Cơ sở lý luận về phân tích tài chính tại chi nhánh ngan hàng thương mại p2i

39 184 0
Cơ sở lý luận về phân tích tài chính tại chi nhánh ngan hàng thương mại p2i

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

41 - Tiêu thức kỳ hạn đồng vốn: ngắn hạn, trung dài hạn - Tiêu thức đồng tiền hạch toán: VND USD - … Từ việc làm này, nhà quản trị Vietcombank nắm bắt tính hợp hay không hợp cấu biến động cấu Việc xem xét đưa lại cho nhà quản trị ngân hàng nhận định tình trạng đồng thời phát vấn đề thực tiễn, nguyên nhân ban đầu để hướng điều chỉnh thời gian tới Thứ ba Trong công tác phân tích Tài sản - nguồn vốn nhà quản trị Vietcombank chưa tiêu giúp người phân tích thấy mối quan hệ mật thiết việc huy động vốn sử dụng vốn mối quan hệ phận tài sản với phận tài sản nợ ngược lại 2.2.2 Phân tích hiệu hoạt động ngân hàng Lợi nhuận mục tiêu theo đuổi đơn vị kinh doanh ngân hàng ngoại lệ Việc phân tích chi phí thu nhập thân ngân hàng thực chất để nhìn tổng quan tình hình hoạt động để nhà quản tri ngân hàng đưa biện pháp nhằm tăng thu giảm chi, nâng cao dược lợi nhuận - mục tiêu cuối mà ngân hàng theo đuổi 42 Bảng 2.4 Tình hình lợi nhuận VCB Hà Nội Đơn vị: tỷ đồng So sánh 2008/2007 Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Tổng thu 634,910 700,769 707,298 Số tuyệt đối 6,529 Tổng chi 497,977 588,343 599,868 11,525 Chênh lệch thu chi 136,933 112,426 107,430 % 0,932 1,196 (Nguồn: Báo cáo tổng kết Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội qua năm) Nhìn vào bảng lợi nhuận VCB Hà Nội ta thấy lợi nhuận sụt giảm qua năm Trong năm 2007, lợi nhuận trước thuế 112,426 tỷ đến 2008 sau lấy thu – chi lợi nhuận thu 107, 430 tỷ Như từ 2006-2008 lợi nhuận giảm 29,503 tỷ; tương đương với số tương đối 2,15 % Điều giải biến động kinh tế - xã hội, khiến tốc độ tăng thu không cao, mặt khác chi nhánh đầu tư vào tài sản cố định (trụ sở Nguyễn Du) làm chi phí năm 2007 tăng nhanh ROA chi nhánh qua năm 2007 2008 ROA2007 = 112,426/8088 = 1,39% ROA2008 = 107,430/8249 = 1,30% Ta thấy ROA ngân hàng qua năm ổn định, mức cao Đây xem dấu hiệu tốt hoạt động ngân hàng Qua khảo sát công tác phân tích lợi nhuận Vietcombank ta thấy phương pháp chủ yếu mà nhà quản trị Vietcombank sử dụng phân tích phương pháp so sánh phương pháp tỷ lệ để tính toán thay đổi tổng lợi nhuận qua năm đồng thời tính toán so sánh vài tỷ lệ phản ánh lợi nhuận ngân hàng ROA Tuy nhiên, đánh giá sài 43 phương pháp phân tích sử dụng chưa hiệu quả, nhà quản trị sử dụng phương pháp Dupont đặc thù Vietcombank Hà Nội chi nhánh NHTM, việc xác định tiêu liên quan để nghiên cứu nhân tố tác động làm thay đổi ROA, ROE vốn chủ sở hữu, lợi nhuận ròng khó khăn Do khó sử dụng phương pháp thay liên hoàn để xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến hai tiêu ROA ROE Vì vậy, kết phân tích sài không hiệu 2.2.3 Phân tích rủi ro hoạt động ngân hàng Đi đôi với mở rộng tín dụng, VCB Hà Nội trọng việc nâng cao chất lượng tín dụng doanh số cho vay cao mà doanh số thu nợ thấp, nghĩa ngân hàng nhiều khoản vay vấn đề, nhiều nợ tồn đọng tình hình kinh doanh kết tốt Do vây, việc quan tâm đánh giá chất lượng tín dụng yêu cầu đặt họat động thực tiễn hàng ngày ngân hàng Để đánh giá chất lượng tín dụng nhà quản trị VCB Hà Nội sử dụng phương pháp phân tổ để phân loại nợ thành loại sau: - Nợ lưu hành bình thường - Nợ đáng ý - Nợ tiêu chuẩn - Nợ nghi ngờ - Nợ bị trắng Từ nhà quản trị xác định tình hình nợ hạn ngân hàng sau: Năm 2007 nợ hạn chi nhánh chiếm 0,44% tổng dư nợ VCB Hà Nội Sang đến năm 2008, nợ hạn VCB Hà Nội 194 tỷ đồng chiếm 7% tổng dư nợ Như vậy, nợ hạn năm 2008 tăng 6,56% Đây số lớn, bối cảnh khủng hoảng kinh tế, thị trường 44 không ổn định điều không tốt, ngân hàng cần cải thiện công tác quản nợ, lập kế hoạch thu hồi khoản nợ đến hạn hạn, giảm tỷ lệ nợ hạn để hạn chế loại rủi ro xảy ra, gây thiệt hại cho tài sản ngân hàng Các nhà quản trị ngân hàng sử dụng phương pháp phân tích để phân chia khoản nợ hạn theo tiêu thức khác như: theo tiêu thức thời gian, tiêu thức nguyên nhân để nhìn toàn diện nhằm đưa biện pháp xử nợ hạn kịp thời hiệu Trên sở số liệu nợ hạn định 493/2005/QĐ-NHNN tháng 4/2005, VCB Hà Nội sử dụng phương pháp phân tổ phân loại tài sản để trích lập sử dụng dự phòng xử rủi ro Theo khoản cho vay chưa đến kỳ hạn trả nợ (kể kỳ hạn nợ gia hạn) thuộc nhóm 1: khoản cho vay đảm bảo tài sản hạn trả nợ 180 ngày khoản cho vay đảm bảo tài sản hạn trả nợ 90 ngày xếp vào nhóm 2; nhóm gồm khoản cho vay đảm bảo tài sản hạn trả nợ từ 184 đến 360 ngày, khoản cho vay đảm bảo tài sản hạn trả nợ từ 91 đến 180 ngày; lại, khoản cho vay đảm bảo tài sản hạn trả nợ từ 361 ngày trở lên khoản cho vay đảm bảo tài sản hạn trả nợ từ 181 ngày trở lên thuộc nhóm Trên sở phân tổ nợ hạn trên, VCB Hà Nội tính toán số dự phòng phải trích Qua việc khảo sát công tác phân tích tình hình tín dụng VCB Hà Nội ta rút số nhận xét sau: Thứ Nhà quản trị ngân hàng VCB Hà Nội phân tích tương đối toàn diện rõ nét họat động tín dụng ngân hàng mình, từ đưa tranh 45 toàn cảnh thực trạng hoạt động tín dụng VCB Hà Nội kỳ hoạt động qua Thứ hai Để phân tích họat động cho vay nhà phân tích chủ yếu sử dụng phương pháp phân tổ, phương pháp so sánh linh hoạt cách diễn giải nội dung kinh tế phương pháp sử dụng phương pháp biểu đồ Kết hợp với hệ thống tiêu đánh giá rộng, mang tính chất tổng hợp mà chi tiết hoá cụ thể, phương pháp phân tích cho nhà phân tích đánh giá tình tín dụng cách tương đối toàn diện nhiều mặt, từ quy mô, cấu cho vay đến chất lượng hoạt động Thứ ba Trong việc phân tích quy mô, cấu tín dụng ngân hàng tiêu phản ánh mối quan hệ cấu tín dụng với thực tế tình hình huy động vốn mình, không thấy mối quan hệ gắn kết hai mảng hoạt động Thứ tư Ngân hàng việc tính toán dự phòng thiếu tiêu phản ánh khả bù đắp rủi ro phân tích chương I Bên cạnh việc trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo định 493/QĐ-NHNN tồn số điểm chưa hợp lý, chẳng hạn tiêu chuẩn kiểm tra phân loại nợ hạn ngân hàng khoản nợ thời hạn trả nợ khách hàng chưa trả nợ (trừ khoản nợ gia hạn nợ) xếp vào nợ hạn, khoản nợ chưa đến hạn hay giai đoạn gia hạn nợ xem khoản nợ tốt tỷ lệ trích lập dự phòng khoản nợ 0% thể khẳng định rằng, khoản vay chưa đến hạn trả nợ tổn thất chưa xảy nghĩa tổn thất Điều không phản ánh hết rủi ro hoạt 46 động tín dụng dẫn đến việc tính toán lên BCTC sử dụng tiêu phân tích trở nên thiếu xác 2.2.4 Nhận xét chung hoạt động phân tích tài Ngân hàng Ngoại Thương Hà Nội Ưu điểm Đã phận cung cấp thông tin cần thiết cho ban Giám đốc Ban Giám đốc định kỳ hàng tháng nhận báo cáo từ phòng Kế Toán – Tài Việc cung cấp thông tin cần thiết cho ban Giám đốc thực tương đối tốt Hạn chế Việc phân tích tài dừng mức mô tả, chưa tiến hành phân tích, chưa bước theo quy trình phân tích tài Quá trình phân tích tập trung vào đánh giá hoạt động ngân hàng mà chưa làm rõ tình hình tài chưa phân tích hoạt động tài Các tiêu chí tài để đánh giá hoạt động ngân hàng chưa đề cập đến Việc phân tích thiếu tiêu tài chính, đánh giá hoạt động chi nhánh, tiêu đưa vào phân tích chưa tập hợp thành hệ thống hoàn chỉnh, không cấu theo nhóm riêng rẽ khiến việc theo dõi thông tin trở nên khó khăn Trong trình phân tích tài thiếu đánh giá rủi ro Trong tình hình biến động nay, việc đánh giá rủi ro thiếu Đây thiếu sót nghiêm trọng Mới dừng lại việc phân tích theo vài tiêu, chưa sử dụng thêm mô hình khác như: phân tích Dupont, mô hình SWOT Chỉ sử dụng kết hợp phương pháp vậy, ban Giám đốc nhìn tổng kết bao quát tình hình tài Ngân hàng 47 Nguyên nhân Hoạt động phân tích tài Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chưa quan tâm mức Những số liệu kế toán chưa cung cấp hoàn chỉnh, chưa số tài quan trọng Do đặc thù chi nhánh cấp 1, nên việc phân tích dừng mức thông tin cho ban Giám đốc, thực yêu cầu, phận chuyên trách cụ thể Bên cạnh đó, độ chín lực quản nhà quản trị trình hoàn thiện, phần lớn nhà quản trị chưa coi trọng công tác phân tích BCTC tổ chức phân tích, đánh giá không thường xuyên chủ yếu mang tính phòng ngừa, không dành quan tâm thích đáng cho công tác phân tích tài ngân hàng Công nghệ thông tin chưa khai thác ứng dụng rộng rãi để phục vụ cho công tác thu thập, lấy số liệu Phần lớn công việc ngân hàng thực thủ công sử dụng công nghệ thông tin phải tiến hành đối chiếu lại số liệu gốc Điều khiến cho việc tính toán tiêu phân tích không xác, gây lãng phí thời gian, công sức mà hiệu phân tích không cao 48 Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động phân tích tài Chi Nhánh Ngân Hàng Ngoại Thương Hà Nội 3.1 Định hướng hoạt động Ngân Hàng Ngoại Thương Hà Nội Trong thời gian tới, VCB Hà Nội tiếp tục mở rộng quy mô tăng tổng tài sản Tăng cường việc huy động cho vay tổ chức kinh tế , cá nhân Song song với việc mở rộng quy mô, hiệu kinh doanh vấn đề quan trọng Việc tiết kiệm chi phí phải đề cao, đồng thời tăng cường khoản sinh lời, tập trung cho khoản sinh lời cao Chi nhánh tiếp tục phát huy mạnh công nghệ uy tín thương hiệu ngân hàng đối ngoại địa bàn, đồng thời kết hợp với đa dạng hóa hình thức, công cụ huy động vốn như: kỳ phiếu, trái phiếu, phát triển sản phẩm ngân hàng đại, tích hợp nhiều tiện ích, mở rộng mạng lưới giao dịch, áp dụng sách lãi suất linh hoạt hấp dẫn, nghiệp vụ hoán đổi lãi suất, quyền chọn… để cung cấp sản phẩm huy động vốn ngày đa dạng đại đến khách hàng, nâng cao tỷ trọng tiền gửi doanh nghiệp tổng huy động vốn từ 36% năm 2008 lên 40% năm 2009 Bên cạnh giải pháp nghiệp vụ, Chi nhánh tiếp tục nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, nâng cao chất lượng dịch vụ văn minh giao tiếp, bước áp dụng mô hình quản tổ chức giao dịch khối Ngân hàng bán lẻ theo chuẩn mực ngân hàng thương mại đại Cụ thể, kế hoạch huy động vốn VCB Hà Nội năm 2009 6.920 tỷ đồng, tăng 2% so với huy động vốn đạt năm 2008 VCB Hà 49 Nội tăng 7.7% so với huy động vốn đạt năm 2008 VCB Hà Nội tách Phòng giao dịch số (theo định hướng VCB, phòng giao dịch số VCB Hà Nội nâng cấp thành Chi nhánh trực thuộc VCB Trung ương năm 2009) Về cho vay, kế hoạch dư nợ VCB Hà Nội năm 2009 không tính đến PGD 3000 tỷ đồng, tăng 15% so với dư nợ VCB Hà Nội đạt năm 2008 tăng 18% so với dư nợ đạt năm 2008 VCB Hà Nội tách PGD Khống chế tỷ lệ nợ hạn mức 5%, giảm dần tỷ lệ nợ xấu, nợ khó đòi Tăng dần tỷ trọng cho vay trung dài hạn, đầu tư tài sản cố định cấu tín dụng Chi nhánh, kế hoạch 2008 đạt 28% tổng dư nợ Dự kiến năm 2009 Chi nhánh tiến hành mở Phòng giao dịch, đưa sản phẩn dịch vụ tiện ích VCB tới gần với khách hàng Tăng cường đào tạo bổ sung cán cho yêu cầu mở rộng quy mô hoạt động Nâng cao chất lượng hoạt động, nâng cao vị VCB giai đoạn – giai đoạn cổ phần hóa Định hướng hoạt động phận phân tích tài Hoàn thiện hệ thống tiêu phân tích, đánh giá để đảm bảo cung cấp đầy đủ, xác thông tin kinh tế, tài cần thiết phục vụ cho công tác quản điều hành hoạt động ngân hàng Hoàn thiện hệ thống tiêu đánh giá phù hợp với đặc thù hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Hoàn thiện hệ thống tiêu đánh giá phù hợp với chuẩn mực hệ thống ngân hàng Việt Nam, 50 hệ thống VCB đảm bảo đáp ứng tiêu chuẩn, nguyên tắc khu vực giới Hoàn thiện hệ thông tiêu đánh giá, vừa phải phù hợp với luật pháp, chế, sách quản kinh tế, tài hiệu lực thực thi, đồng thời phải phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế yêu cầu quản giai đoạn tới 3.2 Các giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tài VCB Hà Nội 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống tiêu phân tích tài Phân tích cấu trúc ngân hàng Phân tích cấu tài sản- nguồn vốn đem lại cách nhìn tổng quát cho nhà quản trị trước tiếp cận nội dung hoạt động cụ thể Do để phân tích hiệu bước đầu ngân hàng phải xếp lại đối tượng cần phân tích (tài sản- nguồn vốn) theo trình tự định theo tiêu thức phân tổ cho phản ánh hiệu quả, chi tiết nội dung cần phân tích Nhà quản trị ngân hàng sử dụng tiêu thức phân tổ tính thị trường, kỳ hạn tài sản, đối tượng sở hữu tài sản khả tạo lợi nhuận tài sản để phân tổ tài sản nguồn vốn theo bảng gợi ý 3.1: 65 Trong công thức này, số dư bình quân nguồn vốn huy động kỳ trước tình theo phương pháp số học số dư khoản tiền huy động thời điểm kỳ Số vòng quay nguồn vốn huy động nói lên thời gian định nguồn vốn quay vòng Ngược lại, thời hạn gửi bình quân nguồn vốn huy động nói lên thời gian cần thiết để nguồn vốn quay vòng Trên sở tính toán số vòng quay nguồn vốn huy động, nhà phân tích thực so sánh với tiêu kỳ trước Nếu số vòng quay vốn huy động chứng tỏ doanh số chi trả vốn huy động mối tương quan với số dư bình quân nguồn vốn kỳ nhỏ Do đó, nguồn vốn kỳ phân tích tính ổn định cao kỳ trước Ngược lại, doanh số chi trả bình quân vốn huy động cao so với số dư bình quân vốn huy động kỳ phân tích làm cho vòng quay vốn huy động lớn kỳ trước, điều cho thấy vốn huy động ngân hàng không ổn định Thứ tư Nhà quản trị VCB cần quan tâm đến việc đánh giá chi phí trả lãi cho nguồn vốn huy động công tác phân tích Việc làm thực dễ dàng thông qua việc tính toán tiêu lãi suất huy động vốn bình quân đầu vào công thức sau: Chỉ tiêu lãi suất huy động vốn bình quân =  (Tỷ trọng nguồn vốn i * Lãi suất huy động vốn i) Bên cạnh việc xác định công thức tính cách hợp lý, nhà phân tích VCB cần sử dụng không phương pháp so sánh đơn trị số tiêu qua thời kỳ khác mà cần thiết sử dụng phương phân tích thích hợp để xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến lãi suất bình quân cho nguồn vốn huy động ngân hàng Do nhân tố tỷ trọng 66 nguồn vốn huy động bình quân lãi suất bình quân nguồn vốn huy động mối quan hệ tích số với tiêu lãi suất huy động bình quân nên tuỳ theo thời gian yêu cầu phân tích, nhà quản trị sử dụng phương pháp thay liên hoàn hay phương pháp số chênh lệch để xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến lãi suất huy động vốn bình quân kỳ Phân tích tình hình dự trữ VCB nên sử dụng tiêu hệ số khả chi trả để đo lường khả toán theo quy định NHNN Cụ thể Tài sản phải toán Hệ số khả chi trả = -Tài sản nợ phải toán Tuy nhiên, nhà quản trị VCB cần lưu ý đến số hạn chế quy định để cách tính toán cho phù hợp Như nói chương 2, VCB không thường xuyên tính toán thống kê nguồn vốn theo kỳ đáo hạn thực tế mối quan hệ với việc sử dụng tài sản Do vậy, dù hệ số khả chi trả VCB đạt cao điều không hoàn toàn đồng nghĩa với việc VCB không gặp rủi ro khoản Do yêu cầu tất yếu việc đánh giá tình hình dự trữ đảm bảo khả toán nhà quản trị VCB cần quan tâm đánh giá nguồn vốn tài sản theo kỳ đáo hạn thực tế việc lập bảng : Báo cáo tài sản tài sản nợ theo kỳ đáo hạn thực tế Trong thực tiễn họat động, chênh lệch kỳ đáo hạn tài sản khoản nợ dẫn đến khác biệt thời gian xuất luồng tiền vào khỏi ngân hàng Báo cáo thống kê tài sản tài sản nợ theo kỳ đáo hạn thực tế giúp cho nhà quản trị dự đoán cách 67 khái quát nhu cầu nguồn khoản ngân hàng khoảng thời gian từ biện pháp điều chỉnh cần thiết thực hoạt động huy động vốn đầu tư Kỳ đáo hạn tính theo công thức : Thời hạn đáo hạn thực tế = Thời gian tính theo kỳ hạn hợp đồng – Số ngày thực tế thực hợp đồng Trong :Số ngày thực tế thực hợp đồng = Ngày lập báo cáo – Ngày thực cho vay huy động Ngân hàng phân tích sở lập bảng 2: Bảng 3.2: Bảng phân tích nguồn vốn mối quan hệ với tài sản theo kỳ đáo hạn thực tế Chỉ tiêu I.Sử dụng nguồn (A) Tiền, tài sản tương đương tiền TGTT TCTD khác Tín dụng đầu tư II Nguồn vốn (B) TGTT TCTD khác TG tiền vay TCTD khác TG khách hàng Tài sản nợ khác Vốn chủ sở hữu III Chênh lệch nguồn sử dụng nguồn (B-A) IV Chênh lệch cộng dồn KKH 3th 3-6th 6-12th > 12 th  68 Việc phân tích báo cáo chủ yếu tập trung vào đánh giá mức độ rủi ro khoản thông qua xác định mức độ thừa thiếu khoản cho kỳ hạn đánh giá mức độ sử dụng vốn ngắn hạn đầu tư dài hạn thông qua xác đinh tỷ lệ chuyển hoán vốn thực tế sau: Ví dụ ngân hàng thương mại A báo cáo tài sản nguồn vốn phân theo kỳ đáo hạn thực tế sau: Kỳ hạn KKH tuần Sử dụng vốn 1.700 1.000 1.500 Nguồn vốn 5.000 Chênh lệch 3.300 Cộng dồn năm >1 năm ∑ 1.500 1.000 5.300 12.000 2.900 2.500 600 1.000 12.000 - 1.000 1.400 1.000 - 400 - 4.300 - 3.300 - 2.300 - 3.700 - 4.700 - 4.300 tháng tháng Nhìn vào bảng ta thấy ngân hàng sử dụng nhiều tài sản nợ ngắn hạn để đầu tư dài hạn Chênh lệch thiếu nguồn vốn trung dài hạn (trên năm) lớn tới 4300 triệu đồng Tỷ lệ hoán chuyển vốn thực tế là: 4300/5300 = 81% Báo cáo cho thấy mức độ rủi ro khoản ngân hàng cao Ngân hàng cần biện pháp cấu thời hạn bảng tổng kết tài sản không gặp khó khăn lớn khoản Phân tích họat động tín dụng Hoạt động tín dụng hoạt động sinh lời chủ yếu NHTM Do công tác phân tích tình hình tín dụng phải đảm bảo phân tích đầy đủ toàn diện khía cạnh vấn đề nhằm đưa lại cho nhà quản trị nhìn sâu sắc toàn diện Tại VCB , để đáp ứng yêu cầu đó, nội dung phân tích phải bổ sung thêm khía cạnh đánh giá sau: 69 Thứ Trong phân tích, nhà quản trị VCB cần làm rõ mối quan hệ hữu việc cấp tín dụng ngân hàng với tình tình nguồn vốn huy động đưa vào kinh doanh Thứ hai Trong việc trích lập dự phòng, VCB Hà Nội phải thực theo định 493/2005/QĐ-NHNN NHNN Tuy nhiên, nói định NHNN nhiều bất cập, thiếu tính thực tế không theo tiêu chuẩn quốc tế Do đó, công tác phân tổ nợ hạn để trích lập dự phòng rủi ro tín dụng VCB Hà Nội cần tính đến tất yếu tố để việc phân tổ nợ hạn trích lập dự phòng cho xác, đảm bảo cho việc phân tích tình hình rủi ro tín dụng nhà quản trị toàn diện sát thực Thứ ba Ngân hàng nên sử dụng hệ số khả bù đắp rủi ro tín dụng Hệ số khả bù đắp rủi ro tín dụng = Dự phòng bù đắp rủi -ro Nợ hạn khó đòi Trong đó: dự phòng bù đắp rủi ro tín dụng xác định cách cộng số tài khoản dự phòng phải thu khó đòi Hệ số khả bù đắp rủi ro tín dụng sử dụng để đánh giá khả bù đắp rủi ro tín dụng Nếu dự phòng bù đắp rủi ro nhỏ nợ hạn khó đòi (hay tiêu hệ số khả bù đắp rủi ro

Ngày đăng: 01/09/2017, 15:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan