Nghiên cứu tiềm năng, thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển du lịch bền vững tại khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước vân long, tỉnh ninh bình

105 610 1
Nghiên cứu tiềm năng, thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển du lịch bền vững tại khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước vân long, tỉnh ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Văn Linh ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo Cao học trường Đại học Lâm nghiệp khóa 22 (2014 – 2016), thực đề tài:“Nghiên cứu tiềm năng, thực trạng đề xuất giải pháp phát triển du lịch bền vững Khu Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, tỉnh Ninh Bình” Trong trình thực hoàn chỉnh luận văn, nhận quan tâm, giúp đỡ Trường Đại học Lâm nghiệp, Lãnh đạo UBND nhân dân xã vùng dự án, UBND huyện Gia Viễn, UBND huyện Hoa Lư, Ban quản lý rừng đặc dụng Hoa Lư – Vân Long, Trạm du lịch Vân Long, Sở văn hóa, thể thao du lịch tỉnh Ninh Bình Tôi xin chân thành cảm ơn Với lòng biết ơn sâu sắc, muốn gửi lời cảm ơn tới PGS.TS.Bế Minh Châu - người giúp đỡ thực đề tài luận văn tốt nghiệp: Xin cảm ơn bạn đồng nghiệp, bạn khóa tận tình tham gia đóng góp ý kiến để hoàn chỉnh luận văn Dù cố gắng nỗ lực, bị hạn chế thời gian kiến thức nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót định Tôi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy, cô, nhà khoa học đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Văn Linh iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii Trang iii Trang phụ bìa iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Một số vấn đề chung phát triển du lịch bền vững 1.1.2 Lịch sử hình thành du lịch 1.1.3 Những nguyên tắc phát triển du lịch bền vững 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Lịch sử hình thành ngành du lịch Việt Nam 1.2.2 Kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững số Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên 1.2.3 Các nghiên cứu thực nhằm nâng cao hiệu du lịch KBTTNĐNN Vân Long 14 Chương 2MỤC TIÊU - ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNGVÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 2.1.1 Mục tiêu tổng quát: 15 2.1.2 Mục tiêu cụ thể: 15 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 iv 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 16 2.4 Phương pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu, khảo sát 16 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 16 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 18 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI 20 3.1 Điều kiện tiềm phát triển du lịch KBTTN đất ngập nước Vân Long 20 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 20 3.1.2 Các đặc điểm kinh tế xã hội 22 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Tiềm phát triển du lịch KBTTN đất ngập nước Vân Long 26 4.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 26 4.2 Thực trạng phát triển du lịch KBTTN đất ngập nước Vân Long 35 4.2.1 Các loại hình du lịch có tham gia cộng đồng 35 4.2.2 Thực trạng công tác tổ chức quản lý Nhà nước du lịch 39 4.2.3 Tác động phát triển du lịchtại Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long đến phát triển kinh tế - xã hội địa phương 40 4.2.4 Kết kinh doanh du lịch qua năm 45 4.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tính bền vững phát triển du lịch KBTTNĐNN Vân Long 47 4.3.1 Nhận thức cộng đồng dân cư quyền địa phương 47 4.3.2 Tài nguyên thiên nhiên 48 4.3.3 Chất lượng lao động lĩnh vực du lịch sinh thái 49 4.3.4 Thể chế sách tổ chức quản lý Nhà nước 52 4.3.5 Hoạt động xúc tiến quảng bá 56 4.3.6 Cơ sở hạ tầng vật chất khu du lịch 56 v 4.3.7 Sự hài lòng du khách 60 4.3.8 Sự tham gia hộ gia đình vào hoạt động du lịch 61 4.3.9 Sự tham gia quan doanh nghiệp vào hoạt động du lịch 63 4.3.10 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức để phát triển du lịch KBTTNĐNN Vân Long 65 4.4 Đề xuất số giải pháp phát triển du lịch bền vững KBTTN đất ngập nước Vân Long 67 4.4.1 Giải pháp chế sách 68 3.4.2 Giải pháp phát triển mở rộng loại hình du lịch 69 4.4.3 Giải phát phát triển sở hạ tầng 73 4.4.4 Giải pháp vốn sách đầu tư 77 4.4.5 Giải pháp tiếp thị quảng bá 78 4.4.6 Giải pháp nhân lực cho hoạt động du lịch 78 4.4.7 Giải pháp bảo tồn tài nguyên thiên nhiên nghiên cứu khoa học 79 4.4.8 Giải pháp tiếp tục phát triển du lịch gắn với cộng đồng 79 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ 83 Kết luận 83 Tồn tại: 83 Khuyến nghị: 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ BQL Ban quản lý BTTN Bảo tồn thiên nhiên BVMT Bảo vệ môi trường CSHT DLCĐ Du lịch cộng đồng DLST Du lịch sinh thái ĐDSH Đa dạng sinh học ĐNN Đất ngập nước KBT Khu bảo tồn KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KBTTNĐNN Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước HĐDL Hoạt động du lịch LHDL Loại hình du lịch PTBV Phát triển bền vững UBND Ủy ban nhân dân VH, TT & DL Văn hóa, Thể thao Du lịch VQG Vườn Quốc gia WWF vii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang Tổng hợp số liệu diện tích, dân số, lao động hộ nghèo 3.1 sống vùng lõi vùng đệm khu BTTN đất ngập nước 23 Vân Long 4.1 Lượng rác thải số lượng khách 10 ngày liên tiếp tuyến tuyến 43 4.2 Khách du lịch đến với Vân Long giai đoạn 2013 - 2015 45 4.3 Doanh thu du lịch Vân Long giai đoạn 2010-2015 46 4.4 Đánh giá khách du lịch chất lượng phục vụ 51 4.5 Đánh giá khách du lịch tổ chức hoạt động du lịch 54 4.6 Đánh giá du khách hệ thống CSHT vật chất khu du lịch 58 4.7 Sự hài lòng du khách khu du lịch Vân Long 60 4.8 Một số thông tin hộ gia đình 61 4.9 Một số thông tin doanh nghiệp du lịch 63 viii DANH MỤC CÁC HÌNH STT 3.1 3.2 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 4.9 4.10 Tên hình Bản đồ Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long Biểu đồ cấu đất đai xã thuộc KBTTN đất ngập nước Vân Long Sơ đồ tuyến du lịch Vân Long – Hang Bóng Kẽm Trăm Đập Mới Sơ đồ tuyến du lịch Vân Long – chùa Bái Vọng Mèo CàoVườn Thị - Hang Cá Sơ đồ tuyến du lịch Vân Long – Đầm Cút – Thung Lá Thung Quèn Cả Sơ đồ tuyến du lịch quan sát Voọc dãy núi Đồng Quyển Biểu đồ mối quan hệ lượng rác thải với lượng khách du lịch ngày tuyến Biểu đồ mối quan hệ lượng rác thải với lượng khách du lịch ngày tuyến Phân bố lượng khách theo năm KBTTNĐNN Vân Long Doanh thu theo năm KBTTNĐNN Vân Long (2010-2015) Hang Bóng KBTTNĐNN Vân Long Bức họa kỳ lạ xuất sau té nước hang Thúi Thó 4.11 Tuyến du lịch núi Mèo cào Trang 20 22 33 33 34 34 43 44 45 47 70 71 72 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nhà khoa học đánh giá nước có tính đa dạng sinh học (ĐDSH) cao, đặc biệt Khu dự trữ sinh quyển, Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Gia tăng dân số nhu cầu người sử dụng tài nguyên thiên ngày nhiều gây ảnh hưởng đến tính ĐDSH Việt Nam nói chung vùng sinh thái trọng điểm nói riêng Vấn đề đặt cho quan quản lý Nhà nước, cấp, ngành làm để phát triển kinh tế xã hội đảm bảo quản lý Vườn Quốc gia (VQG) Khu Bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) cách bền vững KBTTN đất ngập nước Vân Longđược thành lập theo Quyết định số 2888/QĐ-UBND ngày 18/12/2001 UBND tỉnh Ninh Bình Tổng diện tích Khu bảo tồn 2.736 ha, nằm địa phận xã thuộc huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình Tuy với quy mô diện tích không thật lớn Vân Long đánh giá có nhiều tiềm phát triển du lịch.KBTTN đất ngập nước Vân Long nơi tồn đồng thời hai kiểu hệ sinh thái đặc trưng, điển hình, hệ sinh thái núi đá vôi hệ sinh thái đất ngập nước nội đồng lớn đồng Bắc bộ[16] Với tính đa dạng sinh học cao, nhiều loài động thực vật đặc hữu, quý ghi Sách đỏ Việt Nam Thế giới Đặc biệt loàiVoọc Quần đùi trắng(Trachypithecus delacouri) - loài đặc hữu Việt Nam, 25 loài linh trưởng bị đe dọa tuyệt chủng mức toàn cầu Năm 2010, Vân Long vinh dự Trung tâm sách kỷ lục Việt Nam xác lập đồng thời hai kỷ lục:là nơi có cá thể Voọc mông trắng sinh sống nhiều nơi có tranh tự nhiên lớn Việt Nam Với nhiều lợi vẻ đẹp thiên nhiên, di tích lịch sử - văn hóa hệ sinh thái, Vân Long có lợi lớn phát triển loại hình du lịch, để đáp ứng nhu cầu ngày cao du khách nước Tuy nhiên, loại hình du lịch muốn tồn phát triển bền vững, đem lại hiệu kinh tế lâu dài cần có quy hoạch, khai thác, sử dụng bảo vệ cách hợp lí nguồn tài nguyên Hiện hệ sinh thái môi trường nơi bị đe dọa bởinhiều hoạt động phát triển kinh tế-xã hội, đặc biệt tác động cộng đồng dân cư, với nguy như: Cháy rừng, săn bắn trái phép động vật rừng, phát thải không kiểm soát nhà máy công nghiệp, canh tác đất không bền vững, chăn thả gia súc, lấn chiếm đất rừng, nạn rác thải, …Đây mối đe dọa tính đa dạng sinh học hệ sinh thái môi trường sống, dẫn đến hệ sinh thái bị giảm cấp môi trường tự nhiên nơi bị hủy hoại Xuất phát từ nhận thức thực tiễn trên, để góp phần phát triển du lịch bền vững, ổn định đời sống người dân địa phương cải thiện môi trường sinh thái, tiến hành thực đề tài “ Nghiên cứu tiềm năng, thực trạng đề xuất giải pháp phát triển du lịch bền vững Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, tỉnh Ninh Bình” 83 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ Kết luận - KBTTNĐNN Vân Long có nhiều lợi để phát triển du lịch Nơi có cảnh quan thiên nhiên độc đáocó hệ sinh thái ĐNN đặc trưng điển hình lớn khu vực đồng Bắc bộ, đặc sắc văn hóa dân tộc địa phương,…nên việc nghiên cứu phát triển DLST cho khu bảo tồn có ý nghĩa thực tiễn tính khả thi cao - Khách đến với Vân Long chủ yếu khách du lịch quốc tế, sở vật chất đáp ứng nhu cầu lại lưu trú, loại hình du lịch Homestay du lịch cộng đồng bước đầu phát triển, người dân địa phương ý thức vai trò bảo tồn lợi ích kinh tế từ hoạt động du lịch mang lại - Nhìn chung hoạt động du lịch KBT chưa tác động xấu đến môi trường tự nhiên xã hội khu vực, tệ nạn chưa gia tăng, ô nhiễm môi trường chưa đến mức trầm trọng, tài nguyên rừng sắc văn hóa truyền thống bảo tồn.Các hoạt động liên quan đến giáo dục môi trường cho du khách người dân địa phươngtrong năm qua thực hiện, nhiên, nhiều vấn đề tồn cần phải khắc phục - Trên cở phân tích đánh giá thực trạng phát triển DLST địa bàn, Luận văn đề xuất số giải pháp mang tính khả thi cao phù hợp với tình hình thực tế KBTTNĐNN Vân Long Trong giải pháp ưu tiên hàng đầu giải pháp bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn tôn tạo di tích lịch sử, văn hóa địa Đồng thời đưa giải pháp phát triển mở rộng loại hình du lịch; đầu tư xây dựng sở hạ tầng; đào tạo nguồn nhân lực; tăng cường quảng bá tiếp thị; giải pháp tiếp tục phát triển du lịch gắn với cộng đồng; giải pháp phát triển kinh tế xã hội vùng lõi vùng đệm; giải pháp tài sách đầu tư Các giải pháp đưa mặt vừa đảm bảo phát triển kinh tế địa phương, mặt khác vừa bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên, sắc văn hóa địa phương bảo vệ môi trường khu vực Tồn tại: 84 - Do thời gian nghiên cứu đề tài thời gian ngắn nên phản ánh nhìn cách tổng quát - Mới tập trung điều tra nghiên cứu tuyến có lượng du khách tham quan nhiều, tuyến khác tiến hành khảo sát để đối chiếu so sánh Khuyến nghị: - Cần có thời gian nghiên cứu dài để thu tác động môi trường cách chi tiết, đầy đủ - Tiến hành điều tra tất tuyến để đánh giá hiệu - Cần thực sớm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng du lịch, dịch vụ nhằm bảo vệ bền vững ĐDSH nói riêng, môi trường du lịch nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Xây Dựng (2007), Quy hoạch chi tiết khu du lịch sinh thái Vân Long, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2012), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Cục kiểm lâm (2004), Cẩm nang quản lý phát triển Du lịch sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên phía Bắc Việt Nam 4.Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2007), Quyết định số 104/2007/QĐBNN, ngày 27/12/2007 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quản lý hoạt động DLST Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, Hà Nội 5.Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (2008), Thông tư hướng dẫn thực Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Du lịch lưu trú du lịch Chính Phủ (2006),Quy chế quản lý rừng, Ban hành kèm theo Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ , Hà Nội Chính Phủ (2007),Nghị định 92/2007/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Du lịch 8.Chính phủ (2013), Nghị định số 180/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 92/2007/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Du lịch Cục kiểm lâm (2004), Cẩm nang quản lý phát triển Du lịch Sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên phía Bắc Việt Nam, Hà Nội 10 Nguyễn Ðình Hoè (2007), Môi trường phát triển bền vững, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 IUCN, WWF, NEA (1998), Báo cáo tham luận nguyên tắc DL bền vững Bên chân trời xanh 12 IUCN (2008), Tổng quan áp dụng tiếp cận hệ sinh thái vào khu đất ngập nước Việt Nam 13 Khu bảo tồn thiên nhiên Vân Long (2015),Báo cáo tổng kết công tác năm 2015 Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, Ninh Bình 14 Nguyễn Thị Thúy Phượng (2014), Nghiên cứu tính đa dạng sinh học thực vật khu BTTN đất ngập nước Vân Long, tỉnh Ninh Bình làm sở cho công tác bảo tồn Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật bảo vệ phát triển rừng, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 16 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Du lịch, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 17.Vương Văn Quỳnh (2002), Nghiên cứu tác động hoạt động du lịch đến môi trường Vườn Quốc gia Khu bảo tồn, Bài giảng Trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội 18 Trường Sinh (2012), Đa dạng sinh học Khu Bảo tồn đất ngập nước Vân Long Thông tin điện tử Báo Ninh Bình 19 Hoàng Văn Thắng (2009), Bài Giảng Đa dạng Sinh học bảo tồn; CRES, Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg ngày 01/6/2012 sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011 – 2020 21 Phạm Văn Thương (2010), “Tìm hiểu tiềm năng, thực trạng hoạt động đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái Vườn Quốc gia Cát Bà – Hải Phòng”, Luận văn thạc sỹ, Đại học quốc gia Hà Nội 22 UBND huyện Gia viễn (2014), Niên giám thống kê huyện Gia Viễn, Ninh Bình 23 Nguyễn Thùy Vân (2012), Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái phục vụ bảo vệ môi trường phát triển bền vững khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 24 Website: https://vi.wikipedia.org/wiki/Tổ chức du lịch giới PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số hình ảnh cảnh quan thiên nhiên, đa dạng sinh học du lịch sinh thái KBT TN ĐNN Vân Long Đỉnh núi Bachon Tuyến du lịch Hang Bóng - Kẽm Trăm Hang Bóng Khu Đầm Vân Long Tuyến du lịch Hang Bóng Rái cá Voọc quần đùi trắng KBT Vân Long Chùa Địch Lộng Lễ hội Động Hoa Lư Đền thờ tứ vị hồng nương núi Mèo Cào Đi du lịch xe bò Đón khách du lịch nước xe bò Hội thi Nông dân với công tác Bảo vệ từ khách sạn vào KBT Vân Long rừng & phòng cháy chữa cháy rừng Phụ lục 2: Phiếu điều tra du khách Phiếu điều tra du khách tiếng Việt Phiếu Khách PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Mã số: I Thông tin người vấn - Họ tên: - Địa chỉ: II Nội dung vấn.(Hãy đánh dấu V vào chỗ thích hợp) TT Nhân tố đánh giá I Cơ sở vật chất Khu DL Đường xá thuận lợi cho du khách Cơ sở vật chất cho Du lịch đẹp, tiện nghi Có nhà nghỉ đại, chất lượng tốt Nhà hàng đại, chất lượng tốt Địa điểm đón tiếp phù hợp II Chất lượng nhân viên phục vụ Nhân viên nhiệt tình, hòa nhã, thân thiện Nhân viên phục vụ có kỷ luật tốt Hướng dẫn viên am hiểu khu Du lịch Hướng dẫn viên có tính chuyên nghiệp cao III Tổ chức hoạt động du lịch Hoàn Rất Đồng toàn Đồng Trung đồng ý không ý lập ý phần đồng ý Phương tiện lại khu DL phù hợp Bố trí tuyến du lịch hợp lý Thời gian dành cho chuyến phù hợp Phòng nghỉ phục vụ tốt Nhà hàng phục vụ tốt Trật tự, an toàn đảm bảo tốt khu Du lịch Giá vé vào khu Du lịch phù hợp IV Sự hài lòng du khách Tôi hài lòng sở vật chất khu Du lịch Tôi hài lòng chất lượng phục vụ nhân viên Tôi hài lòng tổ chức hoạt động du lịch Người trả lời Người vấn (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Phiếu điều tra du khách tiếng Anh For Tourist SURVEY QUESTIONNAIRE Code: I Personal information - Full name : - Address: II Survey contents (Stick into the suitable place) No Evaluated factor Very agree I Material facilities of the tourist area Roads are favourable for the tourists Material facilities for touring are beautiful and convenient Hotels are modern and good quality Restaurants are modern and good quality Reception place is suitable II Quality of service staffs Staffs are enthusiastic, amiable, friendly Service staffs are well disciplined Tourist guides are well- Agre e Neutra Agree l a part Completel y not agree informed about the tourist area III Tourist guides are at high professional Organization of tourist activities Vehicles in the tourist area are consistent Arrangement of tourist line is suitable Time for the tour is suitable Rest room service is good Restaurant service is good Security in the tourist area is ensured Ticket price is suitable IV Satisfaction of the tourists I feel satisfactory with the material facilities of the tourist area I feel satisfactory with the service quality of the staffs I feel satisfactory with the organization of tourist activities Interviewee Interviewer (Sign and name) (Sign and name) Phụ lục 3: Phiếu điều tra cộng đồng Phiếu cộng đồng Mã số: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN I Thông tin người vấn - Họ tên: - Địa chỉ: II Nội dung vấn (Hãy đánh dấu V vào chỗ thích hợp) Xin Ông (bà) cho biết, Ông (bà) người địa phương hay từ nơi khác đến?  Địa phương  Nơi khác Xin Ông (bà) cho biết, trước du lịch chưa phát triển công việc gia đình ?  Nông nghiệp  Khai thác đá  Khai thác gỗ, động vật, thực vật  Khác Xin Ông (bà) cho biết, du lịch phát triển có mang lại lợi ích kinh tế cho gia đình không? Có  Không Xin Ông (bà) cho biết, hoạt động kinh doanh tạo thu nhập Ông (bà)?  Lưu trú  Bán hàng lưu niệm  Hướng dẫn du khách  Nhà hàng, dịch vụ ăn uống  Dịch vụ giao thông, lại  Khác Xin Ông (bà) cho biết,hoạt động du lịch có cải thiện đời sống cho gia đình so với trước không?  Có  Không Xin Ông (bà) cho biết,từ gia đình tham gia vào hoạt động dịch vụ du lịch thu nhập từ hoạt động có ổn định không?  Có  Không Xin Ông (bà) cho biết, ông bà có mong muốn để phát triển kinh tế gia đình trì giá trị mà khu bảo tồn mang lại  Phát triển thêm nhiều tuyến du lịch  Đào tạo người dân nghiệp vụ du lịch  Tạo điều kiện cho người dân tham gia vào hoạt động KBT Xin Ông (bà) cho biết, Du lịch tác động đến môi trường  Tác động xấu, gây ô nhiễm MT  Giúp cho MT xanh-sạch-đẹp  Tác động chiều Xin Ông (bà) cho biết, kêu gọi tự nguyện, Ông (bà) có sẵn sàng đóng góp cho quỹ bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ môi trường không?  Có  Không 10 Xin Ông (bà) bầy tỏ số nguyện vọng để phát triển du lịch bảo vệ môi trường KBT: …………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… … Người trả lời Người vấn (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Phụ lục 4: Phiếu điều tra quan doanh nghiệp Phiếu CQDL Mã số: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN I Thông tin đơn vị: - Tên quan, doanh nghiệp:………………………………………………………… - Địachỉ:…………… …………………………….………………………………… - Số điện thoại:……………………………………………………………………… II Nội dung vấn (Hãy đánh dấu V vào chỗ thích hợp) Xin Ông (bà) cho biết, đơn vị hoạt động năm?  1- năm  -5 năm  – 10 năm  Trên 10 năm Xin Ông (bà) cho biết, Hoạt động đơn vị chủ yếu gì?  Quản lý, bảo tồn TNMT, ĐDSH  Kinh doanh dịch vụ du lịch  Khai thác tài nguyên  Khác Xin Ông (bà) cho biết, du lịch phát triển có mang lại lợi ích cộng đồng địa phương không?  Có  Không Xin Ông (bà) cho biết, đơn vị có hỗ trợ cộng đồng để hưởng lợi từ hoạt động du lịch không?  Có Không Xin Ông (bà) cho biết, đơn vị có tổ chức (tham gia) vào chương trình bảo tồn, giáo dục môi trường để phát triển du lịch không?  Có  Không Xin Ông (bà) cho biết, hoạt động giáo dục môi trường có triển khai tốt KBT không?  Rất tốt  Tốt  Trung bình  Không Xin Ông (bà) cho biết, triển khai hoạt động bảo tồn GDMT mức độ hưởng ứng cộng đồng du khách nào?  Rất tốt  Tốt  Trung bình  Không Xin Ông (bà) cho biết, đơn vị có sáng kiến để trì giá trị mà khu bảo tồn mang lại  Phát triển thêm nhiều tuyến du lịch  Đào tạo người dân nghiệp vụ du lịch bảo tồn  Tạo điều kiện cho người dân tham gia vào hoạt động KBT  Xây dựng sản phẩm du lịch KBT Xin Ông (bà) cho biết công tác quản lý quan chuyên ngành hoạt động du lịch bảo tồn đáp ứng mức ?  Rất tốt  Tốt  Trung bình  Kém 10 Xin Ông (bà) bầy tỏ số nguyện vọng để phát triển du lịch bảo vệ môi trường KBT: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Người trả lời Người vấn (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) ... (2014 – 2016), thực đề tài: Nghiên cứu tiềm năng, thực trạng đề xuất giải pháp phát triển du lịch bền vững Khu Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, tỉnh Ninh Bình Trong trình thực hoàn chỉnh... tài “ Nghiên cứu tiềm năng, thực trạng đề xuất giải pháp phát triển du lịch bền vững Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, tỉnh Ninh Bình 3 Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1... nhiều nghiên cứu phát triển du lịch bền vững Phần lớn, nghiên cứu xuất phát từ góc nhìn khái niệm phát triển bền vững, sau phát triển thành nghiên cứu phát triển bền vững ngành du lịch, gọi tắt phát

Ngày đăng: 01/09/2017, 10:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.1. Một số vấn đề chung về phát triển du lịch bền vững

  • 1.1.2. Lịch sử hình thành du lịch

  • 1.1.3.Những nguyên tắc phát triển du lịch bền vững

  • 1.2.1. Lịch sử hình thành ngành du lịch Việt Nam

  • 1.2.2. Kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững tại một sốVườn quốc gia và Khu bảo tồn thiên nhiên

    • b. Kinh nghiệm phát triển du lịch ở VQG Phong Nha - Kẻ Bàng

    • c. Bài học kinh nghiệm phát triển du lịch của VQG Cúc Phương

    • 1.2.3. Các nghiên cứu đã thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả du lịch tại KBTTNĐNN Vân Long

    • 2.1.1. Mục tiêu tổng quát:

    • 2.1.2. Mục tiêu cụ thể:

    • 2.2.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 2.2.2. Phạm vi nghiên cứu

    • 2.4.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu, khảo sát

    • 2.4.2. Phương pháp thu thập số liệu

    • 2.4.3. Phương pháp xử lý số liệu

    • 3.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên

    • Có thể thấy hiện nay diện tích đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn nhất với 6559,1ha.Trong đó, xã Gia Hưng có diện tích đất nông nghiệp là 1.373,34ha, chiếm 85,24% diện tích tự nhiên và xã có diện tích đất nông nghiệp thấp nhất là xã Gia Tân với 443,26ha, chiếm 55,83% diện tích tự nhiên. Nhìn chung các xã thuộc KBT đều có diện tích đất nông nghiệp chiếm tỉ trọng lớn hơn 55% tổng diện tích đất tự nhiên.

    • 3.1.2. Các đặc điểm kinh tế xã hội

    • 4.1.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên

      • a. Các giá trị về đa dạng sinh học[14, 18]

      • b. Giá trị về cảnh quan sinh thái

      • c. Giá trị đối với sinh thái môi trường

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan