Giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện lương sơn, tỉnh hòa bình

94 453 7
Giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện lương sơn, tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VŨ ANH CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HÒA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HÀ NỘI, 2013 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VŨ ANH CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HÒA BÌNH Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS LÊ TRỌNG HÙNG HÀ NỘI, 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ đề tài nghiên cứu Tôi cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, khoa Sau đại học, trường Đại học Lâm nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt bày tỏ biết ơn sâu sắc đến PGS TS Lê Trọng Hùng tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ suốt trình thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn phòng Tài nguyên môi trường, phòng Thống kê, Chi cục thuế huyện Lương Sơn tạo điều kiện thuận lợi cung cấp số liệu, tài liệu giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới gia đình Người thân, bàn bè, đồng nghiệp, quan tâm động viên giúp đỡ trình thực nghiên cứu đề tài Tuy nhiên, dù có nhiều nỗ lực, song trình độ thời gian có hạn nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, Tôi kính mong nhận góp ý bảo thầy cô giáo chia sẻ bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn Vũ Anh Chương iii MỤC LỤC Trang phụ bìa ……………………………………………………………………… Lời cam đoan ……………………………………………………………………….i Lời cảm ơn………………………………………………………………………….ii MỤC LỤC………………………………………………………………………….iii Danh mục từ viết tắt ……………………………………………………………….vi Danh mục bảng ……………………………………………………….………… vii Danh mục biểu đồ ……………………………………………………………… viii LỜI MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu .3 PHÂN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lý luận chung doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.1 Doanh nghiệp phân loại doanh nghiệp kinh tế thị trường 1.1.2 Doanh nghiệp nhỏ vừa, tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.2.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.2.2 Yếu tố tác động đến phân loại doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.2.3 Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.3 Kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa nước 1.1.4 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam .9 1.1.4.1 Đặc trưng doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.4.2 Xu hướng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa .12 1.1.4.3 Quan hệ với doanh nghiệp lớn .13 1.1.4.4 Ưu phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 14 1.1.4.5 Những tồn doanh nghiệp nhỏ vừa 16 iv 1.1.5 Vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa trình phát triển kinh tế 17 1.1.5.1 Vai trò kinh tế .17 1.1.5.2 Vai trò xã hội 19 PHẦN ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .22 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 2.1.2 Tiềm nguồn nhân lực 23 2.1.2.1 Tiềm tài nguyên .23 2.1.2.2 Nguồn nhân lực .25 2.1.3 Cơ sở hạ tầng đô thị hoá 27 2.1.3.1 Hệ thống giao thông 27 2.1.3.2 Hệ thống cấp điện 27 2.1.3.3 Bưu viễn thông 28 2.1.3.4 Cấp thoát nước vệ sinh môi trường 28 2.1.4 Kết sản xuất kinh doanh 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu .30 2.2.1 Phương pháp chọn điểm chọn mẫu nghiên cứu 30 2.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu 31 2.2.3 Phương pháp phân tích .32 2.2.4 Công cụ xử lý số liệu .34 2.3 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu đề tài .34 2.3.1 Các tiêu phản ánh điều kiện phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa .34 2.3.2 Các tiêu phản ánh điều kiện dịch vụ cho doanh nghiệp nhỏ vừa 34 2.3.3 Các tiêu phản ánh môi trường kinh tế vĩ mô 34 2.3.4 Các tiêu phản ánh tình hình phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 35 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 36 3.1 Đặc điểm hình thành doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình 36 3.2 Thực trạng hoạt động doanh nghiệp địa bàn huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình 38 v 3.2.1 Số doanh nghiệp hoạt động địa bàn huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình 38 3.2.2 Quy mô vốn doanh nghiệp Lương Sơn .40 3.2.3 Tình hình lao động doanh nghiệp Lương Sơn 43 3.2.4 Doanh thu lợi nhuận doanh nghiệp địa bàn tỉnh .46 3.3 Phân tích thực trạng doanh nghiệp điều tra 49 3.3.1 Tình hình chung doanh nghiệp điều tra .49 3.3.2 Trình độ chuyên môn, kỹ thuật đội ngũ lao động .52 3.3.3 Trình độ quản lý chủ doanh nghiệp 53 3.3.4 Tài sản doanh nghiệp 55 3.3.5 Tổng vốn đầu tư doanh nghiệp 57 3.3.6 Thu nhập người lao động 59 3.3.7 Doanh thu, thuế lợi nhuận doanh nghiệp 61 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 66 3.5 Những quan điểm, định hướng nhằm phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn huyện Lương Sơn 68 3.6 Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn huyện Lương Sơn 72 3.6.1 Những đề xuất giải pháp .72 3.6.2 Giải pháp nâng cao trình độ quản lý chủ doanh nghiệp 73 3.6.3 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 74 3.6.4 Giải pháp khoa học công nghệ sở hạ tầng kĩ thuật 75 3.6.5 Giải pháp phát triển nguồn vốn cho doanh nghiệp .78 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 81 Kết luận 81 Kiến nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………… vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BQ Bình quân CC Cơ cấu CNXH Chủ nghĩa xã hội DNNN Doanh nghiệp Nhà nước DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa DNTN Doanh nghiệp tư nhân HĐBT Hội đồng trưởng HTX Hợp tác xã KTTT Kinh tế thị trường LĐ Lao động TNHH Trách nhiệm hữu hạn TLSX Tư liệu sản xuất SL Số lượng XHCN Xã hội chủ nghĩa vii DANH MỤC BẢNG 2.1 Tình hình đất đai huyện Lương Sơn 2010 – 2012 24 2.2 Tình hình lao động huyện Lương Sơn 2010 - 2012 26 2.3 Tăng trưởng kinh tế cấu kinh tế huyện qua năm 2010 - 29 2012 3.1 Số doanh nghiệp huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình 2010 - 2012 3.2 Số vốn doanh nghiệp địa bàn huyện Lương Sơn 2010 – 42 39 2012 3.3 Số lao động doanh nghiệp huyện Lương Sơn năm 2010 - 45 2012 3.4 Doanh thu doanh nghiệp huyện Lương Sơn 2010 - 2012 3.5 Lợi nhuận trước thuế doanh nghiệp huyện Lương Sơn 48 47 2010 – 2012 3.6 Doanh nghiệp điều tra năm 2012 chia theo ngành thành phần kinh tế 51 3.7 Trình độ chủ doanh nghiệp điều tra 54 3.8 Tổng tài sản doanh nghiệp tính đến hết 2012 56 3.9 Tổng vốn đầu tư doanh nghiệp năm 2012 58 3.10 Thu nhập người lao động doanh nghiệp địa bàn huyện 60 Lương Sơn năm 2012 3.11 Tổng doanh thu loại hình doanh nghiệp năm 2012 63 3.12 Tổng thuế loại hình doanh nghiệp đóng góp năm 2012 64 3.13 Tổng lợi nhuận trước thuế doanh nghiệp năm 2012 theo loại 65 hình qui mô viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ 3.1 Số lượng doanh nghiệp giai đoạn 2010-2012 40 3.2 Vốn doanh nghiệp 43 3.3 Doanh thu doanh nghiệp 49 3.4 Lợi nhuận trước thuế doanh nghiệp 49 3.5 Thu nhập bình quân người lao động doanh nghiệp 61 70 tế động hơn, nguồn lực phát huy có hiệu hơn, tăng khả tích luỹ cho kinh tế tỉnh - Ưu DNNVV tạo nhiều việc làm cho người lao động Điều có ý nghĩa quan trọng huyện Lương Sơn tiềm lao động dồi - Gắn phát triển DNNVV với trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá Sau 20 năm đổi mới, tình hình kinh tế xã hội tỉnh có bước phát triển tích cực toàn diện Để tham gia vào trình chuyển dịch cấu kinh tế theo xu hướng trên, không kể đến vai trò DNNVV, đặc biệt DNNVV sản xuất công nghiệp Bởi lẽ, thực tế năm qua cho thấy đâu DNNVV hình thành phát triển mạnh tác động rộng lớn đến chuyển dịch cấu kinh tế huyện Do đó, năm tới DNNVV cần phát triển mạnh số lượng chất lượng, tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản xuất, đa dạng hoá ngành nghề sản xuất, tập trung ngành mạnh giải nhiều lao động như: ngành may mặc, da giày, ngành khai thác khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông sản thực phẩm đồ uống, khí chế tạo Đặc biệt ý tới địa bàn nông thôn nhằm tác động tới trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn (2) Dựa lợi so sánh huyện Doanh nghiệp nhỏ vừa cần ưu tiên phát triển ngành mà huyện Lương Sơn có lợi so sánh Cụ thể: - Các ngành sản xuất vật liệu xây dựng, khai tháng khoáng sản (sản xuất đá xây dựng, mỏ đá, …) - Các ngành thuộc lĩnh vực dịch vụ, giải trí, vui chơi, … - Các ngành thuộc lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, ngành nghề sản phẩm truyền thống (3) Phát triển liên kết doanh nghiệp nhỏ vừa với doanh nghiệp lớn Doanh nghiệp nhỏ vừa cần phát triển mối liên kết, hỗ trợ, chuyển 71 giao kỹ thuật, công nghệ, kinh nghiệm quản lý doanh nghiệp lớn đóng địa bàn tỉnh Mối liên kết chặt chẽ thể qua khu, cụm công nghiệp, cụ thể: - Tạo phân công chuyên môn, liên kết DNL DNNVV vừa tạo đầu vào sản xuất, vừa góp phần tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp - DNL hỗ trợ cho DNNVV địa bàn đào tạo đào tạo tay nghề, trao đổi thông tin, chuyển giao công nghệ, hỗ trợ kỹ thuật kinh nghiệm quản lý (4) Tổ chức cụm công nghiệp tập trung Huyện nên thành lập số khu, cụm công nghiệp tập trung giành cho doanh nghiệp nhỏ vừa Mỗi vùng có lợi định Kinh nghiệm nhiều nơi cho thấy, đời cụm công nghiệp nhỏ vừa tập trung có số tác dụng: - Tạo điều kiện thuận lợi cho DNNVV sở kết cấu hạ tầng, điện nước, thông tin liên lạc, tiếp cận thị trường, giải khó khăn mặt sản xuất cho DNNVV - Nhà nước dễ dàng thực sách ưu đãi tiến hành hỗ trợ cho DNNVV nằm khu vực công nghiệp tỉnh (5) Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Doanh nghiệp nhỏ vừa huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình cần quan tâm Nhà nước Cụ thể sách sau: - UBND tỉnh cần xúc tiến đầu tư sách hỗ trợ DNNVV phát triển lĩnh vực: thuế, hỗ trợ đầu tư, bảo lãnh tín dụng, tạo môi trường liên kết DNL, đặc biệt DNNN DNNVV, lập kế hoạch đào tạo đào tạo lại quy hoạch phát triển DNNVV địa bàn - Thành lập quan Nhà nước chuyên theo dõi, nghiên cứu tăng cường quản lý DNNVV, cải tiến công tác đăng ký kinh doanh DNNVV sở sản xuất kinh doanh cá thể Nghiên cứu thành lập hiệp hội DNNVV, khuyến khích thành lập hiệp hội nghề để doanh nghiệp có điều kiện phối hợp hoạt động, mở rộng hợp tác sản xuất 72 - Tiến hành xếp lại DNNN địa bàn huyện Lương Sơn để công nghiệp hóa, chuyển hình thức sở hữu, cho thuê, bán, nhượng doanh nghiệp có quy mô vừa nhỏ, đảm bảo cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu năm 3.6 Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn huyện Lương Sơn 3.6.1 Những đề xuất giải pháp Những chủ yếu đề xuất giải pháp cho phát triển DNNVV bao gồm: + Nghị định 56/2009/NĐ-CP Chính phủ ngày 30 tháng 06 năm 2009 trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Chính phủ khẳng định Nhà nước hỗ trợ DNNVV thông qua sách trợ giúp tài chính; Mặt sản xuất; Đổi mới, nâng cao lực công nghệ, trình độ kỹ thuật; Xúc tiến mở rộng thị trường; Tham gia kế hoạch mua sắm, cưng ứng dịch vụ công; Thông tin tư vấn; Trợ giúp phát triển nguồn nhân lực; Khuyến khích thành lập vườn ươm doanh nghiệp + Định hướng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình từ đến 2015 2020 + Thực trạng phát triển DNNVV huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình năm qua Ngoài ra, dựa phương pháp phân tích điểm mạnh, yếu, hội, thách thức (phân tích ma trận SWOT), giải pháp đề xuất Phương pháp phân tích SWOT trình bày tóm tắt Bảng 3.14 73 3.6.2 Giải pháp nâng cao trình độ quản lý chủ doanh nghiệp Vai trò, vị trí, ý nghĩa DNNVV KTTT định hướng XHCN khẳng định Bên cạnh vấn đề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trình độ quản lý chủ hộ vấn đề cấp bách, có tác dụng to lớn Vì thời gian tới cần có giải pháp sách cụ thể giúp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trình độ quản lý chủ doanh nghiệp + Cần xây dựng chương trình tuyên truyền phổ biến sâu rộng kiến thức pháp luật, quản trị kinh doanh, tài kế toán để đội ngũ chủ DN có khả tiếp cận sử dụng tốt chương trình tài trợ tác dụng cho DNNVV + Tư vấn thực dịch vụ tư vấn cho DNNVV quản lý sản xuất, quản lý tài chính, nhân sự, xếp tổ chức, phương pháp bước tiến hành thành lập DN mới, lập dự án + Tổ chức lớp đào tạo ngắn, trung hạn, hội thảo cho chủ DN, cán quản lý, nghiệp vụ kỹ thuật nhằm nâng cao lực họ quản lý kinh doanh DN + Tư vấn để thực dịch vụ tư vấn kỹ thuật, công nghệ, trọng tư vấn kỹ thuật khí, cải tiến thiết bị máy móc, cho thuê máy móc thiết bị với giá ưu đãi, nghiên cứu chế tạo sản phẩm mới, tổ chức khoá đào tạo ngắn dài hạn cho công nhân sở phối hợp với trung tâm hướng nghiệp dạy nghề tỉnh + Tư vấn, hỗ trợ DNNVV việc vay vốn ngân hàng thông qua Quỹ bảo lãnh tín dụng, tín chấp Thiết lập mối quan hệ với tổ chức hỗ trợ DNNVV Trung ương quốc tế với DNNVV tỉnh - Tăng cường biện pháp quản lý chế độ người lao động DNNVV việc: ký hợp đồng lao động, an toàn vệ sinh, bảo hộ lao động - Nghiêm khắc với hành vi tiếp tay cho buôn lậu, trốn thuế, làm hàng giả, lừa đảo kinh doanh, gian lận thương mại Tăng cường quản lý chặt chẽ thị trường, chặn đứng hàng lậu, tiếp tục dán mặt hàng nhập lậu 74 3.6.3 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Những vấn đề cộm đào tạo nguồn nhân lực đội ngũ chủ DN thời gian qua ảnh hưởng lớn tới hiệu SXKD DN, đặc biệt DNNVV Thị trường lao động mở nhiều hình thức theo hướng CNH đòi hỏi nguồn nhân lực phải đào tạo để có trình độ tay nghề chuyên môn cao, đáp ứng yêu cầu sản xuất Song nguồn nhân lực tỉnh chất lượng thấp, cấu trình độ ngành nghề chưa hợp lý, lực đào tạo, giảng dạy hạn chế Do gặp nhiều khó khăn không kịp thời nâng cao chất lượng, đổi cấu ngành nghề đào tạo, gắn đào tạo với thị trường lao động Đặc biệt, DNNVV phải tự đào tạo nguồn nhân lực cho Nhà nước chưa thật quan tâm mức cho việc đào tạo bồi dưỡng cho đội ngũ chủ DN, nhìn chung đội ngũ chủ DN hạn chế kiến thức quản trị DN, trình độ chuyên môn Do vậy, việc đào tạo bồi dưỡng cho chủ DN huyện Lương Sơn phải vừatính chiến lược lâu dài, vừa phải giải vấn đề cấp bách Điều đặt yêu cầu UBND tỉnh sở, ban ngành chức cần quan tâm cách thiết thực vấn đề Trong thời gian tới, việc đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực đội ngũ chủ DN cần tập trung vào số nhiệm vụ chủ yếu sau đây: Thứ nhất: Đối với đào tạo nguồn nhân lực, lao động DN - Cần quán triệt Nghị lần thứ VIII Đảng huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình, chương trình nâng cao nguồn nhân lực ban hành Tuy nhiên, cần có quy hoạch, kế hoạch đầu tư đào tạo nguồn nhân lực chi tiết, cụ thể Đồng thời cần có biện pháp quản lý tốt nguồn nhân lực Trong chế thị trường nay, việc khuyên khích xã hội hoá công tác đào tạo, dạy nghề cần thiết Các DN, tổ chức trị xã hội, sở dạy nghề có kể sở dạy nghề tư nhân tổ chức quốc tế, có đủ điều kiện cần tham gia vào nghiệp sở có quản lý Nhà nước phân 75 giao phạm vi, quyền hạn trách nhiệm như: trường dạy nghề Trung ương tỉnh quản lý giữ vai trò chủ đạo; trường dạy nghề, trung tâm, sở tư nhân, sở dạy nghề DN tổ chức thực quản lý nội dung, chất lượng đào tạo, cấu đào tạo thông qua tiêu chuẩn ngành nghề cấp văn chứng tương ứng Thứ hai: Đối với đào tạo DNNVV Cần đa dạng hoá loại hình đào tạo, bồi dưỡng nhiều phương pháp khác để phù hợp với yêu cầu đa dạng chủ DN xây dựng hệ thống đào tạo sở quy Nhà nước, trường lớp ngành, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, sở DN tư nhân mở; phương thức đào tạo khác phải có thông quản lý, có kỷ cương đào tạo sở ban hành sách quy định cụ thể Chiến lược đào tạo phải đáp ứng yêu cầu trình độ, kỹ quản lý SXKD đại gắn với thực tế tỉnh, hướng vướng mắc thực tế quản lý hoạt động SXKD KTTT - Tạo điều kiện thường xuyên cho cán quản lý, kỹ thuật giao lưu với nước để kịp thời nắm bắt thông tin, cập nhật thị trường đối tác cạnh tranh 3.6.4 Giải pháp khoa học công nghệ sở hạ tầng kĩ thuật Các DNNVV huyện Lương Sơn DNL việc chuyển giao công nghệ xuất bước đấu Do để đổi công nghệ thiết bị cho DNNVV tránh lãng phí, rủi ro đầu tư, việc trước tiên cần xác định đổi công nghệ có thị trường dựa Tiếp theo cần xác định mục tiêu, nội dung đổi công nghệ - thiết bị với mục tiêu chung tăng khả cạnh tranh DN; mục tiêu cụ thể giảm tỷ lệ công nghệ lạc hậu, thiết bị cũ kỹ, phấn đấu để DNNVV địa bàn huyện Lương Sơn có trình độ công nghệ ngành sản xuất có lợi ngành khai thác khoáng sản, dịch vụ, nông sản thực phẩm vào năm 2015; công nghệ tiên tiến, thiết bị đại vào năm 2020 Tuy nhiên, nội dung bước việc đổi công nghệ, thiết bị cần 76 phải tính toán thận trọng với phương án phù hợp với điều kiện kinh tế khả tiếp cận thị trường DN Cụ thể: - Chuyển giao công nghệ - thiết bị DNL với DNNVV có ngành sản xuất - Cải tiến máy móc thiết bị - công nghệ cũ để tận dụng tối đa sở vật chất kỹ thuật có - Thay phận mắt xích dây chuyển sản xuất để phát huy công nghệ thiết bị có, nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm phù hợp với khả tài DN, tiến tới đổi toàn thiết bị công nghệ DN có thị trường khả tài vững vàng - Không nên đổi công nghệ - thiết bị khâu mà lao động thủ công đảm nhận đảm nhận tốt như: sơ chế nguyên liệu, vận chuyển, đóng gói, dán nhãn mác sản phẩm tiêu thụ nội địa để thu hút nhiều lao động giảm chi phí giá thành sản phẩm Để thực nội dung đổi công nghệ thiết bị DNNVV thời gian tới cần có giải pháp tích cực sau đây: Thứ nhất: "Tạo áp lực" môi trường thuận lợi để DN đổi công nghệ thiết bị Ngoài áp lực trực tiếp DN, UBND tỉnh ngành chức trợ giúp, tác động, tạo áp lực mức cần thiết để DN phải nhanh chóng thay đổi công nghệ tiên tiến, thiết bị tạo chủ động quan hệ cạnh tranh DN với hàng hoá khối ASEAN nước khác Công cụ tạo áp lực văn pháp quy tỉnh như: quy định thời hạn đình hoạt động DNNVV sử dụng công nghệ cần thay thế, loại bỏ ngành đào tạo cạnh tranh ngành sản xuất có ưu tỉnh Đặc biệt công nghệ sản xuất nhóm sản phẩm cạnh tranh với sản phẩm khối ASEAN như: giày dép, may mặc, chế biến thực phẩm Đồng thời tỉnh cần có quy chế hỗ trợ tài cho DNNVV thực thay đổi công nghệ theo danh mục ưu tiên quy chế đào tạo cán bộ, công nhân kỹ thuật cho DNNVV Thứ hai: Tạo môi trường cho DNNVV đổi công nghệ thiết bị sở 77 khai thông mối quan hệ DNL với DNNVV, đôi với phát triển kinh tế đối ngoại để thu hút vốn đầu tư công nghệ tiên tiến; khuyến khích DN giao lưu thương mại công nghệ, tư vấn công nghệ; tạo điều kiện cho DN tìm hiểu thị trường công nghệ thông qua phát hành thông tin, ấn phẩm giới thiệu công nghệ, triển lãm thiết bị công nghệ khảo sát, học tập, tìm hiểu công nghệ nươc, hình thành thị trường dịch vụ tư vấn chuyển giao công nghệ, khuyến khích tổ chức tư vấn hoạt động; cho phép khâu hao máy móc thiết bị nhanh hơn, khoản chiết khấu xác định thuế thu nhập DN, khuyến khích hoạt động thuê, mua bán trả góp, tạo điều kiện cho DNNVV có máy móc thiết bị cải tiến, nâng cao Thứ ba: Nâng cao chất lượng dự án đầu tư đổi công nghệ thiết bị cách ngành chức tổ chức tư vấn giúp DN làm tốt khâu nghiên thị trường công nghệ, dự toán phát triển công nghệ, phân tích thực trạng công nghệ DN (kỹ thuật công nghệ, kỹ thuật kinh nghiệm, kiện công nghệ, tiêu kinh tế - kỹ thuật, tổ chức quản lý công nghệ) Xác định cho DN mục tiêu đổi công nghệ để có giải pháp phù hợp Nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư đổi thiết bị công nghệ mặt kỹ thuật dự án, thẩm định tư cách pháp nhân, tài chính, hiệu KT - XH, bảo vệ môi trường sinh thái Mặt khác điều kiện huyện Lương Sơn, đất đai có vai trò quan trọng DNNVV Đất đai loại tư liệu sản xuất nhiều DNNVV kinh doanh sản xuất vật liệu xây dựng, DN hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, trang trại loại DN lấy đất đai làm tư liệu sản xuất chủ yếu hoạt động họ phụ thuộc nhiều vào sách đất đai Các DNNVV thường có công nghệ thấp, sử dụng nhiều lao động, nhiều diện tích Vì vấn đề đất đai quan trọng DNNVV Yêu cầu đổi sách đất đai DNNVV vừa tạo điều kiện thuận lợi cho DN hoạt động SXKD, vừa thúc đẩy trình vận động sinh lợi đất đai, vừa đảm bảo kỷ cương, pháp luật Do để DNNVV vừa có điều kiện 78 phát triển, việc hoàn thiện sách đất đai, cần ý số vấn đề sau: - Nhà nước chủ động tổ chức thị trường bất động sản, có chuyển nhượng quyền sử dụng đất đai - Tiếp tục sửa đổi, bổ sung hoàn thiện Luật Đất đai - Đẩy nhanh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho đối tượng, đơn giản hoá thủ tục câp đất cho DN thành lập hoạt động để họ có điều kiện chấp, vay vốn ngân hàng để phát triển SXKD - Miễn giảm giá thuế đất số ngành, lĩnh vực cân khuyến khích đầu tư, có chế ưu đãi riêng giá thuê đất khu, cụm CN vùng khác tỉnh, để nhà đầu tư nghiên cứu định đầu tư - Trích ngân sách tỉnh để thực cam kết đảm bảo sở hạ tầng đến tận công trình, hỗ trợ phần đến bù việc di dời dân để thực dự án đầu tư, tạo điều kiện quỹ đất để hình thành DNNVV đặc biệt khu, cụm CN - Tăng cường công tác quản lý, kiểm kê, kiểm tra việc sử dụng đất 3.6.5 Giải pháp phát triển nguồn vốn cho doanh nghiệp Giống DN khác, DNNVV cần có vốn để tồn phát triển Bên cạnh vốn tự có, có hai nguồn tài cần cho DN tín dụng vốn Tình hình phổ biến DNNVV huyện Lương Sơn gặp khó khăn tài chính, thiếu vốn để đầu tư, mở rộng SXKD Thực tế việc huy động nguồn vốn đầu tư cho phát triển khai thông không đáng kể mà dạng tiềm Nguồn vốn nhàn rỗi dân chủ yếu cón dùng cất trữ, đầu tư vào nhà đất, phương tiện sinh hoạt Trong đó, DNNVV, đặc biệt DN NQD gặp khó khăn việc tiếp cận với nguồn vốn, kể vốn tín dụng Nhà nước đáp ứng điều kiện vay, thời hạn thủ tục vay Để khai thông tài chính, tín dụng cho đầu tư phát triển DNNVV cần có biện pháp tích cực tầm vĩ mô Nhà nước, ngân hàng động, sáng tạo thân DN Cụ thể: 79 Thứ nhất: Đối với Nhà nước - Tạo "sân chơi bình đẳng" tín dụng dài hạn cho DN để tất người vay tuân thủ thể lệ giống - Cần tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật môi trường pháp lý lành mạnh tạo tiền đề sở cho DNNVV tiếp cận nguồn vốn tín dụng thuận lợi, đơn giản, hiệu Tín dụng thuê mua hình thức đầu tư bản, biện pháp thay vốn ngân hàng Tín dụng thuê, mua có đặc điểm hoạt động tín dụng, tài sản sử dụng thuộc quyền sử dụng CT thuê mua nên thực tế DN thuê quyền sử dụng mang tính chấp dễ dàng có tài sản để tiến hành SXKD Hơn nữa, CT thuê mua hỗ trợ, đào tạo hướng dẫn kỹ thuật cho người thuê để đạt hiệu sử dụng tài sản cho thuê Như vậy, tài sản thuê mua tạo điều kiện thuận lợi cho DNNVV tiến hành SXKD điều kiện thiếu vốn - Giải pháp thị trường hoá khoản nợ giúp cho DN thoát khỏi tình trạng thiếu vốn giả tạo bị "chôn vốn" khoản cho nợ Đồng thời góp phần gia tăng vòng chu chuyển vốn toàn kinh tế, DN Trong KTTT nợ trở thành hàng hoá, có người muốn bán mua Nếu có thị trường mua bán nợ, từ công đoạn đầu phát sinh nợ, người chủ phải lưu ý đến chất lượng tín dụng dễ bán cần thu hồi vốn trước thời hạn Từ chất lượng tín dụng (cả tín dụng thương mại tín dụng ngân hàng) ngày nâng cao Hiện Ngân hàng Nhà nước vừa ban hành quy định mua bán nợ tổ chức tín dụng Thị trường mua bán nợ đời tác động thúc đẩy phát triển, góp phần làm tình hình tài DNNVV ngày sáng sủa Thứ hai: Đối với ngân hàng Sự hoạt động hệ thống ngân hàng tổ chức tín dụng có ỹ nghĩa định khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng DNNVV Do cần ý số vấn đề sau: - Cải tiến để giản hoá thủ tục vay vốn, tăng số tiền thời hạn 80 vay cho phù hợp với yêu cầu loại DN Mở rộng hình thức cho vay trung dài hạn, trợ giúp "cứu nạn" DN gặp khó khăn lý khách quan có khả phục hồi tiếp tục SXKD - Ngân hàng cần tích cực việc hỗ trợ tư vấn, lập dự án, thẩm định dự án khả thi vay DNNVV Thứ ba: Đối với thân DNNVV Cần xây dựng phương án SXKD có khả thi để vay vốn sở làm rõ hiệu SXKD hợp đồng kinh tế ký kết, khả thời hạn hoàn vốn, mục đích sử dụng vay vốn phải hợp có phương án bảo toàn vốn vay theo quy định Bởi chế thị trường rùi ro xảy lúc Như phía DN cần cán có lực quản lý trình độ chuyên môn lập dự án, kế hoạch SXKD, kế hoạch đầu tư kế hoạch vay vốn Điều có ý nghĩa quan trọng để tháo gỡ ách tắc vay sử dụng vốn tín dụng Đối với DNNN sở sản xuất cá thể, tổ chức nhóm kinh doanh theo ngành nghề nằm rải rác địa bàn nông thôn, cần liên kết theo kiểu: nhóm sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông sản thực phẩm liên kết gia đình với bảo lãnh tín dụng quyền địa phương tổ chức đoàn thể trị xã hội (Hội phụ nữ, nông dân, cựu chiến binh ) để áp dụng hình thức vay vốn trực tiếp với nguồn tín dụng 81 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết luận Vai trò, vị trí doanh nghiệp nhỏ vừa khẳng định ngày quan tâm Đảng Nhà nước Duy trì phát triển mạnh doanh nghiệp nhỏ vừa có ý nghĩa quan trọng kinh tế thị trường theo định hướng XHCH, công cụ hữu hiệu, nhà thầu phụ, với doanh nghiệp lớn - nhà thầu chính, góp phần thúc đẩy kinh tế tăng trưởng; phát triển thành công doanh nghiệp nhỏ vừa có nghĩa nghiệp CNH, HĐH đất nước Trong thời gian qua, có hàng loạt chủ trương, sách, văn pháp quy, đạo luật trực tiếp hay gián tiếp nhằm thúc đẩy phát triển DN ban hành, có doanh nghiệp nhỏ vừa Tuy nhiên, chủ trương, sách riêng doanh nghiệp nhỏ vừa chưa đủ mạnh, đặc biệt chưa có đạo luật riêng doanh nghiệp nhỏ vừa; Việc khuyến khích phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa cụ thể hoá đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN Tiềm phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa lớn Nhận rõ tầm quan trọng đó, thời gian qua Lương Sơn có quan tâm định Để thực mục tiêu phương hướng đề đến năm 2020, giải pháp tầm vĩ mô, phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa cần tiến hành giải pháp sau: + Tiến hành xếp đổi doanh nghiệp gắn với việc đa dạng hoá ngành nghề sở hữu phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa + Có biện pháp hữu hiệu để doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển hợp lý lĩnh vực, địa bàn Đặc biệt lĩnh vực công nghiệp địa bàn nông thôn + Muốn cho doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển có hiệu quả, phải tạo lập mở rộng thị trường cho doanh nghiệp + Sự phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa hạn chế mối quan hệ 82 doanh nghiệp nhỏ vừa doanh nghiệp lớn không khai thông, hỗ trợ lẫn + Do hạn chế mình, doanh nghiệp nhỏ vừa cần có hỗ trợ, có sách khuyến khích cụ thể, đồng để phát huy mạnh khắc phục yếu doanh nghiệp nhỏ vừa + Các doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển rộng khắp với nhiều quy mô, mức độ khác nhau, hoạt động nhiều ngành nghề, lĩnh vực đặt vấn đề phải tăng cường quản lý Nhà nước Kiến nghị * Đối với quan quản lý vĩ mô Nhà nước ta có sách thành lập, hoạt động quỹ bảo lãnh tín dụng để hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ vừa từ năm 2001 Tuy nhiên, việc thành lập quỹ bảo lãnh chưa triển khai tốt, doanh nghiệp quỹ bảo lãnh Việc quy định muốn thành lập quỹ cần phải có tối thiểu 30 tỷ đồng gây khó khăn cho số tỉnh việc thành lập quỹ không kiếm đâu đủ tiền Do vậy, Nhà nước nên có quy định mở tùy thuộc vào điều kiện tỉnh mà cho phép thành lập quỹ với mức vốn thấp 30 tỷ Về tỷ lệ đóng góp vào quỹ nên bắt buộc đơn vị phải thực hiện, tổ chức giới thiệu qũy cho doanh nghiệp biết đặc biệt nên thành lập website riêng nêu rõ sách, điều kiện để bảo lãnh, hỗ trợ có liên kết đến tỉnh thành thành lập quỹ Nên có quy định cho phép doanh nghiệp nhỏ vừa đăng ký vay vốn trước Quỹ bảo lãnh tín dụng vào đơn xin phép, tình hình hoạt động tài sản chấp, cầm cố để cấp cho doanh nghiệp hạn mức tín dụng Khi doanh nghiệp có nhu cầu tiến hành thủ tục cho vay Điều làm giảm thời gian xin vay doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu vốn nhanh kịp thời cho doanh nghiệp Việt Nam có nhiều hiệp hội doanh nghiệp Tuy nhiên, việc hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp nhỏ vừa từ hiệp hội doanh nghiệp chưa giải 83 Việc có hiệp hội doanh nghiệp đứng bảo lãnh cho doanh nghiệp nhỏ vừa vay vốn ngân hàng cần thiết Nhà nước sơm ban hành quy định cho phép thành lập Trung tâm thông tin tín dụng tư nhân Trung tâm thông tin tín dụng tư nhân cung cấp thông tin doanh nghiệp xin vay vốn đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa cho ngân hàng ngân hàng có yêu cầu Việc cung cấp thông tin Trung tâm thông tin tín dụng cá nhân nhanh, hiệu làm giảm bớt rào cản chấp, cầm cố, ngân hàng cho vay theo dõi lịch sử toán hoạt động kinh doanh doanh nghiệp vay thường xuyên Như vậy, Trung tâm tín dụng làm tăng dung lượng cho vay đặc biệt cho vay tín chấp gián tiếp giúp bên vay (doanh nghiệp nhỏ vừa) tiếp cận tín dụng dễ dàng Quy trình giải phát tài sản cần phối hợp với quan chức Nhà nước để thực nhanh chóng, tránh tổn thất cho ngân hàng Việc xử lý tài sản chấp nhiều vướng mắc, vụ kiện đưa tòa để phát tài sản chấp chậm, thời gian kéo dài hàng năm thu hồi nợ chưa kể gặp phải trường hợp khách hàng cố tình trì hoãn, kháng cáo Thậm chí đề án có hiệu lực thi hành kéo dài dẫn đến tình trạng thất thoát tài sản tài sản xuống cấp, hư hỏng gây thiệt hại cho ngân hàng… 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Hữu Ảnh, Nguyễn Công Tiệp (2000), “Một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại huyện Sóc Sơn – Thành phố Hà Nội”, tạp chí Kinh tế nông nghiệp, số 10(28) Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương (1993), số vấn đề lý luận thực tiễn trình chuyển sang kinh tế thị trường nước ta, tập I, NXB Hà Nội Lương Xuân Quỳ (1996), Những biện pháp kinh tế tổ chức quản lý phát triển Kinh tế nông nghiệp hàng hoá đổi cấu kinh tế nông thôn Bắc Bộ, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Trần Văn Chử (2000), Kinh tế học phát triển, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Ngô Đình Giao, Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá kinh tế quốc dân, tập I, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Một số quan đỉêm giải pháp chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta (1994), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Phòng Thống kê Huyện Lương Sơn, Niên giám thống kê Huyện 2012 David Begg, Stanley Fisher ( tháng 5/1995), kinh tế học (tài liệu dịch) NXB Giáo dục, Hà Nội Nghị 06/NQ/TW, ngày 10/11/1998 Bộ trị “Về số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn” NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 10 Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá VII) 11 Vũ Thị Ngọc Phùng (1997), Kinh tế phát triển, NXB Thống kê, Hà Nội 12 Phạm Ngọc Thứ (10/2000), “Một vài quan điểm phát triển nông thôn nay”, Tạp chí Kinh tế nông nghiệp, số 10 (28), tr 18 – 20 13 Lê Đình Thắng, (1998) Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội ... phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình; - Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy trình phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình; Câu hỏi... Doanh nghiệp vừa - Doanh nghiệp nhỏ 1.1.2 Doanh nghiệp nhỏ vừa, tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.2.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa Doanh nghiệp nhỏ vừa doanh nghiệp có quy mô nhỏ bé... VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VŨ ANH CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HÒA BÌNH Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp

Ngày đăng: 03/09/2017, 23:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

    • MỤC LỤC

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

    • 2.1 Mục tiêu chung

    • 2.2 Mục tiêu cụ thể

    • 3 Câu hỏi nghiên cứu

    • 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4.1 Đối tượng nghiên cứu

    • 4.2 Phạm vi nghiên cứu

    • PHÂN 1

    • TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Lý luận chung về doanh nghiệp nhỏ và vừa

    • 1.1.1. Doanh nghiệp và phân loại doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường

    • 1.1.2. Doanh nghiệp nhỏ và vừa, tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa

    • 1.1.2.1. Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa

    • 1.1.2.2. Yếu tố tác động đến phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa

    • 1.1.2.3. Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa

    • 1.1.3. Kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa của các nước

    • 1.1.4. Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam

    • 1.1.4.1. Đặc trưng cơ bản của doanh nghiệp nhỏ và vừa

    • 1.1.4.2. Xu hướng phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa

    • 1.1.4.3. Quan hệ với doanh nghiệp lớn

    • 1.1.4.4. Ưu thế phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa

    • 1.1.4.5. Những tồn tại của doanh nghiệp nhỏ và vừa

    • 1.1.5. Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong quá trình phát triển kinh tế

    • 1.1.5.1. Vai trò kinh tế

    • 1.1.5.2. Vai trò xã hội

    • PHẦN 2

    • ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

    • 2.1.1 Điều kiện tự nhiên

    • 2.1.2 Tiềm năng và nguồn nhân lực

    • 2.1.2.1 Tiềm năng về tài nguyên

  • Bảng 2.1: Tình hình đất đai của huyện Lương Sơn 2010 – 2012

    • 2.1.2.2 Nguồn nhân lực

  • Bảng 2.2: Tình hình lao động huyện Lương Sơn 2010 - 2012

    • 2.1.3 Cơ sở hạ tầng và đô thị hoá

    • 2.1.3.1 Hệ thống giao thông

    • 2.1.3.2 Hệ thống cấp điện

    • 2.1.3.3 Bưu chính viễn thông

    • 2.1.3.4 Cấp thoát nước và vệ sinh môi trường

    • 2.1.4. Kết quả sản xuất kinh doanh

  • Bảng 2.3: Tăng trưởng kinh tế và cơ cấu kinh tế của huyện qua 3 năm 2010 - 2012

    • 2.2 Phương pháp nghiên cứu

    • 2.2.1 Phương pháp chọn điểm và chọn mẫu nghiên cứu

    • 2.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu

    • 2.2.3 Phương pháp phân tích

    • 2.2.4 Công cụ xử lý số liệu

    • 2.3 Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu đề tài

    • 2.3.1 Các chỉ tiêu phản ánh điều kiện phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa

    • 2.3.2 Các chỉ tiêu phản ánh điều kiện dịch vụ cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa

    • 2.3.3 Các chỉ tiêu phản ánh về môi trường kinh tế vĩ mô

    • 2.3.4 Các chỉ tiêu phản ánh tình hình phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa

    • PHẦN 3

    • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

    • 3.1. Đặc điểm hình thành doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình

    • 3.2 Thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình

    • 3.2.1 Số doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình

  • Bảng 3.1: Số doanh nghiệp của huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình 2010 - 2012

  • Biều đồ 3.1: Số lượng các doanh nghiệp giai đoạn 2010-2012

    • 3.2.2 Quy mô về vốn của các doanh nghiệp tại Lương Sơn

  • Bảng 3.2: Số vốn của các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Lương Sơn 2010 – 2012

  • Biểu đồ 3.2: vốn của các doanh nghiệp

    • 3.2.3 Tình hình lao động của các doanh nghiệp ở Lương Sơn

  • Bảng 3.3: Số lao động của các doanh nghiệp của huyện Lương Sơn năm 2010 - 2012

    • 3.2.4 Doanh thu và lợi nhuận của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh

  • Bảng 3.4: Doanh thu của các doanh nghiệp của huyện Lương Sơn 2010 - 2012

  • Bảng 3.5: Lợi nhuận trước thuế của các doanh nghiệp của huyện Lương Sơn 2010 – 2012

    • ĐVT: triệu đồng

    • Biểu đồ 3.3: Doanh thu của các doanh nghiệp

    • Biểu đồ 3.4: Lợi nhuận trước thuế của các doanh nghiệp

    • 3.3 Phân tích thực trạng các doanh nghiệp được điều tra

    • 3.3.1 Tình hình chung của các doanh nghiệp điều tra

  • Bảng 3.6: Doanh nghiệp điều tra năm 2012 chia theo ngành và thành phần kinh tế

    • 3.3.2 Trình độ chuyên môn, kỹ thuật của đội ngũ lao động

    • 3.3.3 Trình độ quản lý của các chủ doanh nghiệp

  • Bảng 3.7: Trình độ của chủ các doanh nghiệp điều tra

    • 3.3.4 Tài sản của doanh nghiệp

  • Bảng 3.8: Tổng tài sản của các doanh nghiệp tính đến hết 2012

    • 3.3.5 Tổng vốn đầu tư của doanh nghiệp

  • Bảng 3.9: Tổng vốn đầu tư của các doanh nghiệp năm 2012

    • 3.3.6 Thu nhập của người lao động

  • Bảng 3.10: Thu nhập của người lao động ở các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Lương Sơn năm 2012

  • Biểu đồ 3.5: Thu nhập bình quân người lao động trong các doanh nghiệp

    • 3.3.7 Doanh thu, thuế và lợi nhuận của các doanh nghiệp

  • Bảng 3.11: Tổng doanh thu của các loại hình doanh nghiệp năm 2012

  • Bảng 3.12: Tổng thuế của các loại hình doanh nghiệp đóng góp năm 2012

  • Bảng 3.13: Tổng lợi nhuận trước thuế của các doanh nghiệp năm 2012 theo loại hình và qui mô

    • 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa

    • 3.5 Những quan điểm, định hướng nhằm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện Lương Sơn

    • 3.6 Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện Lương Sơn

    • 3.6.1 Những căn cứ đề xuất giải pháp

    • 3.6.2 Giải pháp nâng cao trình độ quản lý của chủ doanh nghiệp

    • 3.6.3 Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa

    • 3.6.4 Giải pháp về khoa học công nghệ và cơ sở hạ tầng kĩ thuật

    • 3.6.5 Giải pháp về phát triển nguồn vốn cho doanh nghiệp

    • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • 1 Kết luận

    • 2 Kiến nghị

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan