Giáo án tổng hợp lịch sử 8 nguyễn phương mai

117 394 0
Giáo án tổng hợp   lịch sử 8   nguyễn phương mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần Tiết 1,2 : PHẦNI: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI Từ kỉ XVI đến năm 1917 CHƯƠNG I: THỜI KÌ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Từ kỉ XVI đến nửa sau kỉ XIX BÀI 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN A Mức độ cần đạt : 1.Kiến thức: Qua Hs phải nắm được: +Những biến đổi kinh tế, xã hội Tây âu kỉ XV-XVII +Nguyên nhân, diễn biến, tính chất, ý nghĩa cách mạng Hà Lan kỉ XVI cách mạng Anh kỉ XVII Kĩ năng: +Sử dụng đồ, khai thác tranh ảnh +Phân tích, đánh giá vấn đề lịch sử Tư tưởng: Giáo dục Hs: +Vai trò, sức mạnh quần chúng nhân dân cách mạng +Những mặt tích cực, hạn chế CNTB B.Chuẩn bị: +Bản đồ nước Châu âu +Lược đồ nội chiến Anh C.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định 2.Bài cũ: Cho Hs nhắc lại số kiến thức lịch sử giới lớp liên quan 3.Bài mới: *Gv giới thiệu *Gv triển khai Hoạt động thầy trò Nội dung I SỰ BIẾN ĐỔI VỀ KINH TẾ ,XÃ Hoạt động1: HỘI TÂY ÂU TRONG CÁC THẾ *Hs đọc mục sgk KỶXV-XVII.CÁCH MẠNG HÀ LAN ?Vào kỉ XV kinh tế Tây âu có THẾ KỶ XVII chuyển biến gì? 1.Một sản xuất đời: công ? Những biến đổi tác động đến xã + Các trung tâm thương mại, ngân hàng hội Tây âu nào? xuất Hoạt động 2: *Hs đọc mục sgk ? Cuộc cách mạng Hà Lan bùng nổ -> hai giai cấp mới: Tư sản vô sản>< đâu? quý tộc phong kiến => cách mạng bùng nổ *Gv dùng đồ xác định vùng đất Nêđeclan ? Hãy tóm tắt diễn biến cách mạng? 2.Cách mạng Hà Lan kỉ XVI: +Nguyên nhân: nhân dân Nêđeclan>< vương quốc Tây Ban Nha +Diễn biến: -1566: cách mạng bùng nổ -1581: Các tỉnh liên hiệp thành lập -1648 :TBN công nhận độc lập Hà Lan -> cách mạng tư sản giới II.CÁCH MẠNG ANH GIỮA THẾ KỶ XVII Sự phát triển CNTB Anh: +Xuất trung tâm công nghiệp, thương mại tài + Những phát minh kĩ thuật, hình thức lao động hợp lí, suất cao +Tầng lớp quý tộc đời =>Tư sản, quý tộc mới, nhân dân lao động>mâu thuẫn Saclơ I> quân Quốc hội thắng lợi ? Tại cách mạng Hà Lan xem cách mạng tư sản? Hoạt động 3: *Hs đọc mục sgk ? Nêu dấu hiệu chứng tỏ vào kỉ XVII CNTB lớn mạnh Anh? ? Sự lớn mạnh mang lại hệ gì? *Gv cho Hs giải thích thuật ngữ “quý tộc mới”, “quân chủ chuyên chế” Hoạt động 4: ?Duyên cớ đẫn đến cách mạng Anh bùng nổ? *Hs quan sát lược đồ sgk ? Vì quân Quốc hội giành thắng lợi? *Cho Hs tìm hiểu Ôlivơ Crôm-oen *Hs quan sát ảnh sgk mô tả cảnh Sáclơ I bị xử tử ? Việc Saclơ I bị xử tử có ý nghĩa ? *Cho Hs so sánh chế độ quân chủ lập hiến với chế độ quân chủ chuyên chế ? Vì Anh từ nước cộng hoà trở thành nước quân chủ lập hiến? (Thảo luận nhóm) *Đại diện nhóm trình bày ý kiến, bổ sung * Gv nhận xét kết luận (+Giai cấp tư sản chưa đủ mạnh + Tư sản quý tộc liên minh với để chống lại đấu tranh nhân dân) b.Giai đoạn 2(1649-1688): +30-1-1649 Sáclơ I bị xử tử-> Cộng hoà thiếp lập ->chế độ độc tài quận sự-> chế độ quân chủ-> chế độ quân chủ lập hiến(12-1688) Hoạt động 5: *Hs tìm hiểu câu nói Mác: Ý nghĩa lịch sử Cách mạng tư sản ?Cuộc cách mạng Anh thắng lợi có ý nghĩa lịch sử gì? Anh kỉ XVII: +Lật đổ chế độ PK-> CNTB phát triển +Thúc đẩy phong trào chống PK Châu âu + Hạn chế: -Chưa giải ruộng đất cho nông dân -Thành lập quyền liên minh tư sản-quý tộc ? Cách mạng Anh có hạn chế nào? *GV kết Củng cố : 4.1 Những dấu hiệu chứng tỏ phát triển CNTB Tây âu kỉ XVXVII? a.Các trung tâm công thương nghiệp, tài đời b.Các phát minh kĩ thuật c.Chế độ thuế khoá nặng nề d.Xuất tầng lớp quý tộc 4.2 Các cách mạng tư sản bùng nổ phát triển quan hệ sản xuất TBCN bị chế độ phong kiến kìm hãm a Đúng b Sai Hướng dẫn, dặn dò: +Đọc trả lời câu hỏi mục III +Cuộc chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mĩ có phải cách mạng tư sản không? Vì sao? Nó khác cách mạng Hà Lan Anh chỗ nào? 6.Rút kinh nghiệm: Tiết BÀI 1: : III CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MĨ A.Mức độ cần đạt : 1.Kiến thức: Qua Hs phải nắm được: + Nguyên nhân, diễn biến, tính chất, ý nghĩa lịch sử chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mĩ +Hiểu thêm khái niệm “cách mạng tư sản” 2.Kĩ năng: + Sử dụng đồ, lập bảng niên biểu + Phân tích, đấnh giá 3.Tư tưởng: + Vai trò quần chúng nhân dân cách mạng + Thấy mặt tích cực hạn chế CNTB B.Chuẩn bị :: +Lược đồ 13 thuộc địa Anh Bắc Mĩ + Một số tranh ảnh, tư liệu chiến C.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định 2.Kiểm tra cũ: Hãy tóm tắt diễn biến nêu ý nghĩa lịch sử cách mạng tư sản Anh kỉ XVII? 3.Bài mới: *Gv giới thiệu *Gv triển khai Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Tình hình thuộc địa Nguyên *Hs đọc mục sgk nhân chiến tranh ? Nêu vài nét xâm nhập thành + Thế kỉ XVII-XVIII: thuộc địa Anh lập thuộc địa Anh Bắc Mĩ? Bắc Mĩ thành lập *Gv đồ +Kinh tế TBCN phát triển bị thực ? Vì nhân dân thuộc địa Bắc Mĩ dân Anh cản trở ->mâu thuẫn nhân dân đấu tranh chống thực dân Anh? Bắc Mĩ >26/10/1774 đại biểu 13 thuộc địa họp Philađenphia + 4/1775 nội chiến bùng nổ +4/7/1776 “Tuyên ngôn độc lập” công bố +17/10/1777 nghĩa quân thắng lớn Xaratôga +1783 Anh kí Hiệp ước Vecxai 3.Kết ý nghĩa lịch sử: a)Kết quả: +Hợp chúng quốc Mĩ(USA) đời +1787 ban hành Hiến pháp Hoạt động 3: ? Cuộc chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mĩ đạt kết gì? b) Ý nghĩa: +Giải phóng nhân dân Bắc Mĩ ->mở đường CNTB phát triển +Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc thuộc địa châu Mĩ c)Hạn chế: +Phân biệt chủng tộc +Chưa giải phóng nô lệ ->cuộc cách mạng tư sản không triệt để ? Những kết có ý nghĩa lịch sử gì? ? Cách mạng Mĩ hạn chế chỗ nào? ? Vì chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mĩ xem cách mạng tư sản? (Thảo luận nhóm) (+Một nhà nước tư sản đời Bắc Mĩ, mở đường cho CNTB phát triển +Có tham gia lãnh đạo tư sản) *GV kết 4)Củng cố : Hoàn thành bảng sau: Niên đại 1) 12/1773 2) 5/9>26/10/1774 3) 4/1775 4) 4/7/1776 5) 17/10/1777 6) 1783 5) Hướng dẫn, dặn dò: Các kiện lịch sử a) b) c) d) e) g) + Đọc trả lời câu hỏi mục I II + Sưu tầm số tranh ảnh tư liệu cách mạng tư sản Pháp (1789-1794) 6) Rút kinh nghiệm : Tổ trưởng CM ký duyệt Ngày: MAI QUANG HƯU ************************************************ Tuần Tiết 3,4 BÀI 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789-1794) (Tiết 3) A.Mức độ cần đạt : 1.Kiến thức: Qua Hs phải nắm được: + Tình hình kinh tế, trị-xã hội trước cách mạng để từ hiểu rõ nguyên nhân bùng nổ cách mạng tư sản Pháp + Cuộc đấu tranh mặt trận tư tưởng thắng lợi mở đầu cách mạng Pháp 2.Kĩ năng: + Quan sát khai thác tranh ảnh + Phân tích, đánh giá 3.Tư tưởng: Giáo dục Hs: + Vai trò sức mạnh quần chúng nhân dân cách mạng + Nổi thống khổ người nông dân Pháp trước cách mạng B.Chuẩn bị : GV:Giáo án,tài liệu tham khảo : HS:Tìm hiểu trước nhà C.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định 2.Kiểm tra cũ: Vì nói chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mĩ cách tư sản không triệt để? 3.Bài mới: *Gv giới thiệu bài: *Gv triển khai Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: *Hs quan sát H5 sgk ? Em có nhận xét sản xuất nông nghiệp tình cảnh người nông dân Pháp trước cách mạng? Nội dung 1.Tình hình kinh tế: + Nông nghiệp: lạc hậu, suất thấp, ruộng đất bị bỏ hoang, mùa, đói + Công thương nghiệp: phát triển theo hướng TBCN bị chế độ PK kìm hãm(thuế má nặng nề, không thống Hoạt động 2: đơn vị tiền tệ đo lường, sức mua *Hs đọc mục sgk thấp) ? Tình hình trị Pháp trước cách mạng Tình hình trị- xã hội: có điểm bật? * Chính trị: + Nền quân chủ chuyên chế khủng hoảng, suy yếu: - Nhà nước khả trả nợ ? Xã hội Pháp bao gồm đẳng cấp - Kinh tế đình đốn, thất nghiệp nào? Địa vị xã hội quyền lợi đẳng - Khởi nghĩa nông dân cấp khác sao? *Xã hội: Quý tộc Hoạt động 3: ? Trên mặt trận tư tưởng có phong trào đấu tranh tiêu biểu nào? *Cho Hs quan sát giới thiệu nhà tư tưởng *Hs đọc đoạn trích sgk ? Nêu vài điểm chủ yếu tư tưởng Môngtexkiơ,Vônte, Rutxô? Hoạt động 4: *Hs đọc mục sgk ? Duyên cớ làm bùng nổ cách mạng tư sản Pháp? *Hs quan sát H9 sgk tường thuật công *GV kết Tăng lữ -Tư sản Đẳng cấp -Bình dân -Nông dân 3.Đấu tranh mặt trận tư tưởng: +Trào lưu Triết học ánh sáng : Môngtexkiơ, Vônte, Rutxô tố cáo, phê phán văn hoá, tư tưởng phong kiến lỗi thời II Cách mạng bùng nổ: +5/5/1789 Lui XVI triệu tập hội nghị đẳng cấp + 17/6 Đẳng cấp họp thành Hội đồng dân tộc (Quốc hội lập hiến) + 14/7 nhân dân Pari đánh chiếm pháo đài-nhà tù Baxti 4.Củng cố : Những dấu hiệu thể khủng hoảng quân chủ chuyên chế đồng thời nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ cách mạng Pháp: a Mâu thuẫn quý tộc PK với đẳng cấp b Nhà nước đặt hàng trăm thứ thuế làm cho kinh tế đình đốn c Hàng trăm khởi nghĩa nông dân d Tác động tư tưởng tiến Hướng dẫn, dặn dò: + Đọc trả lời câu hỏi mục III 2: ? Tại nói giai đoạn chuyên Giacôbanh đỉnh cao cách mạng Pháp? ? Tại cách mạng Pháp xem cách mạng tư sản triệt để thời cận đại? :6.Rút kinh nghiệm : ****************************************************** Ngày dạy : Tiết BÀI 2: III SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁCH MẠNG A.Mức độ cần đạt : 1.Kiến thức: Qua Hs phải nắm được: + Những diễn biến cách mạng qua giai đoạn + Ý nghĩa lịch sử hạn chế cách mạng tư sản Pháp 2.Kĩ năng: + Sử dụng đồ, lập bảng niên biểu + Phân tích, đánh giá, so sánh 3.Tư tưởng: Giáo dục Hs : + Vai trò, sức mạnh to lớn quần chúng nhân dân + Nhận thức hạn chế cách mạng tư sản B.Chuẩn bị : GV:Lược đồ lực lượng phản cách mạng công Pháp 1793 Tranh ảnh tư liệu Rôbexpie HS:Tìm hiểu trước nhà C.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định 2.Kiểm tra cũ: Nguyên nhân dẫn đến cách mạng tư sản Pháp bùng nổ? 3.Bài mới: *Gv giới thiệu bài: *Gv triển khai bài: Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: *Hs đọc mục sgk ? Sau lên cầm quyền, phái Lập hiến làm gì? ? Em có nhân xét tuyên ngôn trên? ?Vì giai cấp tư sản Pháp lập chế độ quân chủ lập hiến? Nội dung 1.Chế độ quân chủ lập hiến (14/7/1789- 10/8/1792) + 8/1789 “Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền” + 9/1791 Hiến pháp-> xác lập chế độ quân chủ lập hiến + 4/1792 liên quân Ao-Phổ công Pháp + 10/8/1792 nhân dân Pari lật đổ phái Lập hiến, xoá bỏ chế độ PK Hoạt động 2: 2.Bước đầu cộng hoà (21/9/1792- 2/6/1793) + 21/9/1792 Cộng hoà + 21/1/1793 Lui XVI bị xử tử +Đánh bại liên quân Ao- Phổ (1793)>Anh PK châu Âu công Pháp + 2/6/1793 nhân dân Pari lật đổ phái Girôngđanh 3.Chuyên dân chủ cách mạng Giacôbanh (2/6/1793- 27/7/1794) + Lập uỷ ban cứu nước + Trừng trị bọn phản cách mạng + Giải quyền lợi nhân dân + Trưng thu lúa mì, quy định giá tối đa, lương tối đa + Tổng động viên =>26/6/1794 đánh bại liên quân Anh PK châu Âu + 27/7/1794 Rôbexpie bị xử tử =>Cách mạng kết thúc Ý nghĩa lịch sử: + Xoá bỏ chế độ PK tạo điều kiện cho CNTB phát triển +Cổ vũ phong trào chống PK giới *Hs đọc mục sgk ? Anh PK châu Âu công Pháp để làm gì? ?Vì nhân dân Pari lật đổ phái Girôngđanh ? Hoạt động 3: *Gv cho Hs tìm hiểu Rôbexpie ? Phái Giacôbanh làm nắm quyền lực? Em có nhận xét sách phái Giacôbanh? ?Vì đến giai đoạn Giacôbanh cách mạng Pháp tiếp tục phát triển? Hoạt động 4: ? Cách mạng tư sản Pháp thắng lợi có ý nghĩa lịch sử gì? *Hs đọc đoạn trích sgk ? Em có nhận xét cách mạng Mĩ Pháp kỉ XVIII? *Hạn chế: +Chưa giải đầy đủ quyền lợi cho nhân dân + Không hoàn toàn xoá bỏ chế độ phong kiến *GV kết Củng cố : Nhân dân Lao động Pháp làm cách mạng Pháp (1789-1794): a Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế b Đánh bại kẻ thù xâm lược châu Âu c Xoá bỏ thống trị đại tư sản Sau Cách mạng họ hưởng quyền lợi gì? Hướng dẫn, dặn dò: + Trả lời câu hỏi cuối 6.Rút kink nghiệm : Tổ Trưởng CM ký duyệt : ************************************************* Tuần Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết5,6 : BÀI 3: CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI A.Mức độ cần đạt : 1.Kiến thức: Qua Hs phải nắm được: + Nội dung, hệ cách mạng công nghiệp Anh, Pháp, Đức 10 .*Hoạt động 2: ( 10p) Tìm hiểu đấu tranh ND Bạc Liêu chống xâm lược • Mục tiêu: HS nhận thức số kiện Pháp xâm lược nhân dân bạc Liêu đấu tranh liệt - HS theo dõi trả lời GVKL - GV gọi HS xác định đồ nơi có phong trào chống Pháp nhân dân Bạc Liêu - GV nêu câu hỏi: Đánh giá em đấu tranh nhân dân Bạc liêu chống quân xâm lược *Hoạt động 3:( 20p) Tìm hiểu sách cai trị thực dân Pháp bước đầu phân hóa xã hội Bạc Liêu • Mục tiêu: HS nhận thức âm mưu mục đích cai trị Pháp trị, kinh tế, văn hóa giáo dục bước đầu phân hóa xã hội - GV cung cấp thông tin sách Pháp - HS giải thích sách "chia để trị" ? - HS giải thích GV liên hệ thực tế - HS theo dõi tài liệu khái quát sách thực dân Pháp ngành GTVT, công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp - HS theo dõi trả lời GVKL - GV cung cấp thông tin sách Pháp - HS giải thích Chính sách ngu dân? Tại Pháp lại thi hành sách ngu dân? - GV nêu câu hỏi tiểu kết: Các sách thực dân Pháp nhằm mục đích gì? *Hoạt động 4: ( 5p)Tìm hiểu phong gây cho Pháp nhiều thương vong II Cuộc đấu tranh nhân dân Bạc Liêu chống xâm lược - Năm 1868, nghĩa quân vùng Đầm chim, Đầm Dơi theo Nguyễn trung trực đánh chiếm đồn Kiên Giang – Rạch Giá - Năm 1870, hai anh em Đỗ Thừa Luông, Đỗ Thừa Tự Cài Tàu (U Minh) huy động 600 dân làng chống Pháp giết số lính Mã Tà III Chính sách cai trị thực dân Pháp bước đầu phân hóa xã hội Bạc Liêu Về trị - Thời kì đầu (1886 -1906): áp dụng chế độ quân quản - 12.7.1907: Thực chế độ cai trị dân Chích sá Chích sách "chia để trị" Về kinh tế * GTVT: *Công nghiệp: tập trung khai thác thủy sản * Nông nghiệp: cướp đất lập đồn điền Về văn hóa giáo dục - "Chính sách ngu dân" - Nội dung giáo dục mang tính nô dịch - Mục đích : đào tạo tay sai Bước đầu phân hóa xã hội *Giai cấp địa chủ, thổ ty, lang đạo: Nắm quyền thống trị hành quân đội *Giai cấp nông dân: - Chịu hai tầng áp bóc lột, đời sống khổ cực, - Khi cách mạng giác ngộ họ nhiệt tình tin theo * Tầng lớp tiểu tư sản: Gồm tiểu thương, tiểu chủ, giáo viên, công chức, học sinh Họ có tinh thần yêu nước chống Pháp *Tầng lớp tư sản: - Họ nhà hàng, chủ thầu - Thực lực kinh tế trị yếu, mâu thuẫn với thực dân phong kiến, có cảm tình với cách mạng 103 trào yêu nước Bạc Liêu đầu kỉ XX • Mục tiêu: HS nhận thức đầu kỉ XX phong trào đấu tranh công nhân Bạc Liêu góp phần cổ vũ phong trào đấu tranh nhân dân nước *Giai cấp công nhân: - Họ nông dân bị phá sản, làm thuê, đời sống cực khổ -> căm thù bọn thực dân phong kiến Củng cố: 1p - GV khái quát nội dung học Hướng dẫn học bài: 1p - Bài cũ: Đọc lại tài liệu ghi trả lời câu hỏi tập cuối - Bài mới: + Xem lại tập làm từ đầu học kì II + Tường thuật diễn biến khởi nghĩa Hương Khê đồ * Rút kinh nghiệm Tổ trưởng CM ký duyệt: Ngày: 31/ 03/ 2014 MAI QUANG HƯU ******************************** Tuần 31 Ngày soạn: 20/02/2014 Ngày dạy: Tiết 50 CHƯƠNG II: XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918 BÀI 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁ P VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM A Mức độ cần đạt: Kiến thức: Qua Hs phải nắm được: + Nguyên nhân sách thực dân Pháp khai thác thuộc địa lần thứ Việt Nam việc xây dựng máy cai trị, khai thác kinh tế-văn hoá Kĩ năng: 104 + Phân tích, đánh giá + Sưu tầm khai thác tranh ảnh, sử dụng đồ Tư tưởng: Giáo dục Hs: + Lòng căm thù thực dân Pháp tay sai gây nhiều tội ác cho nhân dân ta B Chuẩn bị: + Một số tranh ảnh, tư liệu khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp + Bản đồ nước Đông Dương C Tiến trình lên lớp: Ổn định Kiểm tra: chuẩn bị học sinh sau KT tiết Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: I Cuộc KTTĐ lần thứ 1897 * Hs đọc mục sgk 1914 ? Em vẽ sơ đồ tổ chức nhà nước Việt Tổ chức máy nhà nước: Nam thực dân Pháp dựng lên? Liên bang Đông Dương ? Vì thực dân Pháp chia nước ta thành Xứ xứ với chế độ trị khác nhau? Tỉnh * Hs: để chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc Phủ Huyện,Châu ? Em có nhận xét tổ chức máy cai trị Xã thực dân Pháp? Nhận xét: Mang tính chất quân sự, đàn * Hs: thực dân Pháp chi phối áp, bóc lột Hoạt động 2: Chính sách kinh tế: * Hs đọc mục sgk ? Thực dân Pháp thi hành sách nông nghiệp, công thương + Nông nghiệp: cướp đoạt ruộng đất, phát canh thu tô, bắt phu dịch nghiệp, giao thông vận tải? * Gv cho Hs quan số tranh ảnh liên quan + Công nghiệp: Khai thác than kim ? Những sách thực dân Pháp loại, phát triển số ngành công nghiệp chế biến nhằm mục đích gì? * Hs: bóc lột sức lao động nhân dân ta, vơ + Giao thông vận tải: đầu tư xây dựng phát triển vét tài nguyên thiên nhiên nước ta + Thương nghiệp: độc chiếm thị trường Hoạt động 3: Việt Nam cách tăng cường đánh * Hs đọc mục sgk ? Nêu sách thực dân Pháp thuế Chính sách văn hoá, giáo dục: văn hoá, giáo dục? ? Theo em, sách văn hoá, giáo dục + Duy trì chế độ giáo dục phong kiến, Pháp có phải để “khai hoá văn minh” cho thêm môn tiếng Pháp + Hạn chế mở trường học người Việt Nam hay không ? Vì sao? * Hs: Không kìm hãm dân tộc ta + Khuyến khích hủ tục, mê tín dị đoan, tệ nạn xã hội lạc hậu ngu dốt * Gv kết 4.Củng cố: 105 - Vòng tròn chữ đầu câu em cho sách, thủ đoạn mà thực dân Pháp thực nước ta? a Cướp đoạt ruộng đất lập đồn điền, boc lột phát canh thu tô b Ra sức bắt phu dịch đào sông, đắp đường, xây dựng dinh luỹ, c đẩy mạnh khai thác hầm mỏ, vơ vét tài nguyên, phát triển ngành công nghiệp có lợi nhuận cao d Đánh thuế nặng vào nhiều loại hàng hoá nội địa như: muối, rượu, thuốc phiện hàng nhập từ nước khác - Thực dân Pháp đề sách văn hoá, giáo dục lí sau đây? a Nâng cao trình độ dân trí cho nhân dân ta b Đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước c Đào tạo tay sai tầng lớp viên chức phục vụ cho quyền đô hộ d Tất lí Hướng dẫn, dặn dò: + Đọc trả lời câu hỏi mục II 29 + Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu liên quan Tổ trưởng CM ký duyệt Ngày: 07/ 04/ 2014 MAI QUANG HƯU ***************************************** Tuần 32 Tiết 51 BÀI 29: II NHỮNG BIẾN CHUYỂN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM A Mức độ cần đạt: Kiến thức: Qua Hs phải nắm được: + Dưới tác động khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp xã hội Việt Nam vùng nông thôn đô thị có biến chuyển nào? + Xu hướng vận động giải phóng dân tộc nước ta gì? Kĩ năng: + Khai thác tranh ảnh, tư liệu + Phân tích, đánh giá + Lập bảng thống kê Tư tưởng: Giáo dục Hs: + Lòng căm thù thực dân Pháp tay sai 106 + Thái độ cách mạng giai cấp, tầng lớp vận động giải phóng dân tộc B Chuẩn bị: + Một số tranh ảnh, tư liệu đô thị, đời sống giai cấp, tầng lớp nước ta thời kì C Tiến trình lên lớp: Ổn định Kiểm tra cũ: ? Vẽ sơ đồ máy nhà nước Việt Nam thực dân Pháp dựng lên nhận xét? Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung 107 Hoạt động 1: * Hs đọc mục sgk ? Dưới thời thuộc Pháp, giai cấp địa chủ phong kiến nông dân có thay đổi nào? * Hs quan sát H.99 H.100 sgk: ?Em có nhận xét tình cảnh người nông dân công nhân nước ta thời thuộcPháp? Các vùng nông thôn: + Giai cấp địa chủ PK: số lượng ngày tăng, gồm phận: đại địa chủ (làm tay sai cho Pháp) trung-tiểu địa chủ (có tinh thần yêu nước) + Giai cấp nông dân: bị bóc lột nặng nề, phân hoá thành nhiều phận (công nhân, nông dân tá điền, dân nghèo thành thị)=> lực lượng cách mạng hùng hậu Hoạt động 2: * Hs đọc mục sgk ? Kể tên đô thị nước ta thời kì này? Đô thị phát triển, xuất giai * Hs: Hà Nội, Huế, Hải Phòng, Vinh, Đà cấp, tầng lớp mới: Nẵng, Sài Gòn + Tầng lớp tư sản: gồm nhà thầu khoán, đại lí, chủ xí nghiệp thái độ cách mạng chưa ? Cùng với phát triển đô thị rõ ràng xuất giai cấp, tầng lớp nào? ? Thái độ cách mạng giai cấp, + Tầng lớp tiểu tư sản: gồm tiểu thương, tiểu chủ, thông ngôn có ý thức dân tộc, tích cực tầng lớp đó? Vì họ có thái độ tham gia cách mạng vậy? + Giai cấp công nhân: 10 vạn người, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ Hoạt động 3: * Hs đọc mục sgk ? Xu hướng vận động giải phóng dân tộc nước ta thời kì Xu hướng vận động giải gì? phóng dân tộc: + Đi theo đường dân chủ tư sản thông qua sách báo từ Trung Quốc ? Vì nhà yêu nước Việt Nam thời muốn noi gương Nhật Bản? * Hs: Vì Nhật Bản theo đường dân chủ tư sản mà từ nước PK trở thành nước tư hùng mạnh * Gv kết 108 4.Củng cố: * Vòng tròn cữ đầu câu em cho thay đổi xã hội Việt Nam tác động khai thác thuộc địa lần thứ Pháp? a Số lượng địa chủ tăng lên, phận trở thành tay sai cho Pháp b Giai cấp nông dân bị bóc lột nặng nề, phân hoá thành nhiều tầng lớp c Xuất giai cấp, tầng lớp đô thị với thái độ cách mạng khác d Xuất tầng lớp công nhân quý tộc *Theo em tầng lớp trở thành lực lượng đầu đấu tranh cách mạng? Vì sao? Hướng dẫn, dặn dò: + Làm tập cuối IV.Rút kinh nghiệm: Tổ trưởng CM ký duyệt Ngày:14/ 04/ 2014 MAI QUANG HƯU ******************************************** Tuần 33 Tiêt 52 Ngày soạn:4/ 03/ 2014 Ngày dạy: BÀI 30: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918 A Mức độ cần đạt: Kiến thức: Qua Hs phải nắm được: + Nguyên nhân, diễn biến, kết phong trào yêu nước trước chiến tranh giới thứ nhất: Phong trào Đông du, phong trào Đông Kinh nghĩa thục, vận động Duy tân chống thuế Trung kì Kĩ năng: + Phân tích, đánh giá + Sưu tầm khai thác tranh ảnh Tư tưởng: Giáo dục Hs: + Lòng yêu nước, tinh thần cách mạng quân dân ta + Lòng biết ơn nhà yêu nước đầu kỉ XX B Chuẩn bị: 109 + Một số tranh ảnh, tư liệu chí sĩ yêu nước đầu kỉ XX C Tiến trình lên lớp: Ổn định Kiểm tra cũ: ? Xã hội Việt Nam biến chuyển tác động Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp? Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: I * Hs đọc mục sgk Phong trào Đông du(1905? Phong trào Đông du bùng nổ đâu? 1909): * Nguyên nhân: ? Phong trào lãnh đạo? Mục đích? + Ngọn cờ đấu tranh phong kiến * Gv cho Hs tìm hiểu Phan Bội Châu thất bại *Hs: Mục đích: nước Việt Nam độc lập + Noi gương Nhật Bản ? Dựa vào đâu PBC chủ trương bạo động vũ trang * Lãnh đạo: Hội Duy tân (1904) để giành độc lập dân tộc? Phan Bội Châu đứng đầu ? Em có suy nghĩ chủ trương Phan * Hoạt động: Tổ chức cho Bội Châu? niên yêu nước du học Nhật ? Vì phong trào Đông du thất bại? * Kết quả: thất bại (3/1909) * Hs: hạn chế tư tưởng PBC: không hiểu chất CNĐQ Hoạt động 2: * Hs đọc mục sgk ? Phong trào ĐKNT bùng nổ hoàn cảnh nào? Đông Kinh nghĩa thục(1907): lãnh đạo? * Gv cho Hs tìm hiểu Lương Văn Can * Hoàn cảnh: + 3/1907 Đông Kinh nghĩa thục ? Phong trào ĐKNT có hoạt động gì? thành lập Lương Văn ? ĐKNT thất bại có ý nghĩa lịch sử Can đứng đầu ? Hoạt động 3: * Hoạt động: + Đổi chương trình học * Hs đọc mục sgk + Bình văn, tuyên truyền, xuất ? Cuộc vận động Duy tân nổ đâu? Do lãnh báo chí đạo? * Kết quả: bị Pháp đàn áp *Gv cho Hs tìm hiểu Phan Châu Trinh Cuộc vận động Duy tân phong trào chống thuế Trung ? Cuộc vận động Duy tân diễn nào? có Kì(1908): ảnh hưởng đến cách mạng nước ta? ? Thực dân Pháp làm trước phát triển * Lãnh đạo: Phan Châu Trinh phong trào? ? Vì phong trào yêu nước chống Pháp đầu kỉ XX thất bại? 110 (Hs thảo luận nhóm) * Gv chia nhóm thảo luận * Đại diện nhóm trình bày ý kiến * Gv nhận xét, kết luận + Thực dân Pháp mạnh + Hạn chế tư tưởng nhà lãnh đạo + Chưa có giai cấp tiên tiến lãnh đạo + Chưa có liên kết với * Gv kết * Hoạt động: + Mở trường dạy học + Diễn thuyết, tuyên truyền, cổ động mở mang kinh tế => Làm bùng nổ phong trào chống thuế Trung Kì (1908) => Thực dân Pháp đàn áp dã man Củng cố: -Vòng tròn chữ đầu câu em cho hoạt động Đông Kinh nghĩa thục? a Cải cách văn hoá theo lối tư sản b Mở trường dạy học c Tổ chức diễn thuyết, bình văn, xuất báo chí, tuyên truyền d Khuyến khích mở mang kinh tế e Chủ trương nhờ Nhật giúp đỡ vũ khí, tài để đánh đuổI thực dân Pháp Hướng dẫn, dặn dò: + Tìm điểm giống khác phong trào chống Pháp đầu kỉ XX so với kỉ XIX? + Đọc trả lời câu hỏi mục II 30 * Rút kinh nghiệm: Tổ trưởng CM ký duyệt Ngày: 21/ 4/ 2014 MAI QUANG HƯU 111 Tuần 34 Tiết: 53 BÀI 30: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918 A Mức độ cần đạt: Kiến thức: Qua Hs phải nắm được: + Trong thời kỳ chiến tranh giới lần thứ sách kinh tế xã hội, mâu thuẫn lòng xã hội VN gay gắt, nội dung, tính chất CM có nhiều thay đổi + số phong trào đấu tranh điễn hình binh lính VN quân đội Pháp Khởi nghĩa binh lính Huế (1916) & khởi nghĩa binh lính Thái Nguyên Kĩ năng: + Phân tích, đánh giá + Sưu tầm khai thác tranh ảnh Tư tưởng: Giáo dục Hs: + Lòng yêu nước, tinh thần cách mạng quân dân ta + Lòng biết ơn nhà yêu nước đầu kỉ XX B: Chuẩn bị: + Một số tranh ảnh, tư liệu chí sĩ yêu nước đầu kỉ XX C Tiến trình lên lớp: Ổn định Kiểm tra cũ: Bài mới: Hoạt động GV & HS Nội dung Hoạt động1: 1.Chính sách thực dân - GV: Yêu cầu HS đọc SGK & hỏi: Nêu Pháp Đông Dương thời thay đổi sách kinh tế, xã hội Pháp chiến: VN thời kỳ chiến tranh giới thứ nhất? Vì có thay đổi đó? - Xã hội: Bắt lính, cung cấp cho - HS: Tăng cường bắt lính.Diện tích trồng CN chiến tranh tăng, đẩy mạnh khai thác kim loại, bắt nhân dân mua công trái Tất nhằm cung cấp cho chiến tranh - Kinh tế: Trồng công - GV: giải thích thêm nghiệp, khai thác mỏ, bắt mua - GV: Mặt tích cực & tiêu cực sách đó? công trái (Thảo luận) - HS: Tích cực: Kinh tế VN khởi sắc, TS dân tộc 112 có điều kiện vươn lên Tiêu cực: Lợi nhuận Pháp dốc vào chiến tranh, nhân dân ta cnàg bần - GV: Về trị, văn hoá, Pháp sử dụng nhiều thủ đoạn hòng ru ngủ nhân dân ta, lôi kéo tay sai =>Mâu thuẩn giai cấp & dân tộc sâu sắc, nguyên nhân dẫn tới đấu tranh thời kỳ chiến tranh TG thứ Hoạt động 2: - GV: Hướng dẫn HS lập bảng thống kê: Vụ mưu khởi nghĩa Huế (1916), khởi nghĩa binh lính - Chính trị, văn hoá: lừa bịp & tù trị Thái Nguyên (1917) =>Mâu thuẩn giai cấp & dân tộc Hoạt động 3: thêm sâu sắc - GV: Cho HS trình bày hiểu biết Vụ mưu khởi nghĩa Huế quảng đời niên thiếu Nguyễn tất Thành (1916) Khởi nghĩa binh trước 1911, thời gian Huế & kiện 5- 6- lính & tù trị Yhái 1911(HS chuẩn bị nhà) Nguyên (1917): - GV: Mục đích chuyến đi? - HS: Tìm đường cứu nước mới.Vì không tán HS lập bảng vào thành đường lối bậc tiền bối - GV: Hoạt động Nguyễn Tất Thành sau đi? Hoạt động Nguyễn Tất - GV: Chỉ lược nơi đến lược đồ Thành sau tìm đường - GV: Những hoạt động yêu nước Ngừơi cứu nước: bước đầu ĐK quan trọng để Người a.Tiểu sử & hoàn cảnh Nguyễn xác định đường cứu nước đắn cho dân Tất Thành: tộc - Nguyễn tất Thành sinh ngày - HS: Thảo luận: Hướng Nguyễn Tất Thành 19- 5- 1890 xã Kim Liên, có so với nhà yêu nước chống Pháp Nam Đàn, Nghệ An trước đó? - Gia đình & quê hương có (Nguyễn Tất Thành sang phương Tây tìm hiểu bí truyền thống CM mật đằng sau từ: Tự do, bình đẳng, bác - CMVM bế tắc đường ái.Người không theo đường tiền lối bối, từ khảo sát thực tế, Ngời đúc rút kinh nghiệm b.Hoạt động: định theo CN Mác - Lê Nin - 5- 6- 1911 Nguyên Tất Thành - GV: Kết luận: Những hoạt động bớc đầu tìm đường cứu nước Nguyễn Tất Thành mở chân trời cho - Người qua nhiều nước CMVN - 1917 Người trở Pháp tham gia hoạt động yêu nước, có chuyển biến tư 113 tưởng 4.Củng cố : - Trình bày đặc điểm bật phong trào yêu nước năm 1914- 1918? - Vì Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước Dặn dò: - Bài tập: Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu hành trình tìm đường cứu nước Nguyễn Tất Thành *Rút kinh nghiệm: Tổ trưởng CM ký duyệt: Ngày: 28/ 4/ 2014 MAI QUANG HƯU Tuần 35, 36 Tiết 54, 55 ******************************************** Ngày soạn:16/3/2014 Ngày dạy: Bài 31: ÔN TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN 1918 A.Mức độ cần đạt: Kiến thức: Giúp HS củng cố kiến thức về: - Lịch sử dân tộc từ kỷ 19 đến hết chiến tranh giới thứ - Tiến trình xâm lược TD Pháp, đấu tranh chống xâm lược nhân dân ta, nguyên nhân thất bại công giữ nước cuối kỷ 19 - Đặc điểm, diễn biến phong trào đấu tranh vũ trang phạm trù phong kiến (1885- 1896) Tư tưởng: - Củng cố cho HS lòng yêu nước & ý chí căm thù giặc - Trân trọng hy sinh dũng cảm chí sĩ cách mạng tiền bối đấu tranh cho độc lập dân tộc Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng: Tổng hợp, phân tích, nhận xét, so sánh kiện lịch sử, nhân vật lịch sử 114 - Kĩ sử dụng đồ, tranh ảnh lịch sử B Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị GV: - Bảng thống kê kiện lịch sử VN Từ nam 1858 - 1918 - SGK, SBT, giáo án 2.Chuẩn bị HS: - Học cũ, ôn tập lại kiến thức học - Hoàn thành tập - Chuẩn bị ôn tập, lập bảng thống kê theo mẫu SGK C.Tiến trình lên lớp: ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ: Kết hợp phần ôn tập 3.Bài mới: Hoạt động GV&HS: Nội dung học: Hoạt động 1: I.Những kiện chính: GV gọi HS đọc phần SGK - GV: Chia HS làm nhóm, H/d HS nhóm lập bảng thống kê sau: - Nhóm 1: Quá trình xâm lược VN thực Thời gian Quá trình xâm lược dân Pháp & đấu tranh chống xâm lược Cuộcđ/t ND ta nhân dân ta: - Nhóm 2: Lập niên biểu phong trào Cần Thời gian Vương - Nhóm 3: Phong trào yêu nước đầu kỷ 20: P/trào đấu tranh Hoạt động 2: - GV: Sau HS lập bảng xong, GV dựa bảng chuẩn bị sẵn, đặt câu hỏi cho HS trả lời nhằm cho HS nắm nội dung LSVN từ năm 1858- 1918 - GV: Vì sau TD Pháp xâm lược nước ta? Nguyên nhân nước ta trở thành thuộc địa TD Pháp? Nhận xét chung phong trào chống Pháp cuối kỷ 19? Những nét chung phong trào Cần Vương? Những chuyển biến kinh tế, xã hội, t tưởng phong trào yêu nước đầu kỷ 20? Nhận xét chung phong trào yêu nước VN đầu kỷ 20? Bớc đầu hoạt động Nguyễn Tất 115 Sự kiện: Chủ trương T/phần T/Gia B/P II.Những nội dung chủ yếu: Pháp xâm lược Việt Nam Nớc ta trở thành thuộc địa thực dân Pháp Phong trào kháng Pháp cuối kỷ 19 Phong trào Cần Vương Những chuyển biến kinh tế, xã Thành, ý nghĩa hoạt động đó? hội, tư tưởng phong trào yêu nước VN đầu kỷ 20 Hoạt động 3: HS làm tập thực hành: - Lập bảng thống kê khởi nghĩa lớn phong trào Cần Vương K/ nghĩa Thời gian Người l/đ Địa bàn h/đ N/n thất bại ý nghĩa - So sánh 2xu hướng yêu nước Phan Bội Châu & cải cách Phan Châu Trinh chủ trương, biện pháp, khả thực hiện, tác dụng, hạn chế - Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu Bác Hồ thời niên thiếu (đặc biệt thời gian Huế) Hướng dẫn nhà: - Ôn tập kỹ kiến thức học, chuẩn bị kiểm tra HK 2: + Nắm kỹ thời gian kiện lớn + Phong trào kháng Pháp nhân dân ta cuối kỷ 19 (Phong trào Cần Vương, phong trào Yên Thế) + Những chuyển biến nước ta đầu kỷ 20, xu hướng yêu nước xuất 5.Rút kinh nghiệm: Tổ trưởng CM ký duyệt: Ngày: 02 / /2014 MAI QUANG HƯU 116 Tuần 37 Tiết 56 KIỂM TRA HỌC KỲ II ******************************************** 117 ... *Gv kết Củng cố : Hoàn thành bảng niên biểu sau: STT Thời gian Các kiện lịch sử 187 5 26 187 9 188 3 1/5/ 188 6 14/7/ 188 9 189 5 1914 Hướng dẫn, dặn dò: +Đọc trả lời câu hỏi mục II ? Vì nói cách mạng... thống kê sau: Niên đại 1) Đầu kỉ XIX 2) 7/ 183 0 3) 185 9- 187 0 4) 186 4- 187 1 5) 2/ 186 1 Các kiện lịch sử a) b) c) d) e) 4.2 Vòng tròn chữ đầu câu em cho lí tư phương Tây xâm lược nước Á-Phi: a Cần thị... khởi nghĩa 18. 3. 187 1 Sự thành *Hs đọc mục sgk lập Công xã: ? Tóm tắt diễn biến khởi nghĩa 18/ 3/ 187 1? + 3giờ 18/ 3/ 187 1 quân Chie đánh úp đồi Môngmác ->thất bại rút chạy Vecxai + 26/3/ 187 1 Hội đồng

Ngày đăng: 31/08/2017, 22:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nội dung chính

  • Hoạt động của thầy và trò

  • Niên đại

    • Hoạt động của thầy và trò

    • Hoạt động của thầy và trò

    • Nội dung chính

    • Hoạt động của thầy và trò

    • Nội dung chính

    • STT

      • Hoạt động của thầy và trò

      • Nội dung chính

      • Các phong trào đấu tranh của nhân dân TQ

      • Nội dung chính

        • Đêm 25/10

        • Hoạt động của thầy và trò

        • Nội dung chính

        • Sự kiện

          • Lật đổ chế độ Nga hoàng

          • Đoàn kết, thúc đẩy phong trào công nhân thế giới.

          • Dẫn đến ĐCS TQ thành lập

            • Cột A

            • Cột B

            • Hoạt động của thầy và trò

            • Hoạt động của thầy và trò

              • Nội dung chính

              • Nội dung chính

                • Tuần 23 Ngày soạn:15/01/2014

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan