Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động khuyến nông tại huyện hòa an, tỉnh cao bằng

101 165 0
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động khuyến nông tại huyện hòa an, tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -**** - LÝ THỊ THỦY GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG TẠI HUYỆN HÒA AN, TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Thái Nguyên - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -**** - LÝ THỊ THỦY GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG TẠI HUYỆN HÒA AN, TỈNH CAO BẰNG Ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 60 62 01 16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: TS HÀ QUANG TRUNG Thái Nguyên - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -**** - LÝ THỊ THỦY GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG TẠI HUYỆN HÒA AN, TỈNH CAO BẰNG Ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 60 62 01 16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: TS HÀ QUANG TRUNG Thái Nguyên - 2016 ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu hoàn thiện luận văn nhận giúp đỡ nhiệt tình quan, đơn vị cá nhân Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới quan, đơn vị, cá nhân giúp đỡ thời gian thực nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, lãnh đạo, giảng viên, nhân viên phòng Đào tạo, phận Sau đại học – Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên trang bị cho kiến thức chuyên môn để hoàn thành luận văn Tôi xin trân thành cảm ơn TS Hà Quang Trung, người trực sát hướng dẫn khoa học cho trình thực nghiên cứu hoàn thiện luận văn Nghiên cứu hỗ trợ, chia sẻ thông tin lớn từ quyền địa phương quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân địa bàn huyện Hoà An Tôi xin trân trọng cảm ơn: - UBND huyện Hoà An, UBND xã Nam Tuấn, Bình Long, Quang Trung; - Phòng Nông nghiệp PTNT, Trạm Khuyến nôngKhuyến lâm huyện, lãnh đạo, công chức, viên chức, cán hai đơn vị; - 120 hộ dân 03 xã chia sẻ thông tin, ý kiến Xin cảm ơn tổ chức, cá nhân đóng góp, hỗ trợ chưa nêu tên Trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 30 tháng 10 năm 2016 Tác giả Lý Thị Thuỷ iii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động khuyến nông 24 Bảng 3.1 Tình hình biến động đất đai huyện Hoà An 29 Bảng 3.2 Biến động nhân lao động huyện Hòa An 31 Bảng 3.3a Chuyển dịch cấu kinh tế huyện Hòa An khu vực kinh tế 32 Bảng 3.3b Tăng trưởng ngành nông nghiệp huyện Hòa An 33 Bảng 3.4: Số hoạt động khuyến nông bình quân phân theo nhóm hộ (2013-2015) 41 Bảng 3.5: Cách xác định đối tượng hưởng lợi mức độ tiếp cận hỗ trợ nhóm 42 Bảng 3.7: Lý thuyết thực hành hoạt động khuyến nông 46 Bảng 3.8: Đánh giá người hưởng lợi hoạt động khuyến nông 47 Bảng 3.9: Đánh giá nội dung khuyến nông người tham gia 48 Bảng 3.10: Bảng đánh giá chất lượng giảng viên người hưởng lợi 49 Bảng 3.11: Tương tác giảng viên học viên hoạt động khuyến nông 50 Bảng 3.12: Hình thức hỗ trợ tham gia hoạt động khuyến nông 52 Bảng 3.13: Tỷ lệ áp dụng sau tham gia hoạt động khuyến nông 55 Bảng 3.14: Nguyên nhân hộ áp dụng 57 Bảng 3.15: Nguyên nhân hộ không áp dụng 58 Bảng 3.16: Tác động hoạt động khuyến nông lên suất trồng, vật nuôi theo nhóm 59 Bảng 3.17: Tác động hoạt động khuyến nông lên quy mô sản xuất chia theo nhóm 62 Bảng 3.18: Tác động hoạt động khuyến nông lên chi phí sản xuất 66 Bảng 3.19: Tỷ lệ hộ có suất tăng chi phí tăng/giảm 67 Bảng 3.20: Tác động khuyến nông lên lợi nhuận 68 Bảng 3.21: Tác động đến chất lượng sản phẩm, tiêu thụ sản phẩm, giảm rủi ro môi trường 69 Bảng 3.22: Sự lan toả có tính chủ động hoạt động khuyến nông 73 iv DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Sơ đồ trình thông tin hai chiều hoạt động khuyến nông Hình 3.1 Bản đồ hành huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng 26 Hình 3.2: Sơ đồ cấu tổ chức trạm Khuyến nông huyện 34 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ CT Chương trình DA Dự án DTTS Dân tộc thiểu số HQ Hiệu HĐKN Hoạt động khuyến nông KN Khuyến nông KHCN Khoa học công nghệ KHKT Khoa học kỹ thuật MH Mô hình MHTD Mô hình trình diễn PTNT Phát triển nông thôn TBKT Tiến kỹ thuật UBND Uỷ ban nhân dân vi MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết cấu Luận văn Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Một số vấn đề lý luận hoạt động khuyến nông 1.1.1 Khái niệm khuyến nông hoạt động khuyến nông 1.1.2 Mục tiêu khuyến nông [6] 1.1.3 Nội dung, nguyên tắc khuyến nông [6] 1.2 Cơ sở thực tiễn 12 1.2.1 Hoạt động khuyến nông số nước khu vực ASEAN [4] 12 1.2.2 Hoạt động khuyến nông Việt Nam 13 1.2.3 Bài học kinh nghiệm từ việc nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn 18 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 20 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Công trình nghiên cứu riêng Các số liệu thể luận văn trung thực, chưa công bố công trình khác Thái Nguyên, ngày 30 tháng 10 năm 2016 Tác giả Lý Thị Thuỷ viii 3.6.1 Hình thức hỗ trợ 51 3.6.2 Mức độ hỗ trợ 52 3.7 Hiệu yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động khuyến nông 54 3.7.1 Hiệu hoạt động khuyến nông hộ gia đình .54 3.7.2 Hiệu hoạt động khuyến nông cộng đồng .72 3.8 Bài học kinh nghiệm nhằm cải thiện hoạt động khuyên nông địa bàn huyện Hoà An 75 3.8.1 Xác định nội dung khuyến nông .75 3.8.2 Lựa chọn đối tượng tham gia HĐKN 76 3.8.3 Phương pháp khuyến nông 77 3.8.4 Phương pháp hỗ trợ, trợ cấp tham gia hoạt động khuyến nông 79 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 80 Kết luận 80 Kiến nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 Việc lựa chọn sai đối tượng hưởng lợi i) tiêu chí lựa chọn không quan tâm đến điều kiện thực tế địa phương mà áp đặt từ xuống; ii) cố gắng để tránh chồng chéo việc lựa chọn đối tượng thụ hưởng thực tính hệ thống; iii) hệ thống lựa chọn đối tượng cách thực DA chưa tính đến nhu cầu đòi hỏi thiết yếu người nghèo lĩnh vực (ví dụ người nghèo quyền lựa chọn hỗ trợ) Vì mà hộ nghèo dễ bị bỏ lại phía sau trình phát triển Để đảm bảo cho trình lựa chọn đối tượng tham gia, người nghèo, số yếu tố sau cần thực hiện: i) thể chế hoá lập kế hoạch có tham gia: tạo điều kiện cho nhiều nhóm khác (giới tính, thu nhập…) tham gia tích cực vào trình lập kế hoạch; ii) xác định rõ đối tượng thiết kế (ví dụ phải có % tỷ lệ hộ nghèo); iii) phân bổ đủ ngân sách cho HĐKN để thực kế hoạch đề 3.8.4 Phương pháp khuyến nông Có phương pháp áp dụng nhiều mang lại hiệu cao: 1) Lập kế hoạch có tham gia: cho phép hộ tham gia trực tiếp đánh giá khả năng, hội thách thức thân KN cho đồng bào vùng miền núi hộ, từ đưa kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cho cộng đồng thôn 2) KN từ nông dân đến nông dân đặt người nông dân vị trí trung tâm khuyến khích họ trở thành tác nhân thay đổi để cải thiện sản xuất nông nghiệp cộng đồng Phương pháp có ba hình thức chủ yếu: i) Đào tạo nông dân thành giảng viên (TOT), ii) Lớp học đầu bờ/lớp học trường(FFS); iii) Phát triển công nghệ có tham gia (PTD) 3) KN thông qua tổ chức nông dân tự quản (nhóm sở thích, câu lạc KN ) nhằm hỗ trợ sản xuất tăng cường tiếp cận dịch vụ thành viên nhóm Hầu hết HĐKN nhà nước, DA phát triển sử dụng phương pháp Tuy nhiên địa bàn huyện phương pháp sử dụng, số lượng nhóm sở thích, câu lạc KN hạn chế 1.1.3.2 Làm với dân, không làm thay cho dân, không bao cấp có hỗ trợ - KN làm với dân, không làm thay cho dân: Chỉ có thân nông dân định phương thức canh tác mảnh đất gia đình họ Cán KN làm thay nông dân Nông dân hoàn toàn đưa định đắn để giải khó khăn họ họ cung cấp đầy đủ thông tin giải pháp khác Khi tự đưa định người nông dân tin vào thân so với bị áp đặt Cán KN cần cung cấp thông tin, trao đổi, thảo luận với nông dân sở điều kiện cụ thể nông trại: đất đai, khí hậu, nguồn vốn, nhân lực, thuận lợi, khó khăn trở ngại, hội đạt từ khuyến khích họ tự đưa định cho KN làm tốt công tác đào tạo, huấn luyện nông dân không làm thay họ Ví dụ: KN giúp nông dân hiểu biết nguyên nhân, cách phòng chống bệnh cúm gà, rèn luyện kỹ năng, kỹ sảo cho nông dân biết cách phòng chống cúm gà để họ chủ động chăn nuôi không làm thay người nông dân phòng chống bệnh cúm gà - KN không nên bao cấp, hỗ trợ: Bao cấp cho nông dân Hiện để khích lệ nông dân, khâu hay khâu khác KN có bao cấp Việc bao cấp khiến cho người nông dân ỷ lại, lúc có ý nghĩ trông đợi vào hỗ trợ Không phát huy tính sáng tạo, cần cù, chịu khó người nông dân 1.1.3.3 Phải thực với tinh thần, trách nhiệm cao - Một mặt, KN chịu trách nhiệm trước Nhà nước quan chịu trách nhiệm thực sách PTNT nên phải tuân theo đường lối sách Nhà nước thực nhiệm vụ Mặt khác KN người đầy tớ nông dân, có trách nhiệm đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng đáng nông dân Điều có nghĩa nông dân có quyền đánh giá hiệu HĐKN Tính hiệu HĐKN, trước hết đánh giá sở đường lối sách phát triển nông nghiệp, nông thôn chương trình KN Nhà nước có thực tốt hay không Ngoài đánh giá sở thu nhập sống nông dân có phải HĐKN mà cải thiện hay không Do chương trình KN phải xuất phát từ nhu cầu thực tế nông dân nói riêng nhu cầu phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn nói chung Nhiệm vụ cán KN thỏa mãn hài hòa hai nhu cầu 79 Ngoài kinh nghiệm trên, phương pháp KN cho người nghèo, đồng bào DTTS cần kỹ cần thiết để làm việc với nhóm đối tượng như: gần gũi, đồng cảm; đòi hỏi tỉ mỉ, cụ thể, sâu sát hơn, có liên hệ thường xuyên; dành nhiều thời gian hơn; mềm dẻo cần cương quyết; khéo léo động viên kịp thời Các kỹ này, đào tạo, phụ thuộc vào thân cán KN chế độ đãi ngộ phù hợp 3.8.5 Phương pháp hỗ trợ, trợ cấp tham gia hoạt động khuyến nông Hỗ trợ, trợ cấp hạng mục quan trọng thực CT/DA KN, hay DA phát triển Tuy nhiên thực mức độ hỗ trợ, trợ cấp cho tập huấn, tư vấn kỹ thuật, hỗ trợ chi phí vận chuyển hay lãi suất vay vốn (khi nguồn vốn cộng đồng) tỏ không làm giảm tính tự cường người nghèo, tạo khả phát triển bền vững, nâng cao hiệu suất KN trì hoà hợp cộng đồng Hỗ trợ người nghèo, đồng bào DTTS cần phải lặp lặp lại, vài lần, thời gian dài có hiệu Tuy vậy, cách tiếp cận phải đánh đổi thời gian dài kinh phí lớn so với tiếp cận thông thường Trợ cấp gây số vấn đề định Trợ cấp từ bên thường xuyên dễ gây tâm lý ỷ lại người dân, người nghèo làm biến dạng nhu cầu thực người dân Trợ cấp tập trung vào đối tượng dễ gây tỵ nạnh cộng đồng, dẫn đến tâm lý không muốn thoát nghèo người nghèo xin xét hộ nghèo người không nghèo Thực tế phần lớn tổ chức KN nhà nước phản ánh Trợ cấp thương kèm với lập kế hoạch từ xuống (ví dụ trợ cấp CT 135-II), hạn chế sáng kiến dịch vụ địa phương hạn chế lựa chọn nông dân Để khắc phục hạn chế này, hình thức trợ cấp cần phải xóa bỏ sau thời gian tiến hành, không hỗ trợ thường xuyên cho đối tượng định Cũng cần phải có quy định mức hỗ trợ, trợ cấp địa bàn tổ chức khác nhằm tránh so sánh người hưởng lợi HĐKN, gây khó khăn cho công tác triển khai 80 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận a Hệ thống tổ chức thực hoạt động khuyến nông - Sự phối hợp Trạm KN với đơn vị quản lý HĐKN chưa thống Trạm KN đơn vị nghiệp chức quản lý nhà nước nên khó có thống Nguồn vốn Trạm KN huyện phân bổ hàng năm thấp nên hạn chế cho HĐKN - Nhiều đơn vị, quan, CT/DA tham gia vào HĐKN chủ yếu cán KN thuộc Trạm KN, cán nông nghiệp quan quản lý, nghiệp nông nghiệp huyện (BTVT, thú y) tham gia vào thực HĐKN - Có cách tiếp cận việc xác định nội dung KN Cách thứ dựa kế hoạch sản suất nông nghiệp hàng năm UBND huyện giao, dựa danh mục CT/DA KN sẵn có để thực Cách thứ hai dựa đề xuất nội dung KN từ lên, cách nội dung KN UBND xã, thị trấn tổng hợp từ nhu cầu nông dân gửi lên Trạm KN để tổ chức thực Tuy nhiên có tượng đối tượng tham gia HĐKN lựa chọn không dựa nhu cầu họ - KN nhà nước tập trung vào chuyển giao TBKT nhằm tăng suất, chất lượng sản phẩm Ngoài chuyển giao TBKT, HĐKN hỗ trợ phát triển sản xuất tiếp cận thị trường, tiếp cận vốn, nâng cao lực cho người dân - Phương pháp KN có thay đổi đáng kể, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tham gia, tiếp nhận áp dụng kiến thức Giảng viên tham gia chuyển giao TBKT đa số cán có lực chuyên môn, có kinh nghiệm, kỹ sư phạm chuyển tải kiến thức Tài liệu, giáo cụ chuẩn bị đầy đủ, rõ ràng phù hợp với địa phương hoạt động thực hành MHTD trọng, gắn kết chặt chẽ với lý thuyết 81 b Hiệu yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động khuyến nông - Ba yếu tố có tác động tích cực đến việc áp dụng kiến thức sau tham gia HĐKN HĐKN giới thiệu chuyển giao giống trồng vật nuôi có suất cao, công nghệ kỹ thuật phù hợp với điều kiện hộ sản phẩm trồng vật nuôi có khả làm tăng thu nhập hộ Ngược lại chi phí đầu tư lớn tâm lý ngại thay đổi yếu tố hạn chế việc áp dụng TBKT vào sản xuất - HĐKN mang lại nhiều hiệu kinh tế, kỹ thuật, môi trường cho người áp dụng có hiệu đến việc tăng suất trồng vật nuôi, tăng chất lượng sản phẩm lợi nhuận Ngoài ra, HĐKN có hiệu quan trọng việc tăng quy mô sản xuất, tạo thuận lợi cho tiêu thụ sản phẩm giảm rủi ro sản xuất - Các HĐKN có hiệu cộng đồng dân cư, TBKT chuyển giao lan tỏa tốt cộng đồng dân cư Đa số người dân chủ động chia sẻ TBKT với người khác, học hỏi kiến thức từ người khác áp dụng có hiệu học Kiến nghị a Kiến nghị sách - Củng cố vai trò quản lý nhà nước Phòng Nông nghiệp PTNT Trạm KN huyện KN - Quy định mức tối thiểu ngân sách địa phương dành cho HĐKN, ưu tiên HĐKN mang tính sinh kế cho xã nghèo, xã khó khăn, xã nhận HĐKN, đảm bảo người dân tiếp cận với KN thường xuyên - Có sách đào tạo, nâng cao lực chế độ đãi ngộ hợp lý cho đội ngũ cán KN xã Nâng cao lực kỹ thuật song song với bồi dưỡng kỹ truyền đạt, tổ chức nông dân, tìm kiếm thông tin thị trường… - HĐKN cần gắn với hỗ trợ khác tiếp cận tín dụng, vật tư đầu vào, thị trường, tổ chức sản xuất… để nâng cao khả TBKT giới thiệu áp dụng thực tế sau HĐKN kết thúc b Kiến nghị giải pháp thực hành cho hoạt động khuyến nông Lựa chọn đối tượng tham gia 82 Việc lựa chọn đối tượng tham gia trực tiếp vào HĐKN nên dựa tiêu chí sau: - Hộ thực có nhu cầu tự nguyện tham gia hộ có ý chí thoát nghèo - Hộ có điều kiện kinh tế để tham gia HĐKN áp dụng sau HĐKN - Kết hợp lựa chọn nhiều nhóm hộ có điều kiện KT-XH khác (hộ khá/ trung binh/ nghèo; hộ có kinh nghiệm/ít kinh nghiệm; nam/nữ…) tham gia vào HĐKN Để lựa chọn đối tượng tham gia HĐKN nên áp dụng đồng thời giải pháp sau: - Người tham gia HĐKN phải đóng phí - Dựa vào đăng kí tham gia tự nguyện cam kết áp dụng TBKT người dân HĐKN thành công - Giải thích rõ cho người dân đòi hỏi yêu cầu tham gia HĐKN để người dân biết rõ khả họ; - Thảo luận công khai cộng đồng dân cư để đánh giá, lựa chọn người tham gia Nội dung khuyến nông Để nâng cao HQ HĐKN, người dân chấp nhận nội dung HĐKN nên hướng đến: - Các giống trồng vật nuôi mà người dân có thói quen sản xuất; - TBKT chuyển giao nên tạo suất trồng vật nuôi và/hoặc thu nhập cao vượt trội so với đồng bào DTTS; - TBKT không đòi hỏi chi phí cao khả hộ; - TBKT không phức tạp, không đòi hỏi nhiều công lao động; - Đáp ứng nhu cầu người dân; - Sản phẩm có thị trường tiêu thụ; - Hỗ trợ phát triển nông nghiệp địa phương theo chiến lược phê duyệt Phương pháp khuyến nông Với đặc điểm hạn chế trình độ đa phần tin tưởng làm theo nhìn thấy kết Vì vậy, phương pháp KN nên: - Áp dụng MHTD theo phương pháp trường (FFS) Tuy tốn kinh phí 1.1.3.4 Là nhịp cầu cho thông tin hai chiều Khuyến nông nhịp cầu vừa chuyển giao kiến thực KHKT quan nghiên cứu đến người nông dân, vừa tiếp nhận thông tin từ nông dân nhu cầu kiến thức kỹ thuật để chuyển đến quan nghiên cứu KN không trao mà sẵn sàng tiếp nhận sáng kiến, đề xuất hay vấn đề nông dân Cơ quan nghiên cứu Khuyến nông Nông dân Hình 1.1 Sơ đồ trình thông tin hai chiều hoạt động khuyến nông Quá trình thông tin hai chiều xảy trường hợp sau: - Khi xác định vấn đề nông dân: tiếp xúc thường xuyên với nông dân, cán KN giúp người làm nghiên cứu rõ vấn đề canh tác khó khăn nông dân Cán KN giúp người làm nghiên cứu tiếp xúc trực tiếp với nông dân để đảm bảo chắn đề xuất người làm nghiên cứu phù hợp với nhu cầu nông dân - Khi thực nghiệm đề xuất trường: Một khuyến cáo tốt khu vực thí nghiệm chưa có hiệu đất đai nông dân Vì vậy, nghiên cứu làm đất đai nông dân tạo hội tốt để đánh giá hiệu cung cấp thông tin phản hồi cho người làm nghiên cứu Vì KN cần giúp người làm nghiên cứu tiến hành thực nghiệm đất đai nông dân - Khi nông dân áp dụng đề xuất nghiên cứu: người nông dân phát vấn đề bị bỏ sót trình nghiên cứu Những phát có ích cán KN phản ánh kịp thời cho người làm nghiên cứu để chỉnh sửa bổ sung Vậy, KN phải nhịp cầu truyền đạt thông tin hai chiều nông dân người làm nghiên cứu Đó nguyên tắc HĐKN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chi cục Thống kê huyện Hoà An (2016), Niêm giám thống kê huyện Hoà An năm 2015 Chính phủ (2010), Nghị định số 02/NĐ-CP ngày 08/01/2010 Chính phủ khuyến nông Nguyễn Văn Long (2006), Giáo trình khuyến nông, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Trạm Khuyến nôngKhuyến lâm huyện Hoà An (2012), Báo cáo Tổng kết công tác Khuyến nôngkhuyến lâm năm 2012, phương hướng nhiệm vụ năm 2013 Trạm Khuyến nôngKhuyến lâm huyện Hoà An (2013), Báo cáo Tổng kết công tác Khuyến nôngkhuyến lâm năm 2013, phương hướng nhiệm vụ năm 2014 Trạm Khuyến nôngKhuyến lâm huyện Hoà An (2014), Báo cáo Tổng kết công tác Khuyến nôngkhuyến lâm năm 2014, phương hướng nhiệm vụ năm 2015 Trạm Khuyến nôngKhuyến lâm huyện Hoà An (2015), Báo cáo Tổng kết công tác Khuyến nôngkhuyến lâm năm 2015, phương hướng nhiệm vụ năm 2016 Trung tâm phát triển nông thôn - Viện sách chiến lược phát triển nông thôn (2013), Báo cáo tổng hợp Nâng cao hiệu HĐKN cho đồng bào dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam UBND huyện Hòa An (2012), Báo cáo Kết thực mục tiêu KT-XH năm 2012, nhiệm vụ giải pháp thực năm 2013 10 UBND huyện Hòa An (2013), Báo cáo Kết thực mục tiêu KT-XH năm 2013, nhiệm vụ giải pháp thực năm 2014 11 UBND huyện Hòa An (2014), Báo cáo Kết thực mục tiêu KT-XH năm 2014, nhiệm vụ giải pháp thực năm 2015 12 Phạm Thùy Dung (2014), Hội thảo nâng cao hiệu HĐKN cho đồng bào dân tộc thiểu số, http://rudec.gov.vn/tin-tuc/Tin-tuc-trung-tam/Hoi-thao-Nang-caohieu-qua-hoat-dong-khuyen-nong-cho-dong-bao-dan-toc-thieu-so.html, 25/03/2014 ngày 85 13 Hạ Thúy Hạnh (2012), Hệ thống KN Thái Lan số nước Asean, http://nongnghiep.vn/he-thong-khuyen-nong-cua-thai-lan-va-mot-so-nuocasean-post94298.html, ngày 08/05/2012 14 Lê Văn Khoa (2013), Công tác khuyến nông sản xuất nông nghiệp, http://sonongnghiep.haiduong.gov.vn/Linhvucchuyennganh/Pages/C%C3%94 NGT%C3%81CKHUY%E1%BA%BENN%C3%94NGTRONGS%E1%BA% A2NXU%E1%BA%A4TN%C3%94NGNGHI%E1%BB%86P.aspx, ngày 15/07/2013 15 Lệ Quyên (2014), Tổng kết công tác KN năm 2014, http://www.khuyennongvn.gov.vn/vi-VN/hoat-dong-khuyen-nong/thong-tinhuan-luyen/cao-bang-tong-ket-cong-tac-khuyen-nong-nam2014_t114c31n11522, ngày 31/01/2015 16 Nguyễn Minh Trường (2015), Một số giải pháp nâng cao hiệu KN, http://khuyennonglamdong.gov.vn/hoat-dong-kn-lam-dong/hoat-dong-khac/2658-mts-gii-phap-nang-cao-hiu-qu-hot-ng-khuyn-nong.html, ngày 02/07/2015 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Phiếu số: PHẦN I: THÔNG TIN NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Họ tên:………………………………………………………… Độ tuổi:…………… Giới tính: Nam/nữ, Dân tộc:…………… Địa chỉ: xóm:……………… xã:………………….huyện Hòa An-CB Phân loại hộ: Giàu/Khá Trung bình Nghèo/cận nghèo Nhân khẩu:………………; Số lao động:……………………… PHẦN II: VAI TRÒ, HOẠT ĐỘNG CỦA TRẠM KHUYẾN NÔNG HUYỆN Hoàn Nội dung toàn Đồng gian/ đồng ý/Tốt Trung ý/Rất tốt Vai trò củaKN KN chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật cho nông dân Từ HĐKN người dân biết thêm tiến kỹ thuật KN hỗ trợ người nông dân sản xuất nông nghiệp KN cầu nối người nông dân với thị trường tiêu thụ HĐKN huyện Hòa An Mỗi xã huyện có cán TrạmKN phụ trách địa bàn TrạmKN xây dựng mô hình trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản xã Cán KN trực tiếp làm việc xã để theo dõi tình hình sản xuất nông Trung bình Hoàn Không toàn đồng không ý/Yếu đồng ý/Kém nghiệp địa bàn phụ trách Cán KN khuyến cáo kịp thời có dịch bệnh trồng, vật nuôi xảy xã Từ khuyến cáo cán KN mà nông dân có biện pháp xử lý kịp thời có dịch bệnh hại xảy PHẦN III HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG Trong năm (2010-2014) ông (bà) tham gia HĐKN? - Các HĐKN thường có nội dung về: Trồng trọt Chăn nuôi Tổ chức thực hiện: Lâm nghiệp KN nhà nước Khác:……… Ngoài nhà nước CT/DA Các HĐKN ông (bà) thường tham gia là: Tập huấn kỹ thuật Hội thảo đầu bờ MHTD Địa điểm tổ chức: Trong thôn Tham quan học tập Trong xã, thôn Trong huyện Địa điểm phù hợp nhất: Trong thôn Trong xã, thôn Trong huyện Hình thức truyền tải: Lý thuyết Thực hành Lý thuyết + Thực hành - Ông (bà) thấy hình thức truyền tải phù hợp? Lý thuyết Thực hành Lý thuyết + Thực hành Thời gian học lý thuyết trung bình:…….ngày Như vậy: Ngắn Dài Phù hợp Thời gian thực hành trung bình:… ngày Như vậy: Ngắn Dài Phù hợp Nội dung hoạt động KN: Mới Mới phần Không 10 Ông (bà) có thỏa mãn với nội dung HĐKN nào? Thỏa mãn hoàn toàn Thỏa mãn phần Chưa thỏa mãn 11 Ông (bà) đãnh giá giảng viên (người tổ chức thực hiện)? Nhiều kinh nghiệm Khả sư phạm Nhiệt tình 1.1.3.5 Khuyến nông hợp tác với tổ chức phát triển nông thôn khác Khuyến nông phải hợp tác chặt chẽ với tổ chức cung cấp dịch vụ khác cho nông dân KN nhiều hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội trị nghiệp PTNT Vì chung mục đích hỗ trợ nông dân, KN phải sẵn sàng hợp tác với tổ chức khác có mặt địa bàn hoạt động Những tổ chức bao gồm: - Chính quyền địa phương; - Các tổ chức dịch vụ; - Các quan y tế; - Trường phổ thông cấp; - Các tổ chức quần chúng tổ chức phi phủ 1.1.3.6 Khuyến nông làm việc với đối tượng khác Ở nông thôn hộ nông dân có vấn đề Những hộ có nhiều đất đai thường ham muốn cách làm ăn Những hộ có nguồn lực thường thận trọng dè dặt hơn.Vì có CT KN dành cho tất người Cần xác định nhóm nông dân có tiềm lợi ích khác để phát triển CT KN phù hợp với điều kiện nhóm Sẽ sai lầm KN tập trung đầu tư cho nông dân tiên tiến hi vọng họ phổ biến thông tin kiến thức cho nông dân khác Thực tế nông dân tiên tiến có vấn đề họ Khi có đất đai kinh nghiệm họ đầu tư thời gian nhiều để có thêm sản phẩm làm giàu cho gia đình Những hộ nghèo nhóm đối tượng cần đặc biệt quan tâm họ thiếu nguồn lực cần thiết để tham gia CT KN chung Vì vậy, KN cần nhận thức thực tế nông thôn, cộng đồng có nhóm nông dân có kỹ nguồn lực khác nhu cầu khác Ví dụ hộ nghèo, đối tượng phụ nữ, niên,… Với nhóm đối tượng KN cần có CT riêng phù hợp với khả nhu cầu họ 1.1.3.7 Những nguyên tắc cụ thể Ngoài nguyên tắc trên, theo nghị định 02/NĐ-CP, ngày 08 tháng 01 năm 2010 công tác KN Việt Nam, đưa số nguyên tắc cụ thể áp dụng cho KN Việt Nam [2]: 19 Sau áp dụng ông (bà) nhận thấy: (tích vào ô tương ứng) Chỉ tiêu Thay đổi mức chi phí so với trước Phân bón Tăng Giảm Tăng Thuốc BVTV/thú y Giảm Thức ăn Tăng Giảm Tăng Giống Giảm Hiệu Tăng Giảm Không đổi Năng suất Chất lượng Chi phí đầu tư Thay đổi môi trường Khả bán sản phẩm 20 Thời điểm diễn HĐKN có phù hợp hay không (tính cần thiết nội dung HĐKN)? Có Không - Nếu không sao? …………………………………………………………………………… 21 Địa điểm tổ chức HĐKN có phù hợp hay không? (Giao thông thuận tiện/ gần khu dân cư/ người dân dễ đến tham gia) Có Không - Theo (bà) địa điểm tổ chức đâu phù hợp nhất? Trong thôn Thôn khác, xã Xã khác, huyện Ngoài huyện 22 Khi tham gia HĐKN ông (bà) có phát tài liệu không? Có Không - Tài liệu hiểu không? Dễ hiểu sao? Không dễ hiểu sao? ………………………………………………………………………… 23 Tham gia HĐKN có làm thay đổi mức thu nhập ông (bà) hay không? Không đổi Tăng Giảm 24 Tham gia HĐKN có làm thay đổi chất lượng nông sản hay không? Không đổi Tăng Giảm 25 Tham gia HĐKN có tạo thuận tiện cho tiêu thụ sản phẩm không? Không đổi Có Không 26 Tham gia HĐKN có giúp giảm rủi ro sản xuất không? Không đổi Có Không 27 Tham gia HĐKN có giúp tác động tốt đến môi trường không? Không đổi Có Không 28 Ông (bà) có thường xuyên trao đổi thông tin sản xuất nông nghiệp (kỹ thuật mới, giống mới, thị trường tiêu thụ…) với người khác không? Có Không 29 Ông (bà) có thường xuyên tìm hiểu thông tin sản xuất nông nghiệp (kỹ thuật, giống mới, thị trường tiêu thụ ) tin, tờ rơi hay tổ nhóm sản suất khác (nhóm nông dân sở thích, tổKN tự quản…) không? Có Không 30 Sau tham gia HĐKN ông (bà) có giới thiệu thông tin vừa có với người khác không? Có Không - Nếu có người ta có áp dụng hay làm theo không? Có Không 31 Sau tham gia HĐKN ông (bà) có người khác đến hỏi thông tin mà ông (bà) có không? Có Không - Nếu có người ta có áp dụng hay làm theo không? Có Không 32 Ông (bà) có chủ động đến học hỏi người khác họ áp dụng thành công kiến thức, kỹ thuật vào sản xuất không? Có Không - Nếu có sau áp dụng ông (bà) có thấy hiệu không? Có Không 33 Ông (bà) có người khác đến chia sẻ thông tin sản xuất nông nghiệp (kỹ thuật mới, giống mới, thị trường tiêu thụ…) không? Có Không - Nếu có ông (bà) có làm theo không? Có - Khi làm theo ông (bà) có thấy hiệu không? Không Có Không Người vấn ... HỌC NÔNG LÂM -**** - LÝ THỊ THỦY GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG TẠI HUYỆN HÒA AN, TỈNH CAO BẰNG Ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 60 62 01 16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG... HỌC NÔNG LÂM -**** - LÝ THỊ THỦY GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG TẠI HUYỆN HÒA AN, TỈNH CAO BẰNG Ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 60 62 01 16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG... bàn huyện Hòa An, từ đưa số giải pháp nâng cao hiệu công tác HĐKN, góp phần tăng thu nhập cho người nông dân, tiến hành nghiên cứu đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động khuyến nông huyện Hòa

Ngày đăng: 01/09/2017, 09:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan