Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở các trường trung học phổ thông huyện duy tiên, tỉnh hà nam

108 257 1
Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở các trường trung học phổ thông huyện duy tiên, tỉnh hà nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN ĐỨC THIỆN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN DUY TIÊN, TỈNH HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN ĐỨC THIỆN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN DUY TIÊN, TỈNH HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Trần Thị Minh Hằng HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu đề tài: “Quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THPT huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam ” đến hoàn thành Luận văn Với tình cảm lòng biết ơn sâu sắc, chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo, cán nhân viên Trường Đại học giáo dục tạo điều kiện, giúp đỡ trình học tập nghiên cứu đề tài Tôi chân thành cảm ơn Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Hà Nam, Ban giám hiệu, thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp em học sinh trường THPT địa bàn huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ suốt trình thu thập thông tin, số liệu nghiên cứu đề tài luận văn Đặc biệt chân thành cảm ơn cô giáo PGS.TS Trần Thị Minh Hằng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để hoàn thành Luận văn Thạc sĩ Mặc dù cố gắng song Luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận bảo thầy, cô giáo ý kiến đóng góp bạn đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2016 Tác giả Nguyễn Đức Thiện i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn: “Quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THPT huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam ” công trình nghiên cứu cá nhân, thực sở nghiên cứu lý thuyết, khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Thị Minh Hằng Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu Luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng 11 năm 2016 Tác giả Nguyễn Đức Thiện ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Cụm từ viết đầy đủ BGH Ban Giám hiệu BTVH Bổ túc văn hoá CBQL Cán quản lý CNTT Công nghệ thông tin CSVC Cơ sở vật chất GDCD Giáo dục công dân GDQP Giáo dục quốc phòng GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh HSG Học sinh giỏi HT Hiệu trưởng PHT Phó hiệu trưởng PPDH Phương pháp dạy học PP Phương pháp QLGD Quản lý giáo dục TCM Tổ chuyên môn TTCM Tổ trưởng chuyên môn TPCM Tổ phó chuyên môn TBDH Thiết bị dạy học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông iii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt iii Danh mục bảng viii Danh mục biểu đồ, sơ đồ ix MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 1.2 Một số khái niệm đề tài 10 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 10 1.2.2 Trường trung học phổ thông 14 1.2.3 Tổ chuyên môn trường THPT 16 1.3 Hoạt hoạt động tổ chuyên môn trường THPT 18 1.3.1 Mục tiêu hoạt động tổ chuyên môn trường THPT 18 1.3.2 Nội dung hoạt động tổ chuyên môn trường THPT 18 1.4 Quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trường trường THPT 20 1.4.1 Hiệu trường quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THPT 20 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THPT 20 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THPT 30 1.5.1 Năng lực đội ngũ cán quản lý 30 1.5.2 Năng lực tinh thần làm việc giáo viên 31 1.5.3 Sự quản lý cấp trên, quy định ngành 31 1.5.4 Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động TCM 32 Tiểu kết chương 33 iv CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN DUY TIÊN, TỈNH HÀ NAM 34 2.1 Khái quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội giáo dục huyện Duy Tiên 34 2.1.1 Vài nét đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Duy Tiên 34 2.1.2 Khái quát giáo dục Duy Tiên 34 2.2 Giới thiệu khảo sát 35 2.2.1 Mục đích khảo sát: 35 2.2.2 Nội dung khảo sát 35 2.2.3 Phương pháp khảo sát: Dùng phiếu hỏi; tiến hành vấn sâu số đối tượng khảo sát; Quan sát hoạt động tổ chuyên môn, nghiên cứu tài liệu báo cáo tổ chuyên môn trường THPT huyện Duy Tiên 36 2.2.4 Đối tượng khảo sát 36 2.3 Khái quát trường THPT huyện Duy Tiên 36 2.4 Thực trạng hoạt động tổ chuyên môn trường THPT huyện Duy Tiên 37 2.4.1 Cơ cấu tổ chuyên môn trường THPT huyện Duy Tiên 37 2.4.2 Thực trạng thực nội dung hoạt động tổ chuyên môn trường THPT huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam 38 2.5 Thực trạng quản lý HT hoạt động TCM trường THPT huyện Duy Tiên 44 2.5.1 Thực trạng đội ngũ Hiệu trưởng, tổ trưởng CM trường THPT huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam 44 2.5.2 Thực trạng nhận thức CBQL, GV tầm quan trọng quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THPT 45 2.5.3.Thực trạng nội dung quản lý hoạt động tổ chuyên môn 46 2.5.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tổ chuyên môn trường THPT huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam 54 v 2.6 Đánh giá chung thực trạng hoạt động tổ chuyên môn quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THPT huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam 55 2.6.1.Những mặt tích cực 55 2.6.2 Nguyên nhân hạn chế 57 Tiểu kết chương 58 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN DUY TIÊN, TỈNH HÀ NAM 59 3.1 Những Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động TCM trường THPT huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam 59 3.1.1 Bảo đảm tính mục tiêu 59 3.1.2 Bảo đảm tính khoa học 59 3.1.3 Bảo đảm tính thực tiễn 60 3.1.4 Bảo đảm tính khả thi 61 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng trường THPT huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam 61 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho CBQL GV vị trí, vai trò, tầm quan trọng tổ chuyên môn quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THPT 61 3.2.2 Biện pháp 2: Chỉ đạo tổ chuyên môn lập kế hoạch hoạt động tổ hàng năm 64 3.2.3 Biện pháp 3: Xây dựng phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn theo chuẩn quy định 65 3.2.4 Biện pháp 4: Chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện ngành GD&ĐT 69 3.2.5 Biện pháp 5: Tăng cường đạo tổ chuyên môn tổ chức đổi phương pháp giảng dạy môn 71 vi 3.2.6 Biện pháp 6: Đảm bảo điều kiện đáp ứng yêu cầu hoạt động cho tổ chuyên môn 75 3.2.7 Biện pháp 7: Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động tổ chuyên môn 76 3.3 Mối quan biện pháp 78 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 79 Tiểu kết chương 85 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 86 Kết luận 86 Kiến nghị 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 93 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Cơ sở vật chất trường THPT huyện Duy Tiên 36 Bảng 2.2: Số liệu tuyển sinh đầu vào năm học 2015-2016 trường THPT huyện Duy Tiên 37 Bảng 2.3: Cơ cấu TCM trường THPT huyện Duy Tiên 37 Bảng 2.4 Tổng hợp kết đánh giá đội ngũ CBQL, GV việc thực nội dung hoạt động tổ chuyên môn trường THPT 39 Bảng 2.5 Tổng hợp kết đánh giá đội ngũ CBQL, GV lực quản lý hiệu trưởng hoạt động tổ chuyên môn trường THPT 45 Bảng 2.6 Tổng hợp kết khảo sát nhận thức CBQL, GV tầm quan trọng quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THPT 46 Bảng 2.7 Tổng hợp kết khảo sát mức độ thực nội dung quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THPT 47 Bảng 2.8 Tổng hợp kết đánh giá đội ngũ CBQL, GV mức độ thực loại kế hoạch tổ chuyên môn trường THPT 48 Bảng 2.9 Tổng hợp kết đánh giá đội ngũ CBQL, GV mức độ thực tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục tổ chuyên môn trường THPT 50 Bảng 2.10 Tổng hợp kết đánh giá đội ngũ CBQL, GV mức độ thực xây dựng phát triển đội ngũ tổ chuyên môn trường THPT 52 Bảng 2.11 Tổng hợp kết đánh giá đội ngũ CBQL, GV mức độ thực kiểm tra, đánh giá hoạt động TCM trường THPT53 Bảng 2.12 Tổng hợp kết đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tổ chuyên môn trường THPT huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam 54 Bảng 3.1 Đánh giá mức độ cần thiết biện pháp đề xuất 79 Bảng 3.2 Đánh giá mức đô ̣ khả thi biện pháp 80 Bảng 3.3 Tổng hợp kết đánh giá mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp đề xuất 82 viii Biểu đồ 3.2 Mức độ tính khả thi biện pháp Bảng 3.3 Tổng hợp kết đánh giá mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp đề xuất Mức độ cần Biện pháp thiết Xếp Điểm thứ TB (X) Mức độ khả thi Xếp Điểm thứ TB (Y) Nâng cao nhận thức cho CBQL GV vị trí, vai trò, tầm quan trọng 2,366 2,395 2,358 2,365 trưởng chuyên môn theo chuẩn quy 2,381 2,375 2,34 TCM quản lý hoạt động TCM trường THPT Chỉ đạo tổ chuyên môn lập kê hoạch hoạt động tổ hàng năm Xây dựng phát triển đội ngũ tổ định Chỉ đạo TCM tổ chức bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu đổi 2,343 bản, toàn diện ngành GD&ĐT 82 Tăng cường đạo tổ chuyên môn tổ chức đổi phương pháp 2,373 2,365 2,13 2,35 đánh giá hoạt động tổ chuyên 2,366 2,34 giảng dạy môn Đảm bảo điều kiện đáp ứng yêu cầu hoạt động cho tổ chuyên môn Tăng cường công tác kiểm tra, môn Trung bình 2,357 2,358 Biểu đồ 3.3 Tương quan mức độ cấp thiết mức độ khả thi biện pháp Qua bảng 3.1; 3.2; 3.3 biểu đồ 3.1; 3.2; 3.3 cho thấy: Đại đa số CBQL GV đánh giá biện pháp mà đề tài đề xuất có tính cấp thiết khả thi tương đối cao Tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đánh giá mức độ tương đương Trong biện pháp đánh giá mức độ cấp thiết tập trung từ 2,13 (biện pháp đánh giá mức thấp nhất) đến 2,381 (biện pháp đánh giá mức cao nhất), mức độ khả thi đánh giá từ 2,34 (biện pháp đánh giá mức thấp nhất) đến 2,395 (biện pháp đánh giá mức cao nhất) So 83 với điểm tuyệt đối 3, số liệu cho phép khẳng định tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất mức cao Nhưng chênh lệch không nhiều mức độ đánh giá tính cấp thiết khả thi biện pháp thể trung bình đánh giá mức độ cần thiết 2,357 mức độ khả thi đánh giá 2,358 Đây xem tín hiệu tốt cho thấy rằng, biện pháp đề xuất không cần thiết triển khai áp dụng mà biện pháp đem lại tính khả thi lớn triển khai áp dụng thực tiễn, khó khăn định Kết cho thấy tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất có tương quan thuận chặt chẽ Do đó, biện pháp đề xuất cấp thiết khả thi việc góp phần nâng cao hiệu quản lý hoạt động tổ chuyên môn trương trường THPT huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam 84 Tiểu kết chƣơng Các biện pháp đề xuất dựa kết nghiên cứu lý luận chương thực trạng chương 2, dựa định hướng nguyên tắc đề xuất biện pháp chặt chẽ gồm: Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho CBQL GV vị trí, vai trò, tầm quan trọng TCM quản lý hoạt động TCM trường THPT Biện pháp 2: Chỉ đạo tổ chuyên môn lập kê hoạch hoạt động tổ hàng năm Biện pháp 3: Xây dựng phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn theo chuẩn quy định Biện pháp 4: Chỉ đạo TCM tổ chức bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện ngành GD&ĐT Biện pháp 5: Tăng cường đạo tổ chuyên môn tổ chức đổi phương pháp giảng dạy môn Biện pháp Đảm bảo điều kiện đáp ứng yêu cầu hoạt động cho tổ chuyên môn Biện pháp 7: Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động tổ chuyên môn Tác giả tiến hành khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi biện pháp thông qua phiếu hỏi, kết cho thấy biện pháp có tính cấp thiết khả thi cao Các biện pháp tạo nên hệ thống đồng Lãnh đạo trường THPT địa bàn áp dụng vào thực tiễn quản lý nhằm nâng cao hiệu hoạt động tổ chuyên môn trường THPT huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo ngành, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo 85 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Nâng cao chất lượng dạy học nói chung, nhà trường bậc THPT nói riêng, TCM có vai trò quan trọng Từ yêu cầu công trình, tổng hợp hệ thống hoá, lý giải cách cụ thể, tạo dựng sở lý thuyết để vào khảo sát đối tượng nghiên cứu đặt phạm vi đề tài Thực để tài này, qua khảo sát nhận xét: HT trường có nhiều cố gắng việc quản lý hoạt động nói chung quản lý hoạt động TCM nói riêng, góp phần đáp ứng yêu cầu đổi QLGD yêu cầu GD&ĐT thời kỳ Điều chứng tỏ nhà quản lý có biện pháp định để nâng cao chất lượng dạy học Tuy nhiên số mặt công tác quản lý hoạt động TCM tồn tại, hạn chế bất cập như: chưa phát huy tốt vai trò quản lý tổ TTCM, có trường HT chưa thực tin tưởng giao quyền cho TTCM; chưa quan tâm chăm lo đảm bảo điều kiện cho hoạt động TCM; chế độ sách đội ngũ TTCM chưa quan tâm mức, chưa phù hợp… Trên sở khảo sát thực trạng, phân tích ưu điểm hạn chế biện pháp áp dụng trường THPT địa bàn huyện Duy Tiên - Hà Nam đến đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động TCM trường THPT huyện Duy Tiên- Hà Nam (nội dung chương 3) Các biện pháp đề xuất phải tuân thủ nguyên tắc: bảo đảm tính mục tiêu, bảo đảm tính thực tiễn, bảo đảm tính khả thi Các nguyên tắc xem tiền đề để đảm bảo cho việc áp dụng biện pháp hướng có kết Các biện pháp đề xuất bao gồm: Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho CBQL GV vị trí, vai trò, tầm quan trọng TCM quản lý hoạt động TCM trường 86 THPT Biện pháp 2: Chỉ đạo tổ chuyên môn lập kê hoạch hoạt động tổ hàng năm Biện pháp 3: Xây dựng phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn theo chuẩn quy định Biện pháp 4: Chỉ đạo TCM tổ chức bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện ngành GD&ĐT Biện pháp 5: Tăng cường đạo tổ chuyên môn tổ chức đổi phương pháp giảng dạy môn Biện pháp Đảm bảo điều kiện đáp ứng yêu cầu hoạt động cho tổ chuyên môn Biện pháp 7: Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động tổ chuyên môn Nội dung biện pháp, điều kiện khả thực thi phân tích kỹ đặt nhiều tương quan Có thể thấy đây, có vấn đề thuộc nhận thức người quản lý, có vấn đề thuộc hoạt động cụ thể lượng hoá Từ kết nghiên cứu kết luận: Luận văn thực mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu giả thuyết khoa học đề tài Kiến nghị 2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nam - Cần có chương trình, kế hoạch đào tạo bồi dưỡng thường xuyên nghiệp vụ quản lý nhằm giúp đội ngũ CBQL trường THPT toàn huyện nâng cao trình độ, cập nhật lý luận khoa học quản lý đại, từ đó, vận dụng vào thực tiễn trường Trên sở Điều lệ trường THPT, Sở GD & ĐT cần cụ thể vị trí, vai trò, chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ TCM Văn đạo phải bám sát chất lượng đội ngũ, tình hình hoạt động TCM tất trường toàn huyện 87 - Cần giao quyền tự chủ cho trường việc lựa chọn đội ngũ Từ trước đến Hà Nam, việc tuyển dụng GV chủ yếu Sở GD&ĐT chịu trách nhiệm Sở GD&ĐT cần linh hoạt việc ban hành chế song hành quyền hạn trách nhiệm Vì chất lượng chuyên môn đội ngũ thước đo trình độ, lực quản lý HT nhà trường - Cần đổi hình thức đánh giá thi đua tập thể, cụ thể TCM Cần quan tâm đến quyền lợi vật chất cách mức đặt danh hiệu thi đua 2.2 Đối với trường THPT huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam - Xác định vị trí TCM hoạt động chuyên môn nhà trường Cần thấy rõ thuộc vai trò cá nhân, hiệu đích thực tạo nên hoạt động tổ Tránh biến TCM thành phận triển khai công việc mang tính chất hành tuý - Tin tưởng, giao quyền hạn định cho TTCM công tác quản lý hoạt động tổ - Đề xuất cho TTCM học lớp QLGD để trang bị cho họ tri thức quản lý TCM - Trên sở văn Nhà nước, Bộ, Sở GD&ĐT, HT phải thể chế hoá, cụ thể hoá thành quy định riêng nhà trường, để TCM chủ động xây dựng kế hoạch hoạt động - Vận dụng cách tối đa quy định văn pháp lý để tác động tích cực vào hoạt động TCM Sự tác động diễn không mặt hoạt động chuyên môn, mà chế độ đãi ngộ, khen thưởng Phải cung ứng nhu cầu tốt điều kiện cụ thể trường để TCM có điều kiện hoạt động với hiệu suất cao Những kết nghiên cứu dù bước đầu Dẫu cố gắng, song với phạm vi, đối tượng khảo sát yêu cầu khoa học 88 đề tài, chắn rằng, vấn đề phải tiếp tục suy nghĩ, đào sâu, bổ sung Mong rằng, công việc thực tế thân, có điều kiện nâng cao nhận thức, thâm nhập sâu vào thực tiễn, thể nghiệm biện pháp đề xuất, để nâng cao chất lượng hoạt động TCM nhà trường địa bàn huyện Duy Tiên 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (1981), Những giảng phạm trù “nhà trường”, Trường CBQL giáo dục, Nxb GD Hà Nội Đặng Quốc Bảo tác giải khác (1999), Khoa học tổ chức quản lý - Một số vấn đề lý luận hực tiễn, NXB Thống kê, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học, Nxb GD Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án phát triển giáo viên THPT TCCN, 2010, Hướng dẫn áp dụng chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học vào đánh giá giáo viên, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 Ban Bí thư TW Đảng Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Giáo trình Quản lý Giáo dục Đào tạo (2002), Trường Cán quản lý Giáo dục trung ương 2, TP Hồ Chí Minh Phạm Minh Hạc (1986) Một số vấn đề giáo dục Khoa học giáo dục, Nxb GD Hà Nội 10 Lê Đại Hành (2009), Một số biện pháp quản lí hoạt động tổ chuyên môn trường tiểu học thành phố Thanh Hóa, Luận văn 90 thạc sĩ Khoa học giáo dục, Đại học Vinh 11 Bùi Minh Hiền, Nguyễn Xuân Hải (2010), Chân dung người hiệu trưởng lãnh đạo quản lý nhà trường phổ thông nước ta - Style of the principal in leadership and management of secondary schools in our country at present, Tạp chí Quản lý giáo dục số 8, tháng - 2010 12 Phạm Quang Huân (2010), ứng dụng ISO 9000 tăng cường lực quản lý chất lượng cho đội ngũ nhà giáo cán quản lý Application of ISO 9000 and increase of quality management capacity for teachers and education managers, Tạp chí Quản lý giáo dục số 9, tháng 2/2010 13 Đặng Thị Thanh Huyền (2009), Giải pháp phát triển giáo viên thành cán quản lý giáo dục - Solutions for teacher development to be education manager, Tạp chí Quản lý giáo dục số - 2009 14 Trần Kiểm (2011), Những vấn đề Khoa học Quản lý dục, NXB ĐHSP, Hà Nội 15 Mac- Ăng-ghen toàn tập (1990), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 M.I.KONDACOP (1984), Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục, Trường CBQL giáo dục, Hà Nội 17 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, tập 1,2, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học - số vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Quốc hội Luật giáo dục (2005), Nxb Tư pháp Hà Nội 20 Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm quản lí giáo dục, Trường CBQL giáo dục Trung ương I Hà Nội 21 Thái Văn Thành (2007), Quản lí giáo dục quản lí nhà trường, 91 Nxb Đại học Huế 22 Thái Duy Tuyên (2007), Triết học giáo dục Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm 23 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đại, Nxb Giáo dục 24 VAXukhomlin (1997), Quản lý giáo dục trường học, Viện khoa học giáo dục Hà Nội 25 Phạm Viết Vƣợng (2003), Quản lý hành Nhà nước quản lý ngành Giáo dục Đào tạo, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 92 PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho Cán quản lý giáo viên) Để có sở đánh giá thực trạng đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THPT, Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu (X) vào nội dung phù hợp với ý kiến Thầy/Cô Thầy/Cô đánh giá nhƣ việc thực nội dung hoạt động tổ chuyên môn trƣờng THPT Nội dung Hoạt động dự giờ, thăm lớp Hoạt động đổi phương pháp dạy học Hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo HS yếu Hoạt động sinh hoạt chuyên đề Hoạt động NCKH (viết phổ biến SKKN, làm ĐDDH ) Hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin dạy học (Rất tốt: điểm; Tốt: điểm; Bình thường: điểm; Yếu: điểm) Thầy/Cô đánh giá yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động tổ chuyên môn trƣờng THPT huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam Yếu tố ảnh hƣởng Năng lực lãnh đạo Tổ trưởng Tổ chuyên môn Năng lực lãnh đạo Hiệu trưởng Năng lực tinh thần đội ngũ giáo viên tổ chuyên môn Sự quản lý cấp trên, quy định ngành Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động TCM (Rất ảnh hưởng:3 điểm; Ảnh hưởng: điểm; Bình thường: điểm; Không ảnh hưởng: điểm) 93 Thầy/Cô đánh giá lực quản lý hiệu trƣởng hoạt động tổ chuyên môn trƣờng THPT Nội dung Lập kê hoạch quản lý hoạt động tổ chuyên môn nhà trường Tô chức hoạt động tổ chuyên môn nhà trường Chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn nhà trường Kiểm tra, đánh giá hoạt động tổ chuyên môn nhà trường (Rất tốt: điểm; Tốt: điểm; Bình thường: điểm; Yếu: điểm) Thầy/Cô đánh giá mức độ thực nội dung quản lý hoạt động tổ chuyên môn trƣờng THPT TT Nội dung đánh giá Quản lý công tác kế hoạch tổ chuyên môn Quản lý công tác tô chức hoạt động dạy học, giáo dục TCM Quản lý công tác bôi dưỡng, tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ nghiên cứu khoa học cho giáo viên Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động TCM Quản lý sở vật chất, tài sản tổ chuyên môn (Rất tốt: điểm; Tốt: điểm; chưa tốt: điểm) 94 Thầy/Cô đánh giá mức độ thực loại kế hoạch tổ chuyên môn trƣờng THPT Nội dung KH năm học, học kỳ KH tháng KH tuần KH dạy học KH thao giảng KH kiểm tra, đánh giá môn học KH ôn thi, bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo học sinh yếu KH bồi dưỡng đội ngũ, sinh hoạt chuyên đề KH thực tế, giao lưu, học tập kinh nghiệm (Rất tốt: điểm; Tốt: điểm; Bình thường: điểm; Yếu: điểm) Thầy/Cô đánh giá mức độ thực công tác tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục tổ chuyên môn trƣờng THPT Nội dung QL thực chương trình dạy học, giáo dục theo quy định QL việc soạn GV QL việc dạy học lớp GV QL hoạt động kiêm tra, đánh giá kết học tập HS QL công tác ngoại khóa học tập QL hồ sơ chuyên môn GV Phối hợp QL hoạt động giáo dục lên lớp (Rất tốt: điểm; Tốt: điểm; Bình thường: điểm; Yếu: điểm) 95 Thầy/Cô đánh giá mức độ thực công tác xây dựng phát triển đội ngũ tổ chuyên môn trƣờng THPT Nội dung Phân công giảng dạy, chủ nhiệm lớp Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho GV Tham gia kiểm tra, đánh giá, xếp loại GV hàng năm Tham mưu thực chế độ, sách GV Xây dụng quy hoạch, kê hoạch đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho GV (Rất tốt: điểm; Tốt: điểm; Bình thường: điểm; Yếu: điểm) Thầy/Cô đánh giá mức độ thực quản lý công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động TCM trƣờng THPT Nội dung Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá Xây dựng lực lượng tham gia giao nhiệm vụ cụ thể Hướng dẫn cống tác tự tra, kiểm tra đơn vị tổ Duy trì chế độ báo cáo từ nguồn lực hỗ trợ tổ chuyên môn (Rất tốt: điểm; Tốt: điểm; Bình thường: điểm; Yếu: điểm) 96 ... nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn trường THPT huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan nghiên... quản lý hoạt động tổ chuyên môn nào? 6.2 Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THPT huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam có mạnh yếu? 6.3 Những biện pháp quản lý để nâng cao hoạt động tổ chuyên. .. thưởng kỷ luật GV thuộc tổ quản lý 17 1.3 Hoạt hoạt động tổ chuyên môn trƣờng trung học phổ thông 1.3.1 Mục tiêu hoạt động tổ chuyên môn trường trung học phổ thông Mục tiêu hoạt động TCM trường

Ngày đăng: 01/09/2017, 15:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan