết Về chiều cao: Công thức cho chiều cao đạt tốt CT3 (50,1cm) tương ứng độ rộng rạch chiều cao lâm phần CT2 đạt (49,32cm) tương ứng với độ rộng rạch ½ chiều cao lâm phần chiều cao thấp CT1 (32,0cm) tương ứng độ rộng rạch 1/3 chiều cao lâm phần Về đường kính gốc: Đường kính cao CT3 (0.55cm), tiếp đên CT2 (0,54cm) đường kính thấp CT1 (0.39cm) Qua bảng phân tích Phương sai nhân tố: Về chiều cao Sơn huyết: công thức cho kết tốt theo tiêu Duncan CT3 Về đường kính Sơn huyết: cơng thức cho kết tốt theo tiêu Duncan CT3 Sơn huyết ưa sáng thiết kế trồng theo băng (rạch) đạt tỷ lệ sống, chất lượng tốt sinh trưởng, phát triển tốt chiều rộng băng với chiều cao lâm phần (CT3 tỷ lệ sống 84.3%, tốt 80/91 cây, đường kính gốc: 0.55cm, chiều cao vút ngọn: 50.1cm vượt trội hẳn CT2 CT1 mặt sinh trưởng) 4.4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ tới sinh trưởng rừng trồng (phụ lục số 9) 71 Bảng 4.13 Ảnh hưởng mật độ trồng tới tỷ lệ sống Sơn huyết Tỷ lệ (%) Công thức Số trồng Phẩm chất Cây Cây sống chết Loại A Loại B Loại C CT1 108 79,6 20,4 75 CT2 108 89,8 10,2 80 15 CT3 108 88,9 11,1 85 10 Qua bảng ta thấy: Tỷ lệ sống mơ hình đạt cao, tỷ lệ sống đạt cao CT2, với tỷ lệ sống đạt 89,8% tiếp đên CT3 đạt 88.9% Cây có chất lượng tốt CT3 đạt 85/96 công thức cho tỷ lệ sống đạt thấp tỷ lệ tốt thấp với 79.6%, 75/85 Bảng 4.14 Ảnh hưởng mật độ trồng tới sinh trưởng Sơn huyết Các tiêu tăng trưởng rừng trồng sau 12 tháng tuổi Công thức Dtb Dmax Dmin Htb Hmax Hmin (cm) (cm) (cm) (cm) (cm) (cm) CT1 0,47 1,1 0,3 41,8 100 30 CT2 0,71 1,4 0,3 59,3 140 30 CT3 0,81 2,0 0,4 64,3 150 30 CT1: mật độ 1660 cây/ha, CT2:1000 cây/ha, CT3: 833 cây/ha Ảnh hưởng mật độ tới chiều cao đường kính trồng: Về chiều cao: Công thức cho chiều cao đạt tốt CT3 (64,3cm) tương ứng mật độ 833 cây/ha, CT2 đạt (59,3cm) tương ứng với 72 mật độ 1000 cây/ha chiều cao thấp CT1 (41,8cm) tương ứng mạt độ 1660 cây/ha Về đường kính gốc: Đường kính cao CT3 (0.81cm), tiếp đên CT2 (0,71cm) đường kính thấp CT1 (0.47cm) Qua bảng phân tích Phương sai nhân tố: Về chiều cao Sơn huyết: công thức cho kết tốt theo tiêu Duncan CT3 Về đường kính Sơn huyết: cơng thức cho kết tốt theo tiêu Duncan CT3 Sơn huyết địa, cung cấp gỗ lớn tán thân lớn Chính trồng thử nghiệm công thức mật độ khác thấy sinh trưởng Sơn huyết cho kết tốt công thức CT3 (833 cây/ha (3x4m) với tiêu: tỷ lệ sống 88.9%, phẩm chất tốt 85/96 cây, đường kính cổ rẽ 0.81cm chiều cao trung bình 64.3 cm) 4.4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón tới sinh trưởng rừng trồng (chi tiết trình bày phụ lục số 10) Bảng 4.15 Ảnh hưởng phân bón tới tỷ lệ sống Sơn huyết Tỷ lệ (%) Công thức Số trồng Cây sống Phẩm chất Cây chết Loại A Loại B Loại C CT1 108 90.7 9.3 80 15 CT2 108 85.2 14.8 75 15 CT3 108 85.2 14.8 79 12 CT4 108 86.1 13.9 70 20 Qua bảng ta thấy: Tỷ lệ sống mơ hình đạt cao, nhiên tỷ lệ sống đạt cao CT4 với tỷ lệ sống đạt 90.7% có chất lượng tốt đạt 80/98 73 Công thức CT2, CT3 cho tỷ lệ sống đạt thấp 85,2%, tỷ lệ tốt thấp CT1 70/93 Bảng 4.16 Ảnh hưởng Phân bón tới sinh trưởng Sơn huyết Cơng thức thí nghiệm Các tiêu tăng trưởng rừng trồng sau 12 tháng tuổi Dtb Dmax Dmin Htb Hmax Hmin (cm) (cm) (cm) (cm) (cm) (cm) CT1 0.6 1.5 0.3 63,0 140 30 CT2 0.52 1.4 0.3 43,0 110 30 CT3 0.60 1.5 0.3 43,0 110 30 CT4 0.48 1.3 0.3 41,0 100 20 CT1:2kg phân chuồng + 0,3kgNPK , CT2:2kg phân chuồng + 0,2kg NPK, CT3: 2kg phân chuồng + 0,1 kg NPK, CT4: khơng bón phân Ảnh hưởng phân bón tới chiều cao đường kính trồng: Về chiều cao: Cơng thức cho chiều cao đạt tốt CT1 (63 cm), công thức CT2, CT3 đạt chiều cao 43 cm cuối chiều cao thấp CT4 (100cm) Về đường kính gốc: Đường kính cao CT1 (0.6cm), CT3 (0,60cm) CT2 (0,52cm), cuối đường kính thấp CT4 (0.48cm) Qua bảng phân tích Phương sai nhân tố: (phụ biểu số 10) Về chiều cao Sơn huyết: ta thấy so kết CT1 với CT2, CT3, CT4 cho thấy Sig

Ngày đăng: 05/09/2017, 09:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

  • 1.1. Nghiên cứu nước ngoài

  • 1.1.1. Nghiên cứu về cấu trúc rừng

  • 1.1.2. Nghiên cứu cơ sở lựa chọn cây trồng rừng trong Lâm nghiệp.

  • 1.1.3. Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống hữu tính.

  • 1.1.4. Nghiên cứu trồng rừng cây bản địa.

  • 1.2. Nghiên cứu trong nước

  • 1.2.2. Nghiên cứu cơ sở chọn cây trồng lâm nghiệp

  • 1.2.3. Nhiên cứu kỹ thuật gieo ươm bằng hạt.

  • 1.2.4. Nghiên cứu trồng rừng cây bản địa.

  • 1.3. Những nghiên cứu về loài cây sơn huyết.

    • Hình 1.1. Cành Sơn huyết mang quả (Tập san thực vật Đông dương)

    • 1.4. Một số thảo luận và nhận xét

    • CHƯƠNG 2

    • ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, MỤC TIÊU

    • NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu:

    • 2.2. Phạm vi nghiên cứu:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan